Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Chủ đề 7+8 - Năm học 2022-2023 - Lưu Thị Hoa

docx 10 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 2620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Chủ đề 7+8 - Năm học 2022-2023 - Lưu Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_1_chu_de_78_nam_hoc_2022_2023_luu_thi_h.docx

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Chủ đề 7+8 - Năm học 2022-2023 - Lưu Thị Hoa

  1. Kế hoạch bài dạy 1 Năm học 2022 - 2023 TUẦN 24 Thứ hai ngày tháng năm 2023 Mĩ thuật 1 CHỦ ĐỀ 7: HOA QUẢ ( TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành vẽ theo chủ đề. - Thực hiện được theo thứ tự các bước bày mâm quả; * Góp phần hình thành phát triển năng lực và phẩm chất + Năng lực: - Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: HS sử dụng được các yếu tố tạo hình đã học để thể hiện một số hoa, quả quen thuộc. - Năng lực tự chủ và tự học: Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng vật liệu, công cụ, họa phẩm để tạo sản phẩm. + Phẩm chất - Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, quả trong cuộc sống; - Có ý thức chuyên cần chăm chỉ trong học tập, chuẩn bị, sưu tầm tranh vẽ, ảnh về hoa, quả; - Sử dụng được vật liệu sẵn có, công cụ an toàn, phù hợp để thực hành, sáng tạo; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: -Một số tranh ảnh, clip liên quan đến hoa, quả, bày mâm quả để trình chiếu trên PowerPoint để HS quan sát. 2. Học sinh: - Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lưu Thị Hoa Trường Tiểu học Hồng Vân
  2. Kế hoạch bài dạy 2 Năm học 2022 - 2023 * Khởi động: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Hợp tác vui - HS lắng nghe vẻ - HS lắng nghe - GV nêu cách chơi: Trong khoảng thời gian nhất định, GV phân công HS trong mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ: + HS nặn một quả mình yêu thích + HS sắp xếp các loại quả đã nặn thành 1 sản - HS tham gia trò chơi phẩm - HS lắng nghe. - Cách tiến hành: mỗi HS thực hiện công việc của mình và ghép lại thành sản phẩm chung. - GV nhận xét, tuyên dương cá nhân/ nhóm sử dụng khối để tạo hình sản phẩm hiệu quả. 3. Luyện tập – Thực hành: 3.2. Thảo luận. - GV hướng dẫn cho HS thảo luận bài vẽ - GV cho HS tự giới thiệu bài vẽ của mình ( hoặc -HS chú ý. nhóm mình) và HS nhận xét theo các câu hỏi sau: - HS thảo luận, giới thiệu, chia sẻ + Em đã làm loại hoa, quả nào? sản phẩm. + Bạn đã dùng màu sắc như thế nào để thực hiện sản phẩm của mình? + Em thích sản phẩm mĩ thuật nào nhất? + Em dự định sẽ trưng bày sản phẩm mĩ thuật của mình ở nhà như thế nào? * Kết luận: Các loại hoa mang lại vẻ đẹp cho -HS lắng nghe. cuộc sống tươi đẹp hơn, còn các loại quả thì lại cung cấp nhiều vitimin, chất sơ, làm đẹp, .giúp cơ thể khỏe mạnh. 4. Vận dụng, trải nghiệm: Bày mâm quả - GV cho HS quan sát phần tham khảo SGK trang 55 ( hoặc mâm quả do GV chuẩn bị) quan - HS quan sát. sát cách bày mâm quả. - GV có thể gợi ý: - HS tham khảo Lưu Thị Hoa Trường Tiểu học Hồng Vân
  3. Kế hoạch bài dạy 3 Năm học 2022 - 2023 + Quả nào to? Quả nào nhỏ? + Quả to đặt ở đâu? Quả nhỏ đặt ở đâu? + HS TL + Nhìn vào hình minh họa em thấy mâm quả có + HS TL cân đối không? + HS TL + Em cắm hoa như thế nào? Cành cao đặt ở đâu? Cành thấp đặt ở đâu? ❖ Hoạt động nhóm: + HS TL - GV hướng dẫn HS theo 2 cách: ✓ Cách 1: Cắt rời các loại quả đã vẽ ra khỏi tờ giấy. ✓ Cách 2: Bầy hoa, quả thật đã chuẩn bị trước. - HS theo dõi GV hướng dẫn - HS thảo luận và tìm ra cách sắp xếp: + Dán/xếp quả to trước. + Dán/ xếp các quả còn lại xung quanh để tạo sự cân đối. + Dán/ xếp những quả nhỏ bày xen kẽ để tạo điểm nhấn. + Dán/cắm hoa cắm cành cao trước và ở phía sau bình, cắm cành thấp sau và đặt phía trước sao cho bó hoa nhìn cân đối. - GV tổ chức cho HS bày mâm quả của mình / - HS thực hiện nhóm. - GV nhận xét chung: giáo dục các em ăn uống - HS lắng nghe. lành mạnh nên ăn rau, quả nhiều hơn để bảo vệ sức khỏe của mình, chăm sóc, giữ gìn quang cảnh xung quanh mình. - GV gợi mở để HS có thêm ý tưởng sáng tạo *Nhận xét : - Nhận xét tiết học, tuyên dương, nhắc nhở. * Dặn dò: - Bảo quản và giữ gìn sản phẩm để chuẩn bị cho tiết 4 Lưu Thị Hoa Trường Tiểu học Hồng Vân
  4. Kế hoạch bài dạy 4 Năm học 2022 - 2023 - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau. - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY Thứ ba ngày tháng năm 2023 Mĩ thuật 2 CHỦ ĐỀ 8: BỮA CƠM GIA ĐÌNH ( TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố lại kiến thức, kĩ năng liên quan đến thể hiện hình ảnh về bữa cơm gia đình bằng ngôn ngữ tạo hình đã được học ở hai hoạt động trước. - Thực hành thiết kế một lọ hoa giấy đặt trên bàn ăn. *Góp phần hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất: + Năng lực: - HS tạo hình và sắp xếp được hình ảnh thành SPMT theo đúng nội dung chủ đề. - HS sáng tạo được sản phẩm thủ công (lọ hoa) làm đẹp cho bàn ăn. +Phẩm chất: - HS cảm nhận được sự quan tâm lẫn nhau của các thành viên trong gia đình thông qua bữa cơm gia đình. - HS có ý thức ban đầu về việc sử dụng ngôn ngữ tạo hình trong thể hiện đề tài gần gũi với cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Một số tác phẩm/ SPMT thể hiện về chủ đề, có hình ảnh liên quan đến bữa cơm gia đình. 2. Học sinh: - Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, keo dán, đất nặn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lưu Thị Hoa Trường Tiểu học Hồng Vân
  5. Kế hoạch bài dạy 5 Năm học 2022 - 2023 *Khởi động: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Trình bày đồ dùng HT - Kiểm tra sản phẩm của HS trong tiết 2. - Trình bày sản phẩm của tiết 2 - Khen ngợi, động viên HS - Phát huy - GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học 3.Luyện tập – Thực hành: 3.2.Thảo luận. - GV tổ chức cho HS quan sát, chia sẻ nội dung - HS quan sát, chia sẻ nội dung SPMT ở các tiết học trước về Bữa cơm gia SPMT ở các tiết học trước về đình, yêu cầu HS tìm hiểu (theo nhóm) theo Bữa cơm gia đình, yêu cầu HS câu hỏi ở trang 51. tìm hiểu (theo nhóm) theo câu hỏi ở trang 51. - HS nêu ý kiến của mình quan + Em thấy bài thực hành của bạn thể hiện sát được những hình ảnh gì? Bạn đã dùng những màu sắc nào để thực hiện bài thực hành của mình? + Nhân vật trong bài thực hành đang làm gì? - HS trả lời theo ý hiểu + Em sẽ đặt tên cho bài thực hành của mình là - HS nêu theo cảm nhận gì? - GV có thể sử dụng thêm số câu hỏi gợi ý như: - Lắng nghe, thảo luận, báo cáo + Hình ảnh chính là gì? Hình ảnh đó thể hiện thế nào? - HS báo cáo + Màu sắc, hình ảnh, nét nào có trên sản phẩm? - HS nêu nội dung thảo luận + Mỗi sản phẩm đều thể hiện không khí ấm - HS chia sẻ cảm nhận của mình cúng trong bữa cơm gia đình, vì sao em nhận với các bạn. ra điều đó? Hãy chia sẻ cảm nhận của em với - HS ghi nhớ kiến thức: các bạn. - Trên cơ sở những ý kiến phát biểu của HS, GV phân tích: + Một số yếu tố tạo hình (chấm, nét, hình, màu ), nguyên lí tạo + Một số yếu tố tạo hình (chấm, nét, hình, hình (cân bằng, lặp lại, nhấn màu ), nguyên lí tạo hình (cân bằng, lặp lại, mạnh ) có trên các sản phẩm, nhấn mạnh ) có trên các sản phẩm, giúp HS Lưu Thị Hoa Trường Tiểu học Hồng Vân
  6. Kế hoạch bài dạy 6 Năm học 2022 - 2023 nhận biết và vận dụng vào hoạt động học tập giúp HS nhận biết và vận dụng tiếp theo. vào hoạt động học tập tiếp theo. + Bữa cơm thường ngày trong gia đình có ý + Bữa cơm thường ngày trong nghĩa quan trọng, thể hiện sự gắn kết, chia sẻ, gia đình có ý nghĩa quan trọng, quan tâm giữa các thành viên với nhau. Tình thể hiện sự gắn kết, chia sẻ, quan cảm của gia đình luôn là chỗ dựa tinh thần cho tâm giữa các thành viên với tất cả mọi người. Các em cần thể hiện sự quan nhau. Tình cảm của gia đình tâm, chăm sóc của mình tới ông, bà, bố, mẹ, luôn là chỗ dựa tinh thần cho tất anh, chị em trong gia đình, ngay cả trong bữa cả mọi người. Các em cần thể ăn hằng ngày. hiện sự quan tâm, chăm sóc của mình tới mọi người trong gia đình, ngay cả bữa ăn hằng ngày. 4. Vận dụng – Trải nghiệm. HS tiến hành tạo dáng và trang trí một lọ hoa. - GV tổ chức cho HS quan sát, phân tích tạo và - HS quan sát, phân tích tạo và trang trí lọ hoa ở SGK Mĩ thuật 2, trang trí lọ hoa ở SGK Mĩ thuật trang 52 – 53 và đặt câu hỏi gợi ý như: 2, trang 52 – 53 và trả lời câu hỏi. + Lọ hoa được làm từ vật liệu sẵn có/ tái sử dụng nào? - HS nêu + Các bước thực hiện làm và trang trí lọ hoa như thế nào? - HS trả lời - GV lưu ý HS: + Có nhiều cách làm lọ hoa từ vật liệu tái sử - HS ghi nhớ: dụng như hộp giấy (cắm hoa khô) hay hộp thiếc (đổ nước cắm hoa tươi). + Có nhiều cách làm lọ hoa từ vật liệu tái sử dụng như hộp giấy + Tạo hình một chiếc lọ và xác định vị trí cần (cắm hoa khô) hay hộp thiếc (đổ trang trí (có thể chỉ trang trí một mặt, trang trí nước cắm hoa tươi). xung quanh hoặc trang trí ở vị trí thân, cổ lọ hoa ). + Tạo hình một chiếc lọ và xác định vị trí cần trang trí (có thể chỉ trang trí một mặt, trang trí xung quanh hoặc trang trí ở vị trí thân, cổ lọ hoa ). + Trang trí từng phần chiếc lọ rồi trang trí các chi tiết. Lưu Thị Hoa Trường Tiểu học Hồng Vân
  7. Kế hoạch bài dạy 7 Năm học 2022 - 2023 + Chọn vật liệu (theo sự chuẩn bị) và hình thức + Trang trí từng phần chiếc lọ rồi phù hợp để làm lọ hoa cho phù hợp với khả trang trí các chi tiết. năng thực hiện của cá nhân/ nhóm. + Chọn vật liệu (theo sự chuẩn bị) và hình thức phù hợp để làm lọ hoa cho phù hợp với khả năng + GV quan sát và hỗ trợ đối với từng trường thực hiện của cá nhân/ nhóm. hợp HS khi có khó khăn trong việc thực hiện. + GV quan sát, hỗ trợ từng HS khi có khó khăn trong việc thực * Cho HS tiến hành tạo dáng và trang trí hiện. một lọ hoa. - HS tiến hành tạo dáng và trang - Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thiện sản phẩm. trí một lọ hoa. - Nhắc HS lưu giữ sản phẩm cho tiết 4. * Củng cố - Dặn dò : - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - HS hoàn thiện sản phẩm. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết 4. - HS lưu giữ sản phẩm cho tiết 4. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có) . Thứ tư ngày tháng năm 2023 Mĩ thuật 3 CHỦ ĐỀ 8: NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH ( TIẾT 3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức, kĩ năng liên quan đến thực hiện SPMT trong chủ đề. - Biết cách nhận xét, đánh giá SPMT của bạn, nhóm qua phần trả lời câu hỏi gợi ý trong sách. - Tạo được một bức tranh chân dung tặng người thân trong gia đình bằng cách kết hợp vẽ, xé cắt dán và sử dụng các vật liệu sẵn có. * Góp phần hình thành phát triển năng lực và phẩm chất: + Năng lực: Lưu Thị Hoa Trường Tiểu học Hồng Vân
  8. Kế hoạch bài dạy 8 Năm học 2022 - 2023 - HS thực hiện được một số thao tác vẽ, xé dán kết hợp các vật liệu sẵn có để thực hành và trang trí SPMT liên quan đến chủ đề. + Phẩm chất: - HS cảm nhận được vẻ đẹp của chân dung người thân trong cuộc sống hàng ngày qua SPMT. - HS yêu quý, quan tâm giúp đỡ người thân trong các công việc hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Hình ảnh, SPMT thể hiện chân dung bằng các hình thức và chất liệu khác nhau (vẽ, xé dán, miết đất nặn, nặn tạo dáng ) để làm minh họa cho HS quan sát trực tiếp. 2. Học sinh: - Bút chì, bút lông, hộp màu, sáp màu, giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Khởi động: - GV kiểm tra kiến thức mà HS tiếp thu trong - HS nêu lại kiến thức đã học trong tiết Tiết 2, sản phẩm của tiết 2. 2. - Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Trình bày đồ dùng HT. - Khen ngợi HS. - Phát huy. - GV giới thiệu chủ đề. 3. Luyện tập – Thực hành: 3.2.Thảo luận. - Thông qua SPMT của cá nhân/ nhóm hoạt - HS thực hiện thảo luận theo câu hỏi động Thể hiện, GV cho HS thực hiện thảo luận trong SGK MT3, trang 50. theo câu hỏi trong SGK MT3, trang 50: + Bạn đã lựa chọn ai trong gia đình của mình để thể hiện SPMT? Hãy miêu tả về những đặc điểm nổi bật trên khuôn mặt của nhân vật trong - HS trả lời theo cảm nhận riêng của sản phẩm đã thực hiện? mình (Khuôn mặt dài, ngắn; mắt to, mũi cao, miệng tròn, tóc ngắn ). Lưu Thị Hoa Trường Tiểu học Hồng Vân
  9. Kế hoạch bài dạy 9 Năm học 2022 - 2023 + Bạn thích đặc điểm riêng nào của nhân vật trong SPMT? - HS trả lời. - Quá trình thảo luận, GV có thể đưa thêm các - HS lắng nghe, trả lời để nhận biết rõ gợi ý dựa theo SPMT thực tế để HS nhận biết hơn sự kết hợp của màu sắc trong rõ hơn sự kết hợp của màu sắc trong SPMT: SPMT. + Em nhận ra bạn đã thể hiện chân dung ai trong gia đình của bạn? Đặc điểm nào khiến em nhận biết rõ nhất? - HS trả lời theo ý hiểu của mình. + Chi tiết nào em thích nhất ở SPMT của bạn? - HS trả lời cá nhân. + Em thích SPMT nào nhất? Vì sao? - 1, 2 HS nêu. + Em đã dùng đường nét, màu sắc như thế nào - HS trả lời và chia sẻ về quá trình thực để thể hiện đặc điểm nổi bật trên chân dung hiện SPMT của mình. người thân? Hãy chia sẻ về quá trình thực hiện - Lắng nghe GV nhận xét và củng cố, SPMT của mình? ghi nhớ kiến thức về cách sử dụng - GV có thể nhận xét câu trả lời kết hợp việc đường nét, hình, màu để thể hiện đặc củng cố kiến thức về cách sử dụng đường nét, điểm và cảm xúc ở các SPMT. hình, màu để thể hiện đặc điểm và cảm xúc ở - HS chọn bạn chơi và chơi theo sự các SPMT để HS rõ hơn. hướng dẫn của GV. - Còn thời gian thì GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đóng vai các thành viên trong gia đình”. 4. Vận dụng - trải nghiệm: -HS quan sát các bước tạo bức tranh chân dung người thân trong gia đình ở - GV cho HS quan sát các bước tạo bức tranh SGK MT3, trang 51. chân dung người thân trong gia đình ở SGK MT3, trang 51. - Khi phân tích, GV lưu ý cho HS về kĩ thuật thực hiện: -HS chú ý + Chọn và vẽ hình chân dung người thân trong gia đình cần cân đối với phần giấy (không to quá, không nhỏ quá). + Dùng đất nặn miết (đắp nổi) theo hình khuôn mặt đã vẽ. + Tạo các chi tiết trên khuôn mặt sao cho rõ đặc điểm của nhân vật đã chọn. + Dùng sợi len để thể hiện tóc. + Miết đất phần áo nhân vật và nền sản phẩm. + Tạo hình áo bằng giấy màu và vẽ nét. Lưu Thị Hoa Trường Tiểu học Hồng Vân
  10. Kế hoạch bài dạy 10 Năm học 2022 - 2023 + Sử dụng cúc áo, giấy màu, sợi len để tạo hình các con cá, rêu để trang trí phần nền sản phẩm theo ý thích. *Củng cố: - 1, 2 HS nêu. - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Phát huy. - Khen ngợi HS học tốt. - Mở rộng kiến thức từ bài học vào - Liên hệ thực tế cuộc sống. cuộc sống hàng ngày. - Đánh giá chung tiết học. *Dặn dò: - Bảo quản sản phẩm. - Bảo quản sản phẩm của Tiết 3. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng HT cho tiết học sau. - Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh, vật liệu sẵn có, tái chế cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (nếu có) . Lưu Thị Hoa Trường Tiểu học Hồng Vân