Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 11

doc 19 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 2320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_11.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 11

  1. TUẦN 11 : Thời gian thực hiện : C.Thứ 2 ,ngày 29 / 11 / 2021 T1. Lớp 4A T2. Lớp.4B Thời gian thực hiện : S.Thứ 3 ,ngày 30 / 11/ 2021.T2. Lớp .4C Thời gian thực hiện : S.Thứ 5 ,ngày 2 / 12 / 2021 T1. Lớp.4D CHỦ ĐỀ 5: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI: ( TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: + Hiểu và nêu được đặc điểm các bộ phận chính của cơ thể khi đang hoạt động với các động tác khác nhau. 2. Năng lực: * Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát và nhận thức, sáng tạo và ứng dụng, phân tích và đánh giá thẩm mĩ: - Nhận biết biết và nói được các nội dung, hình ảnh quanh các sản phẩm vẽ, nặn, xé dán tranh theo của chủ đề sáng tạo. - Khai thác được nội dung của bài qua các đường nét sắc màu, nội dung, chủ đề đặc trưng để tạo hình sản phẩm. - Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và các bạn. 3. Phẩm chất: - Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu con người, qua các hoạt động đi đứng chạy nhảy. - Thể hiện được khả năng thẩm mĩ và nghệ thuật của trẻ em thông qua bài học. Có ý thức với tự giác trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Máy tính .ti vi- sách dạy, học Mĩ thuật 4. - Các mẫu dáng người chuyển động của cơ thể. + Học sinh: - Sách học Mĩ thuật 4. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Tạo dáng người (bằng dây thép hoặc đất 107
  2. nặn, chất liệu khác) (HĐ cá nhân). 1. Khởi động: Tổ chức trò chơi “Làm - HS thực hiện. tượng”. 2. Nội dung chính: * HĐ1: Tìm hiểu: + Giới thiệu chủ đề: (Sự chuyển động của - Học sinh lắng nghe. dáng người). + Tìm hiểu về một số hoạt động của con người. - HS quan sát, thảo luận và trả + GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 5.1 và lời các câu hỏi. 5.2 SHMT 4 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau? - Từ dáng người đang hoạt động em nhận ra - HS trả lời. họ đang làm gì? - Em hãy nêu tên các bộ phận chính của con người? - Khi con người hoạt động đứng chạy, nhảy, ngồi, em nhận thấy các bộ phận thay đổi như thế nào? - Bằng hành động em hãy mô phỏng một dáng người đang hoạt động. + GV nhận xét và chốt lại ghi nhớ. + Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 SHMT 4 - Quan sát và trả lời các câu thảo luận về chất liệu, cách thể hiện của sản hỏi. phẩm tạo hình dáng người qua các câu hỏi sau? - HS trả lời. - Em thấy các dáng người mô phỏng hoạt động gì? - Em thích nhất sản phẩm nào? vì sao? - HS trả lời. - Sản phẩm em thích được tạo dáng bằng - HS trả lời. 108
  3. chất liệu gì? có hình dung ra được cách thực hiện chúng không? + GV chốt lại nội dung: Có thể tạo hình dáng - HS ghi nhớ. người bằng dây thép, giấy bồi, đất nặn, các vật liệu phù hợp. * HĐ2: Cách thực hiện: 2.1. Tạo dáng người bằng đất nặn: + Yêu cầu HS quan sát hình 5.4 SHMT 4 và - HS quan sát và nêu cách tạo nêu cách tạo dáng người bằng đất nặn. dáng người bằng đất nặn. + HS trả lời GV chốt lại và hướng dẫn từng bước như phần ghi nhớ. 2.2. Tạo dáng người bằng dây thép: + Yêu cầu HS quan sát hình 5.5 SHMT 4 để - HS quan sát để nhận biết cách nhận biết cách uốn dây thép tạo hình dáng tạo dáng người bằng dây thép người. + Yêu cầu HS quan sát hình 5.6 SHMT 4 để - Chú ý quan sát. biết cách dùng giấy cuốn quấn bên ngoài để tạo khối cho nhân vật, trang trí thêm nhân vật bằng giấy màu, vải làm cho hình khối nhân vật thêm sinh động hơn. * HĐ3: Thực hành: + HS thể hiện sản phẩm theo ý thích. GV - HS thực hiện. đưa ra một số câu hỏi gợi mở cho HS có định hướng (HĐ cá nhân). - Có thể làm bằng đất nặn hoặc dây thép. * HĐ4: Nhận xét: - GV hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ. - HS nhận xét. *Vận dụng hoạt động trải nghiệm: - Nghe - Củng cố nội dung bài học - Chia sẻ - BHT lên chia sẻ. 109
  4. - HD chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau chu đáo. ___ Thời gian thực hiện: C.Thứ 2 ,ngày 29/ 11 /2021 T3. Lớp.5A Thời gian thực hiện :S.Thứ 3 ,ngày /30 / 11/ 2021 T1.Lớp .5B Chủ đề 5 : TRƯỜNG EM: (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Tạo được hình ảnh hai chiều hoặc ba chiều: 2.Năng lực 2.1. Năng lực mĩ thuật. - HS khai thác được các hình ảnh, hoạt động đặc trưng trong nhà trường để tạo hình sản phẩm hai chiều, ba chiều. - Nhận biết được hình dáng,vẽ đẹp của ngôi trường thân yêu của mình 2.2. Năng lực chung. - HS biết cách thực hiện và tạo hình được nhân vật yêu thích. - Biết cách tạo hình từ các vật liệu sưu tầm được bằng hình thức vẽ, xé/cắt dán. 2.3. Năng lực đặc thù khác. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - HS biết cách thực hiện và tạo hình được nhân vật yêu thích. 3. Phẩm chất * Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, siêng năng ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn làm ra - Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm - Biết sử dụng các vật liệu sưu tầm được như: Chai nhựa, hộp giấy, bìa cát tông, hồ dán, keo dán, giấy màu để tạo thành mô hình trường, lớp, cây xanh - Yêu mến bạn bè, thầy cô, trường lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Máy tính ti vi, một số hình ảnh về trường học. - Hình minh họa hoặc sản phẩm về chủ đề trường học. 2. Học sinh: 110
  5. - Sách học MT lớp 5. - Màu, giấy, keo, phế liệu sạch, các vật tìm được như vỏ hộp, cành cây khô * Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: + Tạo hình ba chiều – Tiếp cận chủ đề. + Điêu khắc _ Nghệ thuật tạo hình không gian. * Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1* KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS cho - Trình bày đồ dùng HT tiết học. - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện của Tiết - Trình bày 1, ở HĐ 2 2. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH. * Mục tiêu: + HS hiểu và nắm được công việc phải làm. - Hoạt động cá nhân theo sự phân + HS hoàn thành được bài tập. công của nhóm. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần - Thực hiện đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Hoạt động nhóm - Hoạt động cá nhân: - Liên kết tạo thành chủ đề + Yêu cầu HS thực hành tạo sản phẩm cá - Hội ý dự định giới thiệu sản nhân từ những vật liệu đã chuẩn bị theo sự phẩm của nhóm mình. phân công để tạo kho hình ảnh. - Hoạt động nhóm: - HĐ cá nhân, nhóm + Yêu cầu HS lựa chọn, sắp xếp các sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm tập thể, tạo không gian, thêm chi tiết cho sản phẩm sinh - Hoàn thành bài tập động. * GV tiến hành cho HS tạo hình bối cảnh, không gian cho sản phẩm tạo hình của Tiết 1. - Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm. - Củng cố nội dung bài học - BHT lên chia sẻ. - HD chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. 111
  6. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau chu đáo. ___ Thời gian thực hiện: S.Thứ 3 ,ngày / 30 / 11 /2021.T3. Lớp .1B T4. Lớp.1A . C .T3. Lớp .1E Thời gian thực hiện:S.Thứ 5 ,ngày 2 / 12 / 2021 T4. Lớp.1C BÀI 6: TRÁI CÂY BỐN MÙA: (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Quan sát, nhận thức: HS nhận biết được khối tròn, dẹt, trụ có thể kết hợp để tạo sản phẩm 3D. 2. Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tòi và khám phá kiến thức. 3.Phẩm chất:GD học sinh nhận biết trái cây bốn mùa quanh ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: Máy tính .ti vi - Sách học MT lớp 1. - Trái cây có hình khối khác nhau. - Ảnh sản phẩm, tác phẩm điêu khắc có sử dụng khối tròn, dẹt. * Học sinh: - Sách học MT lớp 1. - Đất nặn, tăm bông, que nhỏ 2. Phương pháp: - GV sử dụng PP thuyết trình, phân tích, vấn đáp, trực quan, thảo luận, thực hành, đánh giá 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Thi kể các - Chơi trò chơi theo hướng dẫn của loại quả có dạng tròn, dẹt. GV - Khen ngợi HS. - GV giới thiệu bài học, yêu cầu HS nhắc lại. 112
  7. 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHÁM PHÁ - Mở bài học *Tìm khối cùng dạng với trái cây. * Mục tiêu: + HS quan sát trái cây và thảo luận nhận biết được hình khối của trái cây. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần - Quan sát, thảo luận đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của - Tạo cơ hội cho HS quan sát, tiếp xúc với hoạt động. trái cây hoặc hình trong SGK trang 26 để nhận biết về hình khối. - Quan sát, nhận biết - Nêu câu hỏi gợi mở để HS nhận biết hình khối, các bộ phận, đặc điểm, màu sắc của trái cây trong tự nhiên: - Lắng nghe, trả lời + Kể tên các loại trái cây mà em biết ? + Trái cây đó gần giống hình khối nào ? + Lá trái cây dầy hay mỏng ? - 1, 2 HS + Em có cảm nhận gì khi cầm trái cây đó ? - 1 HS - GV nhận xét, khen ngợi HS. - 1 HS nêu - GV tóm tắt: Trái cây có rất nhiều loại - HS nêu nhưng thường có hình khối như trụ, tròn, dẹt - Lắng nghe, ghi nhớ - Yêu cầu HS làm BT1 trong VBT trang 16. - Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành BT. 2. HOẠT ĐỘNG 2: KIẾN TẠO KIẾN - Thực hiện THỨC-KĨ NĂNG. *Cách nặn các khối. - Hoàn thành BT * Mục tiêu: + HS nắm được cách nặn khối tròn, dẹt, trụ để nhận biết đặc điểm, sự khác nhau của các khối. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần - Nắm được cách thực hiện đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của 27 để nhận biết cách nặn các khối. hoạt động. - Làm mẫu và hướng dẫn HS làm theo: + Lăn đất thành khối tròn. - Quan sát, nhận biết + Ấn khối tròn thành khối dẹt. + Lăn khối tròn thành khối trụ. - Quan sát, làm theo GV - GV nêu câu hỏi gợi mở: - Thực hiện + Khối tròn, khối dẹt, khối trụ khác nhau ở - Thực hiện 113
  8. điểm gì ? - Thực hiện + Các khối vừa nặn gần giống bộ phận nào - Lắng nghe, trả lời của trái cây ? - 1, 2 HS nêu - GV nhận xét, khen ngợi HS. - GV tóm tắt: Khối tròn, khối dẹt, khối trụ là - 1 HS nêu khối 3D. *Vận dụng hoạt động trải nghiệm: - Củng cố nội dung bài học - Nghe - BHT lên chia sẻ. - Chia sẻ - HD chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau chu đáo. ___ Thời gian thực hiện: C.Thứ 3 ,ngày 30 / 11 /2021 T1. Lớp.3E Thời gian thực hiện: S.Thứ 4 ,ngày 1 /12/ 2021.T2. Lớp .3B .T4. Lớp .3A Thời gian thực hiện : S.Thứ 5 ,ngày 2 / 12 / 2021 T2. Lớp 3C CHỦ ĐỀ 5: HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT: (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết cách tạo hình theo chủ đề tự chọn -Tạo được hình dáng những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ ,đất nặn hoặc các chất liệu khác 2.Năng lực: 2. Về năng lực: CĐ góp phần hình thành và phát triển ở HS những năng lực: - Năng lực đặc thù: + Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: nhận dạng được hình dáng của các vật dụng, chấm và nét xuất hiện trong cuộc sống và có trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. Nhận ra được sự khác nhau giữa các hình dáng, các nét, gọi đúng tên: hình tròn, vuông, chữ nhật Nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc Biết cách tạo hình theo chủ đề tự chọn. 114
  9. + Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: tạo dáng được các vật dụng khác nhau, tạo ra chấm và nét bằng một số cách khác nhau như dùng bút chì, bút sáp, dạ, tăm bông, cúc áo Biết tạo hình, vận dụng chấm và nét để tạo ra sản phẩm theo ý thích, biết tạo hình sản phẩm đơn giản có sử dụng nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc + HS tạo hình được những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ, đất nặn hoặc các chất liệu khác. + HS phát triển được khả năng thể hiện hình ảnh thông qua trí tưởng tưởng. - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, tự giác tham gia học tập, biết lựa chọn cách tạo chấm và nét để thực hành. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ học mĩ thuật, giấy màu, học phẩm hoặc mực bút máy, phẩm nhuộm để thực hành tạo nên sản phẩm. - Năng lực đặc thù khác: + Năng lực thể chất: biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với các thao tác thực hành sản phẩm. 3. Về phẩm chất: - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần, trách nhiệm, yêu thương ở học sinh. Cụ thể qua một số biểu hiện: + Quan sát sự đa dạng về hình dáng của các vật dụng, các loại chấm và nét, sưu tầm các loại vật liệu khác nhau như: nắp chai, cúc áo, tăm bông để tạo ra sản phẩm. + Biết bảo quản sản phẩm của mình, tôn trọng sản phẩm của bạn và của người khác làm ra. + Không tự ý dùng đồ của bạn. + Yêu thích cái đẹp thông qua biểu hiện sự đa dạng của các nét trong tự nhiên, trong cuộc sống và trong các tác phẩm mĩ thuật. + Biết giữ gìn vệ sinh lớp học như nhặt giấy vụn bỏ vào thùng rác, không để hồ dán dính trên bàn, ghế II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Máy tính .ti vi - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tăm bông, dạng dây sợi, thước kẻ, êke, đồ vật có trang trí bằng nét thẳng, nét cong hình minh họa . - Các hình ảnh trong tự nhiên, các đồ vật trong cuộc sống. - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. 115
  10. - Tranh vẽ của học sinh có vật dụng đa dạng hình dáng, trang trí chấm, nét, kiến trúc cầu cong, thẳng, mái vòm, tòa tháp - Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở thực hành. - Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo, đất nặn, tăm bông, cúc áo, dạng dây sợi, thước kẻ, êke 3. Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá. 3.Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm (Kĩ thuật: Khăn chải bàn). 4. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Năng lực quan sát trong bài học) - 1, 2 HS thi vẽ trên bảng - Thi vẽ nhanh một hình ảnh yêu thích. - Lắng nghe, mở bài học - Nhận xét, giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU (Năng lực tìm hiểu về chủ đề) - Tìm hiểu, nhận ra thiên nhiên và các sự * Mục tiêu: vật trong cuộc sống quanh ta có vẻ đẹp + HS tìm hiểu, nhận ra thiên nhiên và các đa dạng và phong phú. Nhiều đồ vật có sự vật trong cuộc sống quanh ta có vẻ đẹp đường nét, màu sắc trang trí đẹp. đa dạng và phong phú. Nhiều đồ vật có - Biết được có thể tạo hình và trang trí đường nét, màu sắc trang trí đẹp. cây cối, con vật, đồ vật bằng nhiều hình + HS biết được có thể tạo hình và trang trí thức khác nhau. cây cối, con vật, đồ vật bằng nhiều hình - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt thức khác nhau. động. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. - Hoạt động nhóm * Tiến trình của hoạt động: - 1, 2 HS nêu - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS nêu tên các đồ vật, sự vật yêu - Quan sát, tìm hiểu thích. - Yêu cầu HS quan sát hình 5.1 để tìm hiểu và nhận ra vẻ đẹp phong phú của các sự vật - Thảo luận, trả lời trong cuộc sống. - Ghi nhớ - Gợi mở để HS tìm hiểu nội dung chủ đề. - Lắng nghe, nhận ra 116
  11. - GV tóm tắt: + Thiên nhiên và các sự vật trong cuộc sống quanh ta có vẻ đẹp đa dạng và phong phú. Nhiều đồ vật có đường nét, màu sắc - Quan sát, nhận biết cách làm bài trang trí đẹp. - Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 để quan sát - Ghi nhớ bài cách tạo hình và trang trí. - Tiếp thu - GV tóm tắt: + Cây cối, con vật, đồ vật trong cuộc sống - Tiếp thu bài quanh ta có vẻ đẹp phong phú. + Chúng ta có thể tạo hình và trang trí cây cối, con vật, đồ vật bằng nhiều hình thức khác nhau. 3. HĐ KHÁM PHÁ NHẬN BIẾT CÁCH - Hiểu về một số cách tạo hình và trang THỰC HIỆN trí sản phẩm bằng nét. (Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ, giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác, ghi nhớ và - Nắm được các bước tạo hình và trang thái độ) trí bằng nét cho sản phẩm. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt * Mục tiêu: động. + HS tìm hiểu cách thể hiện, hiểu về một số cách tạo hình và trang trí sản phẩm bằng - Thảo luận, trả lời nét. + HS nắm được các bước tạo hình và trang - Quan sát, nhận ra cách làm bài trí bằng nét cho sản phẩm. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. - Lắng nghe, ghi nhớ * Tiến trình của hoạt động: - Theo ý thích - Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận - Sao cho hài hòa, cân đối nhóm, tìm hiểu cách thể hiện. - Cho HS quan sát hình 5.3 và giới thiệu - Theo ý thích cho HS hiểu về một số cách tạo hình và trang trí bằng nét. - GV tóm tắt: + Vẽ nét tạo dáng các sản phẩm. - Hiểu công việc của mình phải làm + Phối hợp các nét to, nhỏ, đậm, nhạt bằng - Hoàn thành được bài tập trên lớp các màu khác nhau để trang trí. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt + Bổ sung thêm các đường nét trang trí động. khác cho sản phẩm sinh động. 4. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Vẽ cá nhân (Năng lực làm được các sản phẩm cá nhân - Tạo dáng và trang trí một sản phẩm với hoặc theo nhóm) chất liệu tự chọn. 117
  12. * Mục tiêu: - Quan sát, học tập + HS hiểu và nắm được công việc phải làm. + HS hoàn thành được bài tập. - HĐ cá nhân + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. - Hoàn thành bài tập * Tiến trình của hoạt động: - Yêu cầu mỗi HS tạo dáng, trang trí một sản phẩm theo ý thích theo các bước GV đã hướng dẫn. - Yêu cầu HS quan sát hình 5.5 để có thêm ý tưởng sáng tạo sản phẩm. * GV tiến hành cho HS vẽ tự do rồi trang - Hs thực hành. trí bằng nét. - HS quan sát - Quan sát và giúp đỡ HS làm bài. - Nghe - Bảo quản sản phẩm giờ học sau. Vận dụng hoạt động trải nghiệm: - Củng cố nội dung bài học - Nghe - BHT lên chia sẻ. - Hs chia sẻ - HD chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau chu đáo. ___ Thời gian thực hiện: C.Thứ 3 , ngày 30 / 11 /2021 T2. Lớp.3E Thời gian thực hiện: S.Thứ 4 , ngày 1 / 12 /2021 T1.Lớp 3A T3 .Lớp. 3B Thời gian thực hiện :S.Thứ 5, ngày / 2 / 12 / 2021.T5. Lớp .3C THỦ CÔNG: BAÌ 7: CẮT, DÁN CHỮ I, T: (TIẾT 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. 118
  13. - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. - Chữ dán phẳng. 2. Kỹ năng: Cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Máy tính. Ti vi mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu để rời, chưa dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. - Học sinh: Giấy nháp , thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: - Hát bài: Bài ca đi học. - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của học - Học sinh kiểm tra trong cặp đôi, sinh và nhận xét. báo cáo giáo viên. - Giới thiệu bài mới. 2. HĐ quan sát và nhận xét: *Mục tiêu: Nắm được cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. * Cách tiến hành: Việc 1: Quan sát mẫu: - Giáo viên giới thiệu chữ I, T. - Học sinh quan sát và nhận xét. + Em thấy nét chữ như thế nào? - Nét chữ rộng 1 ô. Việc 2: Hướng dẫn học sinh gấp Bước 1: Kẻ chữ I, T. - Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ cắt hai hình - Học sinh quan sát, theo dõi. chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất chiều dài 5 ô, rộng 1 ô; hình chữ nhật thứ hai có chiều rộng 3 ô, dài 5 ô. - Muốn kẻ được chữ T ta làm thế nào? - Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nửa bên phải và nửa bên trái cữa chữ I, T trùng khít nhau. 119
  14. - Giáo viên đề nghị lớp thực hành + 2 Học sinh lên thực hiện. - Giáo viên Giúp đỡ học sinh còn lúng túng + Lớp thực hành trên giấy nháp. trong khi cắt, dán T,I Bước 2: Cắt chữ T - Cắt chữ I theo đường kẻ ô với kích thước quy - Chữ T có chiều dài 5 ô, rộng 3 định ô. + Muốn cắt chữ T ta làm như thế nào? - Đánh dấu hình chữ T sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình 2b. - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T (H.2b) theo đường dấu giũa, cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo (H.3a). Mở ra được chữ T như chữ mẫu (H.3b) Bước 2: Dán chữ I, T - Muốn các chữ dán được phẳng ta đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng (H.4). + Dán chữ I, T thế nào cho đẹp? - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân dối trên đường chuẩn. - Bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định. 3. HĐ thực hành: *Mục tiêu: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. *Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt chữ - Thực hành cắt, kẻ chữ I, T trên I, T trên giấy nháp. giấy nháp. - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng. - Cho 2 Học sinh lên thực hiện. - Nhận xét một số bài kẻ, cắt chữ đẹp. 4. HĐ ứng dụng : - Về nhà tiếp tục thực hiện kẻ, cắt chữ I, T. 5. HĐ sáng tạo : - Dùng các sản phẩm để trang trí * Vận dụng hoạt động trải nghiệm: vào góc học tập của mình. - Gv nhận xét. - Nghe - Củng cố lại nội dung bài học - Chia sẻ 120
  15. - BHT lên chia sẻ. - HD chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau chu đáo. Thời gian thực hiện : C.Thứ 4 ,ngày / 1/ 12 /2021.T1.Lớp .2B T2. Lớp .2C . T3. Lớp .2A Thời gian thực hiện: S.Thứ 5 ,ngày / 2/ 12/ 2021.T3.Lớp .2D Bài 6: CỔNG TRƯỜNG NHỘN NHỊP: (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Kể tên được một số mẫu cổng trường học thân quen vào thời điểm trước và sau giờ học, và chỉ ra được các công trình kiến trúc đẹp mà em được nhìn thấy. - Cảm nhận được cái đẹp, sự hài hòa, màu sắc trong các sản phẩm mĩ thuật. - Tạo được sản phẩm mĩ thuật về cổng trường và mô hình kiến trúc theo hình thức vẽ, xé và cắt, dán. - Nhận ra vẻ đẹp của kiến trúc xây dựng hình ảnh cổng trường học thân quen, và có ý thức giữ gìn tài sản của công. 2. Năng lực. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. Năng lực chuyên biệt: - Bước đầu hình thành một số tư duy về chấm, nét, hình, màu trong mĩ thuật. - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về hình ảnh cổng trường theo nhiều hình thức. 3. Phẩm chất. - Bồi dưỡng tính nhân văn, yêu thương ngôi trường, có ý thức chấp hành qui định chung về trật tự, an toàn nơi công cộng. 121
  16. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Đối với giáo viên. - Máy tính .ti vi - Giáo án, SGK, SGV. - Ảnh, tranh vẽ về cổng trường em. Video về các công trình kiến trúc trường học trước và sau giờ học. 2. Đối với học sinh. - SGK. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ. HOẠT ĐỘNG 1: Mô tả các hoạt động quen thuộc ở cổng trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động khởi động: - GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ. - HS hát đều và đúng nhịp. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS cùng chơi. a. Mục tiêu: - Bước đầu chỉ ra được cách kết hợp nét, - HS lắng nghe, cảm nhận. hình, màu tạo nhịp điệu của hoạt động trong tranh. b. Nhiệm vụ của GV. - Khuyến khích HS diễn tả lại những hoạt - HS nhớ lại. động thường diễn ra ở trước cổng trường vào thời điểm trước và sau giờ học. c. Gợi ý cách tổ chức. - Tạo cơ hội cho HS quan sát tranh, ảnh về các hoạt động ở cổng trường do GV chuẩn - HS quan sát tranh, ảnh về các hoạt bị hoặc trong SGK (Trang 26). động ở cổng trường. - Gợi ý để HS liên hệ và diễn lại những hoạt động của mình ở cổng trường khi đến - HS nhớ lại các hoạt động. trường và lúc chia tay bạn ra về. - Khuyến khích HS diễn lại các hoạt động mình ấn tượng để cả lớp cùng quan sát và hình dung được nội dung hoạt động cho bài tập. - Gợi ý để HS hướng đến những hoạt động 122
  17. cá tính nhân văn ở cổng trường để thực hiện trong bài vẽ. d. Câu hỏi gợi mở: - Cổng trường thường có hình dạng thế - HS trả lời: nào? - Có nhiều hình dạng khác nhau. - Cổng trường gồm có những bộ phận chính nào? - Có hai cánh cửa chính và một - Hình dáng và màu sắc của các bộ phận đó cánh cửa phụ để đi vào. như thế nào? - Hình dáng kiến trúc đơn giản nhưng đẹp, màu sắc hài hòa (Chủ - Biển của cổng trường viết nội dung gì? đạo là màu xanh dương nhạt) - Biển của cổng trường viết nội - Khi đến trường các em thường gặp ai ở dung. Trường tiểu học ! Nơi em cổng trường? ggang học. - Gặp các bạn HS đang chuẩn bị đi - Khi gặp nhau ở cổng trường, chúng ta vào trường, cùng với các Thầy, Cô thường làm gì? giáo và các bật phụ huynh. - Khi tan học, các em chia tay ở cổng - Chào hỏi bạn bè và những người trường như thế nào? lớn tuổi. - Chúng ta có thể diễn tả hoạt động nhộn - Các em thường vẫy tay vui mừng nhịp ở cổng trường như thế nào? hẹn gặp lại. - Để vẽ lại một hoạt động ở cổng trường, - Rất thân thiện và đông vui. chúng ta làm như thế nào? * GV chốt: Vậy là chúng ta đã thực hiện - Chúng ta cố nhớ lại những gì đã việc quan sát tranh, ảnh về các hoạt động ở diễn nhộn nhịp trước và sau cổng cổng trường trước và sau giờ tan học trong trường. SGK (Trang 26) ở hoạt động 1. - HS lắng nghe, ghi nhớ. B. KIẾN THẠO KIẾN THỨC - KĨ NĂNG: HOẠT ĐỘNG 2: Cách tạo sản phẩm mĩ thuật có nhiều người. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Mục tiêu: - Biếc cách cách tạo được sản phẩm mĩ - HS lắng nghe, cảm nhận. thuật có nhiều người. - Và thực hiện được bài vẽ về hoạt động của HS ở cổng trường. b. Nhiệm vụ của GV. 123
  18. - Khuyến khích HS quan sát, thảo luận - HS quan sát, thảo luận. để nhận biết cách tạo sản phẩm mĩ thuật có nhiều nhân vật tạo sự đông vui, nhộn nhịp. c. Gợi ý cách tổ chức. - Khuyến khích HS quan sát hình trong - HS quan sát và chỉ ra cách tạo sản SGK (Trang 27), thảo luận để nhận biết phẩm mĩ thuật (Hình 1,2,3,4 Trang 27) cách tạo sản phẩm mĩ thuật có nhiều nhân vật từ những hình tròn. - Vẽ hình minh họa trên bảng cho HS - HS chú ý nhìn lên bảng quan sát và quan sát và nhận biết cách tạo dáng nhận biết cách tạo dáng nhân vật từ các nhân vật từ các hình tròn ở vị trí khác hình tròn ở vị trí khác nhau do GV trình nhau. bày. - Khuyến khích HS nêu lại cách tạo sản phẩm mĩ thuật có nhiều người. d. Câu hỏi gợi mở: - Vì sao các hình tròn to, nhỏ được vẽ ở - HS trả lời: vị trí khác nhau? - Dáng người được vẽ từ các hình tròn - HS trả lời: to, nhỏ giống hay khác nhau? Vì sao? - Có thể vẽ thêm cảnh vật gì để tạo được - HS trả lời: quang cảnh cổng trường? - Màu sắc được diễn tả thế nào trong - HS trả lời: sản phẩm mĩ thuật để có cảm giác đông vui, nhộn nhịp ? * Tóm tắt, ghi nhớ. - Kết hợp nhiều dáng người và cảnh vật - HS lắng nghe, ghi nhớ. có thể diễn tả được sự nhộn nhịp trong sản phẩm mĩ thuật. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã thực hiện cách vẽ tranh, ảnh về các hoạt động ở - HS lắng nghe, cảm nhận. cổng trường trước và sau giờ tan học ở hoạt động 2. * Vận dụng hoạt động trải nghiệm: - Gv nhận xét. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - Củng cố lại nội dung bài học 124
  19. - BHT lên chia sẻ. - Nghe - HD chuẩn bị bài sau. - Nghi nhớ - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau chu đáo. ___ 125