Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Bài 31 đến bài 34 - Năm học 2022-2023

doc 12 trang Hoàng Đức Anh 19/07/2023 12740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Bài 31 đến bài 34 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_1_bai_31_den_bai_34_nam_hoc_2022_2023.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Bài 31 đến bài 34 - Năm học 2022-2023

  1. Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2022 Tiếng Việt Bài 31: an ăn ân I. Mục tiêu: 1. Năng lực: -Đọc: Nhận biết và đọc đúng vần an, ăn, ân; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần an, ăn, ân; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết: Viết đúng vần an, ân, ăn; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần an, ăn, ân. - Nói và nghe : Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần an, ăn, ân có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi (trong tình huống cụ thể ở trường học). - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tình huống các bạn giẫm phải chân nhau khi xếp hàng vào lớp, cần nói lời xin lỗi). 2. Phẩm chất: - GD: Biết nói lời xin lỗi II. Chuẩn bị: : - Tranh minh họa bài học - Bộ chữ, bảng con, VTV III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động - Hát, chơi trò chơi - Hát, chơi trò chơi 2. Nhận biết - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - Quan sát và trả lời Em thấy gì trong tranh? - Chốt nội dung tranh và đọc: Ngựa vằn và - Đọc 2-3 lần hươu cao cổ là đôi bạn thân. - Giới thiệu các vần mới an, ăn, ân. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ a) Đọc vần an, ăn, ân: - So sánh các vần: + Giới thiệu vần an, ăn, ân. - Đọc CN + Yêu cầu so sánh vần ăn, ân với an để tìm - Giống là đều có n đứng sau, ra điểm giống và khác nhau. khác nhau ở chữ đứng trước: a, â,ă - Đánh vần các vần: an, ăn, ân - Đánh vần: CN, ĐT - Đọc trơn các vần - Đọc trơn CN, ĐT. - Ghép chữ cái tạo vần + Yêu cầu ghép chữ tạo vần an. - Ghép vần: an, ăn, ân - Lớp đọc đồng thanh an, ăn , ân một số lần. - Đọc ĐT 2-3 lần b) Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + Giới thiệu mô hình tiếng bạn. - Ghép tiếng: bạn - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT
  2. - Gọi HS đánh vần, đọc - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT - Gọi HS đọc lần lượt các tiếng: c) Đọc từ ngữ - Nói tên sự vật trong tranh cho - Đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bạn từng từ ngữ thân, khăn rằn, quả mận. - Đọc CN, ĐT - Gọi HS đọc lần lượt từng từ - Trả lời - Tìm tiếng chứa vần vừa học. d) Đọc lại các tiếng - Đọc CN, nhóm, ĐT - Gọi HS đọc. 4. Viết bảng - Theo dõi GV hướng dẫn - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần an, ăn, ân. Lần 2: bạn thân, khăn rằn. - Viết vào bảng con, chữ cỡ vừa - Yêu cầu HS viết vào bảng con. - Đưa bảng - Theo dõi, giúp đỡ. - Lắng nghe - Nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho . TIẾT 2 5. Viết vở - Yêu cầu viết vào vở các vần an, ăn, ân, - Viết vào VTV tập 1 các từ ngữ bạn thân, khăn rằn. - Theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét và sửa bài viết của một số . 6. Đọc - Giới thiệu tranh rút ra câu. - Quan sát tranh - Yêu cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa - Đọc thầm, tìm tiếng có vần an, học ăn, ân . - Gọi HS đọc các tiếng có vần vừa học. - Đánh vần, đọc trơn - Gọi HS đọc thành tiếng cả đoạn. - Đọc CN, ĐT - Đặt câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: Đàn gà tha thần ở đâu? - ( Gần chân mẹ) Vì sao đàn gà không còn sợ lũ quạ dữ (đã có - trả lời. mẹ che chắn, bảo vệ) 7. Nói theo tranh - Yêu cầu quan sát tranh, HS đang làm gì? - Quan sát và trả lời Có chuyện gì đã xảy ra? Theo em, bạn cần xin lỗi Hà như thế nào? - Chia nhóm, đóng vai trong tình huống - Chia nhóm, đóng vai - Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, - Đại diện nhóm đóng vai và nhận xét. - Nhận xét - GD: Biết nói lời xin lỗi. 8. Củng cố - Đọc lại bài - CN, ĐT - Nhận xét chung giờ - Chuẩn bị bài sau: on, ôn, ơn
  3. Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2022 Tiếng Việt: Bài 32: on ôn ơn I. Mục tiêu: 1. Năng lực: -Đọc: Nhận biết và đọc đúng vần on, ôn, ơn; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần on, ôn, ơn; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết: Viết đúng vần on, ôn, ơn; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần on, ôn, ơn -Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần on, ôn, ơn có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm Rừng xanh vui nhộn được gợi ý trong tranh. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết sự vật (khung cảnh rừng xanh, một số con vật sống trong rừng) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (cảnh đẹp, vui nhộn của khu rừng vào buổi sáng). 2. Phẩm chất: - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua bức tranh sinh động về rừng, về muông thú trong rừng. II. Chuẩn bị: : - Tranh minh họa bài học - Bộ chữ, bảng con, VTV III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động :- Hát, chơi trò chơi - Hát, chơi trò chơi 2. Nhận biết - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - Quan sát và trả lời - Chốt nội dung tranh và đọc: Sơn ca véo - Đọc 2-3 lần von: Mẹ ơi con đã lớn khôn. - Giới thiệu các vần mới on, ôn, ơn. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ a) Đọc vần on, ôn, ơn: - So sánh các vần: + Giới thiệu vần an, ăn, ân. - Đọc CN + Yêu cầu so sánh vần ôn, ơn với on để tìm - Giống là đều có n đứng sau, khác ra điểm giống và khác nhau. nhau ở chữ đứng trước: o, ô, ơ - Đánh vần các vần: on, ôn, ơn - Đánh vần: CN, ĐT - Đọc trơn các vần - Đọc trơn CN, ĐT. - Ghép chữ cái tạo vần + Yêu cầu ghép chữ tạo vần on. - Ghép vần: on, ôn, ơn - Nhận xét, sửa sai - Lớp đọc đồng thanh on, ôn, ơn một số lần. - Đọc ĐT 2-3 lần b) Đọc tiếng
  4. - Đọc tiếng mẫu + Giới thiệu mô hình tiếng con. - Ghép tiếng: con - Gọi HS đánh vần, đọc - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT - Gọi HS đọc lần lượt các tiếng: - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT c) Đọc từ ngữ - Đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: nón - Nói tên sự vật trong tranh cho lá, con chồn, sơn ca. từng từ ngữ - Gọi HS đọc lần lượt từng từ - Đọc CN, ĐT - Tìm tiếng chứa vần vừa học. - Trả lời d) Đọc lại các tiếng:- Gọi HS đọc. - Đọc CN, nhóm, ĐT 4. Viết bảng - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và - Theo dõi GV hướng dẫn cách viết các vần ôn, ơn. Lần 2: con chồn, sơn ca. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. - Viết vào bảng con, chữ cỡ vừa - Theo dõi, giúp đỡ. TIẾT 2 5. Viết vở - Yêu cầu viết vào vở các vần on, ôn, ơn, - Viết vào VTV tập 1 các từ ngữ con chồn, sơn ca. - Theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét và sửa bài viết của một số . 6. Đọc: - Giới thiệu tranh rút ra câu. - Quan sát tranh - Yêu cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa - Đọc thầm, tìm tiếng có vần on, học ôn, ơn. - Gọi HS đọc các tiếng có vần vừa học. - Đánh vần, đọc trơn - Gọi HS đọc thành tiếng cả đoạn. - Đọc CN, ĐT - Có mấy chú lợn con được kể trong bài vè? - Những từ ngữ nào nói lên đặc điểm của - Bốn chú lợn con. các chủ lợn con? - .vô tư, no tròn. - Theo em, các chủ lợn con có đáng yêu - Trả lời không? 7. Nói theo tranh - Yêu cầu quan sát tranh - Quan sát và trả lời Cảnh buổi sáng hay buổi chiều? Dựa vào đâu mà em biết? Có những con vật nào trong khu rừng? - Chia nhóm, đóng vai Các con vật đang làm gì? - Đại diện nhóm đóng vai Mặt trời có hình gì? - Nhận xét Khung cảnh khu rừng vào buổi sáng thư thế nào? 8. Củng cố - CN, ĐT - Đọc lại bài - Nhận xét chung giờ. Chuẩn bị bài sau: en, ên, in, un
  5. (Buổi chiều) Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC VÀ VIẾT AN, ĂN, ÂN, ON, ÔN, ƠN I. Mục tiêu: 1. Kĩ năng: - Giúp củng cố về đọc viết các vần an, ăn, ân, on, ôn, ơn đã học. - Ôn đọc, viết các từ ngữ, câu chứa các vần an, ăn, ân, on, ôn, ơn đã học. 2. Phẩm chất: - Rèn tính chăm chỉ học tập II. Chuẩn bị: - Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn đọc: - Ghi bảng: an, ăn, ân, on, ôn, ơn - Đọc: cá nhân, nhóm, lớp. + bạn thân, khăn rằn, quả mận, nón lá, con chồn, sơn ca. + Đàn gà cứ tha thẩn gần chân mẹ. Đã có mẹ che chắn, cả đàn chả sợ gì lũ quạ dữ. - Nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết bảng con - Viết bảng con an, ăn, ân, on, ôn, ơn - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. - Viết vở ô ly. an, ăn, ân, on, ôn, ơn, bạn, lăn, cần, con, chồn, sơn. Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở viết đúng. 3. Chấm bài: - Thu vở của HS . - Nộp vở. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống kiến thức đã học. - Dặn luyện viết lại bài ở nhà. - Chuẩn bị bài sau.
  6. Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2022 Tiếng Việt: Bài 33: en ên in un I. Mục tiêu: 1. Năng lực: -Đọc : Nhận biết và đọc đúng vần en, ên, in, un; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần en, ên, in, un; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết:Viết đúng vần en, ên, in, un; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần en, ên, in, un. -Nghe và nói: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần en, ên, in, un có trong bài học - Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi (trong tình huống cụ thể ở trường học). - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết sự vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ về các tình huống cần nói lời xin lỗi. 2. Phẩm chất: - GD: Biết nói lời xin lỗi. II. Chuẩn bị:: - Tranh minh họa bài học - Bộ chữ, bảng con, VTV III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động :- Hát, chơi trò chơi - Hát, chơi trò chơi 2. Nhận biết - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - Quan sát và trả lời - Chốt nội dung tranh và đọc: Cún con nhìn - Đọc 2-3 lần thấy dế mèn trên tàu lá. - Giới thiệu các vần: en, ên, in, un. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ a) Đọc vần en, ên, in, un: - So sánh các vần: + Giới thiệu vần en, ên, in, un. - Đọc CN + Yêu cầu so sánh vần en, ên, in, un để tìm - Giống là đều có n đứng sau, khác ra điểm giống và khác nhau. nhau ở chữ đứng trước: e, ê, i, u - Đánh vần các vần: en, ên, in, un - Đánh vần: CN, ĐT - Đọc trơn các vần - Đọc trơn CN, ĐT. - Ghép chữ cái tạo vần + Yêu cầu ghép chữ tạo vần en. - Ghép vần: en, ên, in, un - Nhận xét, sửa sai - Lớp đọc đồng thanh en, ên, in, un - Đọc ĐT 2-3 lần b) Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu
  7. + Giới thiệu mô hình tiếng mèn. - Ghép tiếng: mèn - Gọi HS đánh vần, đọc - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT - Gọi HS đọc lần lượt các tiếng: - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT c) Đọc từ ngữ - Đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: ngọn - Nói tên sự vật trong tranh cho nến, đèn pin, cún con từng từ ngữ - Gọi HS đọc lần lượt từng từ - Đọc CN, ĐT - Tìm tiếng chứa vần vừa học. - Trả lời d) Đọc lại các tiếng - Gọi HS đọc. - Đọc CN, nhóm, ĐT 4. Viết bảng - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và - Theo dõi GV hướng dẫn cách viết các vần ên, un. Lần 2: đèn pin, nến, cún. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. - Viết vào bảng con, chữ cỡ vừa - Theo dõi, giúp đỡ. - Đưa bảng - Nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho . - Lắng nghe TIẾT 2 5. Viết vở - Yêu cầu viết vào vở các vần en, ên, in, un - Viết vào VTV tập 1 các từ ngữ: đèn pin, nến, cún. - Theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét và sửa bài viết của một số . 6. Đọc - Giới thiệu tranh rút ra câu. - Quan sát tranh - Y/c đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học - Đọc thầm, tìm tiếng có vần đèn - Gọi HS đọc các tiếng có vần vừa học. pin, nến, cún. - Gọi HS đọc thành tiếng cả đoạn. - Đánh vần, đọc trơn Trong một câu chuyện, con vật nào chậm - Trả lời chạp, nhưng khi chay thi với thỏ thì đã thắng? Rùa có dáng vẻ thế nào? - Trả lời Con vật nào, nhìn qua, rất giống rùa? - Trả lời. Vì sao tên gọi của con vật trong câu đố có - Trả lời nghĩa là “cha”? Vì sao nói tên con vật này có chứa chữ số? - Trả lời 7. Nói theo tranh - Yêu cầu quan sát tranh rồi nói - Quan sát và trả lời - Việc gì đã xảy ra giữa Nam và bác bảo vệ? - Quan sát tranh, thảo luận nhóm Nam có lỗi không? - Đại diện nhóm đóng vai nói lời Nếu là Nam, em xin lỗi bác bảo vệ ntn? xin lỗi - GD: Biết nói lời xin lỗi. - Lắng nghe 8. Củng cố - Đọc lại bài - CN, ĐT - Nhận xét chung giờ. Chuẩn bị bài sau
  8. Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2022 Tiếng Việt: Bài 34: am ăm âm I. Mục tiêu: 1. Năng lực: -Đọc: Nhận biết và đọc đúng vần am, ăm, âm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần am, ăm, âm; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết: Viết đúng vần am, ăm, âm; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần am, ăm, âm. - Nói và nghe : Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần am, ăm, âm có trong bài học - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Môi trường sống của loài vật.Nói về các loài vật, về môi trường sống của mỗi loài. Kể về một con vật được nuôi ở ở gia đình em hay nhà hàng xóm. 2. Phẩm chất: - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống qua hiểu biết về loài vật. II. Chuẩn bị: : - Tranh minh họa bài học - Bộ chữ, bảng con, VTV III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động:- Hát, chơi trò chơi - Hát, chơi trò chơi 2. Nhận biết - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - Quan sát và trả lời - Chốt nội dung tranh và đọc: Nhện ngắm - Đọc 2-3 lần nghía tấm lưới vừa làm xong. - Giới thiệu các vần: am, ăm, âm. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ a) Đọc vần am, ăm, âm: - So sánh các vần: + Giới thiệu vần am, ăm, âm. - Đọc CN + Yêu cầu so sánh vần am, ăm, âm để tìm - Giống là đều có m đứng sau, khác ra điểm giống và khác nhau. nhau ở chữ đứng trước: a, ă, â - Đánh vần các vần: am, ăm, âm - Đánh vần: CN, ĐT - Đọc trơn các vần am, ăm, âm - Đọc trơn CN, ĐT. - Ghép chữ cái tạo vần + Yêu cầu ghép chữ tạo vần am. - Ghép vần: am, ăm, âm - Nhận xét, sửa sai - Lớp đọc đồng thanh am, ăm, âm - Đọc ĐT 2-3 lần b) Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu
  9. + Giới thiệu mô hình tiếng làm. - Ghép tiếng: mèn - Gọi HS đánh vần, đọc - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT - Gọi HS đọc lần lượt các tiếng: - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT c) Đọc từ ngữ - Đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: quả - Nói tên sự vật trong tranh cho cam, tăm tre, củ sâm từng từ ngữ - Gọi HS đọc lần lượt từng từ - Đọc CN, ĐT - Tìm tiếng chứa vần vừa học. - Trả lời d) Đọc lại các tiếng - Gọi HS đọc. - Đọc CN, nhóm, ĐT 4. Viết bảng - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và - Theo dõi GV hướng dẫn cách viết các vần ăm, âm. Lần 2: tăm tre, củ sâm. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. - Viết vào bảng con, chữ cỡ vừa - Theo dõi, giúp đỡ. - Đưa bảng - Nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho . - Lắng nghe TIẾT 2 5. Viết vở - Yêu cầu viết vào vở các vần am, ăm, âm - Viết vào VTV tập 1 các từ ngữ: tăm tre, củ sâm. - Theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét và sửa bài viết của một số . 6. Đọc - Giới thiệu tranh rút ra câu. - Quan sát tranh - Y/c đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học - Đọc thầm, tìm tiếng có vần râm, - Gọi HS đọc các tiếng có vần vừa học. thắm, thảm. - Gọi HS đọc thành tiếng cả đoạn. - Đánh vần, đọc trơn - Âm thanh nào báo hiệu mùa hè đã đến? - Trả lời - Hoa sen nở vào mùa nào? Trên thảm cỏ ven hồ, lũ trẻ làm gì? 7. Nói theo tranh - Yêu cầu quan sát tranh rồi nói - Quan sát và trả lời Em nhìn thấy các con vật nảo trong tranh? - Quan sát tranh, thảo luận nhóm Mỗi con vật đang làm gì? - Đại diện nhóm đóng vai Đâu là nơi sinh sống của từng loài vật? - Nhận xét Kể tên các loài vật khác và nơi sinh sống của chúng mà em biết? 8. Củng cố - Đọc lại bài - CN, ĐT - Nhận xét chung giờ. Chuẩn bị bài sau
  10. (Buổi chiều) Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC VÀ VIẾT EN ÊN IN UN AM ĂM ÂM I. Mục tiêu: 1. Kĩ năng: - Giúp củng cố về đọc viết các vần en, ên, un, in, am, ăm, âm đã học. - Ôn đọc, viết các từ ngữ, câu chứa các vần en, ên, un, in, am, ăm, âm đã học. 2. Phẩm chất: - Rèn tính chăm chỉ học tập II. Chuẩn bị: - Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn đọc: - Ghi bảng. - Đọc: cá nhân, nhóm, lớp. en, ên, un, in, am, ăm, âm ngọn nến, đèn pin, cún con - Nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết bảng con. - Viết bảng con: en, ên, un, in - Theo dõi, giúp đỡ - Hướng dẫn viết vào vở ô ly - Viết vở ô ly. en, ên, un, in, am, ăm, âm, len, hên, lùn, tin, cam, nằm, mâm. Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở viết đúng. 3. Chấm bài: - Thu vở của HS. - Nộp vở. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống kiến thức đã học. - Dặn luyện viết lại bài ở nhà. - Chuẩn bị bài sau.
  11. Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2022 Tiếng Việt: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: 1. Năng lực: - Đọc :Nắm vững cách đọc các vần on, ơn, ôn, an, ăn, ân, en, ên, un, in, am, ăm, âm; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các vần on, ơn, ôn, an, ăn, ân, en, ên, un, in, am, ăm, âm hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết: Phát triển kỹ năng viết thông qua viết câu có từ ngữ chứa một số vần đã học. - Nghe và nói: Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Gà nâu và vịt xám. Câu chuyện cũng giúp rèn kỹ năng: đánh giá sự việc có ý thức giữ gìn, trân trọng tình bạn, 2. Phẩm chất: - Yêu thích môn học, tôn trọng tình bạn. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, thẻ từ III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động - Viết ơn, ôn, ăn, ân, ên, un, in, am, ăm - Viết 2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ a) Đọc tiếng: - Yêu cầu ghép âm đầu với nguyên âm - Ghép và đọc: CN, nhóm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to. b) Đọc từ ngữ: - Yêu cầu đọc các từ ngữ - Đọc: CN, nhóm, ĐT - Theo dõi - sửa sai. 3. Đọc câu - Yêu cầu đọc thầm cả đoạn; tìm tiếng - Đọc thầm và trả lời. có chứa các vần đã học trong tuần. - Yêu cầu đọc thành tiếng cả đoạn - Đọc: CN, nhóm. ĐT H: Khi nhìn thấy rùa, thỏ đã nói gì? - Trả lời cá nhân H:Thái độ của rùa ra sao khi bị thỏ chế? H: Câu nào cho thấy rùa cố gắng để thi cùng thỏ? H: Kết quả cuộc thi thế nào? H: Em học được điều gì từ nhân vật rùa? 4. Viết - Hướng dẫn viết vào Tập viết 1, tập - viết một. - lắng nghe - Lưu ý cách nối nét giữa các chữ cái. - Quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho . TIẾT 2 5. Kể chuyện
  12. a) Kể chuyện, đặt câu hỏi và trả lời Lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện. - Lắng nghe Lần 2: Kể từng đoạn và đặt câu hỏi. - Lắng nghe Đoạn 1: Từ đầu đến vượt sông cạn để kiếm ăn; hỏi: 1. Đôi bạn thân trong câu chuyện là những - Trả lời ai? 2. Hằng ngày, đôi bạn gà nấu và vịt xám làm - Trả lời gi? Đoạn 2: Từ Một năm đến có mình rồi mà, hỏi: 3. Chuyện gì xảy ra khiến gà nâu không thể - Trả lời sang sông? 4. Ai đã an ủi gà nâu lúc khó khăn - Trả lời Đoạn 3: Từ Thế là đến yên ổn trở lại, hỏi : 5. Vịt đã giúp gà bằng cách nào? - Trả lời 6. Vì sao gà nhờ vịt công qua sông để tự - Trả lời kiếm ăn? Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết: hỏi : 7. Thương vịt vất vả, gà giúp bạn việc gì? - Trả lời 8. Vì sao vịt không còn nhớ đến việc ấp - Trả lời trứng? - Nhìn theo tranh để kể lại từng đoạn của - Kể câu chuyện b) Kể chuyện - Yêu cầu kể lại từng đoạn theo gợi ý của - Kể từng đoạn cá nhân tranh và hướng dẫn của Gv . Một số kể toàn - Kể toàn bộ câu chuyện bộ câu chuyện. 6. Củng cố: - Đọc lại bài - Cá nhân, ĐT - Nhận xét chung giờ học, khen ngợi và - Lắng nghe động viên . - Khuyến khích thực hành giao tiếp ở nhà: kể cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau.