Bài giảng Hoạt động trải nghiệm 1 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 2: An toàn trong cuộc sống (Tiết 5) - Bài: Tìm hiểu những việc làm để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hoạt động trải nghiệm 1 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 2: An toàn trong cuộc sống (Tiết 5) - Bài: Tìm hiểu những việc làm để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoat_dong_trai_nghiem_1_chan_troi_sang_tao_chu_de.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hoạt động trải nghiệm 1 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 2: An toàn trong cuộc sống (Tiết 5) - Bài: Tìm hiểu những việc làm để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
- Hoạt động trải nghiệm: Chủ đề 2: An toàn trong cuộc sống (tiết 5) Tìm hiểu những việc làm để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm GIÁO VIÊN:
- Hoạt động 3: Tìm hiểu những việc làm để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm Học sinh thảo luận về cách lựa chọn thực phẩm đảm bào vệ sinh an toàn
- Nên Không nên
- Nên Không nên Đối với rau ăn lá: Không nên chọn những – Đối với sản phẩm rau quả có bó rau có màu xanh quá đậm, quá mướt, lá bao gói: Nên chọn sản phẩm mà bóng mà nên chọn màu xanh nhạt, cây rau trên bao bì hoặc nhãn gắn trực tiếp có vẻ bình thường. vào từng sản phẩm tối thiểu phải Củ quả, không nên chọn những trái quá có các thông tin của nhà sản xuất, lớn, mà chọn những trái có kích thước vừa nhà cung cấp; phải hoặc hơi nhỏ. Không chọn những trái da căng và có vết nứt dọc theo thân, những Đối với sản phẩm không bao gói: trái da xanh bóng. Nên chọn sản phẩm còn tươi, nguyên cuống, không dập nát, Hạn chế mua sản phẩm gọt sẳn và xắt sẳn không có những đốm màu lạ từ quả (xoài, cóc ) và củ (khoai tây, su su, cà rốt ), các sản phẩm này thường ngâm trong nước sau khi cắt (nếu nguồn nước ngâm không đảm bảo vệ sinh thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm)
- Lựa chọn dụng cụ và nguồn nước trong các tranh sau để đảm bảo vệ sinh khi chế biến thực phẩm. Kể thêm những việc làm để đảm bảo vệ sinh an toàn khi chế biến thực phẩm.
- BátDao, thớt được đặt đúng chỗ sau khi sử dụng để không đũa được để ở nơi khô ráo, thoáng đãng. gây nguy hiểm.Dùng nước giếng khoan để rửa rau củ quả. Đun sôi nước trước khi sử dụng
- Bát đũa Dao, thớt được để được đặt ở nơi đúng chỗ sau khi sử dụng khô ráo, để không gây thoáng nguy hiểm. đãng. Đun sôi nước trước khi sử Dùng nước giếng khoan để dụng rửa rau củ quả.
- Kể thêm những việc làm để đảm bảo vệ sinh an toàn khi chế biến thực phẩm. - Những việc làm khác để đảm bảo vệ sinh an toàn khi chế biến thực phẩm: + Trong khi chế biến thực phẩm, không được để động vật, côn trùng tiếp cận, không để bụi rơi vào thực phẩm. + Sử dụng các đồ dùng sạch sẽ, an toàn. + Tránh các nguồn nước bẩn, ô nhiễm. + Rửa tay với nước ấm và xà phòng trước khi nấu ăn. + Thường xuyên giữ khi chế biến thức ăn gọn gàng, sạch sẽ.
- Xác định những việc làm để đảm bảo an toàn trong ăn uống Bảo quản thực phẩm tươi sống ở nhiệt độ từ 0 – 2 độ C. + Thực phẩm sau khi chế biến được che đậy cẩn thận, tránh tiếp xúc với những vật lạ ngoài môi trường
- Hoạt động 4: Xác định những việc làm để đảm bảo an toàn trong ăn uống
- Để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm, mỗi người tiêu dùng phải chọn mua các sản phẩm từ những đơn vị sản xuất, kinh doanh có uy tín, có thương hiệu, có chứng nhận chất lượng sản phẩm như: VietGAP, GlobalGAP, hữu cơ Ngoài ra, nếu mua rau, củ quả tại truyền thống nên chọn các quầy bán không gần những khu vực có nguy cơ ô nhiễm cao (cống rãnh thoát nước thải, nơi chứa rác thải, gần nhà vệ sinh ). Bên cạnh đó, người tiêu dùng cũng phải lưu ý việc chế biến và sử dụng thực phẩm theo đúng nguyên tắc thực hành chế biến và sử dụng thực phẩm an toàn nhằm đảm bảo sức khỏe và an toàn khi sử dụng./.