Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_1_tuan_17_nam_hoc_2022_2023.docx
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023
- TUẦN 17 KẾ HOẠC DẠY HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỚP 1A4 – TUẦN 17 (Thực hiện từ ngày 26/ 12/ 2022 đến ngày 30/ 12/ 2022) Thứ Buổi Tiết Môn Tên bài dạy 1 Tiếng việt Bài 76: oan oăn oat oăt ( tiết 1) 2 Tiếng việt Bài 76: oan oăn oat oăt (tiết 2) SÁNG 3 Toán Bài 17: Ôn tập các số trong phạm vi 10 (Tiết 1) 2 4 HĐTN SHDC: Giao lưu “Nét đẹp tuổi thơ”. 26/12 1 Luyện TV Bài 76: oan oăn oat oăt 2 Đạo đức Bài 15: Gọn gàng, ngăn nắp. CHIỀU 3 TCTV Bài 23: Em yêu mẹ LG-ATGT Bài 3: đi bộ trên đường an toàn (tiết 2) 1 Toán Bài 17: Ôn tập các số trong phạm vi 10 (Tiết 2) 2 Tiếng việt Bài 77: oai uê uy ( tiết 1) SÁNG 3 Tiếng việt Bài 77: oai uê uy ( tiết 2) 3 4 L. toán Bài 17: Ôn tập các số trong phạm vi 10 (Tiết 2) 27/12 1 TN & XH GV chuyên. 2 GDTC GV chuyên. CHIỀU 3 TCTV Bài 24: Làm anh. LG-ATGT Bài 3: đi bộ trên đường an toàn (tiết 2) 1 Tiếng việt Bài 78: uân uât ( tiết 1) 2 Tiếng việt Bài 78: uân uât ( tiết 2) SÁNG 3 Toán Bài 18: ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 4 (Tiết 1) 28/12 4 Tiếng việt* Bài: Luyện đọc, viết uân, uât 1 Mĩ thuật GV chuyên. CHIỀU 2 GDTC GV chuyên. 3 Âm nhạc GV chuyên. 1 Tiếng việt GV chuyên. 5 SÁNG 2 Tiếng việt GV chuyên. 29/12 3 HĐTN GV chuyên. 4 TN & XH GV chuyên. 1 Tiếng việt Bài 80: Ôn tập và kể chuyện ( tiết 1) 6 2 Tiếng việt Bài 80: Ôn tập và kể chuyện ( tiết 2) SÁNG 30/12 3 Tiếng việt* Bài: Luyện đọc, viết uyên, uyêt 4 HĐTN SHL: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới. 1
- TUẦN 17 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2022 BUỔI SÁNG Tiết 1 & 2 MÔN: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: CHÀO EM VÀO LỚP 1 BÀI 76: OAN OĂN OAT OĂT ( 2 TIẾT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực a. Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác: Biết giúp đỡ bạn trong học tập, cùng bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập. b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ: - HS nhận biết và đọc đúng các vần oan, oăn, oat, oăt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần oan, oăn, oat, oăt; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - HS viết đúng các vần oan, oăn, oat, oăt; viết đúng các tiếng, từ có vần oan, oăn, oat, oăt - Phát triển kĩ năng nói theo chủ điểm Trồng cây. 2. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết đoàn kết, yêu thương bạn. - Yêu nước: Thông qua đoạn đọc, HS biết yêu thêm vẻ đẹp của thiên nhiên. *Tích hợp bảo vệ môi trường: - Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc cây xanh, nhắc người lớn chỉ chặt bỏ cây khi thật sự cần thiết. - Tham gia thu gom rác, phân loại rác, xử lí rác, xử lí rác tránh để rác bị phân hủy ảnh hưởng tới môi trường. - Bảo vệ chăm sóc vườn hoa, cây xanh để giữ môi trường xanh-sạch- đẹp. ( Liên hệ HĐ vận dụng, trải nghiệm.) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV: SGK, máy tính, ti vi, 2. HS: SHS, vở, bảng con, phấn, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 A. MỞ ĐẦU: Ôn và khởi động - Cho HS đọc bài 75: Ôn tập và kể chuyện - Cho 2HS đọc - Cho HS viết bảng con: vàng hoe - 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: 1. Nhận biết 2
- TUẦN 17 - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em - HS trả lời thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - HS nói theo. - GV đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới - HS đọc tranh và HS đọc theo: Trên phim hoạt hình,/ voi bước khoan thai/ thỏ chạy thoăn thoắt. - GV giới thiệu bài vần mới oan, oăn, oat, oăt: - HS lắng nghe, đọc tên bài ĐT ghi bảng 2. Hướng dẫn đọc a. Đọc vần oan, oăn, oat, oăt. - So sánh các vần: + GV giới thiệu vần oan, oăn, oat, oăt. - Hs quan sát + Yêu cầu HS so sánh vần oan, oăn, oat, oăt - HS trả lời để tìm ra điểm giống và khác nhau. - YC HS phân tích vần - HS phân tích - Đánh vần các vần - Hs đánh vần CN - ĐT - Đọc trơn các vần - Đọc CN + N + ĐT. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng khoan - Hs vận dụng hình thành tiếng mẫu + Có oan để ghép tiếng khoan ta thêm gì? - Thêm âm kh đứng trước vần oan + Yêu cầu HS phân tích tiếng khoan - HS phân tích + Yêu cầu HS đánh vần tiếng khoan - Đánh vần CN-ĐT + Yêu cầu HS đọc trơn tiếng khoan - Đọc CN-ĐT - Đọc tiếng trong SHS: + Đánh vần tiếng: - Đánh vần CN-ĐT + Đọc trơn tiếng. - Đọc CN + N + ĐT. *Nghỉ giữa tiết c. Đọc từ ngữ - YC HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? - Hs trả lời hoa xoan, tóc xoăn, hoạt hình, nhọn hoắt - Tìm tiếng chứa vần mới trong từ hoa xoan - xoan - Đánh vần tiếng mới đọc trơn cả từ - HS đánh vần và đọc trơn CN + ĐT * GV thực hiện các bước tương tự đối với tóc xoăn, hoạt hình, nhọn hoắt - Yêu cầu hs đọc trơn nối tiếp, - Đọc CN + ĐT d. Đọc lại vần, tiếng, từ - Đọc lại toàn bài theo thứ tự, ngẫu nhiên - Đọc CN + N + ĐT 3. Viết bảng 3
- TUẦN 17 - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và - HS lắng nghe, quan sát cách viết chữ: oan, oăn, oat, oăt, tóc xoăn, nhọn hoắt - Yêu cầu HS viết bảng con. - HS viết vào bảng con, chữ cỡ nhỏ. + Yêu câu HS nhận xét bài của bạn, - HS nhận xét + Nhận xét và sửa lỗi chữ viết cho HS. - HS quan sát Tiết 2 4. Viết vở - Hướng dẫn HS viết bài trong VTV chữ tóc - HS lắng nghe. xoăn, nhọn hoắt. - Quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó - HS viết bài trong VTV khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - Nhận xét và sửa bài của một số HS - HS nhận xét * Nghỉ giữa tiết 5. Đọc câu: - Cho HS quan sát tranh - HS nêu nội dung tranh + Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn có 5 câu. - GV chỉ từng câu. - HS theo dõi + Tìm trong đoạn đọc tiếng chứa vần mới học? + HS tìm: + GV gạch chân tiếng chứa vần mới trong đoạn văn. + Đánh vần kết hợp đọc tiếng chứa vần mới. + HS đánh vần, đọc: CN- ĐT * Đọc câu: + Câu 1: Trong vườn, cây xoan và cây khế đã trổ hoa hàng loạt. + GV đọc mẫu - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, 3-4 HS đọc nối tiếp câu 1 + HS đọc ĐT câu 1 - Đọc CN + N + ĐT * Câu 2,3,4,5 hướng dẫn tương tự. * Đọc đoạn - GV đọc mẫu - HS lắng nghe - Hướng dẫn HS đọc - 2-3 HS đọc + Gọi HS nhận xét, GV nhận xét. - HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: - HS trả lời: + Vườn có những cây gì? + Vườn có cây xoan và cây khế + Vì sao vườn cây lại ngập tràn sắc tím? - HS trả lời: + Vì sao khu vườn thật là vui? - Nhận xét - Lắng nghe 6. Nói theo tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. - HS quan sát và trả lời: - Đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 4
- TUẦN 17 + Em thấy gì trong tranh? + HS trả lời. + Các bạn HS đang làm gì? + Em đã bao giờ trồng cây chưa? + Em có thích trồng cây không? Vì sao?. - Nhận xét - HS lắng nghe C. VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Chúng ta vừa học vần gì mới ? - HS trả lời: oan, oăn, oat, oăt - Cho HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ - HS chơi nối tiếp, thi theo tổ chứa vần oan, oăn, oat, oăt và đặt câu với các từ ngữ tìm được. *Tích hợp bảo vệ môi trường: - Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc cây - HS nghe. xanh, nhắc người lớn chỉ chặt bỏ cây khi thật sự cần thiết. - Tham gia thu gom rác, phân loại rác, xử lí rác, xử lí rác tránh để rác bị phân hủy ảnh hưởng tới môi trường. - Bảo vệ chăm sóc vườn hoa, cây xanh để giữ môi trường xanh-sạch- đẹp. - Nhận xét - Dặn HS về xem lài bài và xem trước bài mới - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 3 MÔN: TOÁN CHỦ ĐỀ 5: ÔN TẬP HỌC KỲ 1 BÀI 17: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 ( 2 TIẾT ) TIẾT 1: I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Ôn tập, củng cố các số trong phạm vi 10 (hình thành số, nhận biết, đọc, viết số, phân tích số, sắp thứ tự, so sánh số, ). - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau củng cố các số trong phạm vi 10 (hình thành số, nhận biết, đọc, viết số, phân tích số, sắp thứ tự, so sánh số, ). b. Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận: Phát triển tư duy logic, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia các hoạt động trong bài học liên quan đến các số trong phạm vi 10 5
- TUẦN 17 - Năng lực giao tiếp: Giao tiếp, diễn đạt, trình bày toán học khi tham gia các hoạt động trong bài học liên quan đến các số trong phạm vi 10 2. Phẩm chất: Chăm chỉ: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: tivi, SGK, SGV 2.HS: SHS, vở, bút, phấn, bảng con, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: * Ôn - Nhắc lại nội dung bài học hôm trước - HS nhắc lại - Nhận xét, tuyên dương * Khởi động - Cho HS nghe bài hát kết nối vào bài học - HS lắng nghe - Giới thiệu bài học - HS lắng nghe 2. Hoạt động luyện tập thực hành: Bài 1: GV nêu yêu cầu đề bài. - HS lắng nghe - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ: Đếm số cá của - HS trả lời miệng từng bể, rồi tìm số thích hơp. Đọc số đó - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe Bài 2: GV nêu yêu cầu - HS chú ý a. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ: Đếm số các - HS TLN và trả lời con vật trong tranh và TLN GV hỏi: Trong tranh có mấy con thỏ? Tương tự HS thực hiện và trình bày phần còn lại b. GV hỏi: Trong các con vật : thỏ, chó , trâu số con vật nào ít nhất? - Nhận xét, tuyên dương * Giải lao Bài 3: GV nêu yêu cầu - HS lắng nghe - GV: Để so sánh được chúng ta phải làm gì? - Thực hiện tính rồi so sánh kết quả - HS làm bài vào vở - HS làm vào vở - Nhận xét, tuyên dương 3. Vận dụng trải nghiệm - Nhắc lại nội dung bài học. - HS nhắc lại - Nhận xét tiết học, tuyên dương những - HS lắng nghe học sinh tích cực. - Dặn HS về nhà chẩn bị bài tiếp theo - HS lắng nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 6
- TUẦN 17 Tiết 4: MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 5: EM QUÝ TRỌNG BẢN THÂN. BÀI: GIAO LƯU “NÉT ĐẸP TUỔI THƠ”. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực a. Năng lực chung - Tự chủ, tự học: Biết chọn trang phục phù hợp để tôn dáng vẻ bên ngoài của bản thân, phù hợp với mùa và các loại hình hoạt động. b. Năng lực đặc thù - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được một số việc tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm. 2. Phẩm chất - Trung thực: Thật thà ngay thẳng trong học tập và làm việc. - Trách nhiệm: Không đổ lỗi cho người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV: SGK, Các hình biển báo giao thông. 2. HS: SHS, vở, bảng con, phấn, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. MỞ ĐẦU: Hoạt động 1: Khởi động - YC HS hát tập thể bài hát: - HS hát - Dẫn dắt vào hoạt động B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2: Giao lưu “ Nét đẹp tuổi thơ ”. Bước 1: TPT tuyên bố lí do tổ chức giao lưu “Nét - HS tham gia giao lưu đẹp tuổi thơ”. Bước 2: Lớp trực tuần giới thiệu lần lượt các màn - HS theo dõi, cổ vũ. trình diễn trang phục phù hợp với từng loại hoạt động của các lớp trong nển nhạc tạo nên không khí sôi động: - Trang phục đi học nam, nữ. - Trang phục tham gia thể thao. - Trang phục lao động nam, nữ. - Trang phục đi chơi nam, nữ. - HS ngồi dưới quan sát để đưa ra bình luận, nhận xét, đánh giá và bình chọn những bạn tự tin trình diễn bộ trang phục phù hợp mà mình yêu thích. Bước 3: TPT đưa ra các câu hỏi và tình huống vể 7
- TUẦN 17 ứng xử để HS tham gia trả lời. - Sau mỗi câu trả lời cho câu hỏi, tình huống đặt ra, TPT khuyến khích những câu trả lời đa dạng khác nhau nhằm tạo cơ hội cho nhiểu em được tham gia, đồng thời để các em thấy được nội dung vấn để một cách toàn diện, sâu sắc hơn. - HS toàn trường tham gia và lắng nghe tích cực để học tập, nhận xét và bình chọn những câu trả lời hay mà mình tâm đắc. (Các tiết mục văn nghệ được biểu diễn đan xen trong quá trình tổ chức.) Bước 4: Chia sẻ cảm nghĩ: - HS chia sẻ cảm nghĩ. - TPT nêu câu hỏi: Theo em, điểu gì làm nên nét đẹp tuổi thơ? - Khích lệ HS toàn trường tham gia chia sẻ. - TPT khái quát ý kiến của HS và kết luận những ý chính thể hiện nét đẹp của tuổi thơ: + Vẻ đẹp bình dị bên ngoài với các bộ trang phục phù hợp. + Vẻ đẹp chân thành, hồn nhiên, trong sáng trong giao tiếp, ứng xử. C. VẬN DỤNG TRẢI NGHIỆM - TPT nhận xét tinh thần, thái độ của HS khi tham - HS lắng nghe. gia giao lưu “Nét đẹp tuổi thơ”. - Biểu dương những tập thể, cá nhân chuẩn bị và thể hiện tốt vai trò, nhiệm vụ của mình và tích cực tham gia trả lời câu hỏi, chia sẻ ý kiến.Tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc qua buổi giao lưu. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY BUỔI CHIỀU Tiết 1: MÔN: LUYỆN TIẾNG VIỆT BÀI 76: OAN OĂN OAT OĂT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực a. Năng lực chung - Nhận biết và đọc đúng vần oan, oăn, oat, oăt ,đọc đúng các tiếng có chứa vần oan, oăn, oat, oăt 8
- TUẦN 17 - Viết đúng vần oan, oăn, oat, oăt viết đúng các tiếng, từ ngữ, điền vào chỗ chấm tiếng có chứa vần oan, oăn, oat, oăt b. Năng lực đặc thù - Phát triển kĩ năng quan sát, biết nhìn tranh chọn từ phù hợp có chứa vần oan, oăn, oat, oăt, biết nối các từ để tạo thành câu. * Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập. 2. Phẩm chất Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh, ảnh/ 66. - HS: VBT, bảng con, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. MỞ ĐẦU: Ôn và khởi động - GV đọc cho HS viết nụ hoa, giọt sương, mèo - HS viết bảng con mướp, vàng hoe - HS đọc - GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét B. LUYỆN TẬP THỰC HÀNH. GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1 Bài 1/ 66 Bài 1: - GV đọc yêu cầu - HS lắng nghe và thực hiện - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và khoanh - HS khoanh cho phù hợp. - GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh? - GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân. - Hình 1( xoan), hình 2(xoăn), hình 3(hoạt), hình 4(hoắt) - GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét bài bạn Bài 2/ 66 Bài 2: - GV đọc yêu cầu - HS lắng nghe và thực hiện - GV gợi ý: Em thử ghép vần đã cho vào chỗ - HS trả lời: trống xem từ nào phù hợp? a) hân hoan boăn khoăn - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. khoan khoái b) nhọn hoắt dứt khoát thoăn thoắt - GV cho HS đọc lại từ - HS điền và đọc lại từ CN - ĐT - GV nhận xét tuyên dương. - HS nhận xét Bài 3/66 Bài 3: - GV đọc yêu cầu - HS lắng nghe và thực hiện - GV yêu cầu HS đọc và nối các về để được - HS trả lời: câu đúng. Bé đọc lưu loát. - HS làm việc cá nhân Hà xem phim hoạt hình. Mẹ có mái tóc xoăn. Hàng tre đâm măng nhọn hoắt. 9
- TUẦN 17 - GV nhận xét HS, tuyên dương. - HS nhận xét C. VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM. - GV cho HS viết hoa xoan, tóc xoăn, hoạt - HS lắng nghe và thực hiện hình, nhọn hoắt vào bảng con và đọc lại. - Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét, tuyên dương HS. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 2: MÔN: ĐẠO ĐỨC Chủ đề 5: SINH HOẠT NỀN NẾP. BÀI 15: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực a. Năng lực chung -Tự chủ và tự học: thực hiện gọn gàng, ngăn nắp b. Năng lực đặc thù Năng lực điều chỉnh hành vi - NL nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu được một số biểu hiện của gọn gàng, ngăn nắp. - NL đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Biết được vì sao phải gọn gàng, ngăn nắp. Bước đầu hình thành được một số nền nếp gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. - NL điều chỉnh hành vi: thực hiện đúng việc gọn gàng, sạch sẽ. 2. Phẩm chất - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác thực hiện gọn gàng, ngăn nắp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tivi, SGK, - Học sinh: Tranh ảnh, truyện, vở bài tập đạo đức 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: * Ôn - Nhắc lại nội dung bài học hôm trước - HS nhắc lại - Nhận xét, tuyên dương * Khởi động Tổ chức hoạt động tập thể- hát bài "Em - HS hát ngoan hơn búp bê" 10
- TUẦN 17 - GV đặt câu hỏi: Vì sao bạn nhỏ trong bài + Bạn nhỏ đã biết cởi áo bông trước khi hát ngoan hơn búp bê? đi ngủ, ngồi xong xếp ghế Kết luận: Bạn nhỏ trong bài hát đã biết cởi - HS lắng nghe áo bông trước khi đi ngủ, ngồi xong xếp ghế, bạn đã có thói quen gọn gàng, ngăn nắp. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: a. Hoạt động khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao phải gọn gàng, ngăn nắp - GV chiếu tranh trong mục Khám phá nội - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi. dung “Vì sao phải gọn gàng, ngăn nắp?” lên bảng, giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi: + Bạn nào gọn gàng, ngăn nắp? + Tranh 1: Khi ở nhà, bạn gái sắp xếp sách vở gọn gàng trên giá sách, mỗi khi cần dùng sách gì thì bạn tìm thấy ngay. + Vì sao phải gọn gàng, ngăn nắp? + Tranh 2: Khi ở trường, bạn trai sắp xếp sách vở, đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp trên bàn, sách vở phẳng phiu, đồ dùng không bị rơi, gãy. Bạn gái để sách vở bừa bộn,đổ dùng học tập mỗi thứ một nơi. Mỗi khi sử dụng mất nhiều thời gian tìm, đồ dùng dễ bị gãy, hỏng. - GV khen ngợi những em có câu trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung. đúng và hay. Kết luận: Em cần gọn gàng ngăn nắp mọi - HS lắng nghe lúc, mọi nơi. Sự gọn gàng, ngăn nắp giúp em thấy thứ mình cần nhanh hơn, an toàn cho bản thân và người khác đồng thời sẽ giúp em giữ gìn đổ dùng, đồ chơi bển, đẹp, Hoạt động 2: Khám phá những việc cần làm để luôn gọn gàng, ngăn nắp - GV đặt câu hỏi: “Em cần làm gì để sách - HS quan sát, lắng nghe, thảo luận cặp vở, đổ dùng luôn gọn gàng, ngăn nắp?” đôi, trả lời từng câu hỏi. - GV gọi một số HS phát biểu, sau đó nhận - Các HS khác nhận xét, bổ sung. xét, bổ sung, khen ngợi những bạn có câu trả lời đúng; chỉnh sửa các câu trả lời chưa đúng. Kết luận: Để luôn gọn gàng, ngăn nắp em - HS lắng nghe cần sắp xếp: đổ dùng, đổ chơi, sách vở, dụng cụ học tập đúng nơi quy định. Gọn 11
- TUẦN 17 gàng, ngăn nắp giúp em rèn luyện thói quen tốt trong cuộc sổng. 3. Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động 1: Xác định việc nên làm và việc không nên làm - GV chỉ vào tranh, yêu cẩu HS thảo luận - HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, theo nhóm (từ 4-6 HS),để chọn cách làm dán sticker mặt cười vào việc nến làm, đúng bằng cách dán sticker. Sau đó, mời đại sticker mặt mếu vào việc không nên làm. diện nhóm lên thực hiện, nhóm khác chú ý HS cũng có thể dùng thẻ học tập hoặc quan sát, lắng nghe và đặt câu hỏi (nếu có). dùng bút chì đánh dấu vào tranh. + Đồng tình: sắp xếp sách vở khi ở nhà, ở trường gọn gàng; cất quẩn áo, giày dép, đổ chơi đúng nơi quỵ định (tranh 2, 3, 4, 5, 6); Không đồng tình với việc để đồ dùng, sách vở bừa bộn (tranh 1). Kết luận: Chúng ta cần rèn luyện thói quen - HS lắng nghe luôn gọn gàng, ngăn nắp. Cần sắp xếp sáchvở, quần áo, đồ dùng, đổ chơi đúng nơi quy định, không nên để bừa bộn, lẫn lộn với nhau. Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn - GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn em - HS chia sẻ qua thực tế của bản thân. đã sắp xếp đồ dùng cá nhân của em như thế nào. - GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số em chia sẻ trước lớp hoặccác em chia sẻ theo nhóm đôi. Thông điệp:GV chiếu thông điệp, đọc - HS lắng nghe - Cho hs đọc - HS đọc CN-ĐT - Nhắc lại nội dung bài học. - HS nhắc lại - Nhận xét tiết học, tuyên dương những - HS lắng nghe học sinh tích cực. - Dặn HS về nhà chẩn bị bài tiếp theo ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 3: MÔN: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT + LG-ATGT BÀI 23: EM YÊU MẸ. ( Theo tài liệu em nói tiếng việt 1) 12
- TUẦN 17 LG-ATGT : BÀI 3: ĐI BỘ TRÊN ĐƯỜNG AN TOÀN ( TIẾT 2) ( Đã soạn ở tuần 16, thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2022) Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2022 BUỔI SÁNG Tiết 1 MÔN: TOÁN CHỦ ĐỀ 5: ÔN TẬP HỌC KỲ 1 BÀI 17: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 ( 2 TIẾT ) TIẾT 2 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Ôn tập, củng cố các số trong phạm vi 10 (hình thành số, nhận biết, đọc, viết số, phân tích số, sắp thứ tự, so sánh số, ). - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau củng cố các số trong phạm vi 10 (hình thành số, nhận biết, đọc, viết số, phân tích số, sắp thứ tự, so sánh số, ). b. Năng lực đặc thù - Năng lực tư duy và lập luận: Phát triển tư duy logic, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia các hoạt động trong bài học liên quan đến các số trong phạm vi 10 - Năng lực giao tiếp: Giao tiếp, diễn đạt, trình bày toán học khi tham gia các hoạt động trong bài học liên quan đến các số trong phạm vi 10 2. Phẩm chất Chăm chỉ: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: tivi, SGK, SGV 2.HS: SHS, vở, bút, phấn, bảng con, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: * Ôn - Nhắc lại nội dung bài học hôm trước - HS nhắc lại - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe * Khởi động - Cho HS nghe bài hát kết nối vào bài học - HS lắng nghe - Giới thiệu bài học 2. Hoạt động luyện tập thực hành: Bài 1: Yêu cầu hs nêu đề bài - HS đọc - YC HS đọc các số theo thứ tự từ 1 đến 10 - Vậy các số còn thiếu là những số nào? - Cho hs TLN - HS TLN và trả lời - GV cùng HS nhận xét 13
- TUẦN 17 Bài 2: Nêu đề bài - HS lắng nghe a) GV cho HS đọc và xếp các số đó theo thứ - HS thực hiện theo nhóm tự từ bé đến lớn các số 5, 6, 7, 8 theo nhóm - GV hỏi: b) Trong các số đó số nào lớn nhất? Số nào bé - HS trả lời b) 8, 5 nhất? c) 6, 7 c) Trong các số đó số nào vừa lớn hơn 5, vừa bé hơn 8? - GV cùng HS nhận xét - HS nhận xét bạn * Giải lao Bài 3: GV nêu yêu cầu đề bài. - HS lắng nghe - HD hs làm bài - HS quan sát tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh: - HS nêu miệng nối tiếp - GV hỏi: + Bức tranh vẽ những con gì? + Rùa xanh đang ở vị trí thứ mấy trong hàng? + Rùa vàng đang ở vị trí thứ mấy? + Rùa nâu đang ở vị trí thứ mấy? GV: Có thêm bạn rùa đỏ chạy xen vào giữa rùa xanh và rùa vàng. Hỏi khi đó rùa nâu xếp thứ mất trong hàng? - Nhận xét, tuyên dương Bài 4: GV nêu yêu cầu - HS lắng nghe - HD hs làm bài - HS chú ý - Yêu cầu HS quan sát tranh: - HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời - GV hỏi: Tranh vẽ gì? - HS quan sát tranh và trả lời miệng - GV: Có 2 ngôi nhà , ngoài trời đang mưa, có - Chuồng A có 2 bạn thỏ, chuồng B có 3 chú thỏ đang chạy vào nhà để tránh mưa. Các 1 bạn thỏ chú thỏ chạy vào trong cả 2 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có mấy bạn thỏ? Biết ràng số thỏ ở chuồng A nhiều hơn số thỏ ở chuồng B. - HS tìm câu trả lời - GV cùng HS nhận xét - HS lắng nghe - Nhắc lại nội dung bài học. - HS nhắc lại - Nhận xét tiết học, tuyên dương những - HS lắng nghe học sinh tích cực. - Dặn HS về nhà chẩn bị bài tiếp theo - HS lắng nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 2&3 14
- TUẦN 17 MÔN: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: CHÀO EM VÀO LỚP 1 BÀI 77: OAI UÊ UY ( 2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực a. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: HS biết mạnh dạng trong giao tiếp với thầy cô và bạn bè. b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ: - HS nhận biết và đọc đúng các vần oai, uê, uy; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần oai, uê, uy; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - HS viết đúng các vần oai, uê, uy; viết đúng các tiếng, từ có vần oai, uê, uy chữ nhỏ. - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Khu vườn mơ ước. 2. Phẩm chất - Nhân ái: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, sự gắn bó giữa thiên nhiên và con người. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV: SGK 2. HS: SHS, vở, bảng con, phấn, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 A. MỞ ĐẦU: Ôn và khởi động - Cho HS hát bài hát: “Ông trăng xuống chơi” - HS hát. - Yêu cầu 1 HS đọc bài76: phần: vần, tiếng, từ - 1 HS đọc. HS nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu 1 HS đọc bài76: phần đoạn văn - 1 HS đọc. HS nhận xét, bổ sung. - Cho HS viết bảng con từ: hoạt hình - 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng - Nhận xét con B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: - HS lắng nghe 1. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - HS trả lời - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới - HS nói theo. tranh và HS đọc theo: - HS đọc Quê ngoại của Hà có luỹ tre xanh, có cây trái xum xuê. - GV giới thiệu bài vần mới oai, uê, uy: ghi bảng - HS lắng nghe 2. Hướng dẫn đọc a. Đọc vần oai, uê, uy: - So sánh các vần: + GV giới thiệu vần oai, uê, uy. - Hs quan sát 15
- TUẦN 17 + GV yêu cầu HS so sánh vần oai, uê, uy - HS trả lời - YC HS phân tích vần - HS phân tích - Đánh vần các vần - Hs đánh vần CN-ĐT - Đọc trơn các vần - Đọc CN + N + ĐT. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng ngoại - Hs vận dụng hình thành tiếng mẫu Có oai để ghép tiếng ngoại ta thêm gì? - Thêm âm ng đứng trước vần oai và dấu nặng đặt dưới âm a. + Yêu cầu HS phân tích tiếng ngoại - HS phân tích + Yêu cầu HS đánh vần tiếng ngoại - Đánh vần CN-ĐT + Yêu cầu HS đọc trơn tiếng ngoại - Đọc CN-ĐT - Đọc tiếng trong SHS: + Đánh vần tiếng: - Đánh vần CN-ĐT + Đọc trơn tiếng. - Đọc CN + N + ĐT. *Nghỉ giữa tiết c. Đọc từ ngữ - YC HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? - Hs trả lời khoai sọ, vạn tuế, tàu thủy - Tìm tiếng chứa vần mới trong từ khoai sọ - khoai - Đánh vần tiếng mới đọc trơn cả từ - HS đánh vần và đọc trơn CN + ĐT - Thực hiện các bước tương tự đối với vạn tuế, tàu thủy - Yêu cầu hs đọc trơn nối tiếp, - Đọc CN + ĐT d. Đọc lại vần, tiếng, từ - Đọc lại toàn bài theo thứ tự, ngẫu nhiên - Đọc CN + N + ĐT 3. Viết bảng - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và - HS lắng nghe, quan sát cách viết chữ: oai, uê, uy, khoai, vạn tuế, tàu thủy - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa. - Yêu cầu HS viết bảng con. - HS nhận xét + Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn, - HS quan sát + Nhận xét và sửa lỗi chữ viết cho HS. Tiết 2 4. Viết vở - Hướng dẫn HS viết bài trong VTV - HS lắng nghe. - Quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó - HS viết bài trong VTV khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - Nhận xét và sửa bài của một số HS - HS nhận xét * Nghỉ giữa tiết 5. Đọc câu: - Cho HS quan sát tranh - HS nêu nội dung tranh 16
- TUẦN 17 + Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn đọc có 5 câu. - GV chỉ từng câu. - HS theo dõi + Tìm trong đoạn đọc tiếng chứa vần mới học + HS tìm: ? + GV gạch chân tiếng chứa vần mới trong đoạn văn. + Đánh vần kết hợp đọc tiếng chứa vần mới. + HS đánh vần, đọc: CN-ĐT * Đọc câu: + Câu 1: Ngày nghỉ, Hà thoải mái vui đùa với hoa trái vườn nhà. + GV đọc mẫu - HS lắng nghe. -1 HS đọc, 3-4 HS đọc nối tiếp câu 1 + HS đọc ĐT câu 1 - Câu 2,3,4,5 hướng dẫn tương tự. - Đọc CN + N + ĐT *Đọc đoạn - GV đọc mẫu - HS lắng nghe - Hướng dẫn HS đọc - 2-3 HS đọc + Gọi HS nhận xét, GV nhận xét. - HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: - HS trả lời: + Ngày nghỉ, Hà làm gì? + Ngày nghỉ, Hà thoải mái vui đùa với hoa trái vườn nhà. + Vườn nhà Hà có những cây gì? - HS trả lời: + Hà vui đùa với cây trong vườn như thế nào? - Nhận xét - Lắng nghe 6. Nói theo tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. - HS quan sát và trả lời: - Đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: + HS trả lời. + Em thấy gì trong tranh? + Em thấy: rau, hoa, quả, cây + Nhà em có vườn không? + HS trả lời. + Vườn nhà em có những cây gì? + Nếu có một khu vườn riêng của mình, các em muốn trồng cây gì trong khu vườn đó?. - Nhận xét - HS lắng nghe C. VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: - Chúng ta vừa học vần gì mới ? - HS trả lời: oai, uê, uy - Cho HS tham gia trò chơi để tìm một số từ - HS chơi nối tiếp, thi theo tổ ngữ chứa vần oai, uê, uy và đặt câu với các từ ngữ tìm được. - Nhận xét - Dặn HS về xem lài bài và xem trước bài mới - HS thực hiện - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 17
- TUẦN 17 Tiết 4 MÔN: LUYỆN TOÁN BÀI 17: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 ( TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực a. Năng lực chung - Ôn tập, củng cố các số trong phạm vi 10 (hình thành số, nhận biết, đọc, viết số, phân tích số, sắp thứ tự, so sánh số, ). b. Năng lực đặc thù Phát triển tư duy lôgic, năng lực tự giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia các hoạt động trong bài học liên quan đến các số trong phạm vi 10. 2. Phẩm chất Chăm chỉ: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: tivi, VBTT, 2.HS: - Vở bài tập Toán, tập 1, màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. MỞ ĐẦU: Khởi động - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu bài: - Lắng nghe B. LUYỆN TẬP THỰC HÀNH. * Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài. -Học sinh đọc đầu bài - Yêu cầu học sinh nối các số theo thứ tự - Học sinh nối từ 1 đén10 - Yêu cầu HS đọc các số theo thứ tự từ 1 - Học sinh đọc số theo thứ tự từ 1 đến 10 đến 10 - Học sinh tô màu theo sở thích và phù hợp - Cho học sinh tô màu 1 bức tranh với thực tế - GV cùng HS nhận xét *Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - HS nêu - Cho học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh và làm bài theo yêu cầu vào vở - Trả lời miệng trước lớp. a, Chú chó về đích (thứ nhất) là B b, Chú chó đang ở vị trí thứ hai là C 18
- TUẦN 17 c, Chú chó đang ở vị trí cuối cùng là D - GV cùng HS nhận xét -HS nhận xét *Bài 3: - GV nêu yêu cầu của bài. - HS nhắc lại y/c của bài - Yêu cầu HS quan sát tranh: - Học sinh quan sát -GV hỏi: - Học sinh: Những chú khỉ + Bức tranh vẽ những con gì? - HS : vị trí thứ 3 + Bạn khỉ C đang ở vị trí thứ mấy trong hàng? - HS trả lời: vị trí thứ 4 + Bạn khỉ D đang ở vị trí thứ mấy? - HS trả lời: vị trí thứ 5 + Bạn khỉ E đang đứng ở vị trí thứ mấy trong tranh? GV: Có thêm bạn khỉ M đứng vào giữa - Bạn khỉ E đứng thừ 6 bạn khí C và bạn khỉ D thì khi đó bạn khỉ - HS nhận xét bạn E đứng thứ mấy? -GV cùng HS nhận xét, kết luận *Bài 4: - GV nêu yêu cầu của bài. HS: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Yêu cầu HS quan sát tranh: - HS quan sát tranh - GV hỏi: Tranh vẽ gì? - Trả lời câu hỏi -GV:Có 7 bạn thỏ đang chơi thì trời mưa, các bạn chạy vào trong cả ba cái chuồng. Biết trong chuồng A và chuồng B có số thỏ bằng nhau và chuồng C có 3 bạn thỏ. Hỏi trong chuồng A và B, mỗi chuồng có - Học sinh làm bài 19
- TUẦN 17 mấy bạn thỏ? Hãy khoanh vào đáp án em A .1 B. 2 C. 3 cho là đúng - HS tìm câu trả lời - GV cùng HS nhận xét C. VẬN DỤNG TRẢI NGHIỆM. -Về nhà em cùng người thân tìm thêm - HS lắng nghe nhóm sự vật có số lượng nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY BUỔI CHIỀU Tiết 3: MÔN: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT + LG-ATGT BÀI 24: LÀM ANH. ( Theo tài liệu em nói tiếng việt 1) LG-ATGT : BÀI 3: ĐI BỘ TRÊN ĐƯỜNG AN TOÀN ( TIẾT 2) ( Đã soạn ở tuần 16, thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2022) Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2022 BUỔI SÁNG Tiết 1 & 2 MÔN: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: CHÀO EM VÀO LỚP 1 BÀI 78: UÂN UÂT ( 2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực a. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Giao tiếp và hợp tác: HS mạnh dạng, tự tin khi giao tiếp với thầy cô. b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ: - HS nhận biết và đọc đúng các vần uân, uât đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần uân, uât; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - HS viết đúng các vần uân, uât; viết đúng các tiếng, từ có vần uân, uât( kiểu chữ thường, cỡ nhỏ). - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Đón tết được gợi ý trong tranh. 2. Phẩm chất - Nhân ái: HS cảm nhận được tình cảm ấm áp của gia đình khi chuẩn bị đón tết. 20