Bài giảng Tự nhiên & Xã hội Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Bài 14: Cơ thể em
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên & Xã hội Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Bài 14: Cơ thể em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_sach_canh_dieu_bai_14_co_the_e.pptx
Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên & Xã hội Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Bài 14: Cơ thể em
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY Lớp 1 o0o GV: Nguyễn Thu Thủy
- Xin chào các con!
- Tiết 1:
- Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tự nhiên và xã hội: Bài 14: Cơ thể em ( Tiết 1) Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Thảo luận nhóm đôi Hãy chỉCơ và thể nói contên cácgái bộ và phận con traibên ngoàikhác nhaucủa cơ ở thể những của con bộ trai phận và con nào? gái.
- Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tự nhiên và xã hội: Bài 14: Cơ thể em Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Kết luận: Hầu hết các bộ phận của cơ thể con trai và con gái là giống nhau. Chỉ có bộ phận sinh dục của cơ thể mỗi người giúp phân biệt con trai và con gái. Ở con trai có dương vật và bìu. Ở con gái có âm hộ.
- Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tự nhiên và xã hội: Bài 14: Cơ thể em Những vùng riêng tư của cơ thể.
- Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tự nhiên và xã hội: Bài 14: Cơ thể em Những vùng riêng tư của cơ thể.
- Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tự nhiên và xã hội: Bài 14: Cơ thể em Cơ thể chúng ta có những vùng riêng tư như vùng được che kín bằng quần áo lót.
- Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng, một bạn làm trọng tài ghi điểm cho đội bạn. Lần lượt mỗi nhóm cử 1 người nói tên một bộ phận bên ngoài của cơ thể con trai hoặc con gái. Cách cho điểm: Mỗi tên một bộ phận cơ thể được 1 điểm, riêng tên các bộ phận riêng tư của cơ thể được 2 điểm. Nhóm nào nói lại tên bộ phận cơ thể đã được nhắc đến sẽ bị trừ 1 điểm. Trong một khoảng thời gian cho phép, nhóm nào được điểm nhiều hơn là thắng cuộc.
- - Bài học hôm nay em biết thêm được điều gì? - Nhắc lại tên các bộ phận để phân biệt con trai và con gái? - Chuẩn bị bài học sau.
- Xin chào các con!
- Tiết 2:
- Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tự nhiên và xã hội: Bài 14: Cơ thể em 1 bạn hỏi, 1 Hoạt động 2: Hoạt động của một số bộ phận cơ thể. bạn trả lời Các bạn đang sử dụng tay để làm gì? Cổ trên cơ thể chúng ta hoạt động như thế nào? Hãy nói về hoạt động của tay và chân các bạn trong hình
- Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tự nhiên và xã hội: Bài 14: Cơ thể em Hoạt động 2: Hoạt động của một số bộ phận cơ thể. Cơ thể của chúng ta bao gồm nhiều bộ phận, tất cả đều quan trọng. Nhờ đó, chúng ta có thể hoạt động: đi, đứng, chạy, nhảy, múa,
- Thứ hai ngày tháng năm 2020 Thảo luận Tự nhiên và xã hội: Bài 14: Cơ thể em nhóm 4 Hoạt động 3: Những khó khăn gặp phải khi tay hoặc chân không cử động được. 1) Kể ra những việc tay và chân có thể làm được trong cuộc sống hàng ngày. 2) Người có tay hoặc chân không cử động được sẽ gặp những khó khăn gì? 3) Khi gặp người có tay hoặc chân không cử động được cần sự hỗ trợ em sẽ làm gì?
- Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tự nhiên và xã hội: Bài 14: Cơ thể em Hoạt động 2: Hoạt động của một số bộ phận cơ thể. Chúng mình hãy giúp đỡ những người có khó khăn về vận động các bạn nhé.
- - Bài học hôm nay em biết thêm được điều gì? - Nhắc lại những việc tay, chân có thể làm trong cuộc sống hàng ngày. - Chuẩn bị bài học sau.
- Xin chào các con!
- Tiết 3:
- Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tự nhiên và xã hội: Bài 14: Cơ thể em Nhóm 4 Hoạt động 5: Các việc cần làm để giữ cơ thể sạch sẽ. Các bạn trong từng hình đang làm gì để giữ cơ thể sạch sẽ?
- Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tự nhiên và xã hội: Bài 14: Cơ thể em Nhóm đôi Hoạt động 6: Tự đánh giá về việc giữ cơ thể sạch sẽ. 1) Hằng ngày bạn đã làm gì để giữ sạch cơ thể của mình? Cơ thể sạch sẽ có lợi ích gì? 2) Bạn cần thay đổi thói quen gì để giữ cơ thể sạch sẽ?
- Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tự nhiên và xã hội: Bài 14: Cơ thể em Hoạt động 6: Tự đánh giá về việc giữ cơ thể sạch sẽ. Giữ cơ thể luôn sạch sẽ để giúp em mạnh khỏe và phòng tránh bệnh tật.
- - Bài học hôm nay em biết thêm được điều gì? - Nêu tên các bộ phận của cơ thể con người. - Chúng ta cần làm gì để giữ gìn cơ thể sạch sẽ. - Chuẩn bị bài học sau.