Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2022-2023

docx 43 trang Hoàng Đức Anh 19/07/2023 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_18_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 18 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2023 NGHỈ LỄ Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2023 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Ôn lại các vần đã học - Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thông qua những từ ngữ chỉ loài vật); có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội. - Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học. - Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn (có độ dài khoảng 12 15 chữ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: TBPHTM, Máy tính - HS: SGK, Vở tập viết 1. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi 2. Ghép các chữ đứng liền nhau (thêm • Hs chơi dấu thanh phù hợp) để tạo từ ngữ chỉ loài vật - Hoạt động nhóm. GV nêu yêu cầu thảo -HS thảo luận luận: Các nhóm đọc âm được ghi bằng các chữ theo hàng ngang và hàng dọc đứng lin nhau để tìm từ ngữ chỉ loài vật. Từng thành viên trong nhóm chia sẻ hiểu biết của mình vẽ loài vật mà cá nhân yêu thích. - HS trình bày kết quả thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. nhóm. Các nhóm khác nghe, nhận xét. 3. Đọc Tết đang vào nhà Hoa đào trước ngõ Cười tươi sáng hồng Hoa mai giữa vườn Lung linh cánh trắng.Sân nhà đầy nắng Mẹ phơi áo hoa Em dán tranh gà Ông treo câu đối.Tết đang vào nhà Sắp thêm một tuổi Đất trời nở hoa. - HS đọc (Nguyễn Hồng Kiên) - Gv yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ, tìm tiếng có chứa các vấn ơi, ao, ăng. -Hs trả lời -GV hỏi HS về các tiếng chứa vần đã học có trong bài thơ: Những câu thơ nào có tiếng
  2. chứa vần ơi? Những tiếng nào chứa vật lý? -Hs lắng nghe - GV thực hiện tương tự với các vần ao, ăng. - GV giải thích nghĩa từ câu đối (nếu cần) bằng cách cho HS xem tranh về câu đối. GV có thể nói thêm về câu đối. Câu đối được treo ở đình, chùa hoặc những nơi trang trọng trong nhà. Câu đối thường có nội dung ca -Hs lắng nghe ngợi những giá trị tốt đẹp. Vào ngày Tết, -Hs đọc một số gia đình Việt Nam có truyền thống treo câu đối để thể hiện mong ước tốt lành cho một năm mới. - GV đọc mẫu. - HS đọc - HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh - HS đọc theo GV. - GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã - HS đọc đọc: Loài hoa nào được nói tới trong bài thơ? - HS đọc Tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của loài hoa đó. Gia đình bạn nhỏ làm gì để chuẩn bị - HS đọc đón Tết? Còn gia đình em thường làm gì để chuẩn bị -HS thực hiện đón Tết? Em có thích Tết không? Vì sao em thích -HS trình bày kết quả Tết? - GV và HS thống nhất câu trả lời. -HS lắng nghe 4. Tìm trong bài thơ Tết đang vào nhà những tiếng có vần ơi, ao, ăng -HS lắng nghe, viết - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng -HS thực hiện đọc lại bài thơ và tìm những tiếng có vần di, ao, anh. -GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV và HS nhận xét, đánh giá. 5. Viết chính tả - Từ tuần 17, HS chỉ viết cỡ chữ nhỏ. HS chép vào vở khổ thơ cuối của bài thơ.GV lưu ý HS xuống dòng sau mỗi câu thơ, viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ. - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 6. Củng cố - GV lưu ý HS thực hành giao tiếp ở nhà, đọc cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè khổ đầu của bài thơ Tết đang vào nhà. GV cũng có thể khuyến khích HS sưu tầm
  3. tranh ảnh về các loài vật, về ngày Tết truyền thống của dân tộc. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY • Không. MĨ THUẬT CÙNG NHAU ÔN TẬP HỌC KÌ 1 I. MỤC TIÊU 1. Phẩm chất Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các đức tính: chăm chỉ, trách nhiệm, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS. 2. Năng lực 2.1. Năng lực mĩ thuật Nhận ra chấm, nét, màu sắc dễ tìm thấy trong tự nhiên, trong đời sống và có thể sử dụng để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. 2.2. Năng lực chung - Nhận ra một số đồ dùng, vật liệu, họa phẩm, là những thứ có thể tạo nên sản phẩm mĩ thuật trong thực hành, sáng tạo. - Nêu được tên một số màu sắc, kiểu nét và chấm thể hiện ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. 2.3. Năng lực đặc thù khác - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi và chia sẻ với bạn về những điều đã được học trong học kì 1. - Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng ngôn ngữ nói để giới thiệu về những điều đã được học trong học kì 1 và quan sát xung quanh. - Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh trực quan minh họa nội dung bài học. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nếu có). 2. Học sinh - SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; giấy/ bìa màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ổn định lớp và khởi động - Tổ chức học sinh hát, kiểm tra sự chuẩn bị đồ - Hát tập thể. Để đồ dùng lên bàn dùng của học sinh. giáo viên kiểm tra. - Sử dụng hình ảnh hoạt động học tập và sản - Quan sát, trình bày ý kiến. phẩm của HS ở các bài đã học, gợi mở HS: + Kể tên một số sản phẩm mĩ thuật do mình đã
  4. tạo ra + Nêu một số hình thức thực hành đã tạo nên sản - Lắng nghe, nhắc đề bài. phẩm (cụ thể) của cá nhân (hoặc nhóm). - GV chốt ý từ đó liên hệ giới thiệu nội dung bài học Hoạt động 2: Tổ chức cho HS củng cố kiến thức đã học - Tổ chức học sinh thảo luận, yêu cầu: - Thảo luận nhóm theo các nội + Quan sát hình minh họa trang 42, 43 SGK và dung giáo viên hướng dẫn. một số sản phẩm của HS, hình ảnh do GV chuẩn bị. + Nêu yếu tố tạo hình thể hiện ở hình ảnh (trong tự nhiên, trong đời sống và trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật). + Giới thiệu cách thực hành tạo nên một số sản phẩm cụ thể của bản thân hoặc của nhóm (vẽ, in, - Đại diện các nhóm HS trình cắt, xé, ấn ngón tay, ) bày. Các nhóm khác lắng nghe, - Gọi đại diện các nhóm HS trình bày. nhận xét, bổ sung. - Tổng kết: Có nhiều loại nét, nhiều cách tạo chấm và tên gọi màu sắc khác nhau. Chấm, nét, màu sắc dễ tìm thấy trong tự nhiên, trong đời sống và có thể sử dụng để sáng tạo nên các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS thực hành sáng tạo và thảo luận - Tổ chức HS làm việc nhóm với nhiệm vụ: - Lắng nghe nhiệm vụ và làm + Mỗi nhóm tạo một sản phẩm mĩ thuật với khổ việc theo nhóm. giấy bìa cho trước, có sẵn màu nền. + Lựa chọn nội dung thể hiện: hình ảnh thiên nhiên, con vật, đồ vật, đồ dùng, + Vận dụng vật liệu, họa phẩm sẵn có để tự tạo chấm, nét bằng cách cắt, xé, dán, tạo hình ảnh ở sản phẩm; hoặc vẽ, in chấm, nét tạo hình ảnh ở sản phẩm. - Tạo sản phẩm nhóm. - Lưu ý HS có thể lựa chọn cách thể hiện sau: + Thể hiện chấm và màu sắc ở sản phẩm. + Thể hiện một kiểu nét hoặc một số kiểu nét và màu sắc ở sản phẩm. + Sử dụng chấm, nét, màu sắc ở sản phẩm. Hoạt động 4: Tổng kết bài học - Gợi mở HS chia sẻ: - Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm + Tên sản phẩm là gì? của nhóm mình/nhóm bạn. + Cách thực hành tạo nên sản phẩm? + Sản phẩm nào em thích nhất? Vì sao? - Hướng dẫn HS nhận xét, tự đánh giá kết quả - Nhận xét, tự đánh giá.
  5. làm việc và sản phẩm. Ví dụ: + Mức độ tham gia thảo luận, thực hành, hợp tác, của cá nhân. + Nêu các yếu tố chấm, nét, màu sắc mà nhóm đã thể hiện ở sản phẩm, - Tổng kết bài học. Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu - Lắng nghe. Có thể chia sẻ suy nội dung các bài học tiếp theo ở học kì 2. nghĩ. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Ôn lại các vần đã học - Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thông qua những từ ngữ chỉ loài vật, loài hoa); có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội. - Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học. - Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn (có độ dài khoảng 12 15 chữ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: TBPHTM, Máy tính, bảng ôn, tranh lướt sóng, hạt cườm, tranh câu chuyện. - HS: SGK, Vở tập viết 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi -Hs chơi 2. Viết -HS viết - GV yêu cầu HS đọc nhẩm một lần các -HS đọc số. -HS lắng nghe - GV hướng dẫn HS viết vào vở các từ chỉ số. Ví dụ: 0: không. Mỗi số viết 1 -Hs lắng nghe lần. - GV quan sát, sửa lỗi cho HS. - HS tìm 3. Tìm từ -Tìm từ có cùng vần với mỗi từ chỉ số GV có thể sử dụng nhiều hình thức hoạt động khác nhau cho nội dung dạy học -Hs lắng nghe và quan sát này. -Hs đọc 4. Luyện chính tả Tiếng được viết bắt đầu bằng c, k. - HS thảo luận + GV gắn thẻ chữ c, k lên bảng. -Hs trình bày + GV đọc, HS đọc nhẩm theo. + HS làm việc nhóm đôi: tìm những -Hs lắng nghe, quan sát tiếng được viết bắt đầu bằng c, k. -HS thực hiện + Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp (đọc tiếng tim được, phân tích cấu
  6. tạo của tiếng). - Tiếng được viết bắt đầu bằng g, gh. Các bước thực hiện tương tự như c, k. - Tiếng được viết bắt đầu bằng ng, ngh. Các bước thực hiện tương tự như c, k. HS viết các tiếng tìm được vào Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một + 2 tiếng được viết bắt đầu bằng c, k. + 2 tiếng được viết bắt đầu bằng g, gh + 2 tiếng được viết bắt đầu bằng ng, ngh. • GV quan sát, sửa lỗi cho HS. TIẾT 2 5. Đọc - GV đọc mẫu. - HS lắng nghe - GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần). - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV. • HS đọc - GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc: Có những loài hoa nào được nói tới trong - HS tìm những từ ngữ nói về đặc đoạn văn? điểm của loài hoa đó. Kể tên những loài chim được nói tới trong bài, Tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm Theo em, đoạn văn miêu tả cảnh vật vào của chúng. mùa nào trong năm? Vì sao em biết? - HS trả lời - GV và HS thống nhất câu trả lời. 6. Tìm trong đoạn văn Mùa xuân đến - HS lắng nghe . những tiếng cùng vần với nhau - GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn, tìm - HS đọc tiếng có vần giống nhau (lâm - tấm, chào mào, trầm ngâm, ). Lưu ý: HS không nhất thiết phải tìm ra tất cả các tiếng cùng vần với nhau. - GV hỏi HS về các tiếng có vần giống nhau: - HS trả lời Những câu nào có tiếng chứa vần giống nhau? - HS trả lời Những tiếng nào có vần giống nhau? - HS phân tích Hãy phân tích cấu tạo của tiếng lâm và tấm GV thực hiện tương tự với các câu còn lại.
  7. 7. Tìm trong và ngoài đoạn văn tiếng có vần anh, ang - HS trao đổi. - Tìm những tiếng trong đoạn văn có vần anh, ang. + GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi và - HS trình bày. thảo luận các câu hỏi sau: Những câu nào - HS lắng nghe. có vẫn anh? Những câu nào có vần ang? Hãy phân tích cấu tạo của tiếng có vần - HS trả lời. anh/ ang + Các nhóm trình bày kết quả trước lớp. - HS trao đổi. + GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm. - Tìm những tiếng ngoài đoạn văn có vần anh, ang. - HS trình bày. + Nhóm đôi thảo luận theo yêu cầu của - HS lắng nghe. GV: Tìm các tiếng ngoài đoạn văn có vấn anh, ang. Sau đó chia sẻ kết quả với nhóm khác để điều chỉnh, bổ sung số lượng -Hs lắng nghe tiếng có vần anh, ang của nhóm mình. + Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. + GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm. 8. Củng cố - GV khen ngợi, động viên HS, lưu ý HS ôn lại các âm, vấn xuất hiện trong bài ôn. -GV cũng có thể khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh vè mùa xuân. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY • Không. Toán TIẾT 51: EM VUI HỌC TOÁN (1 tiết) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong bài này, HS sẽ được trải nghiệm các hoạt động: - Hát và vận động theo nhịp, chơi trò chơi thông qua đó củng cố kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 10. - Vẽ tranh biểu diễn phép cộng, phép trừ qua đó hiểu ý nghĩa phép cộng, phép trừ. - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với các hoạt động tạo hình. - Thông qua hoạt động trải nghiệm: Tạo hình, vẽ tranh, biểu diễn phép tính cộng, trừ, HS có cơ hội phát triển NL mô hình toán học, NL Giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
  8. - Thông qua các hoạt động thuyết trình về các sản phẩm và ý tưởng của các nhóm HS có cơ hội phát triển NL giao tiếp toán học, NL tư duy và lập luận toán học. -Yêu thiên nhiên. - Ham học hỏi, tìm tòi để mở rộng hiểu biết. - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày. - Có trách nhiệm với công việc được giao ở trường, ở lớp. Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm. * HS được phát triển các năng lực và phẩm chất sau: - Bước đầu biết hát và vận động theo nhịp của các trò chơi. - Biết nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với các hoạt động tạo hình. - Có ý thức tích cực hơn khi tham gia học tập. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Sân chơi, Loa, nhạc bài hát tập đếm, Tranh Hoạt động 3, giá trưng bày sản phẩm. 2. Học sinh: - SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Khởi động: (5 phút) - Câu 1: 4+ 5 = 9 Hôm nay chúng mình sẽ khởi động bằng - Câu 2: 5 + 0 = 5 1 trò chơi. Chúng mình có thích chơi trò - Câu 3: 6 -1 = 5 chơi không? - Câu 4: Phần thưởng - Trò chơi của cô có tên là: Hộp quà bí * HS theo dõi mật - Luật chơi như sau: Cô 1 hộp quà. Trong hộp quà có chứa các bông hoa bí mật. Nhiệm vụ của các con là nghe và hát theo bài hát và khi bài hát dừng lại mà hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó sẽ mở hộp quà ra và chia sẻ các bí mật trong hộp quà. Nếu các con trả lời đúng sẽ được nhận một phần thưởng của cô. Nếu trả lời sai thì sẽ nhường câu trả lời cho bạn khác. May mắn các con sẽ mở trúng bông hoa phần thưởng và được ngay 1 phần thưởng của cô mà không cần trả lời. - Các em đã rõ luật chơi chưa? Chúng mình sẵn sàng chơi nhé. - GV bật bài hát và cả lớp hát để khám phá ra các bí mật trong hộp quà. - GV nhận xét: Qua trò chơi cô thấy chúng mình vừa hát hay vừa trả lời rất tốt
  9. các câu hỏi bí mật có trong hộp quà có liên quan đến phép cộng và các phép trừ trong phạm vi 10. => Giới thiệu bài: Vậy với không gian học tập vừa thoải mái vừa học vui nhưng lại thực hành lại các kiến thức về các phép cộng, trừ trong phạm vi 10 liên quan trong cuộc sống như thế nào cô trò chúng mình cùng vào bài học hôm nay. Em vui học toán. - Mời cả lớp nhắc tên bài: - Cô trò mình sẽ vào hoạt động đầu tiên nhé. Hoạt động: Cùng hát và giơ ngón tay biểu diễn phép tính. B. Luyện tập, thực hành * Mục tiêu: - Hát và vận động theo nhịp, chơi trò chơi thông qua đó củng cố kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 10. - Vẽ tranh biểu diễn phép cộng, phép trừ qua đó hiểu ý nghĩa phép cộng, phép trừ. - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với các hoạt động tạo hình. - Thông qua hoạt động trải nghiệm: Tạo hình, vẽ tranh, biểu diễn phép tính cộng, trừ, HS có cơ hội phát triển NL mô hình toán học, Nl giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học. * Phương pháp: Trò chơi, nhóm 2, nhóm 4, hỏi đáp. * Thời gian: 30 phút * Cách tiến hành: 1. Hoạt động 1. Cùng hát và giơ ngón tay biểu diễn phép tính. - GV ở hoạt động 1 có 2 phần. Cô và các bạn cùng vào phần thứ nhất. Hát và vận động theo nhịp. a) Hát và vận động theo nhịp -HS: Mời các con đứng lên. Bây giờ cô và HS hát và vận động theo nhịp của bài các con cùng hát và vận động theo nhịp hát. Ví dụ: Khi hát “Một với một là của bài hát Tập đếm nhé. hai” thì HS giơ 2 ngón tay (mỗi tay 1 - GV: Các con vừa được nghe bài hát tập ngón) để minh hoạ phép tính theo lời đếm. bài hát. Trong bài hát các con đã được nghe cho * HS vận động cô biết bài hát có từ “với” và từ “thêm” chúng mình phải làm phép tính gì? - Phép tính cộng - GV nhận xét. Đúng rồi các con ạ. Vậy bây giờ cô mời cả lớp hãy viết lại các phép tính mà các con đã nghe được trong bài hát vào bảng con.
  10. - HS báo cáo: + Con hãy đọc to phép tính con viết được. + HS nhận xét - Học sinh trả lời: con làm phép tính => GV chốt: Cả lớp mình vừa được vận cộng. động 1 bài hát rất vui nhộn và cùng nhau 1+1=2; 2+2 = 4; 4+1= 5; 5+5 =10 củng cố một số phép cộng trong phạm vi 10. Vậy chúng mình thực hành một số phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10 trên ngón tay như thế nào. Bây giờ chúng ta cùng chuyển sang phần b: Giơ ngón tay biểu diễn phép tính. * HS Dũng lắng nghe và thực hiện theo khả năng. b) Giơ ngón tay biểu diễn phép tính: GV ở phần b nhiệm vụ của các con như sau: làm việc theo nhóm 2 trong thời gian b) Giơ ngón tay biểu diễn phép cộng, 2 phút. Mỗi cặp các em thực hành phép phép trừ tính trên ngón tay hãy hỏi đáp nhau về 1 phép tính cộng và 1 phép tính trừ. Để làm rõ nhiệm vụ của hoạt động này cô và 1 bạn trong lớp sẽ làm mẫu cho các con quan sát. - Cô mời bạn Tú. + Tớ đố Tú cô 4 ngón tay cô xòe thêm 2 - Bạn có tất cả 6 ngón tay và phép tính ngón nữa. Cô có tất cả mấy ngón tay? tương ứng là 4+2 = 6. Bạn hãy nêu phép tính tương ứng. + Tú: Tó có 4 ngón tay tớ gập 1 ngón tay - Bạn còn lại 3 ngón. Phép tính tương lại còn lại mấy ngón tay. Bạn hãy nêu ứng là 4-1= 3. phép tính tương ứng - Các con đã rõ nhiệm vụ chưa? HS thực hiện theo cặp: đọc phép tính, - GV thời gian làm việc 2 phút của các giơ ngón tay biểu diễn phép tính vừa nhóm bắt đầu. HS thực hành hỏi đáp theo đọc và ngược lại. nhóm 2. * HS thực hiện - HS chia sẻ nhiệm vụ: + Nhóm My: + Nhóm An: + Nhóm Thảo: + Nhóm Tú: - Đầu tiên đếm 3 ngón tay, sau đó con - GV hỏi 1 nhóm cộng và 1 nhóm trừ: đếm thêm 4 ngón tay nữa. Con đếm tất + Con đã làm thế nào để ra được kết quả cả có 7 ngón tay nên con có phép tính của phép tính cộng: 3+4= 7 3+4 = 7 - Đầu tiên còn đếm 5 sau đó con gập 2 + Con đã làm thế nào để tìm ra kết quả ngón xuống, con đếm còn lại 3 ngón của phép tính trừ 5 – 2 = 3 tay nên con có phép tính 5- 2= 3
  11. * GV chốt: Các con vừa thực hành trên - HSTL ngón tay để hình thành các phép tính cộng * HS lắng nghe và trừ trong phạm vi mấy? => Đúng rồi ở hoạt động 1 qua 2 phần a, b các con vừa được hát và thực hành trên ngón tay với các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. Chúng ta sẽ cùng nhau xếp thành các hình đã học như thế nào cô mời các bạn chuyển tiếp sang hoạt động 2: Hoạt động 2 của chúng ta có tên là: Cùng nhau tạo thành các hình mà em đã học.
  12. 2. Hoạt động 2. Cùng nhau tạo hình ? Hãy cho cô biết các con đã được học - HSTL: Hình vuông, các hình nào? - HS thực hiện - GV: Để thực hiện hoạt động này cô sẽ tổ chức cho chúng mình tham gia 1 trò chơi xếp thành các hình mà em đã học. Chúng mình có đồng ý không? - Trò chơi của chúng ta cần có các nhóm tham gia. Bây giờ cô chia lớp mình thành các nhóm như sau: +Tổ 1: Nhóm hình tam giác (6hs) + Tổ 2: Nhóm hình vuông (8hs) + Tổ 3: Nhóm hình chữ nhật (6hs) + Tổ 4: Nhóm hình tròn (10 hs) - TRò chơi cô có tên là: Tôi cần - Luật chơi như sau: Khi cô nói tôi cần tôi cần các con sẽ hỏi lại. Cần gì .cần gì . Khi cô trả lời thành các hình nào thì nhiệm vụ của các con phải xếp thành hình đó theo số lượng cô yêu cầu. - 1 nhóm lên chơi thử - Để trò chơi hiệu quả . Bây giờ cô mời * HS theo dõi chúng mình sẽ chơi thử trước nhé. + GV tổ chức cho học sinh chơi thử. Cô mời các bạn sau: Tú, My, Hân, Thảo, Linh, Đang. - Các con lưu ý khi tạo thành các hai tay ta cần phải dang rộng và nắm chặt tay bạn trong nhóm mình. - Trước khi chơi cô mời 1 bạn làm trọng tài cùng cô. Bạn Nhi - Chúng ta đã sẵn sàng chơi chưa? - GV: Nháp đâu nháp đâu .( Nháp đây, nháp đây) ,xé nháp. - GV tổ chức cho học sinh chơi. + GV tôi cần cần 1 tam giác, 1 hình tròn, 1hình vuông, 1 hình chữ nhật. + GV tôi cần .cần 2 hình tam giác, 2 hình vuông, 1 hình chữ nhật. + GV tôi cần tôi cần. Cần 1 hình tròn to. HSTL - GV tổng kết trò chơi. Cô tuyên dương, * HS lắng nghe khen ngợi tất cả các nhóm đã chú ý nghe và phản ứng rất nhanh để xếp các hình cô yêu cầu đúng số lượng. - GV chốt: Bằng sự kết hợp khéo léo của các thành viên trong nhóm các con đã xếp
  13. được các hình nào? => Chuyển ý: Các con vừa chơi trò chơi xếp hình rất vui vẻ và thoải mái rồi. Vậy để thể hiện sự khéo léo của các con trong toán học như thế nào cô và các bạn cùng chuyển sang hoạt động 3. Vẽ tranh rồi viết phép cộng, phép trừ thích hợp. 3. Hoạt động 3. Vẽ tranh rồi viết phép - HS thực hiện cộng, phép trừ thích hợp - Cô có các bức tranh sau: ? Cô giới thiệu với các con đây là tranh - Tranh bạn Trang vẽ lá. Trên cái lá bên của bạn Trang. Cho cô biết tranh bạn phải có 3 con bọ dừa, trên cái lá bên trang vẽ gì? trái có 3 con bọ dừa. Cả hai cái lá có tất ? Bạn Trang đã viết được phép tính nào cả 6 con bọ dừa. thích hợp với bức tranh của mình? - Phép tính : 3+3 = 6 - Tranh bạn Châu vẽ bạn nữ cầm 2 quả ? Quan sát tiếp và cho cô biết: Tranh bạn bóng, bạn nam cầm 3 quả bóng. Cả hai Châu vẽ gì? bạn có 5 quả bóng. ? Bạn Châu viết được phép tính nào thích - Phép tính 2+3= 5 hợp với bức tranh của mình? - Tranh bạn Linh vẽ có 4 con cá và 1 ? Quan sát tiếp và cho cô biết: Tranh bạn con cá bị gạch đi. Còn lại 3 con cá. Linh vẽ gì? - Phép tính 4-1 = 3 ? Bạn Linh viết được phép tính nào thích hợp với bức tranh của mình? - Tranh bạn Dũng vẽ 6 con cá. Gạch đi ? Quan sát tiếp và cho cô biết: Tranh bạn 1 con cá. Còn lại 5 con cá. Dũng vẽ gì? - Phép tính 6 – 1 = 5 ? Bạn Dũng viết được phép tính nào thích * HS theo dõi hợp với bức tranh của mình? - GV chúng ta vừa phân tích nội dung của 4 bức tranh. Nhiệm vụ của các con như sau: Vẽ tranh rồi viết phép cộng, phép trừ thích hợp với mỗi bức tranh nhóm mình vẽ. - Để thực hiện được nhiệm vụ của hoạt động này cô tổ chức cho các bạn làm việc theo nhóm 6, mỗi nhóm 6 bạn. ? Bạn nào thích hình Tím? - Nhóm màu tím: ?Bạn nào thích màu Hồng? - Nhóm màu Hồng: ? Bạn nào thích màu xanh? - Nhóm màu xanh: ? Bạn nào thích màu vàng? - Nhóm màu vàng: ? Bạn nào thích màu đỏ? - Nhóm màu đỏ:
  14. - GV những bạn thích cùng màu các con sẽ tạo thành 1 nhóm. Các con bầu trưởng - HS phân công nhóm trưởng, làm việc. nhóm sau đó thảo luận để phân nhiệm vụ . Các con lưu ý nếu thích tranh của bạn Châu, Bạn Trang, bạn dũng hay bạn Linh các con có thể vẽ giống như các bạn hoặc có thể vẽ những hình ảnh khác mà các con quan sát thấy ngoài sân trường hôm nay hoặc cuộc sống hằng ngày các con nhìn thấy. - Thời gian làm việc của các nhóm 10 phút bắt đầu. - Cô mời các nhóm mang các bức tranh - HS trưng bày tranh. của nhóm mình lên để trình bày. - Mời cả lớp chúng mình hãy quan sát và - Các trưởng nhóm báo cáo: lắng nghe phần giải thích của các nhóm về bức tranh của nhóm mình. + Nhóm 1: Báo cáo luôn + Nhóm 1: HS báo cáo luôn + Nhóm 2: + Nhóm 2: Nhóm tớ vẽ tranh về những cái kẹo. ? Nhóm bạn vẽ về nội dung gì? Tớ gạch đi vì tớ đã ăn 3 cái. ? ? Vì sao bạn lại gạch 3 cái kẹo đi? Tớ viết được phép tính: 7- 3 = 4. Còn ? Bạn viết được phép tính gì với bức tranh bạn nào có câu hỏi gì cho bức tranh của của nhóm bạn? nhóm tớ không? + Nhóm 3: + Nhóm 3: Tranh nhóm tớ vẽ hoa. Vì tớ thích hoa ? Tớ xin hỏi tranh nhóm bạn vẽ cái gì? Vì có nhiều màu sắc đẹp. sao bạn lại vẽ lá? Được chứ! Hàng trên con có 4 bông ? Bạn có thể chia sẻ về nội dung tranh của hoa, hàng dưới con có 5 bông hoa. Cả 2 nhóm bạn không? hàng có tất cả 9 bông hoa. Con viết được phép tính là 4+5= 9. Tớ xin hết. + Nhóm 4: + Nhóm 4: Nhóm con thích những chiếc lá nên - Tớ thấy bức tranh của các bạn vẽ về con vẽ lá ạ. Hàng trên con có 2 cái lá những cái lá rất đẹp. Bạn hãy chia sẻ với hàng dưới con có 3 cái lá. Cả hai hàng chúng tớ về nội dung tranh được không? có tất cả 10 cái lá. Tớ viết được phép tính 2+3 = 5. Còn bạn nào có câu hỏi nào khác không? Tớ xin hỏi nhóm 5 + Nhóm 5: + Nhóm 5: - Vì nhóm tớ đều thích ăn táo. Tớ có ? Vì sao nhóm bạn lại vẽ táo và gạch 5 10 quả táo ăn mất 5 quả nên tớ gạch 5 quả táo đi? quả đi . Tớ còn lại 5 quả. ? Gạch đi 5 quả các bạn có phép tính gì? Tớ có phép tính 10- 5 = 5 - GV bây giờ cô mời cả lớp mình cùng đi tham quan lại các bức tranh của 5 nhóm.
  15. Các con đi tham quan phóng tranh có thích không? HS TL ? Trong các bức tranh các con thích nhất * HS theo dõi bức tranh của nhóm nào? Vì sao? - GV chốt: Các con ạ! Mỗi bức tranh các con có thể vẽ nội dung, chủ đề khác nhau. Nhưng Ngày hôm nay các nhóm đã vẽ tranh rất đẹp và viết được rất chính xác các phép tính phù hợp với tình huống bức tranh mà các con vẽ. Cả lớp mình nổ một tràng pháo tay thật to để khen các lớp nào. C. Củng cố, dặn dò - Tiết em vui học toán hôm nay được học - Con thích hoạt động xếp hình vì con ngoài trời chúng mình có thích không? được xếp các hình con đã học rất thoải - Trong các hoạt động chúng mình tham mái gia hôm nay em thích nhất hoạt động - Con thích hoạt động vẽ tranh vì con nào? Vì sao em thích. được vẽ và tô màu con yêu thích. IV. Điều chỉnh sau giờ dạy: Không ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ 1 I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực: - Năng lực điều chỉnh hành vi: + Nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. Biết được vì sao phải học tập, sinh hoạt đúng giờ. + Điều chỉnh hành vi: Bước đầu hình thành được một số nền nếp học tập, sinh hoạt đúng giờ. 2. Phẩm chất - Trách nhiệm: Có ý thức học tập, sinh hoạt đúng giờ. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh,máy tính, bảng thông minh - Hs: sách Đạo đức III.Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: (3 – 4 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV tổ chức cho HS hát và vận động theo lời bài hát “ Giờ nào việc nấy” - HS hát + Em học tập được gì từ bạn nhỏ trong bài hát? Kết luận: Bạn nhỏ trong bài hát đã học được nhiều điều hay, thói quen trong cuộc sống trong đó có thói quen giờ nào
  16. việc nấy, học tập, sinh hoạt đúng giờ. -GV dẫn dắt và ghi tên bài. 2. Khám phá * Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. Biết được vì sao phải học tập, sinh hoạt đúng giờ. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm. * Thời gian: 10 – 12 phút * Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Em hãy suy nghĩ và kể lại 1 ngày học tập và sinh hoạt của mình? (3 phút). - Gọi HS lên chia sẻ trước lớp. - GV khen ngợi những bạn chia sẻ tốt, động viên các bạn khác tự tin hơn. - GV chiếu tranh. - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận - Bạn thức dậy lúc 6h, đi học; 11h bạn ăn nhóm bàn (2 phút) kể lại một ngày học tập, trưa; 4h chiều bạn về; 8h tối bạn học bài; sinh hoạt của bạn nhỏ trong tranh. 9h tối bạn đi ngủ. - Báo cáo - giúp em có sức khỏe, làm được các việc + Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận đề ra . xét, bổ sung. - Em cần ăn uống, ngủ nghỉ theo đúng kế + Thời gian biểu của bạn nhỏ trong tranh có hoạch đề ra. gì giống và khác với thời gian biểu của em? + Em có cần thay đổi thời gian biểu của mình điều gì không? + Theo em học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi ích gì? + Em cần làm gì để học tập, sinh hoạt đúng giờ? Kết luận: Mỗi học sinh cần phải thực hiện đúng thời gian sinh hoạt ( Ăn uống, ngủ nghỉ) học tập ( ở trường, ở nhà) đi lại . theo kế hoạch đề ra để luôn khỏe mạnh và học tập đạt kết quả cao. 3. Luyện tập: * Mục tiêu: Biết đồng tình với việc nên làm và không đồng tình với việc không nên làm trong việc thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ. * Phương pháp: tương tác thảo luận nhóm, quan sát. * Thời gian: 6 – 8 phút * Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chiếu tranh. - Nêu nội dung từng tranh? - HS làm việc nhóm bàn. Thời gian 2 phút,
  17. chỉ vào từng tranh trong sgk và nêu ý kiến đồng tình với việc làm nào? Không đồng tình với việc làm nào? Vì sao? - Báo cáo + HS lên vẽ mặt cười vào tranh đồng tình; mặt mếu vào tranh không đồng tình. ? Em đồng tình với việc làm ở những tranh nào/ Vì sao? ? em không đồng tình với việc làm ở những tranh nào? Vì sao? - Em đã biết sắp xếp thời gian học tập, sinh hoạt của mình đúng giờ chưa? Em hãy chia sẻ với bạn cùng bàn nhé (1 phút) - HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi HS. GV: Học tập, sinh hoạt đúng giờ là nhiệm vụ của mỗi HS. Em nên học tập theo bạn ở tranh 2 và không nên học tập theo các bạn ở tranh 1, 3. 4. Vận dụng: * Mục tiêu: Bước đầu hình thành được một số nền nếp học tập, sinh hoạt đúng giờ. * Phương pháp: Xử lí tình huống, giải quyết vấn đề. * Thời gian: 6 – 7 phút * Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chiếu tranh. - Yêu cầu HS nêu nội dung tranh. - Em sẽ khuyên bạn điều gì khi gặp tình huống sau: - HS thảo luận nhóm bàn (3 phút) đưa ra cách giải quyết tình huống. - Báo cáo: + Đại diện một số nhóm lên báo cáo. - Gv khen ngợi Hs. GV:Chúng ta cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khỏe và không làm ảnh hưởng đến người khác. Thực hiện theo thời gian biểu hợp lí là rất quan trọng, bạn nào chưa có thời gian biểu hợp lí cho việc ăn uống, học tập, vui chơi, nghỉ ngơi .thì cần điều chỉnh cho phù hợp để có lợi cho sức khỏe và đảm bảo việc học. - GV chiếu lên bảng: 2 câu thơ và HD hS đọc. Đây cũng chính là thông điệp của bài
  18. học ngày hôm nay. 5: Củng cố - Dặn dò (3-4 phút) -Hôm nay cô dạy các em bài gì? - GV nhận xét và nhắc HS chuẩn bị bài sau. IV: Điều chỉnh sau giờ dạy: Không Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2022 TOÁN ÔN TẬP (2 TIẾT) I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực. 1.1. Năng lực đặc thù: - Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, nhận biết thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật, khối hộp lập phương. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các năng lực toán học. 1.2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. 2. Phẩm chất - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. * HS ôn lại các phép tính đã học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: SGK, VBT - Học sinh: SGK, VBT toán, Bộ đồ dùng dạy học toán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A.Hoạt động khởi động - Chơi trò chơi “Truyền điện” , “Đố - HS chơi trò chơi. bạn”ôn tập tính cộng, trừ nhẩm trong * HS lắng nghe phạm vi 10. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Số - GV yêu cầu HS thực hiện các thao tác - HS nêu yêu cầu sau: + Đếm số lượng các con vật trong tranh, đọc số tương ứng. - HS thực hiện + Đếm và nói cho bạn nghe về số lượng các con vật vừa đếm được. Chẳng hạn - HS thực hiện HS chỉ vào hình vẽ thứ nhất, đếm và nói * HS thực hiện có bảy con gà, viết số 7. - GV quan sát, nhận xét. - Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết số
  19. trong phạm vi 10. Bài 2 : > 0 10 >0 6 = 6 7 6 b, Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV yêu cầu HS lấy các thẻ ghi số 5, 3, - HS thực hiện. 9, 8. Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất, * HS làm bài số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 3: Tính nhẩm - Yêu cầu cá nhân HS tự làm bài: Tìm - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kết quả các phép cộng hoặc trừ nêu vở, đặt câu hỏi cho nhau và noischo trong bài. nhau về kết quả các phép tính tương - GV theo dõi, giúp đỡ HS. ứng. - GV nhận xét, chốt đáp án: * HS làm bài 6 + 3 = 9 5 + 5 = 10 8 – 2 = 6 1 + 8 = 9 9 + 0 = 9 6 – 6 = 0 Bài 4: - GV yêu cầu cá nhân HS quan sát từng - HS quan sát từng tranh vẽ, nói cho bạn tranh vẽ, nói cho bạn nghe hình vẽ được nghe hình vẽ được tạo thành từ 3 hình tạo thành từ những hình nào đã được vuông, 8 hình tròn, 7 hình tam giác và 2 học. Có bao nhiêu hình mỗi loại. hình chữ nhật b, Hình vẽ bên trái gồm: 5 khối hộp chữ nhật và 3 khối lập phương. Hình vẽ bên - GV nhận xét, chốt đáp án. phải gồm: 6 khối hộp chữ nhật và 2 khối lập phương. * HS lắng nghe Bài 5: Nêu phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ. - GV yêu cầu cá nhân HS quan sát từng - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4 tranh vẽ,suy nghĩ cách giải quyết vấn đề suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu qua nêu qua bức tranh. bức tranh . - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác - GV nhận xét, chốt đáp án: nhận xét, bổ sung. a, Có 4 bắp cải, bạn thỏ mang đi 1 bắp - Thành lập phép tính: 4 – 1 = 3 cải. Hỏi còn lại bao nhiêu bắp cải? b, Có 5 bắp cải, bạn thỏ mang đến 2 bắp - Thành lập phép tính: 5 + 2 = 7 cải. Hỏi có tất cả bao nhiêu bắp cải? * HS lắng nghe D. Hoạt động vận dụng