Giáo án Tiếng Việt 1 (Cánh diều) - Tuần 2

docx 44 trang trongtan 21/10/2022 8681
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 1 (Cánh diều) - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_giang_tieng_viet_1_canh_dieu_tuan_2.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt 1 (Cánh diều) - Tuần 2

  1. Lớp Năm học Bài soạn Tiếng Việt lớp 1 bộ sách Cánh Diều Bài 4: O - Ô I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết các âm và chữ cái o, ô, ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có mô hình “âm đầu +âm chính": co, cô - Nhìn tranh ảnh minh hoạ, phát âm (hoặc được GV hướng dẫn phát âm) và tự phát hiện được tiếng có âm o, âm ô; tìm được chữ o, chữ ô trong bộ chữ, - Viết đúng các chữ cái o, ô, tiểng co, cô. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: + Tranh kéo co, cô giáo, tranh bài tập đọc - Học sinh: + Sgk, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con + Bảng cài hoặc 12 thẻ chữ viết các chữ cái BT 4 + Bảng con, phấn (bút dạ) + Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiết 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’ - GV viết lên bảng các chữ ca, cà, cá; - 3 - 4 HS đọc, cả lớp đọc - GV đọc : cà, cá - HS cả lớp viết bảng con - HS giơ bảng. - GV mời HS viết đúng, viết đẹp - 3- 4 HS đứng trước lớp giơ bảng, đọc chữ vừa viết. - Nhận xét, tuyên dương B. DẠY BÀI MỚI 5’ ❖ Hoạt động 1: Khởi động (Giới thiệu bài ) - GV viết lên bảng lớp tên bài: o, ô; giới thiệu: Hôm nay, các em học bài về âm O và chữ O; âm Ô và chữ Ô. - GV chỉ chữ O, nói: O - HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: O - GV chi chữ Ô, nói: Ô. - HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: Ô 1 GV: Trường
  2. Lớp Năm học ❖ Hoạt động 2: Chia sẻ và 15’ khám phá (BT1: Làm quen) 1. Dạy âm O, chữ O 7 - GV đưa lên bảng lớp hình ảnh HS kéo co và chữ co, hỏi: • Các bạn HS đang chơi trò chơi - Các bạn đang chơi kéo co. gì ? HS nhận biết c, o = co. - GV chỉ chữ CO. Cả lớp đọc CO - Phân tích: GV chỉ tiếng co và mô hình tiếng CO, hỏi: • Trong tiếng CO, có 1 âm các - HS: âm C. em đã học. Đó là âm nào ? - Tiếng co gồm có 2 âm: âm C và âm • Ai có thể phân tích tiếng CO? O. Âm C đứng trước, âm O đứng sau •Đánh vần tiếng CO ? - HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc trơn): cờ - o - co / co. - Đánh vần: GV đưa lên bảng mô hình tiếng co (vẽ mô hình theo mẫu), hướng dẫn 2 HS làm mẫu - đánh vần kết hợp động tác tay: cờ - o – co/ co + Chập hai bàn tay vào nhau để trước mặt, phát âm: co. + Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: cờ + Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: o. + Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: co. - GV cùng HS cả lớp vừa đánh vần - HS thực hiện theo GV vừa thể hiện bằng động tác tay. 2. Dạy âm Ô, chữ Ô (như cách dạy 5’ âm o, chữ o) - GV chỉ hình cô giáo và chữ cô, hỏi: • Đây là hình ai? - HS: Hình cô giáo - GV chỉ chữ cô. - HS nhận biết: c, ô = cô. - HS (cá nhân, cả lớp) đọc: cô. - Phân tích: GV chỉ tiếng CÔ và mô hình tiếng CÔ, hỏi: 2 GV: Trường
  3. Lớp Năm học • Ai có thể phân tích tiếng CÔ? - Tiếng cô gồm có 2 âm: âm c và âm ô. Âm c đứng trước, âm ô đứng sau •Đánh vần tiếng CÔ ? - HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc trơn): cờ - ô - cô / cô. - Đánh vần: GV đưa lên bảng mô hình tiếng co (vẽ mô hình theo mẫu), hướng dẫn 2 HS làm mẫu - đánh vần kết hợp động tác tay: cờ - ô – cô/ cô + Chập hai bàn tay vào nhau để trước mặt, phát âm: cô. + Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: cờ + Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: ô. + Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: cô. - GV cùng HS cả lớp vừa đánh vần - HS thực hiện theo GV vừa thể hiện bằng động tác tay. 3. Củng cố: 3’ • Hãy nói lại các âm, chữ và - HS âm o, chữ o, tiếng co. Âm ô, tiếng mới vừa học ? chữ ô, tiếng cô - GV mời 3 HS đứng trước lớp, giơ - HS ghép chữ trên bảng cài: co, cô. bảng cài o - co, ô- cô để các bạn nhận xét. 15’ ❖ Hoạt động 3: Luyện tập 5’ 1. Mở rộng vốn từ (BT 2) a) GV đọc YC của BT: Vừa nói tiếng có âm o vừa vỗ tay - HS lắng nghe và nhắc lại. b) Nói tên sự vật: - Lần 1: GV chỉ từng hình theo số thứ - Cả lớp nói tên từng sự vật: cò, thỏ, tự. dê, nho, mỏ, gà - Lần 2: GV chỉ hình thứ tự đảo lộn. ( Nếu HS không nói được tên con vật - HS nói theo tay chỉ của cô. thì GV nói cho HS nói theo) c) Tìm tiếng có âm o - GV yêu cầu HS nối o với hình chứa - HS thực hiện. tiếng có âm o trong VBT. - GV chỉ hình, mời 2 HS làm mẫu, - HS quan sát và lần lượt thực hiện 3 GV: Trường
  4. Lớp Năm học vừa nói to tiếng có âm o vừa vỗ tay, nói thầm tiếng không có âm o. d) Báo cáo kết quả: - 2HS báo cáo - GV mời 2 HS báo cáo: Các tiếng có âm o - GV GV mời cả lớp thực hiện trò chơi: GV chỉ lần lượt chỉ từng hình, cả lớp nói to tiếng có âm o và vỗ tay 1 cái. Nói thầm tiếng không có âm o, không vỗ tay. + GV chỉ hình (l) - HS cả lớp vừa nói cò vừa vỗ tay. +GV chỉ hinh (2) - HS cả lớp vừa nói thỏ vừa vỗ tay. + GV chỉ hình (3) - HS cả lớp nói thầm dê, không vỗ tay. + GV chỉ hình (4) - HS cả lớp vừa nói nho vừa vỗ tay. + GV chỉ hình (5) - HS cả lớp vừa nói mỏ vừa vỗ tay. + GV chỉ hình (6) - HS cả lớp nói thầm gà, không vỗ Lưu ý: Nếu HS không phát hiện ra tay. tiếng có âm o thì GV phát âm thật chậm, kéo dài để giúp HS phát hiện ra. e) GV có thể yêu cầu HS nói thêm 3- - HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có 4 tiếng ngoài bài có âm o. âm o. VD bò, mò, ho, nhỏ, 2. Mở rộng vốn từ (BT 3). 5’ a) GV đọc YC của BT: Tìm tiếng có - HS lắng nghe và nhắc lại. âm ô.( Vừa nói tiếng có âm ô vừa vỗ tay). b) Nói tên sự vật: - HS thảo luận nhóm đôi và chia - GV yêu cầu HS thảo luận theo sẻ trước lớp: hổ, tổ, rổ, dế, hồ, nhóm đôi. xô. - GV nhận xét, chốt tiếng đúng. c) Tìm tiếng có âm ô. - HS thực hiện - GV yêu cầu HS nối ô với hình chứa tiếng có âm ô trong VBT. - HS quan sát và lần lượt thực hiện - GV chỉ hình, 2 HS làm mẫu, vừa nói tiếng có âm ô vừa vỗ tay, nói thầm tiếng không có âm ô. d) Báo cáo kết quả: - GV mời 2 HS báo cáo: Các tiếng có 4 GV: Trường
  5. Lớp Năm học âm ô - GV mời cả lớp thực hiện trò chơi: GV chỉ lần lượt chỉ từng hình, cả lớp nói to tiếng có âm ô và vỗ tay 1 cái. Nói thầm tiếng không có âm ô, không vỗ tay. - HS cả lớp vừa nói hổ vừa vỗ tay. + GV chỉ hình (l) +GV chỉ hình (2) - HS cả lớp vừa nói tổ vừa vỗ tay. + GV chỉ hình (3) - HS cả lớp vừa nói rổ vừa vỗ tay. + GV chỉ hình (4) - HS cả lớp nói thầm dế, không vỗ tay. + GV chỉ hình (5) - HS cả lớp vừa nói hồ vừa vỗ tay. + GV chỉ hình (6) - HS cả lớp vừa nói cô vừa vỗ tay. Lưu ý: Nếu HS không phát hiện ra tiếng có âm o thì GV phát âm thật chậm, kéo dài để giúp HS phát hiện ra. - HS nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài có e) GV có thể yêu cầu HS nói thêm 3 - âm ô. VD: bổ, cô, hồ, mổ, phố, . 4 tiếng ngoài bài có âm ô. 5’ 3. Tìm chữ o, chữ ô(BT4) a) Giới thiệu chữ o, chữ ô: - GV giới thiệu chữ o, chữ ô in - HS quan sát. thường dưới chân trang 12 của bài học. - GV giới thiệu chữ O, chữ Ô in hoa - HS quan sát dưới chân trang 13 của bài học. b) Tìm chữ o, chữ ô trong bộ chữ: - GV đưa lên bảng lớp hình minh họa BT 4: - GV giới thiệu tình huống: Bi và Hà - HS tìm chữ o, chữ ô trong bộ chữ, đang lúi húi đi tìm chữ o, chữ ô trong cài lên bảng cài. bộ chữ. Hai bạn chưa tìm dược chữ - HS giơ bảng cài. nào. Cô muốn mỗi bạn trong lớp (HS có thể tìm và khoanh tròn chữ o, mình cùng tìm chữ o, chữ ô giúp hai chữ ô trong VBT). bạn này nhé ! - GV nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp làm việc với SGK. - GV yêu cầu HS đọc lại những gì - Vài HS chia sẻ trước lớp. vừa học ở 2 trang của bài 4. TIẾT 2 5 GV: Trường
  6. Lớp Năm học Hoạt động dạy TG Hoạt động học * Cho ban văn nghệ điều khiển thư 2’ - HS thực hiện giãn - GV yêu cầu HS đọc lại cả 2 trang 3’ - HS đọc âm, đánh vần tiếng, đọc bài vừa học. trơn. 4. Tập viết (bảng con - BT 5). 25’ a) Chuẩn bị: - HS lấy bảng con, phấn, khăn lau, - GV chuẩn bị chữ mẫu. chuẩn bị tập viết. b) Làm mẫu: 5’ - GV giới thiệu mẫu chữ viết thường o - HS quan sát co, ô cô (BT 5). - GV ghi bảng - Cả lớp đọc. - GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, - HS quan sát tiếng trên khung ô li phóng to vừa hướng dẫn quy trình (tiết Tập viết riêng sẽ giới thiệu kĩ hơn): - Chữ o: cao 2 li, rộng 1,5 li; gồm 1 - HS lắng nghe nét cong kín. Đặt bút ở phía dưới đường kẻ 3, viết nét cong kín (từ phải sang trái), dừng bút ở diểm xuất phát ( dưới đường kẻ 3 ) - Chữ ô viết nét 1 như chữ o, nét 2 và - HS lắng nghe 3 là hai nét thẳng xiên ngắn (trái phải) chụm đầu vào nhau tạo thành dấu mũ (^). - Tiếng co viết chữ c rồi đến o. Chú ý - HS lắng nghe viết c sát o để nối với o. - Tiếng cô viết tiếng co, thêm dấu mũ trên chữ o để thành tiếng cô. - HS lắng nghe c) Thực hành viết: 15’ - GV viết o - HS viết trên không - bảng con - GV viết co - HS viết trên không - bảng con - Hướng dẫn HS nhận xét - HS nhận xét theo nhóm - GV yêu cầu 3 – 4 HS lên giới thiệu - HS trình bày – Cả lớp nhận xét bài viết của mình. - Tương tự dạy viết ô, cô - HS thực hiện d) Báo cáo kết quả: HS giơ bảng báo 5’ 6 GV: Trường
  7. Lớp Năm học cáo kết quả. - GV nhận xét bài viết bảng con. - HS giơ bảng con ❖ Hoạt động 4: Củng cố, dặn 5’ dò - GV đánh giá tiết học; khen ngợi, biểu dương HS. - Dặn HS về nhà làm lại BT 2, 3 cùng người thân, xem trước bài 5 (cỏ, cọ). - Khuyến khích HS tập viết chữ trên bảng con. Bài 5: CỎ - CỌ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. 1. Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết thanh hỏi và dấu hỏi, thanh nặng và dấu nặng. - Biết đánh vần tiếng có mô hình "âm đầu + âm chính + thanh”: cỏ, cọ. - Nhìn hình, phát âm, tự tìm được tiếng có thanh hỏi, thanh nặng. - Đọc đúng bài Tập đọc. - Viết đúng các tiếng cỏ, cọ, cổ, cộ (trên bảng con). 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: + Tranh cây cỏ, cây cọ, tranh bài tập đọc + Máy chiếu, máy tính ( laptop) - Học sinh: + Sgk, Bộ thực hành Tiếng Việt. + Bảng con, phấn (bút dạ) + Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiết 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học C. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’ - Đọc: GV ghi bảng các chữ o, ô, co, - 3 - 4 HS đọc, cả lớp đọc cô - HS cả lớp viết bảng con - Viết: GV yêu cầu HS viết vào bảng - HS giơ bảng. con: co, cô. - 3- 4 HS đứng dậy và giơ bảng đọc - Nhận xét, tuyên dương 7 GV: Trường
  8. Lớp Năm học D. DẠY BÀI MỚI chữ vừa viết. ❖ Hoạt động 1: Khởi động (Giới thiệu bài ) 2’ - Hôm nay, các em sẽ làm quen với 2 thanh khác của tiếng Việt là thanh hỏi, thanh nặng, biết đọc tiếng có thanh hỏi, thanh nặng: cỏ, cọ. - GV chỉ tiếng cỏ. - GV chỉ tiếng cọ. - HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: cỏ - HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: cọ ❖ Hoạt động 2: Chia sẻ và 13’ khám phá (BT1: Làm quen) 1. Tiếng “cỏ” - GV đưa lên bảng hình cây cỏ, chỉ 5 hình, hỏi: • Đây là gi? - GV viết lên bảng tiếng cỏ, đọc: cỏ - Đây là cây cỏ. - GV che dấu hỏi ở tiếng cỏ, hỏi: - HS ( cá nhân, cả lớp) đọc: cỏ • Ai đọc được tiếng này? • Tiếng cỏ là một tiếng mới. So - HS đọc: co. với tiếng co các em đã học, tiếng này có gì khác? - HS: Có thêm dấu - GV: Đó là dấu hỏi. GV đọc: cỏ. - GV Phân tích: Tiếng cỏ gồm có âm - HS ( cá nhân, cả lớp) đọc: cỏ c đứng trước, âm o đứng sau, dấu hỏi - HS ( cá nhân, cả lớp) nhắc lại. dặt trên âm o. - Đánh vần: GV chỉ mô hình tiếng cỏ - HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc cỏ trơn): cờ - o – co- hỏi – cỏ / cỏ. c ỏ - GV yêu cầu HS cả lớp vừa nói vừa thể hiện bằng động tác tay: - HS thực hiện theo GV + Chập hai bàn tay vào nhau để trước mặt, phát âm: cỏ + Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: co. + Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: hỏi + Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát 8 GV: Trường
  9. Lớp Năm học âm: cỏ. - Đánh vần rút gọn: GV: Hôm trước, các em đã biết cách - HS: co – hỏi – cỏ đánh vần tiếng co: cờ - o - co. Hôm nay, bạn nào có thể nêu cách đánh vần tiếng cỏ ? Bây giờ chúng ta gộp 2 bước đánh vần thành: cờ - o - co – hỏi – cỏ. - HS (cá nhân, tổ, cả lớp): cờ - o - co 2. Tiếng cọ - hỏi - cỏ. - GV chiếu tranh cây cọ. 5’ - GV chỉ hình cây cọ, hỏi: - HS quan sát. • Đây là cây gì? - GV đưa tiếng cọ - HS: Cây cọ • Đây là tiếng mới. Tiếng cọ - HS (cá nhân, cả lớp) đọc: cọ khác tiếng co ở điểm nào? - HS: Tiếng cọ có thêm dấu nặng. • Tiếng cọ khác tiếng cỏ ở dấu -HS: Tiếng cọ có dấu nặng. Tiếng cỏ thanh gì? có dấu hỏi. - GV đọc: cỏ, cọ. - Cả lớp: cỏ, cọ - GV phân tích: Tiếng cọ có âm c - HS nhắc lại. đứng trước, âm o đứng sau, dấu nặng đặt dưới âm o. - GV yêu cầu HS đánh vần nhanh và - HS (cá nhân, cả lớp): co - nặng - cọ đọc trơn. - GV yêu cầu HS đánh vần rút gọn và / cọ đọc trơn. - HS (cá nhân, tổ, cả lớp): cờ - o- co - * Củng cố: nặng - cọ/ cọ. - GV nói các em vừa học nhận biết 3’ thanh hỏi và dấu hỏi, thanh nặng và dấu nặng. Hãy đọc lại! - GV yêu cầu HS cài (ghép) bảng - HS: Cả lớp đọc cỏ, cọ. chữ: cỏ, cọ. - HS: giơ bảng + GV nhận xét, tuyên dương. ❖ Hoạt động 3: Luyện tập 20’ 1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Đố em: 10’ Tiếng nào có thanh hỏi?) a) Xác định YC của BT: - GV chỉ hình minh họa và đọc YC của bài tập: Đố em: Tiếng nào có - HS lắng nghe và nhắc lại. thanh hỏi? 9 GV: Trường
  10. Lớp Năm học - GV nêu cách thực hiện: Nói to tiếng có thanh hỏi, nói thầm tiếng không có - HS lắng nghe. thanh hỏi. b) Nói tên sự vật: - Lần 1: GV chỉ từng hình theo thứ tự. - 1 HS nói - Cả lớp nói tên từng sự - Lần 2: GV chỉ từng hình thứ tự đảo lộn. vật: hổ, mỏ, thỏ bảng, võng, bò. - HS nói theo tay chỉ của cô. c) Tìm tiếng có thanh hỏi: - GV yêu cầu HS nối dấu hỏi với hình chứa tiếng có thanh hỏi trong VBT. - HS thực hiện. - GV chỉ hình (1). (6), mời 1 HS làm mẫu: nói to tiếng hổ; nói thầm tiếng - 1 HS thực hiện. bò - GV yêu cầu thảo luận theo tổ. d) Báo cáo kết quả: - HS quan sát và lần lượt thực hiện - GV chỉ từng hình. - GV hướng dẫn HS nhận xét: Nếu tổ - HS lần lượt từng tổ báo cáo kết quả. nói đúng, cả lớp vỗ tay. Tổ nói sai (hoặc có bạn nói sai), cả lớp nói: "Sai - HS lắng nghe và nhận xét theo rồi!", không vỗ tay. hướng dẫn. - GV chỉ từng hình. - HS cả lớp báo cáo. + GV chỉ hình (l) - HS cả lớp vừa nói hổ vừa vỗ tay. + GV chỉ hình (2) - HS cả lớp vừa nói mỏ vừa vỗ tay. + GV chỉ hình (3) - HS cả lớp vừa nói thỏ vừa vỗ tay. + GV chỉ hình (4) - HS cả lớp vừa nói bảng vừa vỗ tay. + GV chỉ hình (5) - HS cả lớp nói thầm võng, không vỗ tay. + GV chỉ hình (6) - HS cả lớp nói thầm bò, không vỗ - GV nhận xét, tuyên dương. tay. e) GV có thể yêu cầu HS nói thêm 3- - HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có 4 tiếng ngoài bài có thanh hỏi. âm o. VD: bỏ, đổ, nhỏ, cổ, cửa, 2. Mở rộng vốn từ (BT 3: Tìm tiếng có thanh nặng) 10’ a) Xác định YC của BT: - GV chỉ hình minh họa và đọc YC - HS lắng nghe và nhắc lại. của bài tập: Tìm tiếng có thanh nặng? - GV nêu cách thực hiện: Nói to tiếng 10 GV: Trường
  11. Lớp Năm học có thanh nặng và vỗ tay. - HS lắng nghe b) Nói tên sự vật: - Lần 1: GV chỉ từng hình theo thứ tự. - 1 HS nói - Cả lớp nói tên từng sự vật: ngựa, chuột, vẹt, quạt, chuối, - Lần 2: GV chỉ từng hình thứ tự đảo vịt. lộn. - HS nói theo tay chỉ của cô. e) Tìm tiếng có thanh nặng - GV yêu cầu HS nối dấu hỏi với hình - HS thực hiện. chứa tiếng có thanh hỏi trong VBT. - GV chỉ hình (1). (6), mời 1 HS làm mẫu: nói to tiếng hổ; nói thầm tiếng - 1 HS thực hiện. bò - GV yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi. - HS quan sát và thực hiện nhóm đôi. d) Báo cáo kết quả: - GV chỉ từng hình theo thứ tự: + GV chỉ hình (l) - HS cả lớp vừa nói ngựa vừa vỗ tay. + GV chỉ hình (2) - HS cả lớp vừa nói chuột vừa vỗtay. + GV chỉ hình (3) - HS cả lớp vừa nói vẹt vừa vỗ tay. + GV chỉ hình (4) - HS cả lớp vừa nói quạt vừa vỗ tay. + GV chỉ hình (5) - HS cả lớp nói thầm chuối, không vỗ tay. + GV chỉ hình (6) - HS cả lớp nói vịt vừa vỗ tay. - GV hướng dẫn HS nhận xét: Nếu tổ - HS lắng nghe và nhận xét theo nói đúng, cả lớp vỗ tay. Tổ nói sai (hoặc có bạn nói sai), cả lớp nói: "Sai hướng dẫn. rồi!", không vỗ tay. - GV chỉ từng hình không theo thứ tự. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS quan sát và lần lượt thực hiện e) GV có thể yêu cầu HS nói thêm 3- - HS nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài có 4 tiếng ngoài bài có thanh nặng. âm ô. VD: bọ, họ, lọ, mọc, . 11 GV: Trường
  12. Lớp Năm học TIẾT 2 Hoạt động dạy TG Hoạt động học * Cho ban văn nghệ điều khiển thư 1’ - HS thực hiện giãn - GV yêu cầu HS đọc lại cả 2 trang 3’ - HS đọc âm, đánh vần tiếng, đọc bài vừa học. trơn. 3. Tập đọc (BT 4) 20’ a) GV đưa lên bảng nội dung bài đọc, - HS quan sát và lắng nghe. giới thiệu: Bài đọc nói về các con vật, sự vật. Các em hãy cùng xem đó là những gì nhé ! b) Luyện đọc từ ngữ: - GV chỉ hình (1), hỏi: • Gà trống đang làm gì? - HS: Gà trống đang gáy ò ó o báo trời sáng. • GV chỉ chữ ò ó o - HS (cá nhân, tổ, cả lớp) đọc: ò ó o - GV chỉ hình (2), hỏi: • Đây là con gì? - HS: Con cò - GV: Con cò thường thấy ở làng quê Việt Nam. Con cò tượng trưng cho sự chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó của người nông dân. - GV chỉ chữ cò. - HS (cá nhân, tổ, cả lớp) đọc: cò (HS nào đọc ngắc ngứ thi có thể đánh vần). - GV chỉ hình (3), hỏi: - HS: Cái ô • Đây là cái gì? (Cái ô). - HS (cá nhân, tổ, cả lớp) đọc: ô. - GV chỉ chữ: ô - GV chỉ vào cổ hươu hình (4): • Đây là cái gì? - HS: Cái cổ của hươu cao cổ. - GV: Hươu cao cổ có cái cổ rất dài. - GV chỉ chữ cổ - HS (cá nhân, tổ, cả lớp) đọc: cổ. - GV chỉ hình theo thứ tự đảo lộn - HS (cá nhân, cả lớp) đọc. c) GV đọc lại: ò ó o ,cò, ô cổ. - Cả lớp đọc lại. d) Thi đọc cả bài: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp. - Mỗi HS đọc 1 tranh. - GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm 4. - HS ngồi theo nhóm, cử nhóm 12 GV: Trường
  13. Lớp Năm học trưởng và đọc trong nhóm. - GV yêu cầu HS báo cáo tình hình - Từng nhóm trưởng báo báo. đọc của nhóm. - HS cử cá nhân đại diện tổ đọc thi. - Thi đọc trước lớp. ( cả bài) - Các tổ thi đọc trước lớp. - HS nhận xét, chia sẻ. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV yêu cầu cả lớp đọc cả bài (hạ - Cả lớp đọc. giọng, đọc nhỏ để không ảnh hưởng đến lớp bạn). * GV yêu cầu cả lớp nhìn SGK, đọc - Cả lớp đọc. lại những gì vừa học trong 2 trang sách. 4. Tập viết ( bảng con BT 5). 15’ a) Chuẩn bị: - GV chuẩn bị chữ mẫu. - HS lấy bảng con, phấn, khăn lau, b) Làm mẫu: chuẩn bị tập viết. - GV giới thiệu mẫu chữ trên bảng - HS quan sát- Cả lớp đọc. lớp: cỏ, cọ, cổ, cộ. - - GV vừa viết (hoặc tô) chữ mẫu trên - HS quan sát bảng lớp vừa hướng dẫn quy trình: - Dấu hỏi: viết 1 nét cong từ trên xuống. Dấu nặng là một dấu chấm. - HS lắng nghe - Tiếng cỏ: viết chữ c, tiếp đến chữ o, dấu hỏi đặt ngay ngắn trên o, cách một - HS lắng nghe khoảng ngắn, không dính sát o hoặc cách quá xa , không nghiêng trái hay phải. - Tiếng cọ: viết chữ c, tiếp đến chữ o, - HS lắng nghe dấu nặng đặt dưới o, không dính sát o. - Tiếng cổ: viết chữ c, tiếp đến chữ ô, - HS lắng nghe dấu hỏi đột trên ô. - Tiếng cộ: viết chữ c, tiếp đến chữ ô, - HS lắng nghe dầu nặng đặt duới ô. c) Thực hành viết: - GV viết cỏ - HS viết trên không - bảng con - GV viết cọ - HS viết trên không - bảng con - Hướng dẫn HS nhận xét - HS nhận xét 13 GV: Trường
  14. Lớp Năm học - GV yêu cầu 3 – 4 HS lên giới thiệu - HS trình bày – Cả lớp nhận xét bài viết của mình. - Tương tự dạy viết cổ, cộ - HS thực hiện - HS giơ bảng con d) Báo cáo kết quả: HS giơ bảng báo cáo kết quả. - GV nhận xét bài viết bảng con. ❖ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 1’ - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, - HS lắng nghe biểu dương HS. - Dặn HS về nhà đọc cho người thân nghe bài Tập đọc; xem trước bài 6 (ơ, d). - Khuyến khích HS tập viết chữ trên bảng con. TẬP VIẾT Bài : O, Ô, CO, CÔ, CỎ, CỌ, CỔ, CỘ (1 tiết sau bài 4, 5) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển các năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ - Tô đúng, viết đúng các chữ o, ô, các tiếng co, cô, cỏ, cọ, cổ, cộ - chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút đúng quy trình, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập một. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Bài học rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các chữ mẫu o, ô đặt trong khung chữ, có đánh số TT vào các dòng kẻ ngang và các dòng kẻ dọc trên khung chữ mẫu. - Bảng phụ viết mẫu yêu cầu bài tập viết. - Bảng con, phấn. - Vở Luyện viết 1, tập một. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’ - Kiểm tra HS viết: c, a, ca, cà, cá - HS viết bảng con. - Nhận xét, tuyên dương HS viết đẹp. - HS khác nhận xét 14 GV: Trường
  15. Lớp Năm học B. DẠY BÀI MỚI 32’ ❖ Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2’ - GV giới thiệu và viết tên bài: Hôm nay chúng ta cùng tập tô, tập viết các - HS lắng nghe chữ, các tiếng vừa học ở bài 4 và bài 5: o, co, ô, cô, cỏ, cọ, cổ, cộ cỡ vừa. ❖ Hoạt động 2: Khám phá và 30’ luyện tập: a. Đọc chữ: 5’ - GV chiếu các chữ cần đọc lên màn hình ( hoặc bảng phụ đã viết sẵn các chữ cần đọc và viết) - GV viết mẫu: o, co, ô, cô, cỏ, cọ, cổ, - HS đọc nhiều lần: cá nhân, nhóm, cộ. tổ, lớp 13’ b. Tập tô, tập viết chữ o, co, ô, cô: - GV chiếu hoặc đưa bảng phụ bảng phụ chữ o, co, ô, cô - HS nêu: các chữ đều có độ cao 2 ô • Nêu nhận xét về độ cao của các li. Chữ ô, cô có thêm dấu mũ. chữ ? - HS nêu co: Viết chữ c trước, chữ o • Nêu cách viết chữ co, cô ? sau. + cô: Viết chữ c trước, chữ ô sau. - GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, - HS quan sát và lắng nghe. tiếng, vừa hướng dẫn: + Chữ o: gồm 1 nét cong kín. Đặt bút dưới ĐK 3 một chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái): dừng bút ở điểm xuất phát. + Tiếng co: viết chữ c trước, chữ o sau. Chú ý viết c sát o để nối nét với o, + Chữ ô viết như o, thêm dấu mũ để thành chữ ô, Dấu mũ là hai nét thẳng xiên ngắn (trái - phải) chụm vào nhau, đặt cân đối trên đầu chữ + Tiếng cô; viết chữ c trước, ô sau. Chú ý viết c sát ô để nối nét với ô. - GV yêu cầu HS mở vở Luyện viết 1, 15 GV: Trường
  16. Lớp Năm học tập một. - HS mở vở Luyện viết trang 7, tiết 4 - GV nhắc nhở tư thế ngồi viết . - HS thực hiện. -GV đến từng bàn, hướng dẫn HS ngồi - HS thực hiện tô, viết các chữ và đúng tư thế, cầm bút đúng, viết đúng. tiếng o, co, ô, cô trong vở Luyện 12’ viết 1, tập một. c) Tập tô, tập viết: cỏ, cọ, cổ, cộ. - GV chiếu hoặc đưa bảng phụ bảng phụ chữ cỏ, cọ, cổ, cộ. -1 HS nhìn bảng, đọc cỏ, cọ, cổ, cộ • Nêu nhận xét về độ cao của các chữ ? - HS: Các chữ đều cao 2 li. • Nêu cách viết chữ ? - HS nêu: ✓ Cỏ: chữ c viết trước, chữ o viết sau, ghi dấu hỏi trên o. ✓ Cọ: chữ c viết trước, chữ o viết sau, ghi dấu nặng dưới o. ✓ Cổ: chữ c viết trước, chữ ô viết sau, ghi dấu hỏi trên ô. ✓ Cộ: chữ c viết trước, chữ ô viết sau, ghi dấu nặng dưới - GV hướng dẫn HS viết: Chú ý các o. chữ đều cao 2 li; viết đúng dấu hỏi, dấu nặng; đặt dấu cân đối, đúng vị trí không dính sát hoặc cách quá xa. - GV yêu cầu HS mở vở Luyện viết 1, - HS mở vở. tập một. 1 hs nêu theo yêu cầu trong vở - GV nhắc nhở tư thế ngồi viết . - Chuẩn bị tư thế ngồi viết, cầm bút viết bài - GV theo dõi, hỗ trợ HS - HS tô, viết : cỏ, cọ, cổ, cộ. trong - GV khích lệ HS hoàn thành phần vở Luyện viết 1, tập một. Luyện tập thêm. - HS bình chọn vở viết đẹp trong - GV chữa bài cho HS; khen ngợi nhóm 4. những HS viết đúng, nhanh, đẹp, - Chiếu vài bài của hs lên cho hs quan sát, nhận xét bài bạn viết.( có thể cho hs quan sát một số bài ) viết đẹp - GV Nhận xét, khen học sinh 2’ 16 GV: Trường
  17. Lớp Năm học ❖ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu - HS lắng nghe. dương học sinh viết đẹp. - Nhắc những HS chưa hoàn thành bài viết, tiếp tục luyện viết. - Nhắc nhở HS luyện viết thêm ở nhà. Bài 6: Ơ - d I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết các âm và chữ cái ơ, d; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ơ, d với các mô hình “ âm đầu + âm chính", " âm đầu + âm chính + thanh". - Nhìn hình minh hoạ, phát âm và tự phát hiện tiếng có âm ơ, âm d. - Đọc đúng bài Tập đọc. - Biết viết trên bảng con các chữ và tiếng ơ, d, cờ, da 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: + Tranh ( vật thật ) lá cờ, cặp da, tranh bài tập 2, 4, bài tập đọc. - Học sinh: + Sgk, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con + Vở BTTV tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiết 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học E. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’ - Đọc: bài Tập đọc trong SGK (bài 5). - 3 - 4 HS đọc - Viết: GV yêu cầu HS viết vào bảng - HS cả lớp viết bảng con con: cọ, cổ - HS giơ bảng. - 3- 4 HS đứng dậy và giơ bảng đọc - Nhận xét, tuyên dương chữ vừa viết. F. DẠY BÀI MỚI ❖ Hoạt động 1: Khởi động (Giới 2’ thiệu bài ) - HS quan sát và nhắc lại tựa bài. - GV gắn hoặc chiếu lên bảng tên bài: 17 GV: Trường
  18. Lớp Năm học ơ, d giới thiệu bài học mới âm ơ và chữ ơ, âm d và chữ d. - HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: ơ - GV chỉ chữ ơ, nói: ơ - HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: dờ - GV chỉ chữ d, nói: d (dờ) - HS quan sát và nhắc lại: Ơ in hoa, - GV giới thiệu chữ Ơ, D in hoa dưới Dờ in hoa. chân trang 17 13’ ❖ Hoạt động 2: Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen) 5 1. Dạy âm ơ, chữ ơ: - GV chỉ hình ảnh lá cờ ( hoặc cho HS xem lá cờ thật), hỏi: - Đây là lá cờ. • Đây là gi? - HS nhận biết : c, ơ, dấu huyển = cờ. - GV chỉ chữ cờ. - HS ( cá nhân, cả lớp) đọc: cờ - HS : Tiếng cờ có hai âm, âm c đứng • Bạn nào phân tích tiếng cờ ? trước, âm ơ đứng sau; có thanh huyền đặt trên ơ. - Vài HS nhắc lại. - Đánh vần: GV chỉ mô hình tiếng cờ - HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc cờ trơn): cờ - ơ – cơ- huyền– cờ / cờ. c ờ 5’ 2. Dạy âm d, chữ d - GV chỉ hình cặp da ( hoặc cho HS xem cặp da thật ), hỏi: - HS: Đây là cặp da • Đây là cái gì? - HS nhận biết d, a = da. - GV chỉ chữ da. - Cả lớp: da - HS : Tiếng da có hai âm, âm d đứng trước, âm a đứng sau. • Phân tích tiếng da ? - HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc trơn): dờ - a – da / da. - Đánh vần: GV chỉ mô hình tiếng cờ da d a * Củng cố: 3’ - HS: Chữ ơ, chữ d. • Các em vừa học 2 chữ mới là chữ gì? - HS: cờ, da 18 GV: Trường
  19. Lớp Năm học • Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gi? (cờ, da). - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - GV yêu cầu HS ghép trên bảng cài: c, ơ , cờ, d, a, da - GV nhận xét, tuyên dương. 20’ ❖ Hoạt động 3: Luyện tập 10’ 1. Mở rộng vốn từ (BT 2 Tiếng nào có âm ơ) - HS lắng nghe và nhắc lại. - GV nêu YC cách thực hiện: vừa nói to tiếng có âm ơ vừa vỗ tay. - GV chỉ từng hình theo thứ tự. - HS nói tên từng sự vật: nơ, chợ, rổ, (Nếu HS không nói được tên sự vật phở, mơ, xe. thì GV nói giúp). - HS nối ơ với hình chứa tiếng có âm - GV yêu cầu HS làm bài trong VBT. ơ trong VBT. - GV chỉ từng hình - Cả lớp thực hiện theo tay chỉ của GV ( VD: vừa nói to tiếng nơ (có âm ơ) vừa vỗ tay 1 cái, nói thầm tiếng xe (không có âm ơ), không vỗ tay ) - HS nói 3-4 tiếng ngoài bài có âm ơ. - GV có thể yêu cầu HS nói thêm 3-4 VD: bơ, thơ, thợ, sợ, tiếng ngoài bài có âm ơ. 2. Mở rộng vốn từ (BT 3: Tìm tiếng 10’ có âm d) a) Xác định YC của BT: - GV chỉ hình minh họa và đọc YC - HS lắng nghe và nhắc lại. của bài tập: Tìm tiếng có âm d ? b) Nói tên sự vật: - HS nói tên từng sự vật: dê, dế, khỉ, - Lần 1: GV chỉ từng hình theo thứ tự. dâu, dừa, táo. - HS nói tên sự vật theo tay chỉ của - Lần 2: GV chỉ từng hình thứ tự đảo cô. lộn. c) Tìm tiếng có âm d - HS thực hiện. - GV yêu cầu HS nối âm d với hình chứa tiếng có âm d trong VBT. - 1 HS thực hiện. - GV chỉ hình (1). (6), mời 1 HS làm mẫu: nói to tiếng dê; nói thầm tiếng táo. - GV yêu cầu thảo luận theo nhóm - HS quan sát và thực hiện nhóm đôi. 19 GV: Trường
  20. Lớp Năm học đôi. d) Báo cáo kết quả: - GV chỉ từng hình theo thứ tự: - HS cả lớp vừa nói dê vừa vỗ tay. + GV chỉ hình (l) - HS cả lớp vừa nói dế vừa vỗtay. + GV chỉ hình (2) - HS cả lớp vừa nói thầm khỉ, không + GV chỉ hình (3) vỗ tay. + GV chỉ hình (4) - HS cả lớp vừa nói dâu vừa vỗ tay. + GV chỉ hình (5) - HS cả lớp nói dừa vừa vỗ tay. + GV chỉ hình (6) - HS cả lớp nói thầm táo, không vỗ tay. - GV hướng dẫn HS nhận xét: Nếu tổ - HS lắng nghe và nhận xét theo nói đúng, cả lớp vỗ tay. Tổ nói sai hướng dẫn. (hoặc có bạn nói sai), cả lớp nói: "Sai rồi!", không vỗ tay. - HS quan sát và lần lượt thực hiện - GV chỉ từng hình không theo thứ tự. - GV nhận xét, tuyên dương. e) GV có thể yêu cầu HS nói thêm 3- - HS nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài có 4 tiếng ngoài bài có thanh nặng. âm ô. VD: da, di, dao, dũng, dừng, . 20 GV: Trường
  21. Lớp Năm học TIẾT 2 Hoạt động dạy TG Hoạt động học * Cho ban văn nghệ điều khiển thư 1’ - HS thực hiện giãn - GV yêu cầu HS đọc lại cả 2 trang 3’ - HS đọc âm, đánh vần tiếng, đọc bài vừa học. trơn. 3. Tập đọc (BT 4) 20’ a) GV đưa lên bảng nội dung bài đọc, - HS quan sát và lắng nghe. giới thiệu: Bài đọc nói về lá cờ và các con vật. Các em hãy cùng xem đó là cờ gì và các con vật gì nhé ! b) Luyện đọc từ ngữ: - GV chỉ hình (1), hỏi: • Đây là gì? - Đây là lá cờ. • GV chỉ chữ cờ - HS (cá nhân, tổ, cả lớp) đánh vần, đọc trơn: cờ - ơ – cơ - huyền – cờ / - GV giải nghĩa từ: cờ (hình trong bài cờ là lá cờ ngũ sắc năm sắc, năm màu, - HS lắng nghe dùng trong các lễ hội). - GV chỉ hình (2), hỏi: - HS: Con cá • Đây là gì? - HS (cá nhân, tổ, cả lớp) đánh vần, • GV chỉ chữ cá cờ đọc trơn: cờ - a – ca – sắc – cá / cá Cờ - ơ – cơ – huyền – cờ / cờ Cá cờ. - GV giải nghĩa từ: Cá cờ là loài cá - HS lắng nghe nhỏ, vảy và vây có nhiều sắc màu rất đẹp như màu cờ ngũ sắc - GV chỉ hình (3), hỏi: - HS: Con cá • Đây là gì? - HS (cá nhân, tổ, cả lớp) đọc: da cá • GV chỉ chữ da cá - GV giải thích: Hình trong bài là có mũi tên đen chỉ vào da của cá da trơn. - GV chỉ hình (4), hỏi: • Đây là gì? - HS: Cái cổ của con cò. • GV chỉ chữ cổ cò - HS (cá nhân, tổ, cả lớp) đọc: cổ cò - GV giải thích: Cổ con cò rất dài. - GV chỉ từ theo thứ tự đảo lộn, kiểm - HS (cá nhân, cả lớp) đọc. 21 GV: Trường
  22. Lớp Năm học tra một vài HS đọc. c) GV đọc mẫu: cờ, cá cờ, da cá, cổ - Cả lớp đọc lại. cò. d) Thi đọc cả bài: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp. - Mỗi HS đọc 1 tranh. - GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm 4. - HS ngồi theo nhóm, cử nhóm - GV yêu cầu HS báo cáo tình hình trưởng và đọc trong nhóm. đọc của nhóm. - Từng nhóm trưởng báo báo. - Thi đọc trước lớp. ( cả bài) - HS cử cá nhân đại diện tổ đọc thi. - Các tổ thi đọc trước lớp. - GV yêu cầu HS nhận xét. - HS nhận xét, chia sẻ. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV yêu cầu cả lớp đọc cả bài (hạ 15’ - Cả lớp đọc. giọng, đọc nhỏ để không ảnh hưởng đến lớp bạn). * GV yêu cầu cả lớp nhìn SGK, đọc - Cả lớp đọc. lại những gì vừa học trong 2 trang sách. 4. Tập viết ( bảng con BT 5). - HS lấy bảng con, phấn, khăn lau, a) Chuẩn bị: - GV chuẩn bị chữ mẫu. chuẩn bị tập viết. b) Làm mẫu: - GV giới thiệu mẫu chữ trên bảng - HS quan sát- Cả lớp đọc. lớp: ơ, d, cờ, da c) Viết chữ ơ, d - HS quan sát - GV vừa viết chữ mẫu và hướng dẫn: + Chữ ơ: viết như chữ o (1 nét cong - HS lắng nghe kín), thêm 1 nét râu bên cạnh (phía trên, bên phải) không quá nhỏ hoặc quá to. - HS lắng nghe + Chữ d cao 4 li. Gồm 2 nét cong kín (như chữ o) và nét móc ngược. Cách viết: từ điểm đừng bút của nét 1 (o), lia bút lên ĐK 5 viết tiếp nét móc ngược sát nét cong kín. d) Thực hành viết: - HS viết trên không - bảng con - GV viết ơ - HS viết trên không - bảng con - GV viết d - HS nhận xét 22 GV: Trường