Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021

pdf 35 trang Ngọc Huệ 25/12/2024 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_1_tuan_18_nam_hoc_2020_2021.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021

  1. TUẦN 18 Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2021 BUỔI SÁNG Chào cờ (Sinh hoạt dưới cờ) TOÁN Em vui học toán (Bài 37) I. Mục tiêu Học xong bài này, HS sẽ được trải nghiệm các hoạt động: - Hát và vận động theo nhịp, chơi trò chơi thông qua đó cúng cố kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 10. - Vẽ tranh biếu diễn phép cộng, phép trừ qua đó hiểu ý nghĩa phép cộng, phép trừ. - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với các hoạt động tạo hình. - Phát triển các NL toán học. II. Chuẩn bị - Bài hát. - Bút màu, giấy vẽ. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1. Cùng hát và giơ ngón tay biểu diễn phép tính a. Hát và vận động theo nhịp HS hát và vận động theo nhịp của bài hát. Ví dụ: Khi hát “Một với một là hai” thì HS giơ 2 ngón tay (mỗi tay 1 ngón) để minh hoạ phép tính theo lời bài hát. b. Giơ ngón tay biểu diễn phép cộng, phép trừ HS thực hiện theo cặp: đọc phép tính, giơ ngón tay biểu diễn phép tính vừa đọc và ngược lại. 2. Hoạt động 2. Cùng nhau tạo hình - HS thực hiện theo nhóm: Cùng nắm tay nhau tạo thành hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. - Khuyến khích HS suy nghĩ thay đổi tư thế tìm các cách tạo hình sáng tạo. 3. Hoạt động 3. Vẽ tranh rồi viết phép cộng, phép trừ thích hợp - HS thực hiện theo nhóm: Vẽ tranh biểu diễn phép cộng, phép trừ rồi viết phép tính
  2. thích hợp với mỗi tình huống. - Khuyến khích HS sáng tạo theo cách của các em. - Trung bày các sản phẩm của nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng. 4. Củng cố, dặn dò - HS nói cảm xúc sau giờ học. - HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học. - HS nói về hoạt động còn lúng túng, nếu làm lại sẽ làm gì. TIẾNG VIỆT (Tiết 1 + 2) Bài 18A: Ôn tập cuối kì 1 I. Mục tiêu Đọc trơn vần, từ câu. Đọc và hiểu nghĩa của từ, câu. II. Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh trong SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động luyên tập (Học sinh luyên tập đọcvần, từ, câu) HĐ1: Nghe – nói Học sinh quan sát tranh, hoạt động cặp đôi hỏi – Thi nói tên các con vật có vần trong thẻ. Một vài cặp báo cáo. GVKL HĐ2: Đọc a. Học sinh dùng bộ độ dùng để ghép các từ có tiếng chứa vần đã học. Học sinh đọc các tiếng mình ghép được cho bạn cùng bàn nghe. Giáo viên gọi một số học sinh đọc từ mình ghép được – Giáo viên ghi bảng Học sinh luyện đọc tiếng mới (Cá nhân, cặp, nhóm, dãy, lớp.) b. Học sinh đọc thầm – điền từ vào ô trống – GV gọi hs đọc câu – Nhận xét
  3. Học sinh luyện đ Bài 86: ui, ưi I. MỤC TIÊU - Đọc, viết, học được cách đọc vần ui, ưi và các tiếng/ chữ có ui, ưi; MRVT có tiếng chứa ui, ưi. - Đọc - hiểu bài Bẫy chuột; đặt và trả lời câu hỏi về tác hại của chuột - Có ý thức phòng chống, tiêu diệt các loài vật gây hại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Tranh/ảnh/slide minh họa: đồi núi, gửi thư; tranh minh họa bài đọc. + Bảng phụ viết sẵn: ui, ưi, đồi núi, gửi thư. - HS: Bảng con, vở Tập viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào - Lớp phó văn nghệ điều hành lớp hứng và kiến thức liên quan đến bài học. hát. - GV tổ chức cho HS hát. - Giới thiệu vào bài Hoạt động 2: Khám phá *Mục tiêu: Đọc, viết, học được cách đọc vần ui, ưi và các tiếng/ chữ có ui, ưi MRVT có tiếng chứa ui, ưi. 1. Giới thiệu vần mới - HS đọc, đánh vần CN + tổ + nhóm - GV giới thiệu từng vần: ui, ưi + lớp. - HD học sinh đọc cách đọc vần: ui, ưi. 2. Đọc vần mới, tiếng khoá, từ khóa - GV đánh vần mẫu: ui - Cho HS luyện đọc
  4. - GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích - HS thực hiện theo yêu cầu CN, tiếng núi nhóm, cả lớp. - GV đánh vần mẫu: ưi - Cho HS luyện đọc - GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích - HS thực hiện theo yêu cầu CN, tiếng gửi nhóm, cả lớp. 3. Đọc từ ngữ ứng dụng - Tiếng: túi, chùi, cửi, gửi - HS đọc các từ dưới tranh, tìm được theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp. - GV giải nghĩa các tiếng. - HS lắng nghe 4. Tạo tiếng mới chứa vần âu, ây - GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần ui, ưi để tạo thành - HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, tiếng. nhóm, lớp đọc lại. - GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với các phụ âm đầu và dấu thanh - HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, 5. Viết (bảng con) nhóm, lớp đọc lại, phân tích tiếng. - GV viết mẫu lên bảng lớp: ui, ưi, đồi núi, gửi thư. GV hướng dẫn cách viết. - HS quan sát GV viết mẫu và cách Lưu ý nét nối giữa các chữ và vị trí đặt viết. dấu thanh. - HS viết bảng con - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS Tiết 2 6. Đọc bài ứng dụng *GV giới thiệu bài đọc: Bẫy chuột - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa - HS quan sát và trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi: + Bạn trai đang làm gì ?
  5. *Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, - HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: lúi húi, ngửi, đọc câu, đọc cả bài. mùi, chui, vui. 7. Trả lời câu hỏi - GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời - Nhiều HS trả lời + Bon làm gì để nhử chuột vào bẫy ? + Khi bắt được chuột, Bon như thế nào ? 8. Nói và nghe - Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói - HS luyện nói (theo cặp, trước lớp) và nghe - 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc + Chuột có hại như thế nào ? từng câu. - Nhận xét, tuyên dương. - HS đọc cả bài. 9. Viết (vở tập viết) - GV nêu ND bài viết: ui, ưi, đồi nui, gửi - Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết thư. - HS viết bài - Yêu cầu HS viết vở tập viết - HS trao đổi nhóm đôi soát bài. - Đánh giá, nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá *Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa ui, ưi - HS đọc trơn, đánh vần, phân tích - GV cùng HS tổng kết nội dung bài - HS tìm từ chứa tiếng có vần đã học - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học. Nghệ thuật Trò chơi 12 con giáp - Gv hướng dẫn hs hoạt động theo tài liệu HD HĐNGLL dành cho lớp 1, tháng 1.
  6. - Gv giới thiệu với học sinh về 12 con giáp theo quan niệm của người Việt Nam, trò chơi “ 12 con giáp” - Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn cách chơi - Hs chơi thử theo điều hành của giáo viên - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi theo điều hành của lớp trưởng - Tuyên dương học sinh thực hiện tốt trò chơi CHIỀU TIẾNG VIỆT Ôn luyện vần, tiếng, câu, từ đã học I. Mục tiêu Học sinh luyện đọc, viết vần, từ đã học có tiếng chứa vần đã học. Rèn kĩ năng đọc, nghe viết cho học sinh. II. Nội dung hướng dẫn Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số vần đã học – Giáo viên ghi bảng. Học sinh luyện đọc (Cá nhân – cặp – dãy – lớp) Giáo viên đọc cho học sinh viết các vần Giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ có tiếng chứa các vần trên. Học sinh luyện đọc, viết: Đêm khuya, khúc khuỷu, phụ huynh, truyện tranh, bóng chuyền, quyển truyện Thư viện lớp em có rất nhiều sách và truyện. Hàng ngày, mỗi giờ ra chơi, chúng em đều mượn sách ở đó để đọc. Qua đọc sách, chúng em biết được nhiều điều bổ ích và lí thú. Học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc – Học sinh viết bài Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh viết chưa đúng nét, đúng cỡ chữ Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh. Nhận xét học giờ học – Tuyên dương học sinh viết nét đẹp TOÁN Luyện tập chung
  7. I. Mục tiêu Học sinh thực hành luyện tập về các phép cộng, trừ trong phạm vi 10, . II. Nội dung hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK trang 78 Bài 1 (trang 78): Học sinh hoạt động cặp đôi – Nói cho nhau nghe – Báo cáo - GVKL. Bài 2(trang 78): Học sinh làm bài cá nhân – Đổi vở KT – Nhận xét vở bạn - GVKL Bài 3(trang 78): Học sinh hoạt động cặp đôi – Một số nhóm báo cáo – Nhận xét – GVKL Nhận xét học giờ học – Tuyên dương học sinh nắm bài chắc Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2021 BUỔI SÁNG TIẾNG VIỆT (Tiết 3 + 4) Bài 87: uôi, ươi I. MỤC TIÊU - Đọc, viết, học được cách đọc vần uôi, ươi và các tiếng/ chữ có uôi, ươi; MRVT có tiếng chứa uôi, ươi. - Đọc - hiểu bài Mặt cười; đặt và trả lời được câu đố về quả. - Có ham thích tìm hiểu, quan sát và ghi nhớ tên, đặc điểm của các loài quả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Tranh/ảnh/slide minh họa: nải chuối, quả bưởi; tranh minh họa bài đọc. + Bảng phụ viết sẵn: eo, êu, con mèo, con sếu. - HS: Bảng con, vở Tập viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
  8. Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học. - GV yêu cầu HS nêu các thứ trong ngày - HS nêu nhanh: quả bưởi, chuối, Trung thu đèn ông sao, bánh trung thu, trống, - GV nhận xét, giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Khám phá *Mục tiêu: Đọc, viết, học được cách đọc vần uôi, ươi và các tiếng/ chữ có uôi, ươi. MRVT có tiếng chứa uôi, ươi. 1. Giới thiệu vần mới - GV giới thiệu từng vần: uôi, ươi. - HD học sinh đọc cách đọc vần: uôi, - HS đọc, đánh vần CN + tổ + nhóm ươi. + lớp. 2. Đọc vần mới, tiếng khoá, từ khóa - GV đánh vần mẫu: uôi - Cho HS luyện đọc - GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích - HS thực hiện theo yêu cầu CN, tiếng chuối nhóm, cả lớp. - GV đánh vần mẫu: ươi - Cho HS luyện đọc - GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích - HS thực hiện theo yêu cầu CN, tiếng bưởi nhóm, cả lớp. 3. Đọc từ ngữ ứng dụng - Tiếng: uôi, ươi, nải chuối, quả bưởi - HS đọc các từ dưới tranh, tìm được theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp. - GV giải nghĩa các tiếng. - HS lắng nghe 4. Tạo tiếng mới chứa vần ương, ươc
  9. - GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất - HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, kì và ghép với vần uôi, ươi để tạo thành nhóm, lớp đọc lại. tiếng. - GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp - HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, với các phụ âm đầu và dấu thanh nhóm, lớp đọc lại, phân tích tiếng. 5. Viết (bảng con) - GV viết mẫu lên bảng lớp: uôi, ươi, nải - HS quan sát GV viết mẫu và cách chuối, quả bưởi. GV hướng dẫn cách viết. viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh. - HS viết bảng con - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS Tiết 2 6. Đọc bài ứng dụng * GV giới thiệu bài đọc: Mặt cười - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi: - HS quan sát và trả lời câu hỏi + Tranh vẽ ai ? Họ đang làm gì ? - GV giới thiệu bài. *Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, - HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: chuối, bưởi, đọc câu, đọc cả bài. cười, tươi. 7. Trả lời câu hỏi - GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời - Nhiều HS trả lời + Quả chuối như thế nào ? + Em bé trong bài phát hiện ra điều gì ? 8. Nói và nghe - HS luyện nói (theo cặp, trước lớp) - Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe - 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu. + Quả gì mà gai chi chít ? - HS đọc cả bài.
  10. - Nhận xét, tuyên dương. 9. Viết (vở tập viết) - Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết - GV nêu ND bài viết: uôi, ươi, nải - HS viết bài chuối, quả bưởi. - HS trao đổi nhóm đôi soát bài, - Yêu cầu HS viết vở tập viết chữa lỗi. - Đánh giá, nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá - HS đọc trơn, đánh vần, phân tích *Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa uôi, - HS tìm từ, đặt câu với từ vừa tìm ươi được chứa tiếng có vần đã học - GV cùng HS tổng kết nội dung bài - Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết - Nhận xét tiết học, tuyên dương. học. ĐẠO ĐỨC Em sinh hoạt nền nếp (T3) I. Mục tiêu Học sinh nhận biết được vì sao cần sinh hoạt nề nếp Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc nề nếp trong cuộc sống Học sinh thực hiện hành động rèn luyên sự nề nếp II. Đồ dùng dạy học Một số Sticker III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động (Tạo hứng thú cho học sinh và liên kết vào bài học) HĐ1: Học sinh hát Giáo viên kết luận – Giới thiệu bài học 2. Hoạt động vận dụng
  11. (Giúp học sinh thực hành thói quen sinh hoạt gọn gàng, ngăn nắp ) HĐ6: Em hãy thực hiện một ngày sinh hoạt nền nếp từ gợi ý ở các bức tranh sau Học sinh quan sát tranh – Nói về các yêu cầu thực hiện sinh hoạt nền nếp theo nhóm 4 Một số nhóm chia sẻ Học sinh tự ghi lịch sinh hoạt cá nhân vào vở Học sinh thực hiện lịch sinh hoạt cá nhân ở nhà Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập Học sinh TLCH: Việc sinh hoạt nền nếp mang lại cho em lợi ích gì? Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực. Giáo dục thể chất I. Mục tiêu bài học 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các tư thế vận động cơ bản của chân trong sách giáo khoa II.Tiến trình dạy học HĐ giáo viên Hđ Học sinh I. Phần mở đầu 1.Khởi động a) Khởi động chung - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, Đội hình khởi động b) Khởi động chuyên môn - Các động tác bổ trợ chuyên môn - HS khởi động theo hướng dẫn của GV c) Trò chơi - Trò chơi “mèo đuổi chuột” II. Phần cơ bản: *Luyện tập Hoạt động 3 (tiết 3) *Kiến thức Bài tập phối hợp các động tác chân - Đội hình tập luyện đồng loạt.
  12. ĐH tập luyện theo tổ N1: Chân trái sang ngang N2: Về TTCB N3: Chân phải sang ngang N4: Về TTCB - HS luyện tập như phần luyện tập của hoạt động 2 N5: Chân trái ra trước N6: Về TTCB - HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ học tập. N7: Chân phải ra trước N8: Về TTCB - HS luyện tập như phần luyện tập của hoạt động 1 - HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc N1: Kiễng gót chân N2: Về TTCB N3: Như nhịp 1 N4: Về TTCB N5: Chân trái ra sau N6: Về TTCB N7: Chân phải ra sau N8: Về TTCB */ CỦNG CỐ HS về nhà ôn luyện bài Tự chọn Tập biểu diễn bài hát đã học I. Mục tiêu Học sinh ôn lại các bài hát đã học và tập các động tác biểu diễn đơn giản. II. Nội dung hướng dẫn GV hướng dẫn học sinh ôn lại các bài hát đã học Gv hướng dẫn hs một số đông tác vận động đơn giản phù hợp với từng bài hát. Tổ chức cho hs thực hành theo nhóm Một vài nhóm thực hành cho các nhóm quan sát, đánh giá Gv kiểm tra Tuyên dương những em hát tốt Thứ tư ngày 06 tháng 01 năm 2021
  13. BUỔI SÁNG TIẾNG VIỆT (Tiết 5 + 6) Bài 18A: Ôn tập cuối kì 1 I. Mục tiêu Đọc trơn bài đồng giao “Bắc kim thang”, hiểu nội dung bài đồng giao và trả lời được câu hỏi đọc hiểu, viết được các vần, từ ngữ đã học từ tuần 10 đến tuần 17, viết được 1 câu về bức tranh. II. Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh trong SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động Chơi trò chơi ôn tập các tiếng, từ 2. Hoạt động luyên tập (Học sinh luyên tập đọc câu đoạn) HĐ2: Đọc g. Đọc bài thơ “Cò biết ở sạch” Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi – GVKL và giới thiệu bài đọc. Giáo viên đọc chậm cho học sinh nghe – Học sinh đọc theo giáo viên. Học sinh nêu số câu - Đọc nối tiếp câu Một vài học sinh đọc trơn cá nhân. Học sinh thảo luận nhóm đôi đọc và trả lời câu hỏi. Các nhóm báo cáo – Nhận xét – GVKL Lớp đọc lại bài Bắc kim thang – Giáo viên mở nhạc cho hs hát HĐ3: Viết a. Học sinh nhớ và viết lại các vần, từ ngữ theo yêu cầu – Đổi vở kiểm tra – Báo cáo kết quả trước lớp.
  14. b. Viết câu Học sinh quan sát tranh – Nói cho nhau nghe nội dung tranh Nói 1 câu về tranh – HS nhận xét – GVKL HS viết câu mình vừa nói vào vở Giáo viên gọi 1 số hs đọc lại câu của mình Giáo viên nhận xét giờ học – Tuyên dương học sinh tích cực. TOÁN Ôn tập (Bài 38 – T1) I. Mục tiêu Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật, khối lập phương. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn với thực tế. - Phát triên các NL toán học. II. Chuẩn bị Tranh tình huống như trong bài học. III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10. B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1. HS thực hiện các thao tác: - Đem số lượng các con vật, đọc số tương ứng. - Đem và nói cho bạn nghe về số lượng các con vật vừa đếm được, chắng hạn: HS chỉ vào hình vẽ thứ nhất đếm và nói: Có bảy con gà, viết số 7.
  15. Bài 2 a) Cá nhân HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, c, =) và viết kết quả vào vở. Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm. b) HS lấy các thẻ ghi số 5, 3, 9, 8. Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ bé đến lớn. Có thể thay bằng các thẻ số khác hoặc lấy ra 4 thẻ số bất kì (trong các số từ 0 đến 10) và thực hiện tương tự như trên. Bài 3 - Cá nhân HS tự làm: Tìm kết quả các phép cộng hoặc trừ nêu trong bài. - HS đổi vở, chấm chéo, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quả các phép tính tương ứng. C. Hoạt động vận dụng GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10. Mĩ thuật (GV chuyên dạy) Tiếng anh (GV chuyên dạy CHIỀU TỰ NHIÊN XÃ HỘI Các bộ phận của con vật (T1) I. Mục tiêu Học sinh nói được tên tên, đặc điểm bên ngoài, nhận biết được bộ phận bên ngoài của một số con vật thường gặp Đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu đặc điểm bên ngoài một số con vật thường gặp. II. Đồ dùng dạy học
  16. Sách giáo khoa TNXH, sticker, ảnh con vật thường gặp. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động (Tạo hứng thú cho học sinh và liên kết vào bài học) HĐ1: Nói về con vật bạn yêu thích. Nó có đặc điểm gì? Học sinh hoạt động nhóm đôi – Một vài nhóm báo cáo GVKL và dẫn dắt vào bài học 2. Hoạt động khám phá (Giúp học sinh trải nghiệm, khám phá chủ đề Các bộ phận của con vật) HĐ2: Chỉ trên hình và nói tên các bộ phận bên ngoài của con vật Học sinh hoạt động nhóm đôi quan sát con vật trong hình từ 1 đến 4, nêu các bộ phận của con vật. Các nhóm báo cáo, chia sẻ kết quả hoạt động của nhóm mình. GVKL HĐ3: Hỏi và trả lời về đặc điểm bên ngoài của con vật Học sinh hoạt động nhóm đôi: Hỏi và trả lời theo tranh học sinh đã chuẩn bị Một số nhóm báo cáo, chia sẻ Lớp đánh giá – GVKL Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực. HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT Luyện nghe, viết I. Mục tiêu Học sinh luyện đọc, viết vần, từ đã học có tiếng chứa vần uyên, uyêt, uyt. Rèn kĩ năng đọc, nghe viết cho học sinh. II. Nội dung hướng dẫn Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các vần uyên, uyêt, uyt.
  17. Học sinh luyện đọc (Cá nhân – cặp – dãy – lớp) Giáo viên đọc cho học sinh viết các vần Giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ có tiếng chứa các vần trên. Học sinh luyện đọc, viết: Thuyền buồm, câu chuyện, truyện tranh, bóng chuyền, huyền thoại, chuyên nghiệp, tiền tuyến, đội tuyển, tuyên truyền, truyền hình, cầu nguyện, trăng khuyết, mặt nguyệt, hoa tuyết, thuyết trình, tuyệt diệu, huyết thống, duyệt binh. Ngày quốc khánh vừa qua, mẹ cho Tuyến đi xem duyệt binh ở lăng Bác Hồ. Hôm đó rất đông người đến xem duyệt binh và dự lễ kỉ niệm. Vừa xem, mẹ vừa kể cho Tuyến nghe về lịch sử ngày quốc khánh, về tuyên ngôn đọc lập và về Bác Hồ. Tuyến cảm thấy thật tự hào về Tổ quốc Việt Nam. Học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc – Học sinh viết bài Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh viết chưa đúng nét, đúng cỡ chữ Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh. Nhận xét học giờ học – Tuyên dương học sinh viết nét đẹp KĨ NĂNG SỐNG Chủ đề 4: Em tìm sự giúp khi gặp nguy hiểm (T3) I. Mục tiêu - HS biết tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp nguy hiểm - Rèn kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ II. Nội dung hướng dẫn - Gv đưa ra một tình huống nguy hiểm cụ thể - Gv cho học sinh thảo luận nhóm 4 để giải quyết tình huống trên. - Giáo dục Hs có ý thức tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp nguy GDKNS: Cách tự giải thoát khi gặp tình huống nguy hiểm - Tuyên dương học sinh nắm chắc nội dung bài học Thứ năm ngày 07 tháng 01 năm 2021 BUỔI SÁNG TIẾNG VIỆT (Tiết 7 + 8) Bài 89: Ôn tập
  18. I. MỤC TIÊU - Đọc, viết được các vần, các tiếng/chữ chứa vần đã học trong học kì I; MRVT có tiếng chứa các vần đã học. - Đọc - hiểu bài Dê con trồng củ cải; đặt và trả lời câu hỏi nêu nhận xét về nhân vật - Viết ( tập viết) đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa các từ ngữ ứng dụng. - Có lòng ham thích lao động, đức tính kiên trì trong công việc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Tranh minh họa bài đọc Dê con trồng củ cải + Bảng phụ viết sẵn: ghế gỗ, kéo co. - HS: VBT, bảng con, vở Tập viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học. - HS nêu các từ ngữ có các vần đã - GV tổ chức cho HS ôn lại vần trong học trong kì 1. học kì I. + Em lấy VD về từ ngữ chứa vần có 1 âm ? + Em lấy VD về từ ngữ chứa vần có 2 âm ? - GV tuyên dương HS, giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Khám phá *Mục tiêu: Đọc, viết được các vần, các tiếng/chữ chứa vần đã học trong học kì I; MRVT có tiếng chứa vần ôn. Đọc – hiểu bài đọc. Viết đúng chính tả. 1. Tìm tên con vật - GV yêu cầu HS quan sát tranh.
  19. - HD học sinh tìm và nêu tên 5 con vật qua chơi trò chơi Tìm con vật trú ẩn - GV tuyên dương HS - HS quan sát, đọc thầm bài trang 2. Ôn tập viết đúng chữ ghi âm đầu, 190 vần - HS chia thành các nhóm 6, chơi trò - GV yêu cầu HS đọc bài trang 190 chơi thi tìm nhanh - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề bài: điền c hay k, g hay gh theo đúng quy tắc chính tả vào chỗ trống. - HS thực hiện theo yêu cầu CN, - GV chữa bài: nhóm, cả lớp. a. kiểm tra, cồn cát, cái kim - HS điền đáp án đúng trong VBT. b.canh gác, gọn gàng, ghềnh đá - HS đọc lại bài đã hoàn thành cá - GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc nhân, đồng thanh. chính tả - HS nhắc lại quy tắc chính tả: - GV kết luận: Khi viết chữ bắt đầu bằng + Chữ k kết hợp với e, ê, i; chữ c kết k, gh thì đứng ngay sau nó là các chữ e, hợp với các chữ còn lại. ê, i. + Chữ gh kết hợp với e, ê, i; chữ g 3. Viết kết hợp với các chữ còn lại. a.Viết vào bảng con - GV viết mẫu lên bảng lớp: ghế gỗ, kéo co. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh. - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS - HS quan sát GV viết mẫu và cách b.Viết vào vở Tập viết viết. - GV yêu cầu HS viết vào vở TV: ghế - HS viết bảng con gỗ, kéo co ( cỡ vừa) - GV quan sát, hỗ trợ HS còn lúng túng. - HS chỉnh tư thế ngồi viết - GV nhận xét, sửa bài cho HS. - HS viết vở TV.
  20. - HS trao đổi bài nhóm đôi, kiểm tra. Bài 3: VẬN ĐỘNG CỦA CHÂN.( tiếp) I. Mục tiêu bài học 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các tư thế vận động cơ bản của chân trong sách giáo khoa. II.Tiến trình dạy học HĐ giáo viên Hđ Học sinh I. Phần mở đầu 1.Khởi động a) Khởi động chung - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, Đội hình khởi động b) Khởi động chuyên môn - Các động tác bổ trợ chuyên môn - HS khởi động theo hướng dẫn của GV c) Trò chơi - Trò chơi “mèo đuổi chuột” II. Phần cơ bản: *Luyện tập Hoạt động 4 (tiết 4) *Kiến thức Bài tập phối hợp các động tác chân - Đội hình tập luyện đồng loạt. N1: Chân trái sang ngang ĐH tập luyện theo tổ N2: Về TTCB N3: Chân phải sang ngang N4: Về TTCB - HS luyện tập như phần luyện tập của hoạt động 2 N5: Chân trái ra trước N6: Về TTCB N7: Chân phải ra trước - HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ học tập. N8: Về TTCB - HS luyện tập như phần luyện tập của hoạt động 1 - HS thực hiện thả lỏng
  21. N1: Kiễng gót chân - ĐH kết thúc N2: Về TTCB N3: Như nhịp 1 N4: Về TTCB N5: Chân trái ra sau N6: Về TTCB N7: Chân phải ra sau N8: Về TTCB */ CỦNG CỐ HS về nhà ôn luyện bài Âm nhạc (GV chuyen dạy Nghệ thuật I. MỤC TIÊU Học và biết được quy tắc đi lại trên đường phố. Thực hiện tốt an toàn giao thông để bảo vệ bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh, giáo án III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tạo hứng thú cho hoạc sinh bằng trò chơi: “Đèn giao thông” GVKL, liên kết vào bài học 2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (Giúp học sinh trải nghiệm, khám phá về đường phố) HĐ2: Những biện pháp an toàn khi đi trên đường phố? Học sinh hoạt động cặp đôi: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Khi tham gia trên đường phố chúng ta phải chú ý điều gì? Liên hệ với bản thân. Một vài nhóm báo cáo – Học sinh nhận xét –GVKL b. Nói về một số quy tắc khi tham gia giao thông trên đường phố của học sinh theo cặp đôi. Một vài nhóm báo cáo – Học sinh nhận xét –GVKL HĐ3: Cùng quan sát và nói Học sinh hoạt động cặp đôi: Quan sát và nói về quy tắc an toàn khi tham gia giao thông trên đường phố. Một vài nhóm báo cáo – Học sinh nhận xét –GVKL Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực. CHIỀU Tiết 18 ĐỌC THƯ VIỆN
  22. Siêu thỏ (Cùng đọc – Thảo luận) I. Mục tiêu Học sinh học nghe đọc và hiểu được nội dung, hình thức câu truyện “Siêu thỏ”. Giúp học sinh nhớ lại một số nội dung chính của câu chuyện “Siêu thỏ”. Học sinh ham thích, hình thành và phát triển thói quen đọc sách. II. Nội dung hướng dẫn Giới thiệu: Chào mừng các em đến với thư viện thân thiện trường Tiểu học Đông Cứu. Giáo viên mời một vài học sinh nhắc lại nội quy thư viện Hôm nay chúng mình sẽ tham gia hình thức Cùng đọc. 1.Trước khi đọc lần 1 Giáo viên cho học sinh xem tranh bìa và yêu cầu học sinh nêu những điều em quan sát được trong bức tranh. Em thấy có bao nhiêu nhân vật? Ai sẽ là nhân vật chính? Các em đã nhìn thấy con thỏ bao giờ chưa? Nhà các em có nuôi thỏ không? Nhìn những chú thỏ nhà em như thế nào? Theo các nhân vật trong tranh sẽ làm gì? Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em quyển truyện mà cô sắp đọc. Quyển truyện có tên là Siêu thỏ, Nhà xuất bản Hội nhà văn. Giáo viên giới thiệu từ mới cho học sinh (siêu thỏ) Giáo viên cho học sinh quan sách tranh sau trang bìa và hỏi học sinh chuyện gì sẽ xảy ra với Siêu Thỏ? Hs trả lời – Gv viên đọc truyện. 2.Trong khi đọc lần 1 Giáo viên đọc truyện. Đọc hết phần đầu dừng lại, cho học sinh quan sát tranh và hỏi: Chuyện gì xảy ra tiếp theo. Học sinh dự đoán và giáo viên đọc tiếp phần diễn biến. Đọc hết phần diễn biến dừng lại, cho học sinh quan sát tranh và hỏi: Chuyện gì xảy ra tiếp theo. Học sinh dự đoán và giáo viên đọc tiếp phần cuối. 3.Sau khi đọc lần 1
  23. Các em vừa nghe cô đọc truyện Siêu thỏ. Theo các em, trong truyện có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính? Câu chuyện xảy ra ở đâu? Điều kiện để gia nhập đội quân Siêu Thỏ là gì? Em có cảm nhận gì về nhân vật Siêu Thỏ? Giáo viên cho hs quan sát tranh và hỏi: Điều gì xảy ra ở phần đầu câu chuyện? Điều gì xảy ra ở phần đầu tiếp theo? Điều gì xảy ra ở phần cuối câu chuyện? Vừa rồi chúng ta đã ôn lại những phần chính trong câu chuyện. Theo các em tại sao ban Thỏ lại tự nhận mình là Siêu Thỏ? (Hs trả lời). 4. Trong khi đọc lần 2 Giáo viên chia nhóm hs, mời nhóm trưởng lên nhận sách. Hs nhắc lại cách lật trang, nhắc hs chỉ lật trang khi có yêu cầu của giáo viên. Giáo viên: Bây giờ cô sẽ đọc cho các em nghe câu chuyện một lần nữa. Nếu thấy từ, câu nào hay các em đọc to lên cùng cô. Giáo viên đọc truyện, vừa đọc vừa yêu cầu hs đọc to lại cùng mình 1 câu mà giáo viên cho là thú vị hoặc bắt chước hành động, tiếng kêu của con vật trong truyện. 5. Hoạt động mở rộng (Thảo luận) Giáo viên đưa ra câu hỏi thảo luận: Em hãy nêu các điều kiện để tham gia đội quân Siêu Thỏ? Giáo viên gọi một số nhóm lên chia sẻ – GV khen hs Nhận xét giờ học và kết thúc Hoạt động trải nghiệm Ăn đủ lớn nhanh I. Mục tiêu Học sinh hiểu rằng phải ăn đủ chất mới lớn nhanh; biết nhắc người thân lựa chọn những sản vật quê hương khi vào mùa; biết nhận biết thức ăn lành mạnh, tốt cho sức khỏe của em và cả nhà. II. Không gian sư phạm Trong lớp học III. Phương tiện hoạt động Sticker, phần thưởng IV. Các hoạt động dạy học
  24. 1. Hoạt động khởi động (Tạo hứng thú cho học sinh và liên kết vào bài học .) Học sinh nghe và hát theo lời bài hát: Chiếc bụng đói GV tổng kết, giới thiệu bài. 2. Hoạt động khám phá chủ đề (Học sinh trải nghiệm, khám phá về ăn đủ lớn nhanh, ) HĐ1: Câu chuyện về mâm cơm gia đình Giáo viên chia nhóm học sinh: Nhóm 4 Nội dung thảo luận: Kể tên các loại món ăn - Lựa chọn món ăn cho một bữa cơm gia đình – Ghi lại vào phiếu nhóm Các nhóm dán phiếu lên bảng lớp và chia sẻ Giáo viên tổng kết và rút ra kết luận 3. Hoạt động mở rộng và tổng kết chủ đề (Học sinh biết lựa chọn món ăn hợp lí) HĐ2: Thảo luận “Rau trên mâm” Học sinh kể tên các món rau ăn hàng ngày bằng hình thức “truyền điện” Tổng kết và giới thiệu lợi ích của việc ăn rau Giáo viên kết luận HĐ3: Trò chơi “Đi chợ” Giáo viên ghim lên bảng ảnh các loại rau Mời học sinh đi chợ mua rau – Giới thiệu với bạn rau này sẽ nấu món gì Giáo viên kết luận 4. Cam kết hành động Giáo viên đề nghị học sinh lên kế hoạch đi chợ với bố mẹ và cùng bố mẹ thực hiện. Chuẩn bị nội dung cho tiết Sinh hoạt tập thể Giáo viên nhận xét giờ học - Tuyên dương học sinh học tốt.
  25. Tự chọn Ôn võ cổ truyền Giáo viên cho học sinh kể tên các động tác võ cổ truyền Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập Học sinh thực hành luyện tập Thi biểu diễn giữa các tổ Giáo viên nhận xét giờ học – Tuyên dương học sinh tích cực. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu Học sinh tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 10 Phát triển các NL toán học II. Nội dung hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK trang 79 Bài 4(trang 79): Học sinh làm bài cá nhân – Đổi vở KT – Nhận xét vở bạn - GVKL Bài 5 (trang 79): Học sinh làm bài – Nói cho nhau nghe theo nhóm đôi – Báo cáo - GVKL. Nhận xét học giờ học – Tuyên dương học sinh nắm bài chắc SÁNG Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2023 TOÁN Ôn tập (Bài 38 – T2) I. Mục tiêu Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật,
  26. khối hộp chữ nhật, khối lập phương. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn với thực tế. - Phát triên các NL toán học. II. Chuẩn bị Tranh tình huống như trong bài học. III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10. B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 4. Cá nhân HS quan sát từng hình vẽ, nói cho bạn nghe hình vẽ được tạo thành từ những hình nào đã được học. Có bao nhiêu hình mỗi loại. a) Hình vẽ gồm: 3 hình vuông, 8 hình tròn, 7 hình tam giác và 2 hình chữ nhật b) Tương tự, hình vẽ bên trái gồm: 5 khối hộp chữ nhật và 3 khối lập phương; hình vẽ bên phải gồm 6 khối hộp chữ nhật và 2 khối lập phương. Bài 5. HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh. Chia sẻ trong nhóm. Ví dụ: a) Có 4 bắp cải, bạn thỏ mang đi 1 bắp cải. Hỏi còn lại bao nhiêu bắp cải? Thành lập phép tính: 4-1 = 3. b) Có 5 bắp cải, bạn thỏ mang đến thêm 2 bắp cải. Hỏi có tất cả bao nhiêu bắp cải? Thành lập phép tính: 5 + 2 = 7. C. Hoạt động vận dụng GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10. Tiêng việt Bài 90: Luyện tập I. MỤC TIÊU - Luyện tập, kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu; trả lời được các câu hỏi đơn giản liên quan đến các chi tiết được thể hiện tường minh trong bài.