Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2022-2023

docx 41 trang Hoàng Đức Anh 19/07/2023 3681
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_9_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 9 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2022 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được ưu, nhược điểm trong tuần qua - Triển khai nhiệm vụ tuần tới - HS biết được truyền thống của nhà trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU PHẦN 1: Chào cờ - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu 9 + Ổn định tổ chức. + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ. + Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường. * Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh. * Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống. PHẦN 2 - Nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội sẽ hướng dẫn học sinh tìm hiểu về truyền thống của nhà trường. Nội dung cơ bản tập trung vào: - Nêu nội dung - Nhắc nhở HS ghi nhớ truyền thống của nhà trường. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 2: EM BIẾT YÊU THƯƠNG BÀI 5: THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết giới thiệu về bản thân. Biết cách bắt chuyện với bạn mới gặp. Tự tin, cởi mở trong giao tiếp với bạn mới ở trường và nơi ở. - Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt suy nghĩ - Yêu thương, quan tâm bạn bè và những người xung quanh. - Có trách nhiệm quan tâm, yêu thương, giúp đỡ bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Băng/ đĩa bài hát: Chào người bạn mới đến, Tìm bạn thân. Con chim vành khuyên - Học sinh: Nhớ lại những điều đã biết cần nói, cần làm khi gặp bạn mới III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  2. 1. Khởi động: (5 phút) - GV tổ chức cho HS nghe hoặc hát các bài hát đã chuẩn bị - GV nêu câu hỏi: Khi gặp những người bạn mới, chúng ta nên làm gì? - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Hoạt động khám phá. - Mục tiêu: + Biết giới thiệu về bản thân. + Biết cách bắt chuyện với bạn mới gặp. + Tự tin, cởi mở trong giao tiếp với bạn mới ở trường và nơi ở. - Phương pháp: thảo luận, vấn đáp - Thời gian: 10- 12 phút - Cách tiến hành: Tìm hiểu cách làm quen với bạn mới - GV hỏi: Khi gặp các bạn mới trong lớp, trong trường em đã làm quen với các bạn như thế nào? - Gv yêu cầu HS xem lần lượt tranh 1,2,3/SGK, - HS trả lời trả lời xem trong tranh 2 (bạn sẽ nói gì khi giới thiệu về bản thân) và tranh 3 (khi hỏi thông tin về - HS quan sát, trả lời bạn) - GV bổ sung và điều chỉnh nội dung giao tiếp tương ứng với từng tranh và kết nối để HS biết được nội dung các bước làm quen - HS lắng nghe - GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại: +Cách bắt chuyện với bạn mới gặp: nói lời chào với nụ cười thân thiện +Giới thiệu về bản thân với bạn gồm những - HS nhắc lại thông tin về : tên, lớp, trường, sở thích của bản thân, có thể thêm tên cô giáo, địa chỉ nhà, +Tìm hiểu thông tin về bạn: tên bạn, tuổi, trường, lớp, tên cô giáo, địa chỉ nhà ở, sở thích của bạn, - GV chốt lại: Khi làm quen với bạn mới cần theo các bước: - HS nhắc lại 1/Chào hỏi 2/Giới thiệu bản thân 3/Hỏi về bạn 3. Hoạt động thực hành. - Mục tiêu: Biết làm quen với bạn mới. Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt suy nghĩ - Phương pháp: đóng vai - Thời gian: 6 – 7 phút - Cách tiến hành: Sắm vai thực hành làm quen với bạn mới - Gv yêu cầu HS quan sát tranh 1,2/SGK để nhận diện nơi hai bạn làm quen
  3. - GV yêu cầu HS cùng bạn bên cạnh mỗi người - HS quan sát, trả lời sắm vai làm quen với bạn mới trong một tình huống theo các bước đã học ở HĐ 1 - HS thực hiện theo cặp + Nói lời chào với bạn + Giới thiệu về bản thân mình + Hỏi thông tin về bạn - GV quan sát xem cặp nào làm tốt và mời một số cặp lên sắm vai trước lớp - GV yêu cầu HS lưu ý: tên của mỗi bạn đều có ý - HS thực hiện trước lớp nghĩa và yêu cầu HS tìm hiểu ý nghĩa tên và ghi - HS lắng nghe nhớ tên của bạn` - Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhận xét - GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã sắm vai - HS thực hiện tốt 4. Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Tự tin, cởi mở trong giao tiếp với bạn mới ở trường và nơi ở. Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt suy nghĩ - Phương pháp: đóng vai - Thời gian: 6 – 7 phút - Cách tiến hành: Làm quen với bạn em gặp và ở nơi em sống - Gv yêu cầu HS xung phong sắm vai thể hiện tình huống 1 hoặc tất cả 3 tình huống - HS sắm vai thể hiện tình huống (tùy thời gian) - HS thực hiện - Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhận xét - GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết - HS lắng nghe sắm vai - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục vận dụng các bước làm quen để làm quen với những bạn hoặc người em mới gặp - HS chia sẻ Tổng kết: - GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh - HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nghiệm sau khi tham gia các hoạt động nhớ - GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: + Khi gặp bạn mới, hãy nói lời chào bạn cùng với nụ cười thân thiện, giới thiệu về bản thân, sau đó hỏi tên, tuổi, lớp, trường hoặc địa chỉ nhà, sở thích của bạn, Cần nhớ tên và sở thích của bạn. 5. Củng cố, dặn dò (3 - 4 phút) - Khuyến khích HS thể hiện hành vi yêu thương đối với bạn bè.
  4. - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:Không TIẾNG VIỆT BÀI 36: OM – ÔM – ƠM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc: HS nhận biết và đọc đúng các vần om, ôm, ơm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần om, ôm, ơm; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết: Viết đúng các chữ om, ôm, ơm (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần om, ôm, ơm. - Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm có trong bài đọc. - Phát triển kỹ năng nói lời xin phép theo tình huống được gợi ý trong tranh: Ao hồ - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết về một số loài vật sống ở ao hồ và hiện tượng thời tiết. Qua đó, HS cũng có thêm hiểu biết về thế giới xung quanh và có những ứng xử phù hợp. - Phát triển khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ra các vấn đề, tình huống có trong bài. - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó thêm yêu thiên nhiên và cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, bảng tương tác, tranh ảnh ( tranh nhận biết, con cọp, lốp xe, tia chớp, tranh đoạn văn và luyện nói), bộ đồ dùng, chữ mẫu. - HS: Sách giáo khoa, bộ chữ Tiếng Việt, bảng con, vở Tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ Hộp - HS chơi quà bí mật” để ôn lại bài trước en, ên, in, un và tạo tâm thế cho giờ học. 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời - HS quan sát và trả lời câu hỏi: Bà và các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? bé đang làm cốm. - HS nghe - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh Hương cốm thơm thôn xóm. - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo. - GV giới thiệu các vần mới om, ôm, ơm. Bài 36: om, ôm, ơm.
  5. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ a. Đọc vần om, ôm, ơm. - HS nghe * So sánh các vần: - HS trả lời: - GV giới thiệu om, ôm, ơm. + Giống nhau: Đều có âm m đứng - GV yêu cầu HS so sánh vần om, ôm, ơm sau. để tìm ra điểm giống và khác nhau. + Khác nhau ở âm đứng trước: o, ô, ơ - GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần. * Đánh vần các vần - HS nghe - GV đánh vần mẫu. - HS đánh vần (CN, N, ĐT) - GV yêu cầu HS đánh vần o – m - om; ô – m - ôm; ơ – m - ơm; * Đọc trơn các vần - HS đọc trơn (cá nhân, nhóm, đồng - GV yêu cầu HS thực hiện thanh) * Ghép chữ cái tạo vần - GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ - HS thực hiện chữ để lần lượt ghép các vần om, ôm, ơm - GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh om, ôm, ơm b. Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mô hình tiếng xóm - HS thực hiện - GV yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng - HS đánh vần, đọc trơn, (cá nhân, xóm. nhóm, ĐT) x om xóm - HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, * Đọc tiếng trong SHS nhóm, đồng thanh: x – om – xom – - Đánh vần tiếng: sắc - xóm/ xóm + GV đưa các tiếng có trong SHS. + GV yêu cầu mỗi HS đánh vần - HS đọc trơn (cá nhân, nhóm, đồng - Đọc trơn tiếng: GV yêu cầu thanh) + Mỗi HS đọc trơn một tiếng. Khòm vòm nộm tôm + Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Bờm rơm * Ghép tiếng mới - GV yêu cầu HS dùng bộ chữ tự tạo các tiếng có chứa vần om, ôm, ơm. - GV cho HS nêu tiếng vừa tìm được ( GV
  6. ghi bảng) - HS thực hiện ghép: cơm, thơm, - GV yêu cầu HS phân tích tiếng hoặc nêu chôm, tôm . cách ghép một số tiếng. - HS nêu - GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh các tiếng mới ghép dược. - HS nêu c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng - HS đọc đồng thanh 1 lần từ ngữ. + GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh - HS quan sát tranh + GV cho từ xuất hiện dưới tranh + GV yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới - HS nêu: đom đóm, chó đốm, mâm - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần cơm tiếng, đọc trơn từ - HS quan sát - Giải nghĩa từ: đom đóm - HS nêu: đom đóm, đốm, cơm - GV yêu cầu HS đọc, mỗi HS đọc 1 từ (3-4 - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn lượt) - GV yêu cầu HS đọc các từ - HS nghe và quan sát * Đọc lại các tiếng, từ ngữ - HS đọc: (cá nhân, đồng thanh) - GV yêu cầu HS đọc 4. Viết bảng - HS đọc: (cá nhân, đồng thanh) - GV đưa mẫu chữ viết các vần om, ôm, ơm - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình - HS đọc (cá nhân) và cách viết các vần om, ôm, ơm - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: om, - HS quan sát ôm, ơm. - HS nêu độ cao các con chữ trong - GV hướng dẫn viết tiếng chứa âm mới: vần chó đốm, mâm cơm (chữ cỡ vừa). (Quy trình giống viết vần) - HS viết bảng con - HS viết bảng con - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp - HS quan sát khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - HS viết: chó đốm, mâm cơm - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. TIẾT 2 5. Viết vở - GV yêu cầu 1 -2 HS nêu nội dung bài viết. - HS nêu: om, ôm, ơm, chó đốm, tia - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng chớp dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút - HS nghe và quan sát và đúng số lần theo yêu cầu. Lưu ý khoảng cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - GV yêu cầu HS viết vào vở: om, ôm ,ơm, - HS viết
  7. chó đốm, tia chớp - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. 6. Đọc đoạn văn - HS nghe - GV đọc mẫu cả đoạn. - HS tìm: hôm, xóm, thơm - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng - HS đọc ( cá nhân, nhóm, đồng có vần om, ôm, ơm. thanh) - GV cho HS đọc tiếng mới - HS trả lời: 4 câu. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn - HS đọc (cá nhân, nhóm, đồng thanh) - GV yêu cầu HS đọc từng câu, đoạn - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung - HS trả lời: đã đọc: + Cô Mơ cho Hà cái gì? + Cô Mơ cho Hà giỏ cam + Theo em, tại sao mẹ khen Hà ? + Vì Hà là cô bé hiếu thảo biết yêu - GV và HS thống nhất câu trả lời. thương bố mẹ. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS. - GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: + Tranh vẽ gì? - HS trả lời + Điều gì xảy ra khi bóng rơi vào bàn? + Hãy thử hình dung tâm trạng của Nam khi - HS trả lời gây ra sự việc. Em hãy đoán xem mẹ Nam sẽ nói gì ngay khi nhìn thấy sự việc? + Nam sẽ nói gì với mẹ? + Theo em, Nam nên làm gì sau khi xin lỗi - HS trả lời mẹ? - Yêu cầu HS chia sẻ về thế giới của mình? 8. Củng cố - HS nhắc lại tên bài học - HS nhắc lại - Tìm một số từ ngữ có chứa vần op, ôp, ơp - HS nêu: hộp sữa, lợp nhà . và đặt câu với từ ngữ vừa tìm được. Bố em đang lợp nhà. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà. - Chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Không TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  8. - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. II. CHUẨN BỊ - Các que tính, các chấm tròn. - Một số tình huống thực tế có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động - Cho HS thực hiện các hoạt động sau: - HS thực hiện - Chơi trò chơi “Truyền điện” về phép tính cộng trong phạm vi 10. - Chia sẻ: Cách cộng nhẩm của mình; Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì? B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 - Cho cá nhân HS làm bài 1: - HS thực hiện + Quan sát tranh minh hoạ và quan sát các - HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau thanh chấm tròn. Đọc hiểu yêu cầu đề bài. và nói cho nhau về tình huống đã + Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài. cho cùng phép tính tương ứng. + Chọn số thích hợp đặt vào ô ? . Bài 2 + Tìm kết quả các phép cộng nêu - Cho HS tự làm bài 2: trên và chọn số thích hợp ghi trên + Quan sát tranh minh hoạ các số ghi trên mỗi xẻng. cái xẻng treo trên giá và các phép tính được + Thảo luận với bạn về cách làm. nêu trên mặt các xô. Chia sẻ trước lóp. - GV chốt lại cách làm bài. Bài 3 - HS tự làm bài 3: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài. Nhận xét kết quả của các phép tính trong mỗi cột và giải thích cho bạn nghe. Chẳng hạn: 7 + 1 = 8; 1+7 = 8; vậy 7 cộng 1 cũng bằng 1 cộng 7. - GV chốt lại cách làm bài. Bài 4 - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi - Chia sẻ trước lớp. đọc phép tính tương ứng. Ví dụ câu a): Trong hàng rào có 4 con gà. Có 3 con gà đang đi đến. Có tất cả bao nhiêu con gà? Ta có phép cộng: 4 + 3 = 7. Vậy có tất cả 7 con gà.
  9. Vậy phép tính thích hợp là 4 + 3 = 7. HS làm tương tự trường hợp còn lại. C. Hoạt động vận dụng HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10. D.Củng cố, dặn dò Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn. IV. Điều chỉnh sau giờ dạy: Không GIÁO DỤC THỂ CHẤT Bài 7: TƯ THẾ VẬN ĐỘNG CỦA CHÂN. ( 6 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện tư thế vận động của chân trong sách giáo khoa. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. - NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh, cách thực hiện tư thế vận động của chân và tích cực tham gia tập luyện. Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được tư thế vận động của chân. - Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, rèn luyện tư thế, tác phong và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 1. Địa điểm: Nhà đa năng hoặc sân trường. 2. Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. + Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, đi giày. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu TG SL Hoạt động GV Hoạt động HS I. Hoạt động mở đầu 5 – 1.Nhận lớp 7’ Gv nhận lớp, thăm hỏi Đội hình nhận lớp sức khỏe học sinh phổ                                                                                                                                                                                               
  10. biến nội dung, yêu cầu  giờ học  - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, 2.Khởi động 2l x tình hình lớp cho GV. - Xoay các khớp cổ tay, 8n - Gv HD học sinh khởi cổ chân, vai, hông, gối, động. II. Hoạt động hình thành kiến thức 16- - Đội hình HS quan sát - Tư thế đứng kiễng gót 18’ Cho HS quan sát tranh tranh hai tay chống hông. Hô khẩu lệnh và thực   hiện động tác mẫu  HS quan sát GV làm mẫu GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ - Đội hình tập luyện đồng thuật động tác. III. Hoạt động luyện tập loạt. - GV hô - HS tập theo Tập đồng loạt  2 x Gv.  Tập theo tổ nhóm 8N - Gv quan sát, sửa sai  Tập theo cặp đôi 2 cho HS. ĐH tập luyện theo tổ Thi đua giữa các tổ lần     4 - Y,c Tổ trưởng cho các         lần bạn luyện tập theo khu * Trò chơi “Nhảy đúng  GV  4 vực. nhảy nhanh”. -ĐH tập luyện theo cặp lần - GV tổ chức cho HS thi - Tư thế đứng đưa một đôi 1lần đua giữa các tổ. chân ra trước, hai tay  chống hông.  - GV nêu tên trò chơi,  hướng dẫn cách chơi. - Từng tổ lên thi đua - Cho HS chơi thử và chơi chính thức. - Nhận xét tuyên dương - Tư thế đứng đưa một và sử phạt người phạm   chân sang ngang, hai tay luật  chống hông. Tổ chức giảng dạy như hoạt động 1 3-5’ Nhắc lại cách thực hiện
  11. các tư thế tay chếch sau; tay đưa ra trước; hai tay dang ngang bàn tay ngửa; hai tay dang ngang bàn tay úp; tay - Ôn tư thế đứng kiễng chếch cao. gót hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông, đứng đưa một chân sang ngang hai tay chống hông. - Ôn tư thế đứng kiễng gót hai tay chống hông, HS thực hiện thả lỏng đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông, 4- - ĐH kết thúc đứng đưa một chân sang 5’ - GV hướng dẫn  ngang hai tay chống - Nhận xét kết quả, ý  hông. thức, thái độ học của hs.  - Ôn tư thế đứng kiễng - VN ôn các động tác đã gót hai tay chống hông, học và chuẩn bị bài sau. đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông, đứng đưa một chân sang ngang hai tay chống hông. IV.Hoạt động ứng dụng. V. Hoạt động kết thúc 1. Hồi tĩnh - Thả lỏng cơ toàn thân. 2. Củng cố, dặn dò - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục. Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2022 TIẾNG VIỆT
  12. BÀI 37: EM - ÊM – IM - UM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc: HS nhận biết và đọc đúng các vần em, êm, im, um; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần em, êm, im, um; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết: Viết đúng các chữ em, êm, im, um (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần em, êm, im, um. - Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần em, êm, im, um có trong bài đọc. - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Cuộc sống (được gợi ý trong tranh) Giúp bạn. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật (bạn Hà qua trang phục, đầu tóc) và suy đoán tranh minh họa: Chị em Hà chơi trốn tìm; chim sẻ, chim sơn ca, chim ri; giúp bạn. - Giáo dục học sinh ý thức biết quan tâm giúp đỡ bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, bảng tương tác, tranh ảnh ( tranh nhận biết, tranh thềm nhà, tranh đoạn văn và luyện nói), bộ đồ dùng, chữ mẫu. - HS: Sách giáo khoa, bộ chữ Tiếng Việt, bảng con, vở Tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Giải - HS chơi cứu đại dương” để ôn lại bài trước om, ôm, ơm và tạo tâm thế cho giờ học. 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời - HS quan sát và trả lời câu hỏi: Hai các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? chị em đang chơi trốn tìm. - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh - HS nghe - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới Chị em Hà chơi trốn tìm. Hà tỉm tỉm tranh và HS nói theo. GV đọc từng cụm từ, đếm: một, hai, ba, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo. - GV giới thiệu các vần mới em, êm, im, Bài 37: em, êm, im, um um. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ a. Đọc vần em, êm, im, um * So sánh các vần: - HS nghe - GV giới thiệu em, êm, im, um - HS trả lời: - GV yêu cầu HS so sánh vần em, êm, im, + Giống nhau: Đều có âm m đứng um để tìm ra điểm giống và khác nhau. sau. - GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa + Khác nhau ở âm đứng trước: e, ê, i,
  13. các vần. u * Đánh vần các vần (Dạy 2 vần một) - GV đánh vần mẫu. - GV yêu cầu HS đánh vần - HS nghe - HS đánh vần (CN, N, ĐT) e - m - em; ê - m - êm; i - m - im; * Đọc trơn các vần u - m - um; - GV yêu cầu HS thực hiện - HS đọc trơn (cá nhân, nhóm, đồng thanh) * Ghép chữ cái tạo vần - HS thực hiện - GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để lần lượt ghép các vần em, êm, im, - HS đọc um - GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh em, êm, im, um b. Đọc tiếng - HS quan sát * Đọc tiếng mẫu đ êm - GV giới thiệu mô hình tiếng đếm đếm - GV yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng đếm - HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm, đồng thanh: đ - êm - đêm – sắc * Đọc tiếng trong SHS – đếm / đếm - Đánh vần tiếng: + GV đưa các tiếng có trong SHS. + GV yêu cầu mỗi HS đánh vần - HS đánh vần - Đọc trơn tiếng: GV yêu cầu - HS đọc trơn (cá nhân, nhóm, đồng + Mỗi HS đọc trơn một tiếng. thanh) + Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. hẻm, kem, mềm, nếm, mỉm, tím, * Ghép tiếng mới chụm, mũm - GV yêu cầu HS dùng bộ chữ tự tạo các tiếng có chứa vần em, êm, im, um. - HS thực hiện ghép: chim, tim, túm, - GV cho HS nêu tiếng vừa tìm được ( GV xem, nệm, ghi bảng) - HS nêu - GV yêu cầu HS phân tích tiếng hoặc nêu cách ghép một số tiếng. - HS nêu - GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh các tiếng mới ghép được. - HS đọc đồng thanh 1 lần c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ. - HS quan sát tranh + GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh
  14. + GV cho từ xuất hiện dưới tranh + GV yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới - HS nêu: tem thư, thềm nhà, tủm - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tỉm tiếng, đọc trơn từ - HS quan sát - Giải nghĩa từ: tủm tỉm, thềm nhà - HS nêu: cam, tăm, sâm - GV yêu cầu HS đọc, mỗi HS đọc 1 từ (3-4 - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn lượt) - GV yêu cầu HS đọc các từ - HS nghe và quan sát * Đọc lại các tiếng, từ ngữ - HS đọc: (cá nhân, đồng thanh) - GV yêu cầu HS đọc - HS đọc: (cá nhân, đồng thanh) 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần em, êm, im, - HS đọc (cá nhân) um - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình - HS quan sát và cách viết các vần em, êm, im, um - HS nêu độ cao các con chữ trong - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: em, êm, vần im, um - HS viết bảng con - GV hướng dẫn viết tiếng chứa âm mới: thềm nhà, tủm tỉm (chữ cỡ vừa). (Quy trình - HS quan sát giống viết vần) - Yêu cầu HS viết bảng con - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó - HS viết: thềm nhà, tủm tỉm khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết - HS nhận xét cho HS. TIẾT 2 5. Viết vở - GV yêu cầu 1 - 2 HS nêu nội dung bài viết. - HS nêu: em, êm, im, um, thềm nhà, - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng tủm tỉm dẫn về độ cao của các con chữ. - HS nghe và quan sát - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu. Lưu ý khoảng cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - HS viết - GV yêu cầu HS viết vào vở: em, êm, im, um, thềm nhà, tủm tỉm. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. 6. Đọc đoạn văn - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng - HS nghe có vần em, êm, im, um. - HS tìm: chim, tìm, đêm, đem, túm,
  15. - GV cho HS đọc tiếng mới - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn - HS đọc ( cá nhân, nhóm, đồng - GV yêu cầu HS đọc từng câu, đoạn thanh) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung - HS trả lời: 4 câu. đã đọc: - HS đọc (cá nhân, nhóm, đồng thanh) + Chim ri tìm gì về làm tổ? - HS trả lời: + Chim sẻ và Sơn ca mang cái gì đến cho + Tìm cỏ khô chim ri? + Mang theo túm rơm. + Chim ri làm gì để thể hiện với 2 bạn? - GV và HS thống nhất câu trả lời. + Nói lời cảm ơn. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS. - HS quan sát tranh - GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: * Tranh 1 + Em nhìn thấy những gì trong tranh? - HS trả lời + Hai bạn đang đeo nơ cho nhau rất + Bạn được đeo bờm có nơ sẽ nói gì với bạn vui vẻ. của mình? + Sẽ cám ơn bạn đeo cho nơ cho + Em đã giúp bạn việc gì chưa? mình. * Tranh 2 - HS trả lời. + Em nhìn thấy những gì trong tranh? + Em đoán thử xem, bạn nhỏ sẽ nói gì khi + 2 bạn đi chung ô. được bạn cho đi chung ô? + Khi được bạn cho đi chung ô bạn - GV và HS thống nhất câu trả lời. kia sẽ nói cảm ơn bạn, GVKL: Có rất nhiều các loài động vật sống ở các môi trường khác nhau. Chúng ta cần - Lắng nghe yêu quý và bảo vệ chúng. 8. Củng cố - HS nhắc lại tên bài học - Tìm một số từ ngữ có chứa vần em, êm, - Nhắc lại im, um và đặt câu với từ ngữ vừa tìm được. - Tìm và trả lời - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Lắng nghe - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà. - Chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Không ___ TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS củng cố về đọc viết các vần em, êm, em, um, ai, ay, ây đã học. II. ĐỒ DÙNG:
  16. - Vở bài tập Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn đọc: - GV ghi bảng. - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. Em, êm, im, um, ai, ay, ây * HS đọc theo bạn - GV nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. r, s, t, tr, rá, sẻ, tủ, tre. Mỗi chữ 2 dòng. - HS viết vở ô ly. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. * HS viết 3. Chấm bài: - GV chấm vở của HS. - Dãy bàn 1 nộp vở. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã học. - Lắng nghe - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Không TOÁN Bài 21: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (Tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt - Tìm được kết quả các phép cộng có kết quả đến 10 (trong phạm vi 10) và thành lập Bảng cộng trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II. Chuẩn bị - Các que tính, các thẻ phép tính để lập thành bảng cộng trong phạm vi 10. - Một số tình huống đơn giản dẫn đến phép cộng trong phạm vi 10. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Khởi động - Cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” để - HS chơi trò chơi tìm các kết quả của phép cộng trong phạm vi 10. - Giới thiệu bài. - Lắng nghe, nhắc lại tựa bài. Hoạt động 2: Lập bảng cộng trong phạm vi 10 - GV lần lượt dán lên bảng các phép - HS làm bảng con. cộng trong phạm vi 10 được sắp xếp
  17. theo quy tắc nhất định, yêu cầu HS viết đáp án của mỗi phép tính vào bảng con và giơ bảng. - GV giới thiệu về Bảng cộng trong - Đọc bảng cộng. phạm vi 10 và hướng dẫn HS đọc các phép tính theo thứ tự. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, - Hoạt động nhóm đôi. một bạn đưa ra phép cộng và một bạn nêu kết quả. - “Em có nhận xét gì về đặc điểm của - HS nêu ý kiến các phép cộng theo từng dòng/cột?” - GV chốt: - HS theo dõi, lắng nghe và ghi nhớ. Dòng thứ nhất được coi là bảng cộng: Một số cộng 1; Dòng thứ hai được coi là bảng cộng: Một số cộng 2; Dòng thứ ba được coi là bảng cộng: Một số cộng; Hoặc: Cột thứ nhất được coi là bảng - Lắng nghe cộng: 1 cộng với một số; Cột thứ hai được coi là bảng cộng: 2 cộng với một số; Hoạt động 3: Luyện tập - HS làm bảng con. Bài 1: Tính nhẩm - Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép cộng bằng cách đếm ngón tay, hoặc dùng que tính, hoặc sử dụng bảng cộng trong phạm vi 10. - Nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS làm bảng con, tìm kết - HS trả lời. quả của các phép cộng sau: 4+2 ; 5+3 ; 7+3 ; 1+9 ; 5+5 ; 3+4 ; 6+4 ; 1+6 ; 1+7. - HS làm cá nhân. - Nhận xét. - GV nêu một số phép tính để củng cố - HS làm việc nhóm khả năng tính nhẩm cho HS. Bài 2: Chọn kết quả đúng với mỗi - HS chia sẻ. phép tính - Nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, nối - Quan sát và kể. các kết quả với phép tính phù hợp. - HS chia sẻ - Cho HS thi đua theo nhóm, nối kết a) Hai đội chơi kéo co. Bên trái có 5 quả với phép tính phù hợp. bạn, bên phải có 5 bạn. Hỏi có tất cả - HS chia sẻ kết quả. bao nhiêu bạn? Phép tính tương ứng - Nhận xét. là 5+5=10 Bài 3: Nêu phép tính thích hợp với b) Có 7 bạn đang trồng cây, có thêm mỗi tranh vẽ 2 bạn cầm bình tưới nước đi đến.
  18. - Yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? Phép và tập kể cho bạn nghe về tình huống tính tương ứng là 7+2=9 xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính - Nhận xét, bổ sung, tuyên dương. tương ứng. - Mời HS chia sẻ trước lớp. - HS lắng nghe, nêu phép tính. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 4: Vận dụng - GV nêu một số tình huống mẫu, yêu - HS chia sẻ. cầu HS nêu phép tính tương ứng. - Nhận xét. - Yêu cầu HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 và chia sẻ. - Nhận xét. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - “Bài học hôm nay em biết thêm - Bảng cộng trong phạm vi 10. được điều gì?” - Dặn dò HS về nhà tìm thêm các tình - Lắng nghe. huống liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn. IV. Điều chỉnh sau giờ dạy: Không ĐẠO ĐỨC BÀI 8: QUAN TÂM CHĂM SÓC CHA MẸ I. Yêu cầu cần đạt + Nhận thức chuẩn mực hành vi: Nhận biết được biểu hiện, ý nghĩa của việc quan tâm, chăm sóc cha mẹ. + Đánh giá hình vi của bản thân và người khác: Nhận xét được tính chất đúng/sai; tốt/xấu của các hành vi. + Điều chỉnh hành vi: Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ bằng những việc làm cụ thể II. Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh, bài hát “ Bàn tay mẹ” của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo, thẻ xanh đỏ, máy tính, bảng thông minh - Hs: sách Đạo đức III.Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: (3 – 4 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS cả lớp hát bài Bàn tay mẹ của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo. ? Bàn tay mẹ đã làm những việc gì cho - Bế con, chăm con, nấu cơm cho con các con? ăn, đun nước cho con uống, quạt mát
  19. cho con ngủ, ủ ấm cho con khôn lớn, - GV động viên, khen ngợi HS. GV: Bàn tay mẹ đã làm rất nhiều việc để chăm sóc con khôn lớn. Công ơn của cha mẹ lớn như trời, như biển. Vậy chúng ta cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ để đáp lại tình yêu thương đó. Vậy những việc làm cụ thể nào thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ. Đó cũng chính là bài học mà cô trò mình cùng tìm hiểu ngày hôm nay. GV Quan tâm, chăm sóc cha mẹ. ghi tên bài. 2. Khám phá * Mục tiêu: Nhận biết được biểu hiện, ý nghĩa của việc quan tâm, chăm sóc cha mẹ. * Phương pháp: Tương tác thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. * Thời gian: * Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cả lớp mở SGK trang 24, trong SGK có 5 tranh, cả lớp dùng ngón trỏ chỉ vào từng tranh nào. - Trên bảng cô đã phóng to 5 tranh lên MH để các em tiện theo dõi. - Các em QS kĩ các tranh và trả lời câu hỏi: ?Các bạn nhỏ trong mỗi tranh đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ? - Ở HĐ này cô mời cả lớp làm việc theo nhóm 4, thời gian thảo luận trong vòng 3’. TG thảo luận bắt đầu. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: ? Khi tặng hoa cho mẹ bạn trai sẽ nói - T1: Bạn trai tặng hoa chúc mừng mẹ gì? nhân ngày 20/10; 8/3 hoặc sinh nhật. ? Khi bạn nhỏ thơm vào má, nét mặt của - T2: Bạn trai thơm má bố. bố bạn như thế nào? Việc làm của bạn nhỏ cho thấy tình cảm của bạn với bố như thế nào?