Giáo án Tiếng Việt 1 (Cánh diều) - Tuần 11
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 1 (Cánh diều) - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_1_canh_dieu_tuan_11.docx
Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt 1 (Cánh diều) - Tuần 11
- BÀI 52: UM, UP (2 tiết) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhận biết các vần um, up; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần um, up. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần um, vần up. - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Bà và Hà. - Viết đúng các vần um, up và các tiếng chum, búp (bê) (trên bảng con). * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 4 thẻ viết từ ngữ ở BT đọc hiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ TIẾT 1 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Khởi động: 5’ - Lớp trưởng lên giới thiệu, lớp phó văn nghệ cho lớp hát 1 bài. 2. Bài mới: - GV (chỉ bảng) giới thiệu bài: - HS chú ý lắng nghe. - Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: vần 5’ /um/, /up/. 2.1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm 15’ quen) a. Dạy vần um - GV phát âm mẫu vần /um/ + Vần /um/ đã được học chưa? - HS phát âm cá nhân, đồng thanh. - Yêu cầu HS đọc trơn vần /um/. - 2 HS nêu ý kiến. - Yêu cầu HS đọc từng chữ - HS đọc (cá nhân, đồng thanh). - Phân tích vần um. Đánh vần: u - mờ - - HS đọc từng chữ u, m, vần /um/. um / um. - HS phân tích vần /um/. - Yêu cầu HS nói tiếng có chứa vần /um/. - HS nói: chum. Phân tích tiếng chum. Đánh vần: chờ - um - chum / chum. Đánh vần, đọc trơn lại: u - mờ - Khuyến khích HS tìm từ, nói câu có chứa - um / chờ - um - chum / chum.
- vần /um/. b. Dạy vần up (như vần um) - GV phát âm vần /up/ + Vần /up/ đã được học chưa? - HS phát âm cá nhân, đồng thanh. - Yêu cầu HS đọc trơn vần /up/. - 2 HS nêu ý kiến. - Yêu cầu HS đọc từng chữ - HS đọc (cá nhân, đồng thanh). - Phân tích vần up. Đánh vần: u - pờ - up / - HS đọc từng chữ u, p, vần /up/. up. - HS phân tích vần /up/. - Yêu cầu HS nói tiếng có chứa vần /up/. - HS nói: búp. Phân tích tiếng búp. Đánh vần, đọc trơn: u - pờ - up / bờ - - Khuyến khích HS tìm từ, nói câu có chứa up - bup - sắc - búp / búp. vần /up/. * Củng cố: HS nói 2 vần mới học: um, up, 2 tiếng mới học: chum, búp. 2.2. Luyện tập a. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần um? Tiếng nào có vần up?) - HS (cá nhân, cả lớp) đọc từng từ ngữ dưới hình: chùm nho, cúp, tôm hùm, 7’ - HS tìm tiếng có vần um, vần up, nói kết quả. GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng chùm (nho) có vần um. Tiếng cúp có vần up, - HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có - GV giải nghĩa: dtp (đồ mĩ nghệ, dùng vần um (chụm, cúm, khum, trùm, làm giải thưởng trong thi đấu thế thao); xúm, ); vần up (chụp, đúp, húp, mũm mĩm (béo và tròn trĩnh, trông thích núp, ). mắt). b. Tập viết (bảng con - BT 4) - Cả lớp nhìn bảng đọc các vần: um, up, tiếng: chum, búp bê. - GV hướng dẫn viết vần: um, up - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn. Chú ý
- chiều cao các con chữ (2 li), nối nét giữa u và m. Làm tương tự với van up (p cao 4 - 1 HS đọc, nói cách viết vần um, li). 3’ up. - Viết: chum, búp (bê) (tương tự như b) - GV viết mẫu, hướng dẫn: Viết ch trước (h cao 5 li), vần um sau. / Viết chữ b (cao - HS viết: um, up (2 lần). 5 li), van up sau, dấu sắc đặt trên u. - HS viết: chum, búp (bê). Tiết 2 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS * Cho ban văn nghệ điều khiển thư giãn 1. Luyện đọc từng câu. 12’ - Yêu cầu học sinh quan sát tranh. - HS quan sát và nêu nội dung từng tranh. - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ hai bà cháu: Bà và Hà. - GV: Bài đọc có mấy câu? (GV chỉ - Bài đọc có 6 câu. từng câu cho cả lớp đếm: 6 câu). GV đánh số TT từng câu trong bài trên bảng. - Đọc vỡ: - Luyện đọc từ ngữ: chăm chỉ, giúp, xếp - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc. đồ, um tùm, chữa mũ, búp bê, ngắm, - 1 HS đọc. Cả lớp đọc. chăm chú, tủm tỉm, ngộ quá. - GV giải nghĩa: tủm tỉm (cười không mở miệng, chỉ cử động đôi môi một cách kín đáo). - GV: Bài có 6 câu. GV chỉ từng câu cho + Từng HS (nhìn bài trên bảng lớp) HS đọc vỡ. tiếp nối nhau đọc từng câu, từng lời - Đọc tiếp nối từng câu dưới tranh: HS1 đọc tên bài và câu 1, - Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng các bạn khác tự đứng lên đọc tiếp nối. cặp). Có thể lặp lại vòng 2 với những HS - HS tìm, đọc tiếng trong bài có vần um: khác. um tùm, tủm (tỉm); up: giúp, búp (bê). + 6 HS tiếp nối nhau đọc bài (mỗi
- - GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS đọc 1 câu). Có thể lặp lại vòng HS. 2 với các cặp khác. - GV chỉ vài câu (TT đảo lộn), kiểm tra một vài HS đọc. 10’ - Các cặp, tổ thi đọc cả bài (mỗi cặp, a, Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ) tổ đều đọc cả bài). Có thể lặp lại vòng - Từng cặp HS (nhìn SGK) cùng 2. luyện đọc trước khi thi. GV hướng dẫn HS chỉ chữ trong SGK cùng đọc. -1 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc đồng - Nhận xét, khen HS. 10’ thanh cả bài. b) Tìm hiểu bài đọc. Gợi ý các câu hỏi: - Bà nói: “Hà của bà ngộ quá! Em hiểu “ngộ quá ” là thế nào? - Trông Hà rất hay, ngộ nghĩnh và - GV: Những việc làm nào của Hà cho đáng yêu. thấy Hà rất chăm chỉ? - GV: Qua bài đọc, em thấy bạn Hà có - Hà giúp bà xếp đồ ở tủ, nhổ đám cỏ đức tính gì đáng quý? um tùm ở ngõ, giúp bà xâu kim. - Hà chăm chỉ, ngoan ngoãn giúp bà làm nhiều việc trong nhà để bà đỡ vất vả. - Cả lớp đọc đồng thanh bài. * Cả lớp nhìn SGK, đọc lại những gì vừa 3’ học ở 2 trang sách (bài 52): Từ đầu bài đến hết bài Tập đọc. - HS lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà đọc cho người thân nghe bài Tập đọc Bà và Hà; xem trước bài 53 (uôm).
- BÀI 53: UÔM (2 tiết) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhận biết vần uôm, đánh vần, đọc đúng tiếng có vần uôm. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần uôm. - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Quạ và chó. - Viết đúng các vần uôm và các tiểng buồm, (quả) muỗm (trên bảng con). * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 4 thẻ viết từ ngữ ở BT đọc hiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ TIẾT 1 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS đọc bài: Bà và Hà ( bài 52 ) - 1 HS đọc lại bài Bà và Hà (bài 52). - Em học được ở bạn Hà những đức tính - Em học được ở bạn Hà những đức gì? tính: Chăm chỉ, ngoan ngoãn. 2. Bài mới: - GV (chỉ bảng) giới thiệu bài: 5’ - Hôm nay, các em sẽ học vần mới: vần - HS chú ý lắng nghe. /uôm/. 15’ 2.1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen) - Dạy vần uôm - GV phát âm mẫu vần /uôm/ + Vần /uôm/ đã được học chưa? - HS phát âm cá nhân, đồng thanh. - Yêu cầu HS đọc trơn vần /uôm/. - 2 HS nêu ý kiến. - Yêu cầu HS đọc từng chữ - HS đọc (cá nhân, đồng thanh). - Phân tích vần uôm. Đánh vần: uô - mờ - - HS đọc từng chữ uô, m, vần /uôm/. uôm / uôm. - HS phân tích vần /uôm/. - Yêu cầu HS nói tiếng có chứa vần /uôm/. - HS nói: buồm. Đánh vần: bờ - uôm - buôm - huyền - buồm / buồm. - Đánh vần, đọc trơn lại: uô - mờ -
- uôm / bờ - uôm - buôm - huyền - - Khuyến khích HS tìm từ, nói câu có chứa buồm / buồm. vần /uôm/. - HS tìm từ, nói câu có chứa vần * Củng cố: HS nói vần mới học: uôm, /uôm/. tiếng mới học: buồm. 2.2. Luyện tập 7’ a. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần uôm? Tiếng nào có vần um?) - GV chỉ từng từ đọc: quả muỗm, sum - HS (cá nhân, cả lớp) đọc từng từ họp, ngữ dưới hình: quả muỗm, sum họp, - GV chỉ từng tiếng, cả lớp: Tiếng (quả) um tùm, nhuộm, muỗm có vần uôm Tiếng sum có vần - HS tìm tiếng có vần uôm, vần um, um, nói kết quả. - HS tìm tiếng có vần uôm, vần um. - HS tìm tiếng ngoài bài có vần uôm (chuôm, cuỗm, luộm thuộm, - Giải nghĩa: quả muỗm (quả giống xoài nhuốm, ) nhưng nhỏ hơn, có vị chua); sum họp (tụ họp ở một chỗ một cách vui vẻ); um tùm (cây cối rậm rạp, dày đặc - cây cối um tùm trái nghĩa với thưa thớt), nhuộm (làm cho màu thấm đều vào vải và được giữ lại). b. Tập viết (bảng con - BT 4) 3’ - Cả lớp nhìn bảng đọc vần: uôm, tiếng: buồm, (quả) muỗm - GV hướng dẫn viết vần: uôm, tiếng: buồm, (quả) muỗm. - HS viết: uôm, buồm, (quả) muỗm - GV vừa viết vần uôm vừa hướng dẫn: (2 lần). viết uô trước, viết m sau; các con chữ đều - 1 HS đọc, nói cách viết vần uôm. cao 2 li. - GV vừa viết vần buồm vừa hướng dẫn: viết b trước - cao 5 li, vần uôm sau, dấu - 1 HS đọc, nói cách viết chữ ghi huyền đặt trên ô. Hướng dẫn viết tiếng tiếng: buồm. muỗm (viết m trước, vần uôm sau, dấu ngã đặt trên ô).
- TIẾT 2 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS * Cho ban văn nghệ điều khiển thư - Lớp phó văn nghệ cho lớp hát 1 bài. giãn 1. Luyện đọc từng câu. 12’ - Yêu cầu học sinh quan sát tranh. - HS quan sát và nêu nội dung từng tranh. - Quan sát tranh, các em thấy gì? - Quạ đen đang ngậm một miếng mồi. Dưới mỏm đá có một chú chó đang nhìn lên quạ. - GV: Quạ đang ngậm trong mỏ một khổ - Bài đọc có 6 câu. (miếng) mỡ to. Nó nhìn xuống một chú chó dưới mỏm đá. Chó nhìn quạ. Không rõ chúng nói với nhau những gì. Các em hãy lắng nghe câu chuyện: Quạ và chó. - GV đọc mẫu. - HS lắng nghe. - GV: Bài đọc có mấy câu? - Bài đọc có 9 câu. - GV chỉ từng câu cho cả lớp đếm: 9 câu. GV đánh số TT từng câu trong bài trên bảng. - Đọc vỡ: - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc. - Luyện đọc từ ngữ: mỏm đá, ngậm khổ mỡ, nghĩ kế, cuỗm, giả vờ, mê li lắm, há to mỏ, bộp, nằm kề mõm chó, tợp. - GV giải nghĩa: tủm tỉm (cười không mở miệng, chỉ cử động đôi môi một cách kín đáo). - GV: Bài có 9 câu. GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ. - Đọc tiếp nối từng câu 10’ + Từng HS (nhìn bài trên bảng lớp) - Đọc tiếp nối từng câu. Chỉ liền 2 câu: tiếp nối nhau đọc (cá nhân, từng cặp). “A, ca sĩ mê li lắm”. Quạ há to mỏ: Quà, quà ” - Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2 câu - HS nối tiếp nhau đọc bài (mỗi HS ngắn) (vài lượt). 10’ đọc 2 câu). Có thể lặp lại vòng 2 với a, Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ) các cặp khác.
- - Từng cặp HS (nhìn SGK) cùng luyện đọc trước khi thi. GV hướng - Các cặp, tổ thi đọc cả bài (mỗi cặp, dẫn HS chỉ chữ trong SGK cùng đọc. tổ đều đọc cả bài). Có thể lặp lại vòng - GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho 2. HS. - GV chỉ vài câu (TT đảo lộn), kiểm tra một vài HS đọc. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc đồng - Nhận xét, khen HS. thanh cả bài. b) Tìm hiểu bài đọc. - GV nêu YC; chỉ từng từ ngữ cho HS 3’ đọc. - HS làm bài trong VBT. 1 HS làm Cả lớp đọc: a - 2) Quạ ngậm khổ mỡ ở bài nối ghép trên bảng lớp, đọc kết mỏ. b - 1) Chó nghĩ kế để quạ há mỏ ra. quả. - Bà nói: “Hà của bà ngộ quá! Em hiểu “ngộ quá ” là thế nào? - Chó và quạ, ai khôn, ai ngốc? - Chó khôn, quạ ngốc. Chó ở dưới đất mà lấy được miếng mỡ từ mỏ quạ ở trên cao. Quạ ngốc, ưa nịnh đã mắc mưu chó. * Cả lớp nhìn SGK, đọc lại những gì vừa - Cả lớp đọc đồng thanh. học ở 2 trang sách (bài 53): Từ đầu bài đến hết bài Tập đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà đọc cho người thân nghe bài Tập đọc Quạ và chó; xem trước bài 54 (ươm, ươp).
- TẬP VIẾT (Sau bài 52, 53) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Viết đúng: um, up, uôm, chum, búp bê, buồm, quả muỗm - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Rèn tính cẩn thận cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết các vần, tiếng cần luyện viết. - Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. - Nêu mục đích yêu cầu của bài. - Lắng nghe. 2. Luyện tập. - Treo tranh minh họa các mẫu tiếng, từ cần viết. - Quan sát. - Gọi HS đọc. a. HS tập viết: um, up, uôm, chum, búp bê, - Đọc các chữ: um, up, uôm, buồm, quả muỗm. chum, búp bê, buồm, quả muỗm. + Lệnh học sinh nhìn bảng đọc. - HS đọc to: um, up, uôm, chum, búp bê, buồm, quả muỗm. + Yêu cầu nói cách viết vần um, up, uôm, chum, - Vần um, uôm cao 2 li, vần up búp bê, buồm, quả muỗm. chữ p dài 1 li; viết chum, búp bê, và độ cao các con chữ. buồm: chữ l, h, b cao 5 li. Chữ + GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn học sinh viết búp, quả: chữ p, chữ q dài 1 li. Tiếng búp dấu sắc nằm trên đầu con chữ u, tiếng buồm dấu huyền nằm trên đầu con chữ ô, tiếng quả dấu hỏi nằm trên đầu con chữ a, - HD HS viết vào bảng con. - HS thực hành vào bảng con - GV quan sát, hướng dẫn, nhận xét các bài viết của học sinh.
- b. Y/c hs viết vào vở ô li. - HS viết vào vở ô li. d. Chấm chữa một số bài. - Y/c HS đổi vở nhận xét chéo. - HS đổi vở nhận xét chéo. 3. Củng cố, dặn dò. - Hôm nay các em đã được luyện viết các chữ ghi - Nêu lại nội dung bài viết đã học. tiếng, từ ngữ nào? - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Tuyên dương khen thưởng.
- BÀI 54: ƯƠM, ƯƠP (2 tiết) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhận biết vần ươm, vàn ươp; đánh vần, đọc đủng tiếng có các vần ươm, ưop. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ươm, vần ưop. - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ủ ấm cho bà. - Viết đúng các vần ươm, ươp; các tiếng bươm bướm, quả mướp (trên bảng con). * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 2 bộ đồ chơi để 2 nhóm thi giúp thỏ chuyển cà rốt về kho. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ TIẾT 1 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS đọc bài Quạ và chó (bài 53). - 1 HS đọc bài Quạ và chó (bài 53); - Chó đã nghĩ ra kế gì để lấy được miếng -1 HS trả lời: mỡ từ mỏ quạ? - GV nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới: - GV (chỉ bảng) giới thiệu bài: 5’ - HS chú ý lắng nghe. - Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: vần /ươm/, /ươp/. 2.1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm 15’ quen) a. Dạy vần ươm - GV phát âm mẫu vần /ươm/ + Vần /ươm/ đã được học chưa? - HS phát âm cá nhân, đồng thanh. - Yêu cầu HS đọc trơn vần /ươm/. - 2 HS nêu ý kiến. - Yêu cầu HS đọc từng chữ - HS đọc (cá nhân, đồng thanh). - HS đọc từng chữ ươ - mờ - ươm. - Phân tích: Vần ươm gồm âm ươ đứng vần /ươm/. trước, âm m đứng sau. Đánh vần: ươ - mờ - HS phân tích vần /ươm/. - ươm / ươm. - Yêu cầu HS nói tiếng có chứa vần /ươm/.
- - HS nói: bươm bướm / bướm. Phân tích tiếng bướm. Đánh vần: bờ - ươm - bươm - sắc - bướm / bướm. / Đánh vần, đọc trơn: ươ - mờ - ươm - Khuyến khích HS tìm từ, nói câu có chứa / bờ - ươm - bươm / bờ - ươm - vần /ươm/. bươm - sắc - bướm / bươm bướm. b. Dạy vần ươp (như vần ươm) - GV phát âm mẫu vần /ươp/ + Vần /ươp/ đã được học chưa? - HS phát âm cá nhân, đồng thanh. - Yêu cầu HS đọc trơn vần /ươp/. - 2 HS nêu ý kiến. - Yêu cầu HS đọc từng chữ - HS đọc (cá nhân, đồng thanh). - HS đọc từng chữ ươ - pờ - ươp. - Phân tích: Vần ươp gồm âm ươ đứng vần /ươp/. trước, âm p đứng sau. Đánh vần, đọc trơn: - HS phân tích vần /ươp/. ươ - pờ - ươp / mờ - ươp - mươp - sắc - mướp / quả mướp. - Yêu cầu HS nói tiếng có chứa vần /ươp/. - Khuyến khích HS tìm từ, nói câu có chứa - HS nói: ướp, tướp, vần /ươm/. - HS nêu * Củng cố: HS nói 2 vần mới học: ươm, ươp, 2 tiếng mới học: bướm, mướp. 2.2. Luyện tập a. Mở rộng vốn từ (BT 2: Giúp thỏ đem cà rốt về hai nhà kho cho đúng) 7’ - GV nêu YC: Giúp thỏ chuyển đúng cà rốt về kho vần ươm, kho vần ươp. - GV chỉ từng củ cà rốt. - Giải nghĩa: cườm (hạt nhỏ làm bằng thuỷ tinh, đá, màu sắc đẹp, xâu thành chuồi để làm đồ trang sức). - HS đọc: lượm, cườm, - GV gắn 2 bộ đồ chơi lên bảng lớp, mời 2 HS thi chuyển nhanh cà rốt về kho, nói kết quả. (Có thể chiếu lên bảng nội dung BT, - HS làm bài trong VBT (dùng bút GV dùng kĩ thuật vi tính chuyển giúp từng nối từng củ cà rốt về kho). củ cà rốt về kho). - HS chơi trò chơi.
- - Yêu cầu cả lớp nhắc lại: Tiếng lượm có vần ươm Tiếng ướp có vần ươp - 1 HS nói kết quả. b. Tập viết (bảng con - BT 4) - Cả lớp nhìn bảng đọc các vần, từ vừa học: ươm, ươp, bươm bướm, quả mướp. 3’ - Lớp nhắc lại: Tiếng lượm có vần - GV hướng dẫn viết vần: ươm, ươp ươm Tiếng ướp có vần ươp - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn. Viết ươ trước, m sau; các con chừ ư, ơ, m đều - Lớp đọc vần, tiếng vừa học: ươm, cao 2 li. / Làm tưong tự với vần ươp. ươp, bướm, mướp. - Viết từ: bươm bướm, quả mướp. - GV viết mẫu, hướng dẫn: Chú ý: bướm - - HS viết: ươm, ươp(2 lần). b cao 5 li, dấu sắc đặt trên ơ / mướp - m cao 2 li, p 4 li, dấu sắc đặt trên ơ. - HS viết: bươm bướm, quả mướp. TIẾT 2 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS * Cho ban văn nghệ điều khiển thư giãn 3’’ 3.3. Tập đọc (BT 3) * Yêu cầu học sinh quan sát tranh trên màn 20’ hình. ? Tranh vẽ gì? - Hs quan sát và nêu nội dung tranh. - GV: Bài đọc Ủ ấm cho bà nói về tình cảm bà cháu. - HS lắng nghe, đọc tên bài tập đọc. 1.2 Hướng dẫn HS luyện đọc - HS theo dõi a) HS nghe GV đọc mẫu toàn bài - 3-4HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc Yêu cầu HS để ý chỗ ngắt hơi ở chỗ kết thầm. thúc một câu. - HS theo dõi. b)Tổ chức cho HS đọc tiếng, từ ngữ: - Yêu cầu HS đọc các từ khó đọc hoặc dễ - HS đọc. phát âm sai: Tranh ảnh, hiền lành, tủ sách, nhanh. - GV cho HS đọc lại các từ trên bảng. c)Tổ chức cho HS đọc từng câu - HS đọc cá nhân, tổ, đồng thanh. - GV: Bài có mấy câu? - Bài có 6 câu.
- - Tổ chức cho HS cả lớp đọc nối tiếp câu. - HS đọc nối tiếp câu. - GV, HS nhận xét bạn đọc bài. d) Tổ chức HS đọc cả bài - HS nhận xét bạn đọc. - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 2 HS. - GV theo dõi , hỗ trợ những nhóm đọc - HS đọc nhóm. chưa tốt. - Tổ chức cho HS thi đọc đúng , một lượt 2HS/nhóm. - HS thi đọc - GV, HS nhận xét. - HS nhận xét - 2 HS đọc lại bài - 2 HS đọc bài, HS khác nhận xét. * Tìm hiểu bài đọc. - Hướng dẫn HS đọc từ ngữ ở mỗi vế câu 10’ trên màn hình rồi làm vào VBT - 1HS nhìn trên màn hình đọc - HS làm cá nhân nối vào - GV chữa bài trên màn hình, tuyên dương. VBT(nhóm cộng tác nếu cần) - 1-2HS chia sẻ kết quả trước - GV: Theo em, khi được cháu ôm, ủ ấm, lớp bà cảm thấy thế nào? - Cả lớp nhìn màn hình đọc bài - 2-3HS chia sẻ (Bà cảm động vì - Em nghĩ gì về bạn Mi cháu hiếu thảo, ngoan ngoãn, 3. Hoạt động tiếp nối: biết yêu thương bà) - GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà 2’ - 3-4HS chia sẻ - Khuyến khích HS tập viết chữ trên - Cả lớp đọc đồng thanh bài. bảng con. Nhắc HS ngày mai nhớ mang vở Luyện viết để tập viết chữ vào vở. - HS về nhà đọc cho người thân nghe bài Tập đọc Ủ ấm cho bà; xem trước bài 55 (an, at). - HS về tập viết, chuẩn bị bài sau
- BÀI 55: AN, AT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhận biết các vần an, at; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ươm, ươp với (mô hình “âm đầu + âm chính”, “âm đầu + âm chính + thanh”): bươm bướm, quả mướp. - Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần an, at. - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Giàn mướp - Viết đúng trên bảng con các vần ươm, ươp; các tiếng bàn, (nhà) hát. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. - Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái (bước đầu biết cảm nhận về vẻ đẹp của giàn mướp, từ đó hình thành tình cảm với thiên nhiên.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, Video được quay sẵn về giàn mướp. - Tranh ảnh về nhà hát, thợ hàn, màn, con ngan, cái bát, hạt đỗ, quả nhãn. - Bảng cài HS: - VBT Tiếng Việt 1, tập một, bộ đồ dùng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ TIẾT 1 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 5’ - Cả lớp hát * Khởi động A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS đọc bài “Ủ ấm cho bà” (Bài - 1HS đọc 54, SGK Tiếng Việt 1, tập một). - HS nhận xét, chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương B. DẠY BÀI MỚI 1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài: 5’ - Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: vần an và at - HS theo dõi - GV chỉ vần an trên bảng lớp, nói: an. - HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: an - GV chỉ vần at trên bảng lớp, nói: at.
- 2. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen) - HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: at 2.1. Dạy vần an 15’ - GV chỉ từng chữ a và n - GV chỉ vào cái bàn, hỏi: Đây là cái - 1HS đọc: a-n-an gì? - Cả lớp đọc: an - Yêu cầu HS phân tích tiếng bàn - GV: Tiếng bàn có âm b đã học, vần - HS trả lời: cái bàn an chưa học. - 1-2HS phân tích: tiếng bàn có âm - Yêu cầu HS phân tích vần an b đứng trước, vần an đứng sau, thanh sắc ở trên âm a - Đánh vần, đọc trơn: - 1-2HS: vần an có âm a đứng + GV giới thiệu mô hình vần an trước, âm n đứng sau + GV giới thiệu mô hình tiếng bàn - HS (cá nhân, tổ, lớp): a-n-an/an 2.2. Dạy vần at - HS (cá nhân, tổ, lớp): bờ-an-ban- - GV hướng dẫn tương tự như dạy huyền-bàn/bàn vần an - HS (cá nhân, tổ, lớp) phân tích, đánh vần, đọc trơn: * Củng cố: + a-t-at/at 3. Luyện tập: + hờ-at-hat-sắc-hát/ nhà hát 3.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tiếng nào - HS nói 2 vần mới học: an, at; 2 có vần an? Tiếng nào có vần at?) tiếng mới học: bàn, hát - HS (cá nhân, cả lớp) đọc tên 5’ từng sự vật: nhãn, thợ hàn, bát, - GV quan sát, giúp đỡ hạt đỗ, - HS làm bài nhóm đôi, tìm tiếng có vần an, at. - GV chỉ lần lượt từng chữ - 2HS trong nhóm cùng chia sẻ kết quả trước lớp- Tuyên dương. - Yêu cầu HS tìm tiếng ngoài bài có - Cả lớp đồng thanh: tiếng nhãn vần an, vần at. có vần an, tiếng bát có vần at, 3.2. Tập viết: (bảng con- BT4): - GV giới thiệu chữ mẫu: an, at, bàn, - 2-3 HS nói, nhận xét nhà hát
- - GV vừa viết mẫu, vừa giới thiệu chữ 10’ mẫu: an, at, bàn, nhà hát - 1-2HS đọc - Y/c HS viết chữ vào bảng con. - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó - HS theo dõi, ghi nhớ khăn * Nghỉ hết tiết 1: Y/c HS cất bảng - HS viết chữ vào bảng con. con. Vừa hát bài : Cả nhà thương - Cùng nhau nhận xét, chỉnh sửa nhau vừa nhún theo điệu nhạc. bài - HS cất bảng con. Vừa hát bài : 3’ Cả nhà thương nhau vừa nhún theo điệu nhạc. TIẾT 2 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 3.3. Tập đọc (BT 3) - GV trình chiếu bức tranh về giàn mướp, hỏi: Tranh vẽ gì? 12 - Hs quan sát và nêu nội dung tranh. GV: Bài đọc viết về giàn mướp nhà bạn Hà. - HS lắng nghe, đọc tên bài tập đọc. GV: Chiếu lên màn hình tranh giàn - 3-4HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc mướp, giải nghĩa từ giàn mướp (vật thầm. gồm nhiều thanh tre, nứa đan hay ghép lại với nhau, thường đặt nằm ngang trên cao, dùng cho cây leo * GV đọc mẫu - HS theo dõi * Luyện đọc từ ngữ: giàn mướp, thơm ngát, lắm hôm, đếm nụ, - 2-3 HS đọc . Cả lớp đọc. khe khẽ hát, sớm ra quả - Nhận xét, chỉnh sửa * Luyện đọc câu: + GV: bài đọc có 4 câu - HS theo dõi - GV chỉ chậm từng câu cho HS - HS đọc từng câu (cá nhân, cả lớp) đọc vỡ - GV hướng dẫn HS nghỉ hơi ở câu - HS lắng nghe dài - Đọc nối tiếp từng câu (2-3 lần) - 4HS đọc nối tiếp câu (cá nhân,
- - GV phát hiện và sửa lỗi phát âm từng cặp) cho HS. - HS tự phát hiện lỗi phát âm sửa - GV chỉ vài câu (TT đảo lộn), kiểm cho bạn. tra một vài HS đọc. - HS đọc cá nhân * Luyện đọc đoạn: 10 - Đọc nối tiếp đoạn (Mỗi đoạn 2 câu) - HS luyện đọc cặp đôi * Thi đọc: + Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mỗi đoạn 2 - 2 cặp thi đọc câu) - HS dưới lớp theo dõi, sửa lỗi, tuyên dương +Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ) - Các cặp , tổ thi đọc cả bài - Nhận xét, khen HS 10 - HS nhận xét, tuyên dương - 1 HS đọc cả bài .Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. * Tìm hiểu bài đọc. - GV nêu yêu cầu - Cả lớp đọc từng ý - HS làm cá nhân vào VBT(nhóm cộng tác nếu cần) - 1-2HS chia sẻ kết quả trước lớp - GV chữa bài trên màn hình, chốt ý đúng/sai; tuyên dương. - Cả lớp đọc ? Bài đọc cho em biết điều gì? 3 - HS chia sẻ - GDHS: Chúng ta quan tâm, dành tình cảm đến những cảnh vật xung quanh mình là góp phần bảo vệ thiên nhiên môi trường. - Cả lớp đọc đồng thanh bài. - Yêu cầu HS đọc lại cả bài 55 - 1HS đọc 3. Hoạt động tiếp nối: - GV nhận xét giờ học. Dặn dò về - HS về nhà đọc cho người thân nhà nghe bài Tập đọc Giàn mướp; - Khuyến khích HS tập viết chữ xem trước bài 56 . trên bảng con. Nhắc HS ngày mai - HS về tập viết, chuẩn bị bài sau nhớ mang vở Luyện viết để tập viết chữ vào vở.
- TẬP VIẾT (sau bài 54, 55) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển năng lực ngônngữ - Tô, viết đúng ươm, ươp, bươm bướm, quả mướp, an, at, bàn, nhà hát chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập một. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Rèn tính cẩn thận cho HS. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Máy chiếu để minh họa chữ mẫu, (bảng phụ viết mẫu yêu cầu bài tập viết). - Bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. 3’ - Nêu mục đích yêu cầu của bài. - Lắng nghe. 2. Luyện tập. 30’ - Treo tranh minh họa các mẫu - Quan sát. tiếng, từ cần viết. - Gọi HS đọc. - Đọc các chữ: ươm, ươp, an, at, bươm bướm, quả mướp, bàn, nhà hát. a. HS tập viết: ươm, bươm bướm, ươp, quả mướp + Lệnh học sinh nhìn bảng đọc - HS đọc to: ươm, bươm bướm, ươp, quả mướp + Yêu cầu nói cách viết vần ươm, - 1HS nói, cả lớp lắng nghe ươp và độ cao các con chữ + GV vừa viết mẫu vừa hướng - Vần ươm cao 2 li, vần ươp chữ p cao 4 dẫn học sinh viết li; viết bươm bướm, quả mướp: chữ b cao 5 li, q, p cao 4 li. Tiếng bướm, mướp dấu sắc nằm trên đầu con chữ ơ, tiếng quả dấu hỏi nằm trên đầu con chữ a. - HD hs viết vào bảng con. - HS thực hành vào bảng con - GV quan sát, hướng dẫn, nhận - HS nhận xét bài viết của bạn xét các bài viết của học sinh.
- b. HS tập viết: an, at, bàn, nhà hát ( tương tự) - HS viết vào vở ô li. c. Y/c hs viết vào vở ô li. d. Chấm chữa một số bài. - HS đổi vở nhận xét chéo - Yêu cầu HS đổi vở nhận xét chéo. 3. Hoạt động nối tiếp. - Hôm nay các em đã được luyện - Nêu lại nội dung bài viết đã học. viết các chữ ghi tiếng, từ ngữ 2’ nào? - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Tuyên dương khen thưởng - Dăn dò HS về luyện viết - HS về luyện viết
- BÀI 56: KỂ CHUYỆN: SÓI VÀ SÓC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển năng lực ngônngữ - Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh. - Nhìn tranh, có thể kể được từng đoạn của câu chuyện. - Đánh giá được tính cách nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sóc trong lúc nguy hiểm vẫn biết cách thoát khỏi nanh vuốt của sói. Câu chuyện nói một điiều: Lòng tốt làm con người vui vẻ; sự độc ác không mang lại hạnh phúc, niềm vui. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Máy chiếu, ti vi để minh họa lời kể câu chuyện Sói và Sóc. - Tranh minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2’ - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV chỉ tranh minh họa truyện Vịt - 2HS trả lời câu hỏi theo tranh và Sơn ca (bài 50), nêu câu hỏi. - HS nhận xét 3. Dạy bài mới: 25’ a. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện: * Quan sát và phỏng đoán: - Gv chỉ tranh trên màn hình giới thiệu câu chuyện sói và sóc - HS xem tranh và phỏng đoán xem sói và sóc đang làm gì? (sói bắt sóc / sóc * Giới thiệu câu chuyện: 1 chúc sóc thoát khỏi sói) đang chuyển cành thì sảy chân rới - HS lắng nghe chúng đầu con sói đang nằm dưới gốc cây. Việc gì sẽ xảy ra sau đó, câu chuyện diễn biến thế nào, các em hãy lắng nghe. b. Khám phá và luyện tập * Nghe kể chuyện;
- - GV kể chuyện (3 lần) với giọng diễn cảm - HS lắng nghe + Đoạn 1: Giọng kể châm dãi, hồi hộp khi sóc rơi chúng đầu sói. + Đoạn 2: ( sói điịnh chén thịt sóc) kể nhanh, giọng căng thẳng. + Đoạn 3: (sói ra điều kiện để thả sóc): lời sói trịch thượng nhưng buồn chán. Lời sóc khẩn khoản nhưng khôn ngoan. + Đoạn 4: (sóc thoát nạn, trả lời thông minh: giọng vui, lời sóc rành rẽ, đầy tự tin. *Trả lời câu hỏi theo tranh: - GV trình chiếu tranh từng tranh, hỏi: - HS quan sát tranh , trả lời: + Tranh 1: Điều gì xảy ra khi sóc đang chuyền trên cành cây? + Sóc đang chuyền trên cành cây bỗng sẩy chân rơi trúng đầu lão sói đang nằm + Tranh 2 sói định làm gì sóc? Sóc dưới gốc cây, ngái ngủ. van nài thế nào? + Sói định ăn thịt sốc. Sóc van nài xin + Tranh 3: sói hỏi sóc điều gì? Sóc thả nó ra. nói gì? + Sói hỏi: Vì sao bọn sóc các ngươi lúc nào cũng nhảy nhót vui vẻ, còn ta lúc nào cũng thấy buồn chán? Sóc đáp: Cứ + Tranh 4: ở trên cây, sóc trả lời sói thả tôi ra đã, rồi tôi sẽ nói. thế nào? + Sóc nói: Anh buồn vì anh độc ác. Sự độc ác thiêu đốt tim gan anh. Còn chúng tôi lúc nào cũng vui vì chúng tôi * Kể chuyện theo tranh: tốt bụng, không làm điều ác cho ai cả. - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn. - HS kể cho nhau nghe theo cặp đôi: Mỗi HS nhìn 2 tranh tự kể chuyện. - Mời các nhóm HS lên thi kể - HS tự kể toàn bộ câu chuyện. chuyện - Các nhóm thi kể chuyện: Lần 1: Hs kể 2 tranh
- Lần 2: Kể theo tranh bất kỳ Lần 3: 1 học sinh kể 4 tranh * Kể chuyện phân vai (không bắt - HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay buộc) - 3HS giỏi lên kể theo vai - GV nhận xét, tuyên dương. - HS chia sẻ về nội dung câu chuyện * Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. trước lớp. + Em nhận xét gì về sóc? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhiều HS trả lời - Lòng tốt làm con người vui vẻ, hạnh phúc; sự độc ác không mang lại niềm - GV nhận xét, chốt lại ý nghĩa câu vui, hạnh phúc. chuyện. 4. Hoạt động nối tiếp. - Tuyên dương, khen thưởng HS 3’ Kể chuyện hay. Dặn HS về kể cho người thân nghe câu chuyện về chú - HS về kể chuyện cho người thân nghe sóc thông minh. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết KC “Sư tử và chuột nhắt” - HS chuẩn bị bài sau - 3HS giỏi chuẩn bị cho tiết sau kể phân vai.
- BÀI 57: ÔN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Phát triển năng lực ngônngữ - Đọc đúng, hiểu bài tập đọc Tóm cổ kẻ trộm. - Tìm đúng từ ngữ thích hợp với chỗ trống; chép đúng một câu văn. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Phát triển năng lực Tiếng Việt - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. - Kiên nhẫn, biết quan sát, yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi trong nhà. I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, ti vi (Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2) - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Khởi động 5’ - HS hát tập thể 2. Giới thiệu bài 2’ - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài - HS lắng nghe 3. Luyện tập: 25’ a) Tập đọc (BT1): * GV chỉ tranh, giới thiệu bài Tóm cổ - HS theo dõi, lắng nghe kẻ trộm kể về chiến công của thám tử gà cồ đã bắt được quạ- kẻ trộm gà. * GV đọc mẫu, giải nghĩa từ: gà mơ, - HS theo dõi, lắng nghe than, thám tử - GV tổ chức cho HS luyện đọc từ ngữ: kẻ trộm, ghé xóm gà, ngờ ngợ, la om sòm, cuỗm, thám tử gà cồ, tóm cổ, ồ ra. * GV tổ chức cho HS luyện đọc câu: + Bài đọc có 9 câu + GV chỉ chậm từng câu cho HS đọc - 1HS đọc, cả lớp đọc vỡ + Tổ chức cho HS cả lớp đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp câu. câu. - HS nhận xét bạn đọc. - GV, HS nhận xét bạn đọc bài - HS luyện đọc trong nhóm đôi