Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2022-2023 - Trần Thị Thanh Thủy

doc 42 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2022-2023 - Trần Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_13_nam_hoc_2022_2023_tran_thi_th.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2022-2023 - Trần Thị Thanh Thủy

  1. GV: Trần Thị Thanh Thủy. Lớp 1I Năm học: 2022-2023 TUẦN 13 Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2022 Sáng Sinh hoạt dưới cờ Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn. Nội dung: - Văn nghệ Vẽ tranh với chủ đề tri ân thầy cô (Lớp 3H trực ban) Bổ sung sau khi HS Vẽ tranh với chủ đề tri ân thầy cô -Chia sẻ: - Các bạn hiểu gì về ngày 20/11? Ngày 20/11 chính là ngày Nhà giáo Việt Nam (tên đầy đủ là Ngày lễ Hiến chương Nhà giáo Việt Nam). Đây là một trong những ngày lễ kỷ niệm quan trọng được tổ chức vào ngày 20/11 hàng năm để tri ân các thầy cô và những người hoạt động trong ngành giáo dục. -Bạn có cảm nhận gì về bức tranh này? Bức tranh rất ý nghĩa. Là lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong ngày Nhà giáo. - Bức tranh vẽ về cảnh gì? tuỳ bức tranh để học sinh quan sát và nêu cảm nhận.   Tiếng việt Bài 64: in, it (Tiết 1,2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết các van in, it; đánh vần, đọc đúng tiếng có các van in, it. - Thực hiện đúng trò chơi hái táo vào rổ van in, van it. - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Cua, cò và đàn cá (2). - Viết đúng các van in, it, các tiếng (đèn) pin, (quả) mít (trên bảng con). - HS có khả năng tự phục vụ, tự quản bản thân - Học sinh đọc to, đọc đúng âm, viết đúng. - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG: 1.Giáo viên: Tranh minh họa hoặc máy chiếu. 2.Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng TV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - HS bốc thăm đọc một đoạn trong các bài - 2 HS thực hiện. tập đọc; - Hs nhắc lại bài. - HS trả lời câu hỏi phụ. - GV giới thiệu bài mới. 1
  2. GV: Trần Thị Thanh Thủy. Lớp 1I Năm học: 2022-2023 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI THỨC MỚI Hoạt động 1. Khám phá 1.1. Dạy vần in -HS đọc - HS đọc từng chữ i – nờ - in. -HS phân tích - Phân tích vần in. -HS đánh vần - Đánh vần, đọc trơn: i – nờ - in / in. -HS nói - HS: đèn pin /pin. - Phân tích tiếng pin. -HS đánh vần - Đánh vần, đọc: pờ - in – pin / pin. -HS đánh vần, đọc trơn - Đánh vần, đọc trơn: i – nờ - in / pờ - in – pin / đèn pin. 1.2. Dạy vần it (như vần in) -HS thực hiện Đánh vần, đọc trơn: i – tờ - it / mờ - it -HS nói. – mit – sắc – mít / quả mít. * Củng cố: HS nói 2 vần mới học: in, it, 2 tiếng mới học: pin, mít. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH 1.3. 3. Mở rộng vốn từ Mở rộng vốn C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC từ (BT 2: Hái quả trên cây, ) HÀNH - 1 HS đọc, cả lớp đọc từng từ: tin, nhìn, vịt, - HS làm bài trong VBT: nối (bằng bút) từng quả táo với rổ vần tương ứng. -HS đọc - 1 HS nói kết quả (GV dùng kĩ thuật vi tính cho rơi các quả táo (tin, nhìn, nín, -HS lắng nghe chín) vào rổ vần in; (vịt, thịt) vào rổ vần it. - GV chỉ từng quả táo, cả lớp: Tiếng -HS đọc tin có vần in Tiếng vịt có vần it, 1.4. Tập viết (bảng con – BT 4) -HS tìm, nêu kết quả a) GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu - Vần in: viết i trước, n sau. / vần it: viết i trước, t sau (t cao 3 li). - pin: viết p (cao 4 li) rồi đến vần in. - mít: viết m rồi đến vần it, dấu sắc đặt trên i. -HS đọc b) HS viết: vần in, it (2 – 3 lần). Sau -HS lắng nghe đó viết: (đèn) pin, (quả) mít. -HS viết ở bảng con -HS viết (đèn) pin, (quả) mít. Tiết 2 2
  3. GV: Trần Thị Thanh Thủy. Lớp 1I Năm học: 2022-2023 3.3. Tập đọc (BT 3) a) Giới thiệu bài: Các em sẽ học tiếp -HS lắng nghe phần 2 của truyện Cua, cò và đàn cá. Sau khi ăn hết đàn cá, cò tiếp tục lừa cua. Cua - Nom Hà rất hay, ngộ nghĩnh và đáng có bị mắc lừa không? Câu chuyện kết yêu. thúc thế nào? Các em hãy nghe câu - HS luyện đọc chăm chỉ, giúp, xếp đồ, chuyện. um tùm, chữa mũ, búp bê, ngắm, chăm a) GV đọc mẫu. Sau đó có thể mô tả, chú, tủm tỉm, ngộ quá kết hợp giải nghĩa từ: Sau khi ăn hết đàn cá, cò tìm cua. Thái độ của cua nửa tin nửa ngờ (nửa tin cò, nửa nghi ngờ cò nói dối). - HS thực hiện Cò cắp (đưa) cua bay đến một gò đất nhỏ và mổ cua (định ăn thịt cua). Cua đã sẵn - HS thực hiện tinh thần cảnh giác. Nó giơ càng lên, kẹp - HS thực hiện cổ cò. Cò van xin cua tha cho. - HS thực hiện b) Luyện đọc từ ngữ: nửa tin nửa ngờ, - HS thực hiện dỗ, mê tít, cắp cua, gò đất, giơ gươm, - Cua khôn ngoan, luôn cảnh giác nên đã kẹp, van xin. tự cứu mình. / Cò gian xảo đã phải thua cua. / Phải khôn ngoan, cảnh giác mới c) Luyện đọc câu không mắc lừa, tránh được nguy hiểm). - GV: Bài có 10 câu. / GV chỉ từng - HS làm bài vào VBT. / 1 HS lên câu cho . bảng xếp lại TT tranh 3 và 4. / GV chốt d) Đọc tiếp nối từng câu. lại đáp án: Tranh 3 (Cua kẹp chặt cổ cò). e) Thi đọc đoạn, bài. Chia bài làm 2 Tranh 4 (Cò đưa cua trở về hồ cũ). đoạn: 4 câu / 6 câu. -1-2 HS nhìn tranh đã sắp xếp lại, nói b) Tìm hiểu bài đọc lại nội dung câu chuyện: - GV gắn lên bảng 4 tranh kể lại diễn Tranh 1: Cò tìm cua, dỗ cua đi với nó. biến của câu chuyện. Tranh 1, 2 đã được Tranh 2: Cò cắp cua bay đi. đánh số. Cần đánh số TT tranh 3,4. Tranh 3: Cò định ăn thịt cua. Cua kẹp GV: Bài đọc giúp em hiểu điều gì? cổ cò. Tranh 4: Cò phải trả cua về hồ cũ. GV: Câu chuyện khen ngợi cua có tinh thần cảnh giác nên đã cứu được mình, D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI làm thất bại mưu gian của cò. Các em NGHIỆM cũng phải biết cảnh giác, chống lại kẻ xấu - GV dặn HS về nhà xem trước bài 53 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI (uôm). NGHIỆM - HS về nhà xem trước bài 53 (uôm). Điều chỉnh sau bài dạy:   3
  4. GV: Trần Thị Thanh Thủy. Lớp 1I Năm học: 2022-2023 LTTH Tiếng Việt Ôn tập I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết các vần in, it; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần in, it. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần in, vần it. - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Cua, cò và đàn cá. - Viết đúng các vần in, it và các từ đèn pin, quả mít. - NL Chung: Biết hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập - NL Đặc thù: Biết vận dụng kiến thức đã học để viết đúng bài, biết tìm kiếm sự trợ giúp (nếu cần thiết) - Giáo dục HS tính tự giác, yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Vở luyện viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Giới thiệu ghi tên bài. - HS lắng nghe. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH HÀNH 1. Ôn đọc: - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - GV ghi bảng vần, tiếng, từ chứa vần in, it. - Cho HS đọc. - Cho HS đọc bài tập đọc Cua, cò và đàn cá - HS viết bảng con. - GV nhận xét, sửa phát âm. - HS viết vở ô ly. 2. Viết: - Hướng dẫn viết bảng con. - HS viết - HD viết vở ô li in, it và từ đèn pin, quả mít mỗi tiếng 3 dòng. - Lắng nghe. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI NGHIỆM C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI - HS về nhà viết lại các chữ đã học NGHIỆM - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau bài dạy:   Chiều Toán Phép trừ trong phạm vi 10 (Tiết 1) 4
  5. GV: Trần Thị Thanh Thủy. Lớp 1I Năm học: 2022-2023 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học -NL Chung: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. - NL Đặc thù: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất:- HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Tranh, Tình huống 2. Học sinh: Bộ đồ dùng Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU : A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU : - Quan sát bức tranh trong SGK - Hát bài Tập đếm. - Nói với bạn về những điều quan sát được - HS lắng nghe từ bức tranh liên quan đến phép trừ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THỨC 1. HS sử dụng các chấm tròn để tìm kết 1. HS sử dụng các chấm tròn để tìm quả phép trừ: 7-1=6. kết quả phép trừ: 7-1=6. Tương tự HS tìm kết quả các phép trừ còn lại: 7-2; 8-l; 9-6. 2. GV chốt lại cách tìm kết quả một phép trừ. -Tương tự HS tìm kết quả các phép trừ 3. Hoạt động cả lóp: GV dùng các còn lại: 7-2; 8-l; 9-6. chấm tròn để diễn tả các thao tác “trừ - bớt ” mà HS vừa thực hiện ở trên. 4. Củng cố kiến thức mới: -HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố - GV nêu một số tình huống. HS đặt phép nhau đưa ra phép trừ (làm theo nhóm trừ tương ứng. GV hướng dần HS tìm kết bàn). quả phép trừ theo cách vừa học rồi gài kết quả vào thanh gài. - HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau đưa ra phép trừ (làm theo nhóm bàn). C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH HÀNH Bài 1 Bài 1 - Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các - Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài (HS có thể dùng các phép trừ nêu trong bài (HS cỏ thể dùng chấm tròn hoặc thao tác đếm lùi để tìm kết các chấm tròn và thao tác đếm lùi để tìm 5
  6. GV: Trần Thị Thanh Thủy. Lớp 1I Năm học: 2022-2023 quả phép tính). kết quả phép tính). - Đổi vở, đặt và trả lời câu hởi để kiểm tra - Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện. các phép tính đã thực hiện. Chia sẻ trước - GV có thể nêu ra một vài phép tính để HS lớp. củng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố bạn tìm kết quả phép tính. *Vận dụng: *Vận dụng: -HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố -Yêu cầu HS tự nêu tình huống tương tự nhau đưa ra phép trừ. rồi đố nhau đưa ra phép trừ. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI NGHIỆM NGHIỆM - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế - Về nhà em cùng người thân tìm thêm liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6 để các ví dụ trong cuộc sống để hôm sau hôm sau chia sẻ với các bạn. chia sẻ với các bạn.   ÂM NHẠC Hát: Mẹ đi vắng. Đọc nhạc. Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng trống. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát. Đọc đúng cao độ 3 nốt nhạc. Mi- La- Son kết hợp làm kí hiệu bàn tay. Nghe cô đánh trống và vận động theo một cách hồn nhiên, nhịp nhàng. - HS có khả năng tự học, tự phục vụ, giao tiếp, hợp tác. - HS yêu thương, biết ơn và nghe lời cha mẹ, ngoan ngoãn khi mẹ vắng nhà, yêu quý, đoàn kết với bạn bè. - Chăm chỉ học tập, yêu thích môn học. Yêu thương và biết giúp đỡ bạn cùng học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Nhạc cụ đàn, song loan.Tranh ảnh và nhạc nền - HS: Sách học,thanh phách. III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của HS Hoạt động của GV A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Ổn định: Hát bài Mời bạn vui múa ca. - HS hát - HS vận động. B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: THỨC: 1. Giới thiệu bài. - GV cho học sinh nghe bái hát: “ Lung - HS lắng nghe và cảm nhận. linh ngôi sao nhỏ” Nội dung 1: Học hát: Mẹ đi vắng - GV giới thiệu tên tác bài hát,tên tác giả 6
  7. GV: Trần Thị Thanh Thủy. Lớp 1I Năm học: 2022-2023 và xuất xứ. * HS đọc đồng thanh và cá nhân. 2. Nội dung - 2-3 em chia câu hát. Nội dung 1: Học hát: Mẹ đi vắng - HS Khởi động giọng theo lớp 2 đến 3 lần. - GV h/dẫn ĐLC theo tiết tấu và chia làm 4 - HS lắng nghe câu hát ngắn. - HS tập hát từng câu theo lớp, tổ, nhóm, - GV đàn mẫu thang âm cho HS khởi động cá nhân. giọng theo nguyên âm O,A. - Bước đầu hát đúng cao độ và trường độ. - Lần lượt từng câu hát, GV đàn, hát mẫu, - HS lắng nghe và hát ôn cả đọc lại lời, hát mẫu lại và bắt nhịp cho HS bài theo lớp, tổ. hát đồng thanh, cá nhân, nhóm sau đó ghép - Tổ, nhóm, cá nhân trình bày. câu 1+2, ghép câu 3+4 , và sau đó ghép cả - Cá nhân nhận xét bài. * Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. - Lưu ý HS ngắt ở cuối câu hát 1, 2, 3 và ngân dài 2 phách ở cuối câu 4. GV Sửa sai * HS quan sát và tập làm theo. nếu có. - 2 em thực hiện, cá nhân n/xét. - GV đàn và trình hát toàn bài, rồi cho lớp - Cả lớp vỗ tay theo nhịp của bài hát 2 lần hát ôn. sau đó ôn theo tổ, nhóm. - Kiểm tra, nhận xét và đánh giá. - 4 nhóm lên bảng hát kết hợp gõ đệm bằng * Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. trống con, thanh phách và song loan - GV h/dẫn, sau đó cho HS tự làm, y/c 1-2 Nội dung 2: Đọc nhạc. em thực hiện, nhận xét và cho HS thực hiện. * HS lắng nghe - GV cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng, - HS quan sát. nhắc HS đúng sắc thái của bài hát. - Quan sát, uốn nắn và kiểm tra, đánh giá. - GV tuyên dương và khuyến khích HS. - Lớp cùng đọc và làm kí hiệu bàn tay theo cô. Nội dung 2: Đọc nhạc. - Từng học sinh lên làm kí hiệu bàn tay, - GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, các bạn cùng đọc tên nốt . hướng dẫn HS ôn lại độ cao và ôn lại kía - Cá nhân lên làm kí hiệu bàn tay, cả lớp hiệu bàn tay của ba nốt Mi –Son –La. quan sát và đọc nhạc. - GV yêu cầu HS quan sát kí hiệu bàn tay - Cá nhân nhận xét. khi làm mẫu,đọc nối tiếp các mẫu âm như đọc một bài nhạc. - GV cùng với cả lớp thực hiện kí hiệu * HS quan sát và lắng nghe. bằng tay ba nốt Mi- Son, sau đó thực hiện bài TĐN. - Nghe và cảm nhận 1 số tiết tấu. - GV yêu cầu HS thự hiện trên bảng đọc - HS hái bông hoa ngang người. và làm kí hiệu bàn tay. Nhận xét và sửa sai. - HS có thể vận động như: bước nhịp - GV cho HS chơi cũng cố: HS lên bảng nhàng. Hoặc làm động tác đánh trống, múa 7
  8. GV: Trần Thị Thanh Thủy. Lớp 1I Năm học: 2022-2023 làm kí hiệu bàn tay theo ý thích của mình. lân, nhún tại chỗ vv - GV tuyên dương HS làm tốt. - Từng nhóm 5 em lên bảng t/hiện. Nội dung 3 : Trải nghiệm và khám phá: Nội dung 3 : Trải nghiệm và khám phá: vận động theo tiếng trống. vận động theo tiếng trống. - GV đánh trống theo 2-3 tiết tấu khác - HS nghe GV đánh trống theo 2-3 tiết tấu nhau và h/dẫn HS vận động. khác nhau, vận động. - GV cho 1 vài ví dụ về tiết tấu để HS tham - HS tham khảo 1 vài ví dụ về tiết tấu. khảo. - Học sinh thực hiện vận động theo ở dưới - GV đánh trống và cho học sinh thực hiện lớp. vận động theo ở dưới lớp. - 1 số nhóm lên bảng vận động. - Y/cầu 1 số nhóm lên bảng vận động. - HS nghe GV nhận xét và tuyên dương - GV nhận xét và tuyên dương các em. các em. C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI NGHIỆM C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI - GV cùng HS hệ thống và liên hệ bài dạy. NGHIỆM - Nhận xét giờ học và giao BTVN. * 5 HS hệ thống và liên hệ bài. - GV đánh trống và y/c lớp vận động tại - Lắng nghe và ghi nhớ. chỗ. - Lớpvận động nhịp nhàng.   Hoạt động giáo dục theo chủ đề Em yêu chú bộ đội I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Biết được một số trang phục của bộ đội, một số công việc của bộ đội trong luyện tập và giữ gìn, bảo vệ Tổ quốc. - Thực hiện được một số động tác đội hình, đội ngũ cơ bản. - Có thái độ yêu mến và biết ơn đối với những người bảo vệ Tổ quốc. - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. - HS hành động để thể hiện tự phục vụ bản thân. II. ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh. 2. Học sinh: Bảng hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Ổn định: - HS hát + Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và - HS lắng nghe. giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các chú bộ đội và công việc của các chú bộ đội. B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN 8
  9. GV: Trần Thị Thanh Thủy. Lớp 1I Năm học: 2022-2023 THỨC: THỨC: Hoạt động 1. Cùng nhau hát * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trong lớp hát và - HS hát kết hợp múa theo nhạc. múa theo nhạc của bài hát về chú bộ đội: Cháu thương chú bộ đội - Sáng tác: Hoàng Văn Yến). - Làm việc nhóm - GV tổ chức cho HS: + Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của bài - Chia lớp theo nhóm bàn. hát. + Chia sẻ về cảm xúc của bản thân khi hát -HS chia sẻ cảm xúc. bài hát. *GV kết luận. - Theo dõi, quan sát - Có nhiều bài hát được sáng tác về bộ đội để ghi nhớ công ơn của các chiến sĩ trong giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc. - HS đánh giá nhóm bạn. - Để thể hiện tình yêu của các em với các chiến sĩ bộ đội, em có thể luyện tập để - Lắng nghe và nhắc lại. thuộc bài hát về bộ đội. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH HÀNH Hoạt động 2. Tìm hiểu về chú bộ đội Hoạt động 2 * Cách tiến hành : - GV cho HS giới thiệu một số hình ảnh đã chuẩn bị về chú bộ đội đang làm nhiệm vụ tập luyện hay canh giữ biên - HS giới thiệu theo sự chuẩn bị của các cương, hải đảo. - GV tổ chức cho HS: nhóm. + Thảo luận về trang phục, công việc, ý nghĩa công việc của các chú bộ đội. - Làm việc nhóm 4 + Chia sẻ về tình cảm của em với các chú + HS thảo luận thống nhất trong nhóm theo bộ đội. tìm hiểu của HS. - Nhận xét + HS chia sẻ trong nhóm và chia sẻ trước * Kết luận: lớp. - Bộ đội làm nhiệm vụ gìn giữ, bảo vệ đất nước. Vì thế bộ đội thường luyện tập và làm việc canh giữ ở biên cương của Tổ quốc, nơi rừng núi và hải đảo xa xôi. Hoạt động 3. Tập đội hình, đội ngũ * Cách tiến hành. Hoạt động 3. - GV tập hợp HS xếp thành hàng ngay - HS tập hợp thành 4 hàng dọc dưới sân ngắn. tập. 9
  10. GV: Trần Thị Thanh Thủy. Lớp 1I Năm học: 2022-2023 - Hướng dẫn HS thực hành các động tác - HS tập dưới sự hướng dẫn của GV đội hình, đội ngũ. +Lớp tập hợp 4 hàng dọc. Giậm chân tại + Dóng hàng dọc: chỗ vỗ tay và hát theo nhịp. * Khẩu lệnh “Nhìn trước thẳng”. + Tập hợp hàng dọc: + Động tác Tổ trưởng tổ 1 đứng ngay * Khẩu lệnh “Thành 1 (2, 3, 4, ) hàng ngắn, tay trái áp nhẹ vào đùi, tay phải giơ dọc, tập hợp”. lên cao. Tổ trưởng tổ 2, 3, 4 chống tay phải - Động tác: Sau khẩu lệnh, GV đứng vào hông và dịch chuyển sao cho khuỷu quay người về phía định cho HS tập hợp tay chạm nhẹ vào người đứng bên phải và đưa tay phải chỉ hướng cho các em tập mình, đồng thời chỉnh hàng ngang cho hợp. Tổ trưởng tổ 1 chạy đến đứng đối thẳng. Các thành viên tổ 1 đưa tay trái đầu diện và cách GV khoảng một cánh tay. Tổ ngón tay chạm vai bạn phía trước để giãn trưởng tổ 2,3,4 lần lượt đứng bên trái tổ 1, cho đúng khoảng cách và nhìn vào gáy bạn người nọ cách người kia một khuỷu tay. để cho thẳng hàng. Các thành viên tổ 2, 3, 4 nhìn các tổ viên của tổ 1 để dóng hàng D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI ngang NGHIỆM và nhìn người đứng trước để dóng hàng - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen dọc. ngợi, biểu dương HS. * Khẩu lệnh “Thôi” thì tất cả buông tay - Về nhà chia sẻ với người thân về cảnh xuống. quan và cảm nhận của mình về các chú bộ đội và công việc của các chú bộ đội. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI NGHIỆM - Lắng nghe Điều chỉnh sau bài dạy: ___ Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2022 Sáng: Tiếng việt Bài 65: iên, iêt (Tiết 1,2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết các vần iên, iêt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần iên, iêt. - Làm đúng BT tìm từ ngữ có vần iên, vần iêt ứng với mỗi hình. - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Tiết tập viết. - Viết đúng iên, iêt, (cô) tiên, viết (trên bảng con). - HS có khả năng tự phục vụ, tự quản bản thân - Học sinh đọc to, đọc đúng âm, viết đúng. - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG: 10
  11. GV: Trần Thị Thanh Thủy. Lớp 1I Năm học: 2022-2023 1.Giáo viên: Tranh minh họa hoặc máy chiếu 2.Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng TV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - HS 1 đọc bài Cua, cò và đàn cá (2) (bài - 2 Hs thực hiện. 64). - HS nhắc lại bài. -HS 2 trả lời câu hỏi: Bài đọc giúp em hiểu điều gì? - Kết nối bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN Hoạt động 1. Khám phá THỨC MỚI 1.1. Dạy vần iên -HS đọc - HS đọc: iê – nờ - iên. -HS phân tích - Phân tích vần iên gồm âm iê và n. -HS đánh vần - Đánh vần, đọc: iê – nờ - iên / iên. -HS nói - HS nói: cô tiên / tiên. -HS đánh vần - Phân tích tiếng tiên. -HS đánh vần, đọc trơn - Đánh vần, đọc: tờ - iên – tiên / tiên. -HS nói. - Đánh vần, đọc trơn: iê – nờ - iên / tờ - iên – tiên / cô tiên. 1.2. Dạy vần iêt (như vần iên) Đánh vần, đọc trơn: iê – tờ - iêt / Vờ - iêt C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC – Viêt – nặng – Việt / Việt Nam. HÀNH * Củng cố: HS nói 2 vần mới học: iên, iêt, 2 tiếng mới học: tiên, Việt. -HS đọc C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH -HS lắng nghe 1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tìm từ ngữ ứng với mỗi hình) - HS (cá nhân, cả lớp) đọc từng từ: viết, đèn điện, -HS đọc - HS tìm từ ngữ ứng với mỗi hình; nói kết quả: 1) biển, 2) kiến, 3) biệt thự -HS tìm, nêu kết quả - GV chỉ từng hình, cả lớp nhắc lại. 2. Tập viết (bảng con - BT 4) -HS đọc a) GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu -HS lắng nghe - Vần iên: viết iê trước, n sau. / vần iêt: viết iê trước, t sau. - tiên: viết t rồi đến vần iên. / viết: 11
  12. GV: Trần Thị Thanh Thủy. Lớp 1I Năm học: 2022-2023 viết V rồi đến vần iêt, dấu sắc đặt trên ê. - Hs viết ở bảng con - HS viết: iên, iêt (2 lần). Sau đó viết: (cô) tiên, viết. GV cùng Hs nhận xét. Tiết 2 3. Tập đọc (BT 3) c) GV giới thiệu minh hoạ và bài đọc: - Quạ đen đang ngậm một miếng mồi. kể về 2 HS trong tiết tập viết. Dưới mỏm đá có một chú chó đang nhìn d) GV đọc mẫu. lên quạ. e) Luyện đọc từ ngữ: tiết tập viết, cẩn thận, xô bàn, biển, xiên đi, nhăn mặt, thì thầm. - HS luyện đọc f) Luyện đọc câu - GV: Bài có mấy câu? (10 câu). - GV chỉ từng câu (liền 2 câu ngắn) cho 1 HS đọc, cả lớp đọc vỡ. - HS đọc - Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2 câu ngắn). GV hướng dẫn HS nghỉ hơi ở câu: Thế mà bạn Kiên xô bàn / làm chữ “biển ” của Hà xiên đi. - HS tìm, đọc tiếng trong bài có vần - HS đọc nối tiếp câu iên (Kiên, biển, xiên); vần iêt (tiết, viết). g) Thi đọc đoạn, bài (chia bài làm 2 - Thi đọc đoạn – mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn), h) Tìm hiểu bài đọc - HS lắng nghe - GV chỉ từng ý cho HS đọc. / HS giơ thẻ xác định ý đúng / sai. / GV chốt đáp án: Ý a (Hà viết chữ xiên vì chưa cẩn thận). - HS làm vào vở BT Sai. Ý b (Hà viết chữ xiên vì Kiên lỡ xô Chó khôn, quạ ngốc. Chó ở dưới đất mà bàn). Đúng. Ý c (Cô khen chữ Hà đẹp): lấy được miếng mỡ từ mỏ quạ ở trên cao. Đúng. Quạ ngốc, ưa nịnh đã mắc mưu chó). - Cả lớp đọc lại kết quả; ghi lại vào D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI VBT. NGHIỆM GV: Bài đọc cho em biết gì về bạn Hà? - HS về nhà xem trước bài 54 (ươm, D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI ươp). NGHIỆM - GV dặn HS về nhà xem trước bài 54 (ươm, ươp). 12
  13. GV: Trần Thị Thanh Thủy. Lớp 1I Năm học: 2022-2023   Tự nhiên và xã hội (Đ/C Oanh soạn giảng) Bài 8: Tết Nguyên đán (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giới thiệu được tên , thời gian diễn ra tết Nguyên đán . - Kể được một số công việc của các thành viên trong gia đình và người dân trong dịp tết Nguyên đán . - Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Thể hiện được tình cảm của em với người thân và những người xung quanh qua việc nói về các hoạt động trong dịp Tết . * Lồng ghép GDĐP: Giới thiệu được một số món ăn của quê hương mà em yêu thích II. ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: tranh minh họa. 2. Học sinh: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Ổn định: GV cho HS nghe nhạc và hát theo lời bài hát : Ngày Tết quê em . - Hát - HS trả lời câu hỏi : Bài hát cho em gì về ngày Tết ? -HS trả lời -GV : Bài hát cho thấy không khí đón Tết trên khắp đất nước với hoa tươi , phố đông - Lắng nghe vui , người đi sắm Tết , đi chơi , thăm hỏi lẫn nhau và ý nghĩa thiêng liên giúp chúng ta tìm hiểu về một lễ hội truyền - HS lắng nghe. thống của người Việt Nam được nhắc đến trong bài hát , đó là tết Nguyên đán . B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KT Hoạt động 1 : Tìm hiểu về những hoạt B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KT động vào dịp ngày tết Nguyên đán Bước 1: HS làm việc theo cặp . -Yêu cầu HS quan sát các hình trang 54 , -HS quan sát 55 ( SGK ) để trả lời câu hỏi : -HS chia sẻ và thống nhất ý kien, trả lời câu hỏi +Những người trong mỗi hình đang làm gì ? +Trong đó , những hoạt động nào thường 13
  14. GV: Trần Thị Thanh Thủy. Lớp 1I Năm học: 2022-2023 diễn ra trước Tết , những hoạt động nào thường diễn ra trong dịp Tết ? -Đại diện trình bày kết quả Bước 2 : Làm việc cả lớp -HS tham gia nhận xét -GV yêu cầu HS trình bày kết quả - GV cùng HS nhận xét , bổ sung câu trả lời * Lồng ghép GDĐP: Giới thiệu được một * Lồng ghép GDĐP: Giới thiệu được một số món ăn của quê hương mà em yêu thích số món ăn của quê hương mà em yêu - GV giới thiệu cho HS các món ăn đặc sản thích ở tỉnh qua góc địa phương của lớp. - Kể một số mon ăn mà em biết. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC C . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH HÀNH Hoạt động 2 : Giới thiệu về các hoạt động của em và gia đình vào dịp tết Nguyên đán HS thảo luận, chia sẻ với các bạn cùng Bước 1: Làm việc theo nhóm nhóm - GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn về những việc em cùng gia đình thường làm vào dịp Tết t - HD HS theo các câu hỏi: - Vào dịp tết Nguyên đán , em cùng với gia đình thường làm gì ? - Em thích nhất hoạt động nào ? Vì sao ? - HS chia sẻ với các bạn trước lớp Bước 2 : Làm việc cả lớp - HS theo dõi, nhận xét - Yêu cầu HS chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm các thông tin và hình ảnh về tết Nguyên đán . - GV kết hợp với HS nhận xét D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI NGHIỆM NGHIỆM - Giáo viên khuyến khích học sinh quan sát - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của và trao đổi, chia sẻ với người thân về hàng giáo viên. xóm nơi em ở. Tìm hiểu thêm những việc - Học sinh lắng nghe. làm phù hợp để thể hiện sự gắn bó, đoàn kết đối với người dân nơi đang sinh sống.   LTTH Tiếng Việt Ôn tập I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố về đọc và viết các tiếng, từ, câu có chứa vần đã học. - NL Chung: Biết hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập 14
  15. GV: Trần Thị Thanh Thủy. Lớp 1I Năm học: 2022-2023 - NL Đặc thù: Biết vận dụng kiến thức đã học để viết đúng bài, biết tìm kiếm sự trợ giúp (nếu cần thiết) - Giáo dục HS tính tự giác, yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG: 3. Giáo viên: Bảng phụ 4. Học sinh: Vở luyện viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Giới thiệu ghi tên bài. - HS lắng nghe. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC THỰC HÀNH HÀNH 1. Ôn đọc 1. Ôn đọc: Yêu cầu HS nêu từ có vần đã học? - HS nêu tiếng, từ có vần đã học. -> GV ghi bảng, VD: - Theo dõi, đánh vần thầm - Cho HS đọc các từ - GV cho HS đặt câu với các từ trên. - GV viết 1 số câu lên bảng - Đọc thầm. - Cho HS tìm tiếng có vần đã học? - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - Gọi HS đọc trơn các tiếng trên. - HS PT 1 số tiếng - GV nhận xét, sửa phát âm. - Gọi HS đọc câu. - HS viết vở ô li: Mỗi từ, câu 1 dòng. 2. Viết 2. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô li các từ, câu trên. - Dãy 1 nộp vở. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. - GV hệ thống kiến thức đã học. C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.C. NGHIỆM HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI - HS về nhà viết lại các chữ đã học NGHIỆM - GV nhận xét tiết học   Chiều: Toán Phép trừ trong phạm vi 10 (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10. 15
  16. GV: Trần Thị Thanh Thủy. Lớp 1I Năm học: 2022-2023 - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học -NL Chung: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. - NL Đặc thù: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất:- HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Tranh, Tình huống 2. Học sinh: Bộ đồ dùng Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU : A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU : - Quan sát bức tranh minh họa. - HS quan sát và thảo luận. - Nói với bạn về những điều quan sát được - HS lắng nghe từ bức tranh liên quan đến phép trừ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THỨC -GV nêu một sổ tình huống khác. HS đặt phép trừ tương ứng. GV hướng dẫn HS tìm -HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố kết quả phép trừ theo cách vừa học rồi gài nhau đưa ra phép trà (làm theo nhóm kết quà vào thanh gài. bàn). C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH HÀNH Bài 2 Bài 2 - HS tự làm bài 2: Tìm kết quả các phép trừ - HS thực hiện - HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói nêu trong bài (HS có thể dùng thao tác đếm cho nhau về tình huống đã cho cùng phép lùi để tìm kết quả phép tính). tính tương ứng. Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài - Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để kiểm tra (HS có thê dùng thao tác đếm lùi để tìm các phép tính đã thực hiện. kết quả phép tính). Bài 3 -Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và Bài 3: Vi dụ: Có 9 mảnh gỗ cần sơn. Đã sơn tập kể cho bạn nghe về tình huống xảy ra được 7 mảnh. Hỏi còn lại mấy mảnh trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. gỗchưa sơn? Phép tính tương ứng là: 9 - 7 Chia sẻ trước lớp. = 2. 16
  17. GV: Trần Thị Thanh Thủy. Lớp 1I Năm học: 2022-2023 - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói - Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe một tình huống xảy theo cách của các em. GV khuyến khích ra trong tranh rồi đọc phép tính tương HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm ứng. Chia sẻ trước lóp. trình bày. C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI NGHIỆM NGHIỆM - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế - Về nhà em cùng người thân tìm thêm liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để các ví dụ trong cuộc sống để hôm sau hôm sau chia sẻ với các bạn. chia sẻ với các bạn.   Luyện tập thực hành Toán Ôn tập I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố cho HS cách tìm kết quả một phép tính trừ trong phạm vi 10. - Vận dụng các kiến thức, kĩ năng được học về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Góp phần phát triển năng lực tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. - Rèn luyện tính chăm chỉ, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Vở LTTH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Kết nối bài học. - HS lắng nghe và nhắc lại yêu cầu. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH HÀNH Bài 1: Ôn lại phép tính bảng Bài 1: trừ 10 - HS trả lời miệng bằng cách thực hiện Tổ chức cho Hs chơi trò chơi chơi trò chơi “truyền điện” để làm bài tập 1 - HS chia sẻ Bài 2: Bài 2: - YC học sinh tự lấy 8 ví dụ và - Lắng nghe yêu cầu thực hiện vào vở. - YC học sinh tự lấy 8 ví dụ - HDHS làm bài vào vở và thực hiện vào vở. - Giúp đỡ HS gặp khó khăn - HS làm bài vào vở - GV nhận xét, tuyên dương - HS kiểm tra chéo. Bài 4. GV cho HS thảo luận nhóm đôi rồi Bài 4. 17