Kế hoạch bài dạy Tự nhiên xã hội - Tuần 11, Bài 11: Nơi em sinh sống - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thương

doc 6 trang Hoàng Đức Anh 19/07/2023 8380
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tự nhiên xã hội - Tuần 11, Bài 11: Nơi em sinh sống - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_tu_nhien_xa_hoi_tuan_11_bai_11_noi_em_sinh.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Tự nhiên xã hội - Tuần 11, Bài 11: Nơi em sinh sống - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thương

  1. Kế hoạch bài dạy TNXH 1 Năm học 2021-2022 Tự nhiên xã hội 1 CHỦ ĐỀ:CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TUẦN 11 BÀI 11: NƠI EM SINH SỐNG Thời gian thực hiện: Ngày 29;30/ 11, 01; 02; 03/12/2021 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được quang cảnh, làng xóm nơi em ở. - Giới thiệu quang cảnh nơi bản thân đang sinh sống. - Biết sự gắn bó đối với nơi ở của mình. - Bày tỏ tình cảm bản thân với quê hương, khu phố. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học - Trung thực: ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực - Yêu nước: yêu làng xóm, đường phố nơi em sinh sống. 3. Năng lực 3.1.Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Bày tỏ sự gắn bó, tình cảm với nơi mình ở. - Giao tiếp, hợp tác: bước đầu sử dụng ngôn ngữ của bản thân, cử chỉ để trình bày thông tin nơi em sinh sống. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề và giải quyết được vấn đề. 3.2. Năng lực đặc thù: - Biết sự gắn bó, tình cảm đối với nơi ở của mình. - Bày tỏ sự gắn bó, tình cảm của bản thân với làng xóm hoặc khu phố của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa, bảng phụ, bảng nhóm; 2. Học sinh: Sách học sinh, tranh ảnh sưu tầm, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5 phút): * Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về nơi bản thân đang sinh sống, từ đó dẫn dắt vào bài mới Tạo hứng thú và Trường TH Thái Đào GV: Nguyễn Thị Thương
  2. Kế hoạch bài dạy TNXH 1 Năm học 2021-2022 khơi gợi lại nội dung bài học trước * Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp, cá nhân * Cách tiến hành: Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: Gia đình em đang sinh sống ở - HS trả lời ( nêu xã, huyện, con đâu? đường, .) - GV nhận xét và giới thiệu bài mới:Nơi em sinh - HS lắng nghe. sống 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu quang cảnh làng xóm, đường phố ( 17 phút) * Mục tiêu: Học sinh giới thiệu được một cách đơn giản về quang cảnh làng xóm, đường phố thông qua tranh ảnh hoặc video. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - HS tham gia trò chơi mang tên: “ MẢNH GHÉP BÍ ẨN”. - HS tham gia trò chơi - Lớp được chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6 em. - Mỗi nhóm nhận từ GV 1 bức tranh đã được cắt ra thành 6 mảnh. +Nhóm 1, 3, 5: ghép tranh về quang cảnh nông thôn. + Nhóm 2, 4, 6: ghép tranh về quang cảnh thành phố - HS thảo luận nhóm để trả lời 2 câu hỏi sau khi - HS thảo luận trả lời theo suy nghĩ của ghép xong bức tranh: mình. ( nhà phố, cây cối, xe ô tô, con + Em thấy gì trong tranh ? trâu, cây đa ) + Theo em ,tranh vẽ cảnh ở đâu ?. - Đại diện nhóm 1 trình bày bức tranh của mình. - Các nhóm 3, 5 bổ sung ý kiến. - Đại diện nhóm 2 trình bày bức tranh của mình. - Các nhóm 4,6 bổ sung ý kiến. - GV chốt: Tranh của nhóm 1, 3, 5 là quang cảnh ở nông thôn. Tranh của nhóm 2, 4, 6 là quang cảnh ở thành phố. - GV nêu câu hỏi gợi ý giúp HS nhận biết sự Trường TH Thái Đào GV: Nguyễn Thị Thương
  3. Kế hoạch bài dạy TNXH 1 Năm học 2021-2022 khác biệt giữa 2 quang cảnh + Các ngôi nhà ở thành phố và nông thôn khác - 2,3 HS trả lời. nhau như thế nào ? - HS nhận xét + Đường phố ở nông thôn và thành phố khác nhau thế nào ? - HS xem video - GV kết luận: Để các em thấy rõ hơn sự khác - HS lắng nghe. biệt giữa nông thôn và thành phố cô sẽ cho các em xem video. ( 2 phút) => Quang cảnh nơi em sinh sống thật gần gũi, thân quen. 3. Hoạt động 2: Trò chơi Em là hướng dẫn viên (10 phút) * Mục tiêu: HS liên hệ và giới thiệu quang cảnh nơi bản thân đang sinh sống * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS sử dụng tranh vẽ hoặc ảnh chụp làng xóm, khu phố nơi đang sinh sống đã chuẩn - HS giới thiệu tranh của mình. bị trước và thảo luận nhóm đôi “ Giới thiệu quang cảnh nơi em ở” - GV tổ chức cho HS đóng vai là hướng dẫn viên để giới thiệu về quang cảnh nơi ở trước lớp và - HS tham gia đóng vai. 1 vài bạn làm nhận xét. Có thể đặt thêm các câu hỏi để liên hệ Hướng dẫn viên mở rộng : + Nơi em ở có cảnh gì đẹp? Em thích nhất cảnh - Học sinh nắm được các kiến thức trọng vật nào? Vì sao? tâm mới học. -Hướng dẫn HS nói về quang cảnh nơi e đang Học sinh tự nêu theo ý cá nhân sinh sống. -Liên hệ giáo dục HS yêu quý quê hương, làng xóm 4. VẬN DỤNG ( 3 phút): * Mục tiêu: HS biết làm những việc góp phần làm đẹp làng xóm * Phương pháp, hình thức tổ chức:gợi mở . * Cách tiến hành: Trường TH Thái Đào GV: Nguyễn Thị Thương
  4. Kế hoạch bài dạy TNXH 1 Năm học 2021-2022 -Cho HS nêu những việc làm góp phần làm đẹp Học sinh nêu theo gơi ý làng xóm - GV yêu cầu HS về quan sát cách ứng xử của người dân tại nơi mình đang ở TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút): * Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học trước * Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp, cá nhân * Cách tiến hành: - GV bật nhạc hoặc bắt nhịp cho HS hát , múa bài “ Quê hương tươi đẹp” - HS hát, múa theo nhạc. - GV đặt câu hỏi: Quang cảnh trong bài hát có gì đẹp? Tình cảm của bạn nhỏ đối với nơi mình ở - đồng lúa, núi rừng, như thế nào? - Yêu quê hương của mình - GV dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học. 2. Hoạt động 1: Sự gắn bó, tình cảm với nơi em ở ( 15 phút) * Mục tiêu: HS nhận biết sự gắn bó, tình cảm đối với nơi ở của mình. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận, Trò chơi; nhóm. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 HS, yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong SGK trang 50,51 và TLCH : - HS thảo luận nhóm 4 , trả lời: + Người dân trong khu phố của bạn An đang làm - Đi dạo, tập thể dục, đánh cờ, đá cầu, đi gì? chợ, Trường TH Thái Đào GV: Nguyễn Thị Thương
  5. Kế hoạch bài dạy TNXH 1 Năm học 2021-2022 + Việc làm nào của họ thể hiện sự đoàn kết, gắn - Tình cảm đoàn kết, yêu thương, giúp bó với nhau? đỡ nhau - GV tổ chức cho 1 số nhóm lên chia sẻ - Các nhóm lắng nghe, nhận xét. - GV rút ra kết luận. * Kết luận:Người dân sinh sống trong khu phố đoàn kết, thương yêu nhau 3. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân ( 10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh tự liên hệ bản thân về những việc đã làm. * Phương pháp, hình thức tổ chức:liên hệ, nhóm * Mục tiêu: HS liên hệ và bày tỏ được sự gắn bó, tình cảm đối với nơi ở của mình. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi, bày tỏ tình cảm và chia sẻ những việc đã làm để thể hiện sự gắn bó, đoàn kết đối với người dân - HS thảo luận nhóm, trả lời: nơi đang ở thông qua việc thảo luận : + Em thích nhất điều gì ở nơi em ở? Vì sao? + Em đã làm gì để thể hiện sự gắn bó , đoàn kết - đông vui, có nhiều bạn tốt, . đối với người dân xung quanh? - yêu thương, giúp đỡ, - GV gọi 1 số HS trình bày - GV rút ra kết luận. - HS cùng nhận xét bạn * Kết luận: Em gắn bó với nơi em ở - 1,2 HS nhắc lại -Hướng dẫn HS nói về cuộc sống của bà con nơi Học sinh tự nêu theo ý cá nhân e đang sinh sống. -Liên hệ giáo dục HS yêu quý những người hàng xóm, giúp đỡ lẫn nhau. 4. Hoạt động vận dụng (5 phút): * Mục tiêu: HS biết làm những việc thể hiện tình cảm và gắn bó nơi em sinh sống *Phương pháp, hình thức tổ chức:gợi mở . * Cách tiến hành: -Cho HS nêu những việc em đã làm và sẽ làm để -HS nêu Trường TH Thái Đào GV: Nguyễn Thị Thương
  6. Kế hoạch bài dạy TNXH 1 Năm học 2021-2022 thể hiện tình cảm của bản thân đối với những người nơi em sinh sống. - Sưu tầm, hỏi ý kiến người thân theo - Tìm hiểu thêm những việc làm phù hợp để thề gơi ý hiện sự gắn bó, đoàn kết đối với người dân nơi đang sinh sống. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ( nếu có) Trường TH Thái Đào GV: Nguyễn Thị Thương