Giáo án Tiếng Việt 1 (Cánh diều) - Tuần 32

doc 23 trang trongtan 21/10/2022 6560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 1 (Cánh diều) - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_tieng_viet_1_canh_dieu_tuan_32.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt 1 (Cánh diều) - Tuần 32

  1. Tuần 32 Tập đọc CUỘC THI KHÔNG THÀNH (2 tiết ) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Phát triển năng lực ngôn ngữ: - Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng; biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu.Hiểu các từ ngữ trong bài. Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc. - Hiểu nội dung câu chuyện. 1. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Học sinh biết tôn trọng thói quen của người khác. II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Giấy trắng. - Thẻ màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 3’ - HS đọc bài Tự đọc sách báo - Hs đọc bài. - Nhận xét, tuyên dương. - HS khác nhận xét B. DẠY BÀI MỚI 1. Chia sẻ và Giới thiệu bài: -GV cho hs chơi trò chơi Thi viết tên 32’ các con vật sống dưới nước. - HS chơi trò chơi. - HS ghi tên nhanh các con vật sống - Chọn bạn thắng cuộc. dưới nước. - Giới thiệu bài.Tôm, cua, cá là những con vật sống dưới nước. Chúng định thi chạy xem ai về đích trước Hãy cùng đọc bài Cuộc thi không thành. 2. Khám phá và luyện tập: a. Luyện đọc: - HS lắng nghe. - GV đọc mẫu bài. Giọng kể, rõ ràng, chậm rãi. - HS đọc bài. - Nhận xét bạn. - Luyện đọc từ ngữ: không thành, trọng 1
  2. tài, xuất phát, chuyện rắc rối Giải nghĩa từ: ngúng nguẩy. - Cho hs xác định số câu. -HS đọc tiếp nối từng câu. GV nhắc học sinh nghỉ hơi sau các câu dài Chúng cãi nhau vì/ tôm chỉ quen bơi giật lùi,/ cá chỉ biết phóng thẳng,/ cua chỉ bò ngang.// Tiết 2 Hoạt động dạy TG Hoạt động học b. Tìm hiểu bài đọc: 35’ - HS đọc tiếp nối đoạn. 20’ - Hs đọc bài. - Thi đọc cả bài - HS khác nhận xét. Từng cặp học sinh trao đổi, trả lời câu hỏi. 1.Tôm, cá, cua định làm gì? 2.Vì sao cuộc thi của 3 bạn không - HS trả lời câu hỏi. thành công? - HS làm việc nhóm. -GV cho học sinh làm bài tập 3.Nối ghép. HS làm bài nối ghép theo nhóm. Nhận xét, sửa bài. - HS lắng nghe. GV: Mỗi bạn có đặc điểm, thói quen, - HS đọc bài. lối sống riêng. Cần tôn trọng đặc điểm - Nhận xét bạn. riêng của bạn, không nên đòi hỏi bạn làm giống mình. c. Luyện đọc lại: GV hướng dẫn học sinh đọc lời của 3 HS đọc bài theo nhóm. 13’ nhân vật.( tôm, cá, cua) Nhận xét bạn. HS luyện đọc theo vai. Gọi từng nhóm học sinh đọc bài. Lớp, GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: 2’ GV nhận xét tiết học. 2
  3. Về nhà kể người thân nghe những điều đã kể qua câu chuyện. Chuẩn bị: Anh hùng biển cả Tập viết TÔ CHỮ HOA P,Q I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Phát triển năng lực ngônngữ - Biết tô chữ hoa P, Q theo cỡ chữ vừa và nhỏ. Viết đúng từ, câu: cá heo, vun vút, Quê hương tươi đẹp chữ viết thường, cỡ nhỏ; đúng kiểu, điều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. - Giúp học sinh biết cẩn thận khi viết. II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Mẫu chữ hoa P, Q - Bảng con, phấn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 3’ - Kiểm tra HS viết: O, Ô, Ơ - Hs viết bảng con. - Nhận xét, tuyên dương hs viết đẹp. - HS khác nhận xét B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệubài: -GV giới thiệu và viết tên bài: GV đưa 30’ lên bảng mẫu chữ in hoa P,Q. 2’ - HS lắng nghe -Nêu yêu cầu của bài học. 2. Khám phá và luyện tập: a. Tô chữ viết hoa P,Q: - GV đưa lên bảng mẫu chữ hoa P,Q. Hướng dẫn hs quan sát cấu tạo nét chữ và cách tô. Hs đọc nhiều lần: cá nhân, nhóm, tổ, lớp - Chữ P: gồm 2 nét, nét móc ngược trái 8’ và nét cong trên -Chữ Q: gồm 2 nét, nét cong kín và nét lượn ngang. 3
  4. - HS tô chữ hoa vào vở Luyện viết. Hs quan sát viết bảng con : P, Q b. Viết từ ngữ, câu ứng dụng: - HS đọc từ, câu ứng dụng : cá heo, -HS quan sát chữ mẫu nêu độ cao, vun vút, Quê hương em tươi đẹp. khoảng cách, cách nối nét, cách đặt -Hướng dẫn học sinh nhận xét độ cao, 20’ dấu thanh. khoảng cách, cách nối nét giữa các con - HS mở vở. chữ, cách đặt dấu thanh. 1 hs nêu theo yêu cầu trong vở -HS luyện viết bài vào vở. Chuẩn bị tư thế ngồi viết, cầm bút GV nhận xét, uốn nắn Viết bài 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen học sinh viết đẹp. - Nhắc nhở hs luyện viết thêm ở nhà. 2’ Chuẩn bị: Tô chữ hoa R, S 4
  5. Chính tả(nghe- viết) RÙA CON ĐI CHỢ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Phát triển năng lực ngônngữ - Tập chép bài thơ Rùa con đi chợ, không mắc quá một lỗi - Làm đúng bài tập điền ng/ngh vào chỗ trống,tìm và viết đúng chính tả tiếng có vần uôi, 1 tiếng có vần uây trong bài Cuộc thi không thành. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Hs viết bài cẩn thận. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 3’ - Kiểm tra HS viết: cái kéo, cặp sách, - Hs viết bảng con. thước kẻ. - HS khác nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương hs viết đúng. B. DẠY BÀIMỚI 1. Giới thiệubài: 30’ - GV giới thiệu và viết tên bài: Hôm - HS lắng nghe nay chúng ta tập chép bài Rùa con đi học. 2. Luyện tập: a. Tập chép: - Hs đọc bài. - GV đọc mẫu bài. Gọi hs đọc lại. - HS trả lời câu hỏi. GV hỏi học sinh về nội dung bài thơ. - Luyện viết bảng con Bài thơ kể chuyện rùa con đi chợ mua hạt giống về gieo trồng. Rùa bò chậm nên đi từ đầu xuân, mùa hè mới đến cổng chợ. - HS mở vở. - GV chỉ từng tiếng dễ viết sai cho hs - HS nêu viết bài vào vở đọc. Chuẩn bị tư thế ngồi viết, cầm bút 5
  6. - Luyện viết các tiếng khó vào bảng Viết bài con. HS nhìn bảng chép bài vào vở. Cho hs rà soát lỗi theo nhóm. HS làm bài vào vở. b. Làm bài tập chính tả HS khác nhận xét. - BT2 Em chọn chữ nào ng/ngh HS nhắc lại quy tắc chính tả. 1 hs đọc yêu cầu. HS làm bài vào vở. GV nhận xét, sửa bài. Cho hs nêu quy tắc: ngh+ i,e,ê ng+ các chữ khác. - BT3 Tìm trong bài đọc và viết lại HS thảo luận nhóm. 1 hs đọc yêu cầu. Lớp đọc bài Cuộc thi Đại diện các nhóm trình bày. không thành, tìm nhanh 1 tiếng có vần Nhận xét, tuyên dương uôi, 1 tiếng có vần uây. HS làm việc theo nhóm Gọi học sinh trình bày. Lớp, GV nhận xét. -Gọi hs đọc lại 2 câu văn có vần uôi, uây 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen học sinh viết đúng, đẹp. - Nhắc nhở hs luyện viết thêm ở nhà. Chuẩn bị:Cả nhà thương nhau 2’ 6
  7. Tập đọc ANH HÙNG BIỂN CẢ (2tiết ) II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Phát triển năng lực ngôn ngữ: - Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng; biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu.Hiểu các từ ngữ trong bài. Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc. - Hiểu câu chuyện nói về những đặc điểm của loài cá heo, ca ngợi cá heo thông minh, tài giỏi, là bạn tốt của con người. 1. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Học sinh biết yêu các con vật. II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Tranh minh họa bài học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 3’ - HS đọc bài Cuộc thi không thành - Hs đọc bài. - Nhận xét, tuyên dương. - HS khác nhận xét . B. DẠY BÀI MỚI 1. Chia sẻ và Giới thiệu bài: 30’ -GV hỏi hs biết gì về cá heo. 2’ HS quan sát tranh. - GV chỉ tranh minh họa giới thiệu bài - Nói những gì biết về cá heo. đọc. Bài đọc cung cấp những hiểu biết thú vị về cá heo. 2. Khám phá và luyện tập: a. Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài. Giọng ngưỡng mộ, 8’ cảm phục. - Luyện đọc từ ngữ: tay bơi, nhanh vun - HS lắng nghe. vút, thông minh, dẫn tàu thuyền, săn - HS đọc bài. lung, huân chương Giải nghĩa từ: tay - Nhận xét bạn. 7
  8. bơi. - Cho hs xác định số câu. -HS đọc tiếp nối từng câu. GV nhắc học sinh nghỉ hơi ở một số cầu dài. Một chú cá heo ở Biển Đentừng được thưởng huân chương/ vì đã cứu sống một phi công.// Nó giúp anh thoát khỏi lũ cá mâp/ khi anh nhảy dù xuống biển/ vì máy bay bị hỏng.// Tiết 2 Hoạt động dạy TG Hoạt động học b. Tìm hiểu bài đọc: 25’ - HS đọc tiếp nối đoạn. - Hs đọc bài. - Thi đọc cả bài - HS khác nhận xét. Từng cặp học sinh trao đổi, trả lời câu hỏi. 1.Cá heo có đặc điểm gì khác loài cá ? - HS trả lời câu hỏi. 2.Vì sao cá heo được gọi là Anh hung - HS làm việc nhóm. biển cả? 3.Chọn một tên khác mà em thích để tặng cá heo. -GV nhận xét, tuyên dương. GV: Bài Tập đọc ca ngợi loài cá heo thông minh, tài giỏi, là bạn tốt của con người. c. Luyện đọc lại: GV hướng dẫn học sinh đọc lại toàn 10’ bài. - HS lắng nghe. 2 HS thi đọc lại bài. - HS đọc bài. GV nhận xét - Nhận xét bạn. 3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. 10’ Về nhà kể người thân nghe những điều 8
  9. đã kể qua câu chuyện. HS đọc bài theo nhóm. Chuẩn bị: Hoa kết trái Nhận xét bạn. 9
  10. TUẦN 32 ( 6 TIẾT SAU) Tập viết TÔ CHỮ HOA P, Q I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Phát triển năng lực ngôn ngữ - Biết tô chữ hoa P, Q theo cỡ chữ vừa và nhỏ. - Viết đứng từ, câu: cá heo, vun vút; Quê hương tươi đẹp chữ viết thường, cỡ nhỏ, đúng kiểu, đều nét, dấu thanh đặt đúng vị trí 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu để minh họa chữ mẫu hoa P, Q, (bảng phụ viết mẫu yêu cầu bài tập viết). - Bảng con, phấn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 3’ - Kiểm tra HS viết: quyển vở, mát - Hs viết bảng con. rượi. - HS khác nhận xét - Nhận xét, tuyên dương hs viết đẹp. B. DẠY BÀIMỚI 30’ 1. Giới thiệubài: -GV giới thiệu và viết tên bài: Hôm - HS lắng nghe 2’ nay chúng ta cùng đi tập tô chữ hoa P, Q, tập viết các chữ: cá heo, vun vút, quê hương tươi đẹp cỡ nhỏ 2. Khám phá và luyện tập: 2.1 . Tô chữ viết hoa P, Q: - GV chiếu các chữ P, Q lên màn hình, 8’ - HS quan sát giáo viên thao tác hướng dẫn học sinh quan sát cấu tạo các nét chữ và cách tô ( vừa mô tả vừa cầm que chỉ tô theo từng nét) + Chữ hoa P gồm 2 nét: Nét 1 là nét móc ngược trái, đặt bút trên đường kẻ 6, tô từ trên xuống dưới, đầu móc cong vào phía trong. Nét thứ 2 là nét cong, đặt bút từ DKN số 5 tô theo đường cong vòng lên, cuối nét lượn vào trong 10
  11. , dừng bút gần DK số 5. + Chữ hoa Q: Hướng dẫn tương tự như chữ hoa P - Thực hiện viết chữ hoa P, Q cỡ - Tổ chức cho HS viết bài, quan sát vừa và cỡ nhỏ trong vở Tập viết, chỉnh sửa kịp thời tập 2 2. 1. Viết từ ngữ và câu ứng dụng ( cỡ nhỏ) 20’ - Gv chiếu hoặc đưa bảng phụ bảng phụ : cá heo, vun vút, quê hương tươi đẹp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan - HS nêu: các chữ đều có độ cao 2 ô sát, nhận xét chữ cá heo. li. ? Nêu nhận xét về độ cao của các chữ? HS nêu: chữ h cao 2 li rưỡi, các chữ ? Nêu khoảng cách của các con chữ? còn lại cao 1 li ? Nêu cách viết vị trí đặt dấu thanh? - Hs nêu Gv vừa hướng dẫn, vừa viết mẫu - HS quan sát mẫu: - Hs quan sát,viết bảng con + cá heo: viết chữ cá trước, chữ heo sau, chữ h cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly. Gv thực hiện tương tự với vun vút, quê + vun vút: viết chữ vun trước, chữ hương tươi đẹp vút sau. -Gv chiếu hoặc đưa bảng phụ bảng - Quan sát chữ mẫu phụ: Quê hương em tươi đẹp. ? Nêu nhận xét về độ cao của các chữ? - Hs nêu ? Nêu cách viết từ chữ hoa Q sang chữ u? ? Khoảng cách các chữ trong câu thế nào ? Gv vừa hướng dẫn, vừa viết mẫu - Quan sát và viết bảng con. -Tổ chức cho Hs viết vở - HS mở vở. ? Nêu yêu cầu luyện viết 1 hs nêu theo yêu cầu trong vở - GV lệnh cho học sinh sửa tư thế ngồi, -Chuẩn bị tư thế ngồi viết, cầm bút cách cầm bút . -Viết bài - GV theo dõi, hỗ trợ HS Chấm bài, - Chiếu vài bài của hs lên cho hs quan sát, nhận xét bài bạn viết.( có thể cho 11
  12. hs quan sát một số bài )viết đẹp Nhận xét, khen học sinh 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen học sinh viết đẹp. 2’ - Nhắc nhở hs luyện viết thêm ở nhà. Tập đọc HOA KẾT TRÁI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Phát triển năng lực ngôn ngữ - Đọc trơn bài thơ, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ. - Hiểu các từ ngữ có trong bài. - Trả lời đúng câu hỏi liên quan nội dung bài học. - Hiểu nội dung bài thơ: mỗi loài hoa đều có màu sắ, vẻ đẹp riêng, đều kết uqar ngọt lành tặng con người. các bạn nhỏ cần yêu quý hoa, đừng hái hoa tươi để hoa đơm bông kết trái. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ các loài hoa. II. ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Các hình ảnh về các loafi hoa, vi deo hoa kết trái III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ -GV cho HS đọc lài bài Anh hùng biển 5’ - 2 HS cả và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét, tuyên dương B. DẠY BÀI MỚI 1.Chia sẻ và giới thiệu bài: 5’ 1.1 Cả lớp hát bài Quả -Học sinh khởi động, hát theo Gv + Những loại quả nào được nhắc đến trong bài hát? + mít, khế + Nêu đặc điểm của các loại quả đố + Hs nêu theo bài hát + Các loại quả được hình thành từ gì? + Từ hoa - Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài học. 1.2 Giới thiệu bài - Có rất nhiều loại quả những loại quả này đều hình thành từ hoa. Bài thơ Hoa kết trái sẽ giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp và ích lợi của các loài hoa. 12
  13. 2.Khám phá và luyện tập: 2.1: Luyện đọc 10’ a) Giáo viên đọc mẫu giọng vui, sôi - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu nổi tình cảm. Nhấn giọng ở các từ nói về đặc điểm các loài hoa: tim tím, vàng vàng . b) -Luyện đọc từ ngữ: tim tím,kết trái, - Cá nhân, đồng thanh. hoa lựu - Giải nghĩa từ kết trái bằng cách cho - Theo dõi hiểu từ kết trái Hs xem 1 video. - Đưa ra 1 vài bông hoa cho Hs xem. - Quan sát nhận xét, màu sắc Ví dụ: hoa lựu, hoa vừng . c ) Luyện đọc dòng thơ -Bài thơ có mấy dòng? -12 dòng thơ - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp dòng - Hs đọc nối tiếp mỗi HS 2 dòng thơ 1 lượt thơ - Hướng dẫn HS đọc 1 số câu thơ: Lưu - Lắng nghe ý ngắt nhịp nhanh giữa các dòng thơ: Hoa cà/ tim tím – Hoa lựu / nắng vàng Đọc liền hơi giữa các dòng thơ Đỏ như đốm lửa, Ruung rinh trong gió . -Đọc nối tiếp lần 2 -Thực hiện d) Thi đọc - Học sinh 3 tổ cử đại diện thi đọc - Học sinh thi đọc -Bình chọn bạn đọc hay nhất - Bình chọn bằng vỗ tay - Gv nhận xét, khen ngợi, chuyển Tìm hiểu bài 2.2. Tìm hiểu bài 10’ a) 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu 3 bài tập - 3 Hs đọc nối tiếp b) Bài tập 1 -Gv chỉ từng vế câu ở mỗi bên cho cả - Hs đọc theo giáo viên lớp đọc -Gọi Hs đọc kết quả - Một vài Hs báo kết quả -Cả lớp đọc lại ND bài 1 c) Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc mẫu. Gv chỉ mẫu - Hs đọc, cả lớp lắng nghe. giải thích Mỗi loài hoa trong bài đều cho một thứ quả hoặc hạt. Ví dụ: Hoa vừng cho hạt vừng, từ hạt vừng cho dầu vừng, làm kẹo vừng, làm các món ăn. Hoa khác thì sao? - Tổ chức cho Hs trao đổi nói kết quả. -Hs lần lượt nó ý kiến Gv nhận xét. d) Bài tập 3 - Bài thơ khuyên bạn nhỏ điều gì? - Khuyên bạn nhỏ không hái hoa để 13
  14. hoa đơm bông kết trái. - - Gv nhận xét chốt: Bài thơ ca ngợi mỗi - Lắng nghe. loài hoa lại có màu sắc, vẻ đẹp riêng, đều làm nên quả ngọt tặng con người. các bạn nhỏ cần yêu quý hoa, không hái hoa để hoa đơm bông kết trái. 2.3 Luyện đọc lại - Một vài Hs thi đọcv bài thơ trước lớp. - Thực hiện - Cả lớp và Gv bình chọn bạn hay nhất 3.Củng cố dặn dò: - Hôm nay các em học bài gì? 5’ - Hoa kết trái - Dặn hs về đọc bài thơ cho gia đình - Lắng nghe nghe. - Chuẩn bị cho tiế Trưng bày “ Quà tặng ý nghĩa” GÓC SÁNG TẠO TRƯNG BÀY “ QUÀ TẶNG Ý NGHĨA” I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.Phát triển năng lực ngôn ngữ - Biết trưng bày sản phẩm Quà tặng ý nghĩa để các bạn xem và bình chọn. - Biết giới thiệu sản phẩm của mình, nhận xét sản phẩm của bạn, biết trao tặng sản phẩm với thái độ trân trọng 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Rèn khả năng tự tin, nói trước đám đông II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sản phẩm quà tặng của Học sinh, DDHT phục vụ cho việc truuwng bày sản phẩm ( viên nam châm, hồ dán ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh A. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục tiêu tiết học 5’ 2.Luyện tập: 2. 1: Tìm hiểu yêu cầu của tiết học. 10’ - Gọi 4 HS đọc yêu cầu của tiết học: - HS 1 đọc yêu cầu 1 - Lắng nghe, quan sát tranh trong SGK - HS 2 đọc yêu cầu 2 (Bắt đầu từ cùng - Quan sát và bình chọn xem, cùng đọc, cùng bình chọn). 14
  15. - Gv nhắc Hs khi bình chọn sản phẩm chú ý cả hình thức và nội dung. - HS 3 đọc yêu cầu 3. - Lắng nghe. Những sản phẩm đẹp sẽ được gắn lên bảng lớp để cả lớp chọn tiếp - Hs 4 đọc YC 4, cùng 1 bạn nữa đóng - Thực hiện vai Hs và cô giáo đọc lời trao tặng và cảm ơn. 2.2. Trưng bày - Tổ chức cho Hs trưng bày - Hs gắn sản phẩm lên bảng lớp, bảng nhóm, lên tường, hoặc lên bàn - Gv cùng cả lớp đếm số bưu thiếp của mỗi tổ 2.3 Bình chọn - Gv cho Hs quan sát và phát cho mỗi 5’ - Hs thực hiện bình chọn. bạn 1 trái tim, sẽ dán vào sản phẩm mình thích. Sản phẩm nào được nhiều trái tim nhất sẽ chiến thắng. - Phỏng vấn 1 số hs phát biểu ý kiến. 2.4 Tổng kết Gv kết luận nhóm trưng bày đẹp ( bố - Lắng nghe trí hợp lí, sáng tạo, có đủ sản phẩm). Cả lớp vỗ tay. 2.5 Thưởng thức 10’ Từng bạn có sản phẩm được gắn lên - Thực hiện bảng lớp lần lượt giới thiệu món quà của mình, đọc lời viết lên trên món quà và sẽ tặng quà ngay trên lớp hoặc về nhà. - Hs bình chọn món quà thích nhất. - Khen ngợi học sinh 3. Củng cố dặn dò: 5’ - Gv tổng kết tiết học, khen ngợi học - Lắng nghe sinh, nhắc nhở Hs chuẩn bị cho tiết - Góc sáng tạo: Em là học sinh, đọc trước SGK, mỗi HS mang 1 bức ảnh của mình. - Nhắc Hs yêu cầu chuẩn bị cho tiết kể chuyện Cuộc phưu lưu của giọt nước tí hon. . 15
  16. KỂ CHUYỆN CUỘC PHƯU LƯU CỦA GIỌT NƯỚC TÍ HON I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 1. Phát triển năng lực, ngôn ngữ. - Nghe hiểu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước tí hon - Nhìn tranh ,kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện, bước đầu thể hiện được cảm xũ của giọt nước tí hon qua từng đoạn - Hiểu ý nghĩa, lời khuyên câu chuyện: Giọt nước tí hon thực hiện một chuyến phiêu lưu, đi thăm đất liền đẹp đẽ, nhưng vừa đi đã nhớ mẹ biển tìm mọi cách để trở về với mẹ biển. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa. Sơ đồ nhân vật và sự việc gắn với diễn biến câu chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gv gắn lên bảng tranh minh họa truyện: Đi - Quan sát tranh và kể tìm vần êm, mời 2 HS kể lại câu chuyện B. DẠY BÀI MỚI 1. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện 1.1 Học sinh hát môt bài hát về gia đình 1.2 Giới thiệu câu chuyện - Câu chuyện kể về Giọt nước tí hon thực - Lắng nghe. hiện một chuyến phiêu lưu, đi thăm đất liền đẹp đẽ, nhưng vừa đi đã nhớ mẹ biển tìm mọi cách để trở về với mẹ biển. Câu chuyện kết thúc thế nào, cùng vào bài 2. Khám phá và luyện tập 2.1 Nghe kể chuyện 16
  17. - Gv Kể mẫu câu chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước tí hon - Chỉ vào tranh kể mẫu với giọng diễn cảm. - Kể mẫu 3 lần. + Lần 1: Kể tự nhiên, không chỉ Tranh. ? Truyện có nhân vật nào? -Giọt nước tí hon, ông sấm, chị suối . - Gv giới thiệu sơ đồ nhân vật lên bảng + Lần 2 : Chỉ tranh và kể thật chậm -Kể rõ ràng rành mạch, kết hợp chỉ tranh, kết hợp giải nghĩa từ phiêu lưu. + Lần 3: Kể chậm khắc sâu nội dung câu chuyện. 2.2. Trả lời câu hỏi theo tranh. -Gv chỉ trang 1: Giọt nước tí hon là con của - Giọt nước tí hon là con của mẹ biển ai? xanh bao la - Vì muốn biết đất liền như thế nào. - Gv chỉ tranh 2: Vì sao giọt nước theo thuyền đi vào đất liền? -Nó bám vào sợi dây thừng tết bằng sợi + Nó làm thế nào để đi theo thuyền? dây óng ánh, bay vụt lên cao . -Vì nó nhớ mẹ - GV chỉ tranh 3: Đất liền đẹp, có bánh ngọt hoa thơm nhưng sao giọt nước lại khóc? -Ống sấm bảo khi nào nghe thấy ông rền - Gv chỉ tranh 4: Ông sấm giúp giọt nước, vang thì hãy nhảy xuống đất bảo nó phải làm gì? - Vì nó không thấy mẹ + Vì sao giọt nước xuống đất, giọt nước vẫn -Chị suối dắt giọt nước qua sông. Bà khóc? sông dắt nó qua bao làng mạc, núi đồi -GV chỉ tranh 5: Chị suối, bà sông giúp giọt nước như thế nào? về với biển xanh. - Gặp mẹ giọt nước vui sướng ào vào -Gv chỉ tranh 6: Hai mẹ con giọt nước gặp lòng mẹ, mẹ ôm nó vào lòng cất tiếng nhau như thế nào? trầm bổng 2.3. Kể chuyện theo tranh. - Nhìn tranh kể chuyện cho nhau nghe. - Hs thực hiện - Mời các nhóm lên thi kể. - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. 2.4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. - 2, 3 HS trả lời + Câu chuyện giúp chúng ta hiểu điều gì? - Chốt :Chúng ta phải luôn yêu thương gia đình của mình. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. 17
  18. - Tuyên dương, khen thưởng hs hăng hái xây dựng bài. . Tập viết TÔ CHỮ HOA R, S I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Phát triển năng lực ngôn ngữ - Biết tô chữ hoa R, S theo cỡ chữ vừa và nhỏ. - Viết đứng từ, câu: trắng tinh, cánh diều; Rừng cây rộn rã tiếng chim, cỡ nhỏ, đúng kiểu, đều nét, dấu thanh đặt đúng vị trí 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu để minh họa chữ mẫu hoa P, Q, (bảng phụ viết mẫu yêu cầu bài tập viết). - Bảng con, phấn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 3’ - Kiểm tra HS viết: cá heo, vun vút - Hs viết bảng con. - Nhận xét, tuyên dương hs viết đẹp. - HS khác nhận xét B. DẠY BÀIMỚI 30’ 1. Giới thiệubài: -GV giới thiệu và viết tên bài: Hôm nay chúng ta cùng đi tập tô chữ hoa R, 2’ - HS lắng nghe S, tập viết các chữ: trắng tinh, cánh diều; Rừng cây rộn rã tiếng chim cỡ nhỏ 2. Khám phá và luyện tập: 2.1 . Tô chữ viết hoa R, S: 8’ 18
  19. - GV chiếu các chữ R, S lên màn hình, hướng dẫn học sinh quan sát cấu tạo - HS quan sát giáo viên thao tác các nét chữ và cách tô ( vừa mô tả vừa cầm que chỉ tô theo từng nét) + Chữ hoa R gồm 2 nét: Nét 1 là nét móc ngược trái, đặt bút trên đường kẻ 6, tô từ trên xuống dưới, đầu móc cong vào phía trong, dừng bút trên đường kẻ ngang số 2. Nét thứ 2 là nét cong, đặt bút từ DKN số 5 tô theo đường cong trên, cuối nét lượn vào giữa thân chữ tạo vòng xoắn nhỏ rồi tô tiếp nét móc ngược trái tạo vòng xoắn to phía dưới, cuối nét lượn vào trong , dừng bút gần DK số 2. + Chữ hoa S: Hướng dẫn tương tự như chữ hoa R - Tổ chức cho HS viết bài, quan sát - Thực hiện viết chữ hoa P, Q cỡ chỉnh sửa kịp thời vừa và cỡ nhỏ trong vở Tập viết, tập 2 2. 1. Viết từ ngữ và câu ứng dụng (cỡ nhỏ) 20’ - Gv chiếu hoặc đưa bảng phụ bảng phụ : trắng tinh, cánh diều; Rừng cây rộn rã tiếng chim - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét chữ trắng tinh. ? Nêu nhận xét về độ cao của các chữ? -HS nêu: chữ h cao 2 li rưỡi,chữ t cao 1 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 li ? Nêu khoảng cách của các con chữ? - Hs nêu ? Nêu cách viết vị trí đặt dấu thanh? Gv vừa hướng dẫn, vừa viết mẫu - HS quan sát mẫu: - Hs quan sát,viết bảng con + trắng tinh: viết chữ trắng trước, chữ tinh sau, chữ h cao 2 ly rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi các chữ còn lại Gv thực hiện tương tự với cánh diều cao 1 ly. 19
  20. + cánh diều: viết chữ cánh trước, chữ diều sau. -Gv chiếu hoặc đưa bảng phụ bảng - Quan sát chữ mẫu phụ: Rừng cây rộn rã tiếng chim ? Nêu nhận xét về độ cao của các chữ? - Hs nêu ? Nêu cách viết từ chữ hoa R sang chữ u? ? Khoảng cách các chữ trong câu thế nào ? Gv vừa hướng dẫn, vừa viết mẫu - Quan sát và viết bảng con. -Tổ chức cho Hs viết vở - HS mở vở. ? Nêu yêu cầu luyện viết 1 hs nêu theo yêu cầu trong vở - GV lệnh cho học sinh sửa tư thế ngồi, -Chuẩn bị tư thế ngồi viết, cầm bút cách cầm bút . -Viết bài - GV theo dõi, hỗ trợ HS - Chấm bài - Chiếu vài bài của hs lên cho hs quan sát, nhận xét bài bạn viết.( có thể cho hs quan sát một số bài )viết đẹp Nhận xét, khen học sinh 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen học sinh viết đẹp. 2’ - Nhắc nhở hs luyện viết thêm ở nhà. 20
  21. TỰ ĐỌC SÁCH BÁO I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin một tờ báo thiếu nhi mang tới lớp ( tên báo, ai mua, cho mượn). - Đọc cho các bạn nghe những nội dung bài báo yêu thích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên sưu tầm mang đến lớp số tờ báo thiếu nhi có bài hát hay hoặc mới lạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Chơi trò chơi – giới thiệu bài - Lớp trưởng lên điều khiển trò chơi, chơi - Học sinh chơi trò chơi khởi động - Giáo viên nhận xét, Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Luyện tập 2.1 Tìm hiểu yêu cầu bài học - HS 1 đọc yêu cầu 1 - Gv chỉ cả lớp cùng đọc tên các tờ báo có - Học sinh đọc trước lớp, cả lớp trong SGK đọc thầm - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - HS 2 đọc yêu cầu 2 -Gv mời 1 số Hs giới thiệu tờ báo mình mang đến lớp. - Học sinh làm việc theo nhóm bàn giới thiệu cho nhau về tờ báo mình đã chuẩn bị - Giới thiệu trước lớp. - Học sinh giới thiệu trước lớp theo nội dung : + Tên tờ báo là gì ? + Lí do có nó : mua hay mượn ai ? + Có thích nó khong ? - HS 3 đọc yêu cầu 3 - GV giới thiệu bài Ngỗng - Lắng nghe - 3 hs đọc bài Ngỗng trước lớp. - Nếu bạn nào không có sách báo có thể đọc bài Ngỗng. - Hs đọc yêu cầu 4 21
  22. - Thời gian chuẩn bị là 8đến 9 phút. - Học sinh chuẩn bị 2.2 Tự đọc báo - Gv tổ chức cho Hs đọc báo,chú ý những mẩu tin quan trọng, Gv đảm bảo không - Thực hiện đọc sách báo theo gian yên tĩnh hướng dẫn của giáo viên - Nhắc nhở Hs không mang báo đọc bài Ngỗng - Gv chú ý uốn nắn giúp đỡ học sinh. 2.3 Đọc cho các bạn nghe - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc báo trước lớp - Một vài học sinh đọc trước lớp - Bình chọn bạn đọc hay nhất, cung cấp những thông tin bổ ích, mẩu chuyện thú vị 3.Củng cố – Dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học, khen học - Lắng nghe, rút kinh nhiệm sinh đọc tốt, nhắc nhở những hạn chế của HS. - Dặn dò : Tiết tự đọc sách báo tuần sau sẽ thực hiện ở thư viện. 22