Giáo án Tiếng Việt 1 (Cánh diều) - Tuần 14

docx 31 trang trongtan 21/10/2022 4620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 1 (Cánh diều) - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_giang_tieng_viet_1_canh_dieu_tuan_14.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt 1 (Cánh diều) - Tuần 14

  1. Lớp Năm học . Bài 70: ÔN, ÔT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Học sinh nhận biết vần ôn, ôt; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần ôn, ôt. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ôn, vần ôt. - Đọc đúng, tìm hiểu bài tập đọc Nụ hôn của mẹ. - Viết đúng: ôn, ôt, thôn, cột (trên bảng con). * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp. - Từ tình cảm giữa Chi và mẹ, bước đầu hình thành cho các em tình cảm gia đình. II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật. - VBT Tiếng Việt 1, tập một. - Bảng cài III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động của Gv TG Hoạt động của HS A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra học sinh đọc bài Mẹ con cá rô (2) ( 2 học sinh bài 69, trang 125) - Nhận xét, tuyên dương 1 học sinh B. DẠY BÀI MỚI 1. GV giới thiệu:( Khởi động) Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: vần ôn và vần ôt 2. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen) 2.1. Dạy vần ôn: - GV chỉ vần và đọc ôn CL đọc: ôn + Phân tích: vần ôn có âm ô GV Trường
  2. Lớp Năm học . đứng trước, âm n đứng sau (cn) + Đánh vần, đọc: ô – n – ôn / ôn ( cn- nhóm- lớp) - Giới thiệu tranh, tranh vẽ gì? - Nói: thôn xóm - Viết, đọc: thôn + Phân tích tiếng thôn: âm th đứng trước, vần ôn đứng sau( cn) + Đánh vần, đọc: th – ôn – thôn/ thôn( cn, nhóm, CL) - Chỉ bảng Đọc: ô – n – ôn th – ôn – thôn thôn xóm Nhận xét, TD ( cn, nhóm, CL) 2.2. Dạy vần ôt: - GV chỉ vần và đọc ôt CL đọc: ôt + Phân tích: vần ôt có âm ô đứng trước, âm t đứng sau (cn) + Đánh vần, đọc: ô – tờ – ôt / - Giới thiệu tranh, tranh vẽ gì? ôt - Viết, đọc: cột ( cn- nhóm- lớp) - Nói: cột cờ + Phân tích tiếng cột: âm c đứng trước, vần ôt đứng sau( cn) - Chỉ bảng + Đánh vần, đọc: c – ôt – côt – nặng – cột / cột( cn, nhóm, CL) Đọc: ô – tờ – ôt Nhận xét, TD c – ôt – côt – nặng – * Củng cố lại vần ôn, ôt; tiếng thôn, cột cột cột cờ Nhận xét, TD ( cn, nhóm, CL) 3. Luyệntập - Đọc toàn bảng: cn, CL 3.1. Mở rộng vốn từ (BT2) -Nói lại vần, tiếng vừa học. GV Trường
  3. Lớp Năm học . - Chiếu nội dung bài tập 2 lên màn hình; Nêu Nhận xét yêu cầu: Tiếng nào có vần ôn, tiếng nào có vần ôt? - Chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình - Giải nghĩa từ: đôn, lá lốt, chồn, thốt nốt Quan sát, thảo luận nhóm đôi - Chỉ từng từ Đọc cn, CL Làm bài nối kết quả tìm tiến 3.2. Tập viết (bảng con – BT4) có vần ôn, ôt. a) GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu: Tiếng rốt có vần ôt, tiếng đôn - Vần ôn viết chữ ô trước chữ n sau, chú ý có vần ôn, tiếng lốt có vần cách nối nét từ ô sang n. ôt, . - Vần ôt viết chữ ô trước chữ t sau, chú ý cách nối nét từ ô sang t. - Tiếng thôn viết chữ th trước, vần ôn sau. - Tiếng cột viết chữ c trước, vần ôt sau( Lưu ý dấu nặng để dưới chữ ô). b) Yêu cầu viết vào bảng con Nhận xét- TD CL viết: ôn, ôt, thôn, cột 3 em giơ bảng trước lớp Nhận xét TIẾT 2 *Thư giãn: Trò chơi 3.3.Tập đọc ( BT3) 3.3.1. Giới thiệu bài tập đọc: Nụ hôn của mẹ: Hỏi: Ai đọc được bài tập đọc hôm nay? - Trong tựa bài có tiếng nào chứa vần mới Tiếng hôn chứa vần ôn học? Đó là vần nào? - Em quan sát được những gì trong tranh? Hình ảnh bé Chi bị sốt nằm trên giường, mẹ sờ tay lên trán bé, ân cần, lo lắng Dẫn vào bài tập đọc: Nụ hôn của mẹ 3.3.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: a) GV đọc mẫu GV Trường
  4. Lớp Năm học . Giải nghĩa: thiêm thiếp ( quá yếu mệt, nằm như không biết gì) b) Luyện đọc từ ngữ: nụ hôn, bị sốt, nằm cn, Cl thiêm thiếp, mở mắt, thì thầm. c) Luyện đọc câu: - GV cùng HS đếm số câu trong bài, đánh Đếm: có 10 câu thứ tự số câu. - GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ 1HS, CL - GV chỉ từng câu HS đọc nối tiếp ( cn, nhóm) d) Thi đọc đoạn: ( Chia bài làm 2 đoạn: 6 Đọc theo nhóm, tổ câu/ 4 câu) e) Thi đọc cả bài Nhóm, tổ đồng thanh 3.3.3 Tìm hiểu bài đọc: - GV gắn 5 thẻ chữ lên bảng, nêu YC: ghép đúng - GV chỉ từng cụm từ CL đọc HS đọc thầm các vế câu, nối các cụm từ trong vở bài tập - YC HS lên ghép các vế câu 1HS đọc lại kết quả Nhận xét CL đọc: Nụ hôn của mẹ thật ấm áp. Bé Chi đã hạ sốt. * CL đọc lại bài 70 Bài đọc cho ta biết điều gì? HS phát biểu GV KL: Bài học nói về tình cảm giữa 2 mẹ con Chi, tình cảm của mẹ thật ấm áp, chính nụ hôn của mẹ làm cho Chi không còn cảm giác bị bệnh nữa. 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại nội dung 2 trang vừa 1-2 HS học( không đọc phần ghép đúng) - Dặn HS về đọc lại bài Nụ hôn của mẹ cho người thân nghe. GV Trường
  5. Lớp Năm học . Bài 71: ƠN, ƠT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Học sinh nhận biết vần ơn, ơt; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần ơn, ơt. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ơn, vần ơt. - Đọc đúng, tìm hiểu bài tập đọc Sơn và Hà. - Viết đúng: ơn, ơt, sơn, vợt (trên bảng con). * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp. - Biết lắng nghe, suy nghĩ để tìm ra kết quả đúng trong giờ kiểm tra. II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật. - VBT Tiếng Việt 1, tập một. - Bảng cài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS B. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra học sinh đọc bài Nụ hôn của mẹ 2 học sinh (tr.127, SGK Tiếng Việt 1, tập một). 1 học sinh - Nhận xét, tuyên dương B. DẠY BÀI MỚI 1. GV giới thiệu:( Khởi động) Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: vần ơn và vần ơt 2. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen) 2.1. Dạy vần ơn: - GV chỉ vần và đọc ơn CL đọc: ơn + Phân tích: vần ơn có âm ơ đứng trước, âm n đứng sau GV Trường
  6. Lớp Năm học . (cn) + Đánh vần, đọc: ơ – n – ơn / ơn ( cn- nhóm- lớp) - Giới thiệu tranh, tranh vẽ gì? - Nói: sơn ca - Viết, đọc: sơn + Phân tích tiếng sơn: âm s đứng trước, vần ơn đứng sau( cn) + Đánh vần, đọc: s – ơn – sơn/ sơn( cn, nhóm, CL) - Chỉ bảng Đọc: ơ – n – ơn s – ơn – sơn sơn ca Nhận xét, TD ( cn, nhóm, CL) 2.2. Dạy vần ơt: - GV chỉ vần và đọc ơt CL đọc: ơt + Phân tích: vần ơt có âm ơ đứng trước, âm t đứng sau (cn) - Giới thiệu tranh, tranh vẽ gì? + Đánh vần, đọc: ơ – tờ – ơt / - Viết, đọc: vợt ơt ( cn- nhóm- lớp) - Nói: cái vợt + Phân tích tiếng vợt: âm ơ đứng trước, vần ơt đứng sau( - Chỉ bảng cn) + Đánh vần, đọc: v – ơt – vớt – nặng – vợt / vợt( cn, nhóm, CL) Nhận xét, TD Đọc: ơ – tờ – ơt * Củng cố lại vần ơn, ơt; tiếng sơn, vợt v – ơt – vớt – nặng – vợt Nhận xét, TD vơt ( cn, nhóm, CL) 5. Luyệntập 3.1. Mở rộng vốn từ (BT2) - Đọc toàn bảng: cn, CL - Chiếu nội dung bài tập 2 lên màn hình; Nêu -Nói lại vần, tiếng vừa học. yêu cầu: Tiếng nào có vần ơn, tiếng nào có Nhận xét GV Trường
  7. Lớp Năm học . vần ơt? - Chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình - Giải nghĩa từ: lợn, thớt, sơn nhà, cá thờn bơn, ớt, cơn mưa. Quan sát, thảo luận nhóm đôi Đọc cn, CL - Chỉ từng từ Làm bài nối kết quả tìm tiếng có vần ơn, ơt. 3.2. Tập viết (bảng con – BT4) Tiếng lợn có vần ơn, tiếng a) GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu: thớt có vần ơt, tiếng sơn có - Vần ơn viết chữ ơ trước chữ n sau, chú ý vần ơn, . cách nối nét từ ơ sang n. - Vần ơt viết chữ ơ trước chữ t sau, chú ý cách nối nét từ ơ sang t. - Tiếng sơn viết chữ s trước, vần ơn sau. - Tiếng vợt viết chữ v trước, vần ơt sau( Lưu ý dấu nặng để dưới chữ ơ). b) Yêu cầu viết vào bảng con Nhận xét- TD CL viết: ơn, ơt, sơn, vợt 3 em giơ bảng trước lớp Nhận xét TIẾT 2 *Thư giãn: Trò chơi 3.3.Tập đọc ( BT3) 3.3.1. Giới thiệu bài tập đọc: Sơn và Hà: Hỏi: Ai đọc được bài tập đọc hôm nay? - Trong tựa bài có tiếng nào chứa vần mới Tiếng Sơn chứa vần ơn học? Đó là vần nào? - Em quan sát được những gì trong tranh? Hình ảnh cô giáo đang nhắc nhở bạn Hà và Sơn trong giờ làm bài kiểm tra. Dẫn vào bài tập đọc: Sơn và Hà 3.3.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: a) GV đọc mẫu Giải nghĩa: lẩm nhẩm ( nói rất nhỏ trong GV Trường
  8. Lớp Năm học . miệng, nhưng không thành tiếng. Lẩm nhẩm tính toán.) cn, Cl b) Luyện đọc từ ngữ: kiểm tra, lẩm nhẩm, thờn bơn, bớt, thì thầm, lễ phép, Đếm: có 13 câu ngẫm nghĩ, chợt nghĩ ra, nắn nót. c) Luyện đọc câu: 1HS, CL - GV cùng HS đếm số câu trong bài, đánh HS đọc nối tiếp ( cn, nhóm) thứ tự số câu. Đọc theo nhóm, tổ - GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ - GV chỉ từng câu Nhóm, tổ đồng thanh d) Thi đọc đoạn: ( Chia bài làm 2 đoạn: 6 câu/ 7 câu) e) Thi đọc cả bài 3.3.3 Tìm hiểu bài đọc: CL đọc - GV gắn 5 thẻ chữ lên bảng, nêu YC: Ý HS đọc thầm các vế câu, nối nào đúng các cụm từ trong vở bài tập - GV chỉ từng cụm từ 1HS đọc lại kết quả Nhận xét CL đọc: - YC HS lên ghép các vế câu Cô Yến đề nghị Hà: a) Để bạn Sơn tự làm. * CL đọc lại bài 71 HS phát biểu Bài đọc cho ta biết điều gì? GV KL: Cô Yến đề nghị Hà để bạn Sơn tự suy nghĩ tìm cho mình kết quả. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại nội dung 2 trang vừa 1-2 HS học( không đọc phần ý nào đúng) - Dặn HS về đọc lại bài Sơn và Hà cho người thân nghe. GV Trường
  9. Lớp Năm học . TẬP VIẾT (sau bài 70, 71) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Viết đúng ôn, ôt, ơn, ơt, thôn xóm, cột cờ, sơn ca, vợt- chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Rèn cho học sinh tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẫm mỹ khi viết chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: 1.Giáo viên -Bảng phụ viết các vần, tiếng cần luyện viết. 2. Học sinh -Vở luyện viết 1,tập 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài -Bài này các em sẽ được viế các vần - Học sinh lắng nghe ôn, ôt, ơn, ơt, thôn xóm, cột cờ, sơn ca, vợt vào vở tap viết. - Viết chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đúng mẫu. 2. Luyện tập a)Cả lớp nhìn bảng, đánh vần, đọc trơn - Học sinh đọc CN, ĐT các vần, tiếng vừa học. b)Tập viết: ôn, thôn xóm, ôt, cột cờ. - 1HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết các - Học sinh lắng nghe vần ôn, ôt; độ cao các con chữ. - GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ - Học sinh QS,lắng ghi vần, tiếng, vừa hướng dẫn. nghe + Vần ôn: cao 2 li. Vần ôt: chữ t cao 3li, chú ý rê bút từ ô sang n hay sang t. - HS viết BC +Viết thôn: h cao 5li, t cao 3li; xóm: GV Trường
  10. Lớp Năm học . dấu sắc đặt trên o. +Viết cột: dấu nặng đặt dưới ô.Viết cờ: dấu huyền đặt trên ơ. -HS viết các vần, tiếng trong vở Luyện viết 1, tập 1. - HS viết vào vở TV c)Tập viết: ơn, sơn ca, ơt, vợt ( như mục b) . Hoàn thành phần Luyện viết thêm. - GV nhận xét, chữa bài cho HS; khen - HS lắng nghe ngợi những HS viết đúng, nhanh. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi - HS lắng nghe những HS viết đúng, nhanh, đẹp. - Nhắc những HS chưa viết xong về nhà tiếp tục luyện viết. GV Trường
  11. Lớp Năm học . BÀI 72: UN, UT, ƯT (tiết 2) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhận biết vần un, ut, ưt; đánh vần, đọc đúng tiếng có chữ un, ut, ưt (mô hình “âm đầu + âm chính + âm cuối”, “âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh”): phun, bút, mứt. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần un, vần ut, vần ưt. - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Làm mứt. - Viết đúng các vần un, ut, ưt, các tiếng phun, bút, mứt (trên bảng con). * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật. - VBT Tiếng Việt 1, tập một. - Bảng cài III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ TIẾT 1 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Đọc bài tập đọc Sơn và Hà( bài 71) 2 HS đọc Nhận xét, tuyên dương. Nhận xét B. DẠY BÀI MỚI 1.GV (chỉ bảng) giới thiệubài: - Hôm nay, các em sẽ học 3 vần mới: un ut ưt Nhắc lại GV Trường
  12. Lớp Năm học . Chia sẻ và khám phá (BT1: Làmquen) 2.1 Dạy vần un -Đọc mẫu: un -GV yêu cầu HS phân tích vần un Đọc: un ( cá nhân, tổ, cả lớp) Vần un có âm u đứng trước âm n đứng sau. -Đánh vần, đọc trơn vần un u-nờ-un/un(cá nhân, tổ, cả lớp) - GV chỉ hình phun nước trên màn hình / bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì? Nước đang phun - Tiếng mới hôm nay chúng ta học là tiếng: Đọc: phun (cá nhân, tổ, cả phun. lớp) - Bạn nào phân tích được tiếng phun? Tiếng phun có âm ph đứng trước, vần un đứng sau. - GV mời HS đánh vần, đọc trơn tiếng phun Đánh vần, đọc trơn: phờ-un- . phun/phun (cá nhân, tổ, cả lớp) Đọc:u-nờ-un/phờ-un- phun(cá nhân, tổ, lớp) - GV chỉ vào vần un và tiếng phun, mời HS đánh vần, đọc trơn. Đọc: ut ( cá nhân, tổ, cả lớp) 2.2 Dạy vần ut Vần ut có âm u đứng trước -Đọc mẫu: ut âm t đứng sau. -GV yêu cầu HS phân tích vần ut u-tờ-ut/ut( cá nhân, tổ, cả lớp) -Đánh vần, đọc trơn vần ut . Quan sát Bút mực - GV chỉ hình bút mực trên màn hình / Đọc: bút ( cá nhân, tổ, cả lớp) bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì? Tiếng bút có âm b đứng - trước, vần ut đứng sau, dấu -Tiếng mới hôm nay chúng ta học là tiếng: sắc đặt trên âm u. GV Trường
  13. Lớp Năm học . bút. bờ-ut-but-sắc-bút/bút (cá nhân, tổ, cả lớp) -Bạn nào phân tích, được tiếng bút? Đọc (cá nhân, tổ, lớp):u-tờ- ut/ bờ-ut-but-sắc-bút Đọc: ưt ( cá nhân, tổ, cả lớp) -GV mời HS đánh vần, đọc trơn tiếng bút. Vần ưt có âm ư đứng trước âm t đứng sau. - GV chỉ vào vần ut và tiếng bút, mời HS Đánh vần,đọc trơn: ư-tờ- đánh vần, đọc trơn. ưt/ưt 2.3 Dạy vần ưt Dĩa mứt -Đọc mẫu: ưt Đọc: mứt ( cá nhân, tổ, cả -GV yêu cầu HS phân tích vần ưt lớp) Tiếng mứt có âm m đứng trước, vần ưt đứng sau,dấu - GV mời HS đánh vần, đọc trơn vần ưt. sắc đặt trên âm ư. Đánh vần, đọc trơn: mờ-ưt- - GV chỉ hình dĩa mứt trên màn hình / bảng mứt-sắc-mứt /mứt(cá nhân, lớp, hỏi: Tranh vẽ gì? tổ, cả lớp) - Tiếng mới hôm nay chúng ta học là tiếng: Đọc: ư-tờ-ưt/ mờ-ưt-mưt- mứt. sắc-mứt(cá nhân, tổ, lớp) - Bạn nào phân tích được tiếng mứt ? un,ut,ưt u-nờ-un/un, u-tờ-ut/ut ,ư-tờ-ưt - GV chỉ vào tiếng mứt, mời HS đánh vần, phun, bút, mứt đọc trơn. phờ-un-phun/phun bờ-ut-but-sắc-bút mờ-ưt-mưt-sắc-mứt - GV chỉ vào vần ưt và tiếng mứt, mời HS đánh vần, đọc trơn. Lắng nghe GV Trường
  14. Lớp Năm học . * 2.4 Củng cố -Các em vừa học các vần mới gì ? Chim cút, râm bụt,nứt nẻ,chú lùn, ấm sứt,cún con - GVchỉ vào mô hình, mời HS đánh vần. Làm VBT Báo cáo kết quả -Các em vừa học các tiếng mới gì ? Nhận xét -GVchỉ vào mô hình, mời HS đánh vần Cả lớp đọc: tiếng lùn, cún có vần un, tiếng cút, bụt có vần ut, tiếng nứt, sứt có vần ưt. 3.Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ:( BT2: Tiếng nào có vần un? Tiếng nào có vần ut? Tiếng nào có Quan sát vần ưt?) - GV chỉ từng từ mời HS đọc - GV yêu cầu HS làm VBT Nhận xét - GV chiếu bài làm đúng lên bảng lớp. 3.2 Tập viết ( bảng con- BT4) Viết bảng con, giơ bảng lên a) GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu - Vần un: chữ u viết trước, chữ n viết sau; chú ý nối nét từ chữ u sang chữ n. - Vần ut: chữ u viết trước, chữ t viết sau, chú ý độ cao chữ t 3 ô li - Vần ưt: chữ ư viết trước, chữ t viết sau, chú ý độ cao chữ t 3 ô li - Tiếng phun : viết chữ ph trước, vần un viết sau, chú ý độ cao chữ p 2 ô li, chữ h 5 ôli GV Trường
  15. Lớp Năm học . - Tiếng bút: chữ b viết trước độ cao 5 ôli, vần ut viết sau, dấu sắc đặt trên chữ u. - Tiếng mứt: chữ m viết trước, vần ưt viết sau, dấu sắc đặt trên chữ ư. b) Báo cáo kết quả: Yêu cầu HS: - Viết các vần mỗi vần 2 lần: un,ut,ưt. - Viết tiếng mỗi tiếng 2 lần: phun, bút, mứt. Quan sát sửa sai. Nhận xét, tuyên dương HS viết đẹp. - Nhận xét tiết học . TIẾT 2 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS * Cho ban văn nghệ điều khiển thư 2’ giãn 3. Tập đọc (BT3) 16’ Yêu cầu học sinh quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ bạn cún và bạn thỏ, bạn thỏ cầm củ cà rốt, có nồi nước, bếp lửa cháy. - GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc: Hai bạn thỏ và cún đang làm mứt cà rốt. Nồi mứt đặt trên bếp lửa cháy đùng đùng. ? Bài đọc có bao nhiêu câu? + Bài đọc có 11 câu. a, Luyện đọc từng câu, từng lời 4’ - GV đọc mẫu - Luyện đọc từ ngữ: làm mứt, đun - Cá nhân, đồng thanh. bếp, lửa ngùn ngụt, rút bớt lửa, phàn nàn, nhỏ nhẹ. GV Trường
  16. Lớp Năm học . + GV giải nghĩa từ: ngùn ngụt, phàn nàn, nhỏ nhẹ b, Đọc vỡ 3’ + GV chỉ từng tiếng trong tên bài + Đọc thầm (Làm mứt) cho cả lớp đọc thầm c, Đọc tiếp nối từng câu 3’ + Từng HS (nhìn bài trên bảng lớp) tiếp nối nhau đọc từng câu: HS 1 đọc tên bài và câu 1, các bạn khác tự đứng lên đọc tiếp nối. Có thể lặp lại vòng 2 với những HS khác. - GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS. - GV chỉ vài câu, kiểm tra một vài HS đọc. d, Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ) 3’ - GV hướng dẫn HS chỉ chữ trong - Từng cặp HS (nhìn SGK) cùng SGK cùng đọc. luyện đọc trước khi thi. - Nhận xét, tuyên dương. e) Tìm hiểu bài đọc (? Ghép đúng). 3’ Gợi ý các câu hỏi: ? Thỏ rủ cún làm gì? ? Làm mứt cà rốt ? Cún đun bếp như thế nào? ? Đun bếp lửa ngùn ngụt. ? Thỏ nhỏ nhẹ khuyên cún khi làm ? Lửa nhỏ mứt để lửa to hay nhỏ? - Từ đó, GV hướng dẫn HS ghép vế + 1HS làm mẫu câu 1 câu ở cột màu hồng với vế câu ở cột a) Thỏ rủ cún - 3) làm mứt cà rốt màu xanh. + HS làm bài trên VBT + HS báo cáo kết quả. Lớp nhắc lại a) Thỏ rủ cún - 3) làm mứt cà rốt b) Cún - 1) đun bếp, lửa ngùn ngụt. c) làm mứt - 2) cần nhỏ lửa - GV gọi HS đọc bài ghép câu. - Cá nhân, cả lớp. GV Trường
  17. Lớp Năm học . - GV yêu cầu HS đọc lại những gì vừa học ở 2 trang sách (Bài 72): Từ đầu bài đến hết bài Tập đọc. 4. Tập viết (bảng con – BT4) 15’ a, HS đọc trên bảng lớp chữ un, ut, - HS đọc yêu cầu tập viết ưt các tiếng phun, bút, mứt b, Viết: un, phun, ut, bút, ưt, mứt. - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn - HS theo dõi. quy trình: + Chữ un, ut, ưt: vần un cao 2 ly, vần ut, ưt chữ t cao 3 ly. Chú ý viết nét nối u – n, u – t. + Tiếng phun: chữ p cao 4 ly, chữ h cao 5 ly; viết bút, mứt dấu sắc đặt trên u, ư. - Nhận xét bài viết bảng con, - HS viết bảng con 2 đến 3 lần: un, tuyên dương. phun, ut, bút, ưt, mứt. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về - HS lắng nghe. nhà đọc cho người thân nghe bài Tập đọc Làm mứt; xem trước bài 73 (uôn, uôt). Khuyến khích HS tập viết chữ trên bảng con. Nhắc HS ngày mai nhớ mang vở Luyện viết để tập viết chữ vào vở. GV Trường
  18. Lớp Năm học . BÀI 73: UÔN, UÔT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhận biết vần uôn, uôt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uôn, uôt (mô hình “âm đầu + âm chính + âm cuối”, “âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh”): chuồn chuồn, chuột. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần uôn, vần uôt. - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Chuột út (1). - Viết đúng các vần uôn, uôt, các tiếng chuồn chuồn, chuột. (trên bảng con). * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật. - VBT Tiếng Việt 1, tập một. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ TIẾT 1 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 3.1 KIỂM TRA BÀI CŨ 5’ - YC HS đọc các từ: chim cút, râm - Hs đọc nối tiếp các từ. bụt, nứt nẻ, chú lùn. - Đọc bài Tập đọc Làm mứt. - 1 hs đọc - Nhận xét, tuyên dương 3.2 DẠY BÀI MỚI 5’ - GV (chỉ bảng) giới thiệu bài: - Hôm nay, các em sẽ học 2 vần và GV Trường
  19. Lớp Năm học . chữ mới: vần uôn và chữ uôn, âm uôt và chữ uôt. - GV chỉ chữ uôn trên bảng lớp, nói: HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: uôn. uôn (uôn). - GV chỉ chữ uôt trên bảng lớp, nói: HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: uôt uôt (uốt). Chia sẻ và khám phá 15’ 1: Làm quen * Dạy vần uôn - GV chỉ hình con chuồn chuồn trên - Con chuồn chuồn. màn hình/bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV viết bảng: chuồn chuồn. Trong tiếng chuồn có vần uôn: - Phân tích tiếng uôn: - uôn / uô – nờ - uôn. - Đánh vần tiếng uôn. - uô – nờ - uôn/ uôn. - Phân tích tiếng chuồn. - chờ - uôn – chuôn huyền chuồn / chuồn. - GV gọi HS đọc - HS đọc uôn, chuồn. * Dạy vần uôt - GV chỉ hình con chuột trên màn - Tranh vẽ con chuột. hình/bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV viết bảng: chuột. Trong tiếng chuột có vần uôt: - Phân tích tiếng uôt: - uôt / uô - tờ - uôt / uôt. - Đánh vần tiếng uôt. - uô - tờ - uôt / uôt. - Phân tích tiếng chuột. - chờ - uôt – chuốt nặng chuột. - GV gọi HS đọc toàn bảng. - HS đọc: uôn, chuồn, uôt, chuột. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Luyện tập 7 BT2: Tiếng nào có vần uôn? Tiếng nào - 2HS nêu yêu cầu. có vần uôt? - Tranh vẽ các sự vật gì? - Tranh 1: cá chuồn; tranh 2: vuốt GV Trường
  20. Lớp Năm học . nhọn; tranh 3: cuộn chỉ; tranh 4: tuốt lúa; tranh 5: buồn bã - GV chỉ hình thứ tự đảo lộn, cả lớp - Cá nhân, đồng thanh. nói lại tên từng sự vật. - GV hướng dẫn HS làm bài trên - HS thực hiện. VBT: - GV mời 2 HS báo cáo: - Các tiếng có vần uôn (chuồn, cuộn, buồn). Các tiếng có vần uôt (vuốt, tuốt). * GV mời cả lớp thực hiện trò - Lớp chơi trò chơi chơi: GV chỉ lần lượt từng hình, cả lớp nói to tiếng có vần uôn và vỗ tay 1 cái. Nói thầm tiếng không có vần uôn, không vỗ tay. (Ví dụ: GV chỉ hình 1. Cả lớp đồng thanh: chuồn và vỗ tay 1 cái. GV chỉ hình con vuốt: Cả lớp nói thầm vuốt, không vỗ tay. Chơi tương tự với vần uôt. - Yc tìm thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài có 3 - HS tìm tiếng, ví dụ: suôn sẻ, vần uôn, uôt. nuốt cơm, mong muốn, TIẾT 2 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS * Cho ban văn nghệ điều khiển thư 5’ giãn 3. Tập đọc (BT3) 15’ Yêu cầu học sinh quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ chuột mẹ và chuột con. - GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc: Chuột út một mình ra sân chơi, nó sẽ phát hiện ra điều gì mới mẻ? Chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài nhé. GV Trường
  21. Lớp Năm học . ? Bài đọc có bao nhiêu câu? + Bài đọc có 10 câu. a, Luyện đọc từng câu, từng lời - GV đọc mẫu - Luyện đọc từ ngữ: chuột, buồn, - Cá nhân, đồng thanh. lũn cũn, dữ lắm, mắt thô lố, quát rõ to, rất hiền, muốn đùa. + GV giải nghĩa từ: thô lố b, Đọc vỡ + GV chỉ từng tiếng trong tên bài + Đọc thầm (Chuột út) cho cả lớp đọc thầm c, Đọc tiếp nối từng câu + Từng HS (nhìn bài trên bảng lớp) tiếp nối nhau đọc từng câu: HS 1 đọc tên bài và câu 1, các bạn khác tự - GV phát hiện và sửa lỗi phát âm đứng lên đọc tiếp nối. Có thể lặp lại cho HS. vòng 2 với những HS khác. - GV chỉ vài câu, kiểm tra một vài HS đọc. d, Thi đọc theo vai (theo cặp, tổ) - GV phân vai cho HS luyện đọc - 1 HS vai chuột mẹ, 1 HS vai (GV vai dẫn chuyện): chuột út. Đọc mẫu. - Chia nhóm 3 bạn luyện đọc. - Các nhóm (nhìn SGK) cùng luyện đọc trước khi thi. - Gọi các nhóm thi đọc - Nhận xét, tuyên dương HS đọc - Nhóm khác nghe, nhận xét. đúng vai, biểu cảm, - Gọi HS đọc toàn bài. - Cá nhân, đồng thanh. e) Tìm hiểu bài đọc - Gọi HS đọc lại lời chuột út kể về - “Mẹ ạ, trên sân Con sợ quá.” con thú dữ: - Em hãy đoán xem con thú “dữ” - Con gà trống. chuột út gặp là con gì? (GV chỉ hình: gà trống, chó, mèo) GV Trường
  22. Lớp Năm học . GV: Gà trống là con thú rất hiền. - Gọi HS đọc lại toàn bài. - Cá nhân, đồng thanh. - Đọc 9 vần được học trong tuần - ôn, ôt, ơn, ơt, un, ut, ưt, uôn, uôt. - Cá nhân, cả lớp. 4. Tập viết (bảng con – BT4) 7 - HS đọc yêu cầu tập viết a, HS đọc trên bảng lớp chữ uôn, uôt các tiếng chuồn, chuột b, Viết: uôn, uôt, chuồn, chuột - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn - HS theo dõi. quy trình: + Chữ uôn, uôt: vần uôn cao 2 ly, vần uôt chữ t cao 3 ly. Chú ý viết nét nối u - ô – n, u - ô – t. + Tiếng chuồn, chuột: chữ h cao 5 ly; dấu thanh đặt ở âm ô. - Nhận xét bài viết bảng con, - HS viết bảng con 2 đến 3 lần: uôn, tuyên dương. uôt, chuồn, chuột 3. Củng cố, dặn dò: 3 - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về - HS lắng nghe. nhà tìm 3 – 4 tiếng ngoài bài có vần uôn, uôt. Đọc bài tập đọc cho người thân nghe. GV Trường
  23. Lớp Năm học . TẬP VIẾT (sau bài 72, 73) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Viết đúng un, ut, ut, uôn, uôt, phun, bút, mứt, chuồn chuồn, chuột - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp. - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, mẫu vật. - VBT Tiếng Việt 1, tập một. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ được luyện viết - Lắng nghe các vần un, ut, ut, uôn, uôt và các tiếng – từ: phun, bút, mứt, chuồn chuồn, chuột. 2. Luyện tập a) Nhìn bảng, đọc - HS đọc nội dung ( CN, T, L ) - GV đưa ra bảng phụ chứa nội dung viết: un, phun, ut, bút, ưt, mứt, uôn, chuồn chuồn, uôt, chuột b) Tập viết: un, phun, ut, bút, ưt, mứt - HS đọc un, ut, ưt - YC HS quan sát và nói cách viết vần - HS nêu cách viết và độ cao: un, ut, ưt; độ cao các con chữ + Vần un: cao 2 li. + Vần ut, ưt: chữ t cao 3 li. (Chú ý viết nổi nét u - n, u –t) - GV nhận xét, khen HS - GV HD viết: GV vừa viết từng chữ - HS lắng nghe và quan sát GV viết ghi vần, tiếng, vừa HD viết. Chú ý độ mẫu cao các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh GV Trường
  24. Lớp Năm học . - YC HS viết bảng con: - HS luyện viết bảng con + un, ut, ưt + phun + bút + mứt - GV quan sát, sửa cho HS viết chưa đúng - Nhận xét HS viết bảng c) Tập viết: uôn, chuồn chuồn, uôt, - HS đọc: uôn, uôt chuột - YC HS quan sát và nói cách viết vần - HS nêu cách viết và độ cao uôn, uôt; độ cao các con chữ - GV nhận xét, khen HS - GV HD viết: GV vừa viết từng chữ - HS lắng nghe và quan sát GV viết ghi vần, tiếng, vừa HD viết. Chú ý độ mẫu cao các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh - YC HS viết bảng con: - HS luyện viết bảng con + uôn, uôt + chuồn chuồn + chuột - GV quan sát, sửa cho HS viết chưa đúng - Nhận xét HS viết bảng - HS lắng nghe d) Viết trong vở Luyện viết 1, tập một - HD HS viết - Quan sát, theo dõi và sửa lỗi cho HS - HS viết vở Luyện viết - Chấm một số bài - Nhận xét, khen HS 3. Củng cố, dặn dò - Tuyên dương các bạn viết đẹp - Nhận xét giờ học - Lắng nghe - Nhắc nhở HS chưa hoàn thành tiếp tục viết ở nhà GV Trường
  25. Lớp Năm học . BÀI 74: KỂ CHUYỆN: THẦN GIÓ VÀ MẶT TRỜI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển năng lực, ngôn ngữ. - Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh. - Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Thần gió thua mặt trời vì thần gió quá kiêu ngạo. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu - Tranh minh hoạ truyện kể (phóng to). III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV treo tranh minh hoạ truyện Mây - 2 HS lên bảng thực hiện yêu đen và mây trắng, mời: cầu, lớp nhận xét, bổ sung + HS 1 trả lời câu hỏi theo tranh 1, 2, 3. + HS 2 trả lời câu hỏi theo tranh 4, 5. - Nhận xét, tuyên dương B. DẠY BÀI MỚI 1. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện 1.1. Quan sát và phỏng đoán: - GV chỉ tranh minh hoạ, giới thiệu câu - Quan sát tranh chuyện Thần gió và mặt trời - Các em hãy quan sát tranh, xem truyện - Dự đoán các nhân vật có những nhân vật nào? - GV Truyện có 3 nhân vật (GV chỉ - Quan sát, lắng nghe từng nhân vật): thần gió, mặt trời, một người mặc áo khoác đang đi dưới mặt đất. Không rõ thần gió, mặt trời và người đi bộ làm gì. Họ có quan hệ với nhau như thế nào. GV Trường
  26. Lớp Năm học . 1.2. Giới thiệu câu chuyện: - Lắng nghe - Câu chuyện nói về cuộc thi tài giữa thần gió và mặt trời. Ai sẽ chiến thắng? 2. Khám phá và chia sẻ 2.1. Nghe kể chuyện: - Nghe kể chuyện kết hợp quan GV kể chuyện 3 lần với giọng diễn cảm sát tranh - Lần 1: Kể tự nhiên, không chỉ tranh - Lần 2: Chỉ tranh, kể chậm - Lần 3: Kể chậm, khắc sâu nội dung câu chuyện + Đoạn 1: kể nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm nói về sức mạnh, sự kiêu ngạo của thần gió. + Đoạn 2: lời thần gió hợm hĩnh, lời mặt trời từ tốn. + Đoạn 3 (thần gió ra oai): gây ấn tượng với các từ ngữ tả sức mạnh của thân gió, sự bất lực của thần gió trước người đi bộ. + Đoạn 4 (chiến thắng của mặt trời): giọng nhẹ nhàng, từ tốn. - HS phát biểu ý kiến 2.2. Trả lời câu hỏi theo tranh - GV chỉ tranh 1, hỏi: Vì sao thần gió kiểu ngạo? ( Thần gió kiêu ngạo vì tự cho là mình rất mạnh. Thần gió rất kiêu ngạo vì cho là mình có sức mạnh gây ra bão táp, làm đổ nhà cửa, cây cối). + GV chỉ tranh 2: Thần gió nói gi với mặt trời? Mặt trời trả lời ra sao? (Thần gió nói mình là kẻ mạnh nhất. Mặt trời chỉ một người khoác chiếc áo đang đi dưới mặt đất, bảo. “Ta với anh, hễ ai làm cho anh chàng kia phải cởi áo GV Trường
  27. Lớp Năm học . khoác ra, người đó là kẻ mạnh nhất"). + GV chỉ tranh 3: Thần gió dương oai, kết quả thể nào? (Gió càng lớn thi người đi bộ càng cố giữ chặt áo. Thần gió không tài nào lột được áo của anh ta). + GV chỉ tranh 4: Mặt trời thứ sức, kết quả ra sao? (Mặt trời toà năng, càng lúc càng nóng khiến người đi bộ và mồ hôi. Thế là anh ta tự cởi bỏ áo). - Mời 2 HS trả lời liền các câu hỏi theo - 2 HS lần lượt trả lời liền câu hỏi 2 tranh. theo 2 tranh: 1-2 và 3-4 - Mời 1 HS trả lời các câu hỏi theo 4 - 1 HS trả lời liền câu hỏi theo 4 tranh. tranh 2.3. Kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu hỏi) - Mời 2 HS nhìn 2 tranh (1-2, 3-4), tự - 2 HS lần lượt quan sát tranh và kể chuyện kể lại nội dung tương ứng - Mời vài HS kể chuyện theo tranh bất - 2-3 HS kể chuyện theo tranh bất kỳ kì - Mời 1 HS tự kể toàn bộ câu chuyện - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện theo 4 tranh. * GV cất tranh, mời 1 HS kể chuyện - HS có khả năng xung phong thử không nhìn tranh sức 2.4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện -GV: Em nhận xét gì về thần gió? - HS phát biểu ý kiến (Thần gió kiêu ngạo, cho là mình mạnh nhất nhưng không cởi được áo của người đi bộ). - GV: Em nghĩ gi về mặt trời? (Mặt trời giỏi hơn, đã làm người đi bộ tự cởi áo ra). - GV: Thần gió kiêu ngạo, hung hăng - Lắng nghe GV Trường
  28. Lớp Năm học . nhưng không cới được áo của người đi bộ, Mặt trời rất khôn ngoan đã khiến người đi bộ tự cởi áo ra. Câu chuyện giúp các em hiểu: Người mạnh không phải người khoẻ, người hung hãn. Người mạnh là người thông minh, biết sử dụng trí óc. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Lắng nghe - VN kể lại cho người thân nghe - Chuẩn bị bài 69: ôn tập GV Trường
  29. Lớp Năm học . BÀI 75: ÔN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ: - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Chuột rút - Chép đúng chính tả 1 câu văn. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Rèn cho HS tính tính tự giác. - GD HS có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học. - VBT Tiếng việt, tập một. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài - GV mời 2 HS cùng đọc lại bài Chuột út - 2 HS thực hiện yêu cầu - Giới thiệu MĐYC của bài Ôn tập. 2. Luyện tập 2.1. BT 1 (Tập đọc) - GV giới thiệu phần 2 của chuyện Chuột út - Lắng nghe sẽ cho biết câu chuyện tiếp diễn thể nào. - GV đọc mẫu. - Lắng nghe - Luyện đọc từ ngữ: hớn hở, năm thu lu, - Luyện đọc từ luôn liếm chân, rất thân thiện, la lớn, ăn thịt. - GV giải nghĩa: nằm thu lu (từ gợi tả dáng - Tham gia giải nghĩa từ co nhỏ người lại, thu tròn người lại thật nhỏ). - Luyện đọc câu - Luyện đọc câu + GV: Bài có 7 câu. GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ. + Đọc tiếp nối từng câu (lặp lại vài lượt). GV Trường