Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2022-2023

docx 65 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2022_202.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 12 Từ ngày 21/ 11 /2022 đến ngày 25/ 11 /2022 Ngày Môn Tiết Nội dung HĐTN 34 Chào cờ Tham gia tổng kết tháng hành động “ Em là HS thân thiện” TOÁN 56 Bảng nhân 7 T.VIỆT 78 Đồng hồ Mặt Trời ( Tiết 1) Đọc Đồng hồ Mặt Trời HAI T.VIỆT 79 Đồng hồ Mặt Trời ( Tiết 2) 21/ 11 /2022 Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài thơ về nghề nghiệp TABN 23 TABN 24 TIN HỌC 12 Bài 5: Tập gõ bàn phím (Tiết 4) T.ANH 45 T. ANH 46 T. VIỆT 80 Đồng hồ Mặt Trời ( Tiết 3) BA Viết: Ôn viết chữ hoa S, L, T 22/ 11/2022 ĐẠO ĐỨC 12 Em giữ lời hứa (Tiết 1) TOÁN 57 Bảng chia 7 GDTC 23 Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn TV* 23 Rèn Chính tả T.VIỆT 81 Đồng hồ Mặt Trời ( Tiết 4) Luyện từ và câu MRVT Sáng tạo TNXH 23 Hoạt động sản xuất ở địa phương em (T2) TƯ T.ANH 47 23/ 11/2022 T.ANH 48 TOÁN 58 Bảng nhân 8 C. NGHỆ 12 Bài 4. Sử dụng máy thu thanh (Tiết 3) HĐTN 35 Thực hành hòa giải với bạn bè T.VIỆT 82 Cuốn sách em yêu ( Tiết 1) Đọc: – Cuốn sách em yêu T.VIỆT 83 Cuốn sách em yêu ( Tiết 2) Nói và nghe Nói về một đồ vật M.THUẬT 12 CĐ3: NGƯỜI THÂN CỦA EM NĂM Bài 6: Quà tặng người thân ( Tiết 2) 24/ 11/2022 TOÁN 59 Bảng chia 8 HĐGD 12 Số học siêu hay NGLL TOÁN* 23 LT: Bảng nhân 8 TV* 24 Rèn TLV
  2. NHẠC 11 Nghe nhạc: Trích đoạn Thiên nga ( The Swan). TOÁN 60 Giảm một số đi một số lần TNXH 24 Hoạt động sản xuất ở địa phương em (T3) SÁU T.VIỆT 84 Cuốn sách em yêu ( Tiết 3) 25/ 11/2022 Viết đoạn văn tả một đồ dùng cá nhân TOÁN* 24 LT: Giảm đi 1 số lần GDTC 24 Động tác bụng và động tác toàn thân. HĐTN 36 SHCN- Văn nghệ- Đánh giá hoạt động Thứ hai ngày 21/11/2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 3: KÍNH YÊU THẦY CÔ THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ Tiết: 1 - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tổng kết tháng hành động Em là học sinh thân thiện - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: + Sắm vai xử lý tình huống +Làm sổ tay bạn bè - Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Văn nghệ theo chủ đề Thầy cô và bạn bè I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Kể lại điều ấn tượng nhất về thầy cô giáo. - Thực hiện được tình cảm với thầy cô bằng sản phẩm tự làm. - Thực hiện được những việc làm hoà giải những bất đồng với bạn bè. - Làm được những việc thể hiện sự kính yêu thầy cô. Chủ động thực hiện những việc làm hoà giải những bất đồng với bạn bè. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Chia sẻ những việc làm thể hiện tình cảm, suy nghĩ, mong muốn của em với các thầy cô giáo. -Năng lực thẩm mỹ: Làm được sản phẩm thể hiện tình cảm với thầy, cô giáo. - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được những việc làm để hoà giải bất đồng với bạn bè. Thực hiện được những việc làm thể hiện sự kính yêu thầy cô. *Năng lực đặc thù: - Lập được kế hoạch thực hiện việc làm thể hiện tình cảm đối với thầy cô giáo. - Phối hợp với mọi người để tìm hiểu thông tin để làm bảng thông tin thầy cô, thực hiện các hoạt động nhóm.
  3. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 3 – Phiếu đánh giá. 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3 - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẨN 12 – TIẾT 1: TỔNG KẾT THÁNG HÀNH ĐỘNG “ EM LÀ HỌC SINH THÂN THIỆN” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và - Lớp trưởng kiểm tra và báo cáo cho GV. kết hợp với GV Tổng phụ trách tổ chức cho các em tham gia các hoạt động tập thể trong lễ tổng kết tháng. - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn, cổ vũ học -HS lắng nghe và cổ vũ cho bạn. sinh tham gia hoạt động. - GV yêu cầu học sinh ghi lại cảm nhận và -HS về chia sẻ cảm nhận về những việc bản thân chia sẻ những điều em đã làm được trong mình đã làm được trong tháng hành động “Em là tháng hành động. học sinh thân thiện”. - GV nhắc nhở những HS nói chuyện, làm - HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi nghiêm túc. việc riêng, gây ảnh hưởng tới những bạn xung quanh. -GV khen ngợi và động viên các em tiếp - HS tiếp thu lời khen ngợi và phát huy. tục làm nhiều việc tốt thể hiện sự kính yêu thầy cô, thân thiện với bạn bè. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: HS tham gia các hoạt động hào hứng, sôi nổi KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢNG NHÂN 7 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Thành lập bảng nhân 7. - Bước đầu ghi nhớ bảng nhân 7. - Vận dụng bảng để tính nhẩm. - Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến tính số ngày trong tuần, giải toán có nội dung thực tế.
  4. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên (GV): Các tấm bìa có 7 chấm tròn; hình ảnh dùng cho phần Khởi động. - Học sinh (HS): Các tấm bìa có 7 chấm tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. - GV giới thiệu hình ảnh 7 chú lùn (truyện Bạch - HS quan sát. Tuyết và 7 chú lùn). - GV: Mỗi bức tranh vẽ 7 chú lùn. 5 bức tranh như - Có nhiều cách tính kết quả: thế sẽ vẽ bao nhiêu chú lùn? + Chuyển về tổng các số hạng bằng nhau. 7 + 7 + 7 + 7 + 7 = 35 + Dựa vào bảng nhân 5. 7 x 5 = 5 x 7 = 35 + Học sinh cũng có thể đếm thêm 7 để tìm kết quả phép nhân. (7, 14, 21, 28, 35). - 7 x 5 = 35. Hãy viết phép tính nhân số chú lùn cần vẽ rồi tìm kết quả phép nhân. - HS lắng nghe. - GV nói tác dụng của bảng nhân: Để tìm kết quả của phép nhân ta đã chuyển về tính tổng các số hạng bằng nhau hoặc đếm thêm, việc này tốn thời gian. Nếu ta thành lập một bảng nhân và ghi nhớ bảng nhân đó thì sẽ dễ dàng tìm được kết quả của các phép nhân trong bảng. - HS nhắc lại tựa bài.
  5. - GV giới thiệu bài mới “Bảng nhân 7”. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (30 phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, nhóm đôi, không sử dụng SGK. - GV giới thiệu bảng nhân 7 chưa có kết quả, yêu cầu - HS nhận biết thừa số thứ nhất là HS nhận xét về các thừa số có trong bảng nhân 7. 7, thừa số thứ hai là số lần lượt từ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, tìm kết quả cho 1 đến 10. các phép tính. - HS thảo luận nhóm đôi. - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV lắng nghe câu trả lời của HS và hoàn thiện - HS trình bày kết quả thảo luận: bảng nhân. Yêu cầu HS nêu cách tính. + Có thể tìm được ngay kết quả của sáu phép nhân đầu: 7 x 1 = 7 (Một số nhân với 1 bằng chính số đó) 7 x 2 = 2 x 7 = 14 7 x 6 = 6 x 7 = 42 + Từ 7 x 7, ta có thể tìm tích bằng nhiều cách. Chẳng hạn: Dùng tấm bìa vẽ 7 chấm tròn. Chuyển về tổng các số hạng bằng nhau. + Cách nhanh nhất là cộng thêm - GV dùng trực quan minh họa hai tích liên tiếp trong 7 vào tích ngay trước bảng hơn kém nhau 7 đơn vị. - HS quan sát, lắng nghe. * Học thuộc bảng nhân 7 (HS sử dụng SGK). - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, nhận xét về bài toán. - HS nhận biết đây là dãy số đếm - GV tổ chức để HS lần lượt đọc dãy số (đọc xuôi, thêm 7 và cũng là các tích trong đọc ngược, đoc từ một số bất kì trong dãy). Việc đọc bảng nhân 7. sẽ kết thúc khi HS ghi nhớ dãy số. Có thể kết hợp với - HS thực hiện theo yêu cầu của việc đưa ngón tay làm chỗ dựa trực quan cho HS khó GV. khăn trong việc học thuộc lòng. 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70.
  6. - Yêu cầu HS đọc và thực hiện yêu cầu bài tập. - HS có thể sử dụng bảng hoặc sử dụng các ngón tay, đếm thêm 7 để tìm kết quả các phép nhân trong bảng (nếu HS gặp khó khăn khi đưa các ngón tay thì hướng dãn các em đặt úp hai bàn tay trên bàn - GV chỉ lần lượt các số để HS đọc các phép nhân và để thực hành). bước đầu thuộc bảng. - HS học thuộc các phép tính nhân màu đỏ trong bảng và nhận biết có thể tìm kết quả của các phép nhân khác dựa vào ba phép nhân này. 2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học so sánh hai số, giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến tính số ngày trong tuần, giải toán có nội dung thực tế. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thực hành, các nhân, nhóm 4. Bài 1: Tính nhẩm. -Yêu cầu HS đọc đề bài và đưa ra nhận xét tổng quát. - HS quan sát một cách tổng quát, nhận biết các trường hợp đặc biệt: + Phép nhân có thừa số là 0 (Áp dụng nhận xét khái quát). + Phép nhân có thừa số là 2, 3, 4, 5 hoặc 6 (dùng tính chất giao hoán và các bảng nhân 2, 3, 4, 5, - Các phép nhân còn lại làm như thế nào? 6 đã học). - Các phép nhân còn lại có thể có nhiều cách làm theo thứ tự ưu tiên sau: + Thuộc bảng. + Đếm thêm 7 (đếm từ đầu hoặc dựa vào các phép nhân màu đỏ). + Chuyển về tổng các số hàng bằng nhau. - Yêu cầu HS làm bài vào tập. - HS thực hiện yêu cầu.
  7. - GV gọi 2 – 3 HS trình bày kết quả trước lớp. - HS trình bày kết quả. 7 x 2 = 14 7 x 6 = 42 7 x 4 = 28 7 x 7 = 49 7 x 5 = 35 7 x 9 = 63 7 x 8 = 56 7 x 3 = 21 7 x 0 = 0 7 x 10 = 70 - GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Số? - Yêu cầu HS tìm hiểu bài. - HS tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đưa ra nhận xét. - Nhận biết yêu cầu của bài: Quan hệ giữa số ngày và tuần. - GV hướng dẫn: Số ngày trong một tuần x số tuần = - HS lắng nghe. Số ngày trong các tuần đó. - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ nhóm 4. - HS thực hiện yêu cầu. - Mời HS trình bày kết quả và nêu cách làm. Số 1 2 5 7 10 tuần Số 7 14 35 49 70 - GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương. ngày Bài 3. Một khu vui chơi thiếu nhi có 7 xe hai bánh, số xe ba bánh gấp 3 lần số xe hai bánh. Hỏi khu vui chơi đó có bao nhiêu xe ba bánh? - Yêu cầu HS đọc đề và tìm hiểu bài toán. - HS tìm hiểu bài, xác định đề - Yêu cầu HS động não tìm ra cách giải bài toán. bài cho gì và hỏi gì. - HS tìm cách giải. + Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Yêu cầu HS trình bày bài làm vào tập. + 7 gấp lên 3 lần (7 x 3). - HS trình bày bài giải. - HS thực hiện yêu cầu. - HS lên bảng làm bài. Bài giải Số xe ba bánh khu vui chơi đó có là: 7 x 3 = 21 (xe) - Mời HS khác kiểm tra, nhận xét. Đáp số: 21 xe. - GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
  8. * Hoạt động nối tiếp: (2 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. Chơi trò “Hỏi nhanh, đáp gọn” các phép tính trong - HS tham gia trò chơi. bảng nhân 7. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết học tiếp theo. - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Áp dụng phương pháp bật ngón tay cho bảng nhân 7, các em ghi nhớ nhanh kết quả của bảng 7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tiếng Việt CHỦ ĐIỂM: CÙNG EM SÁNG TẠO BÀI 1: ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI ĐỌC: ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI (Tiết 1,2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Yêu nước: Biết ơn những nhà khoa học, thầy cô và những người có công tìm tòi, khám phá - Trách nhiệm: Mạnh dạn, sáng tạo trong học tập và cuộc sống 2. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống và liên hệ bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. b. Năng lực đặc thù: - - Nói được vể hinh dáng và ích lợi cùa một chiếc đồng hồ em thích; nêu được phòng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài đọc và tranh minh hoạ. - - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước đầu đọclời các nhân vật và người ẫn chuyện với giọng phù hợp; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Năm hơn mười tuổi, nhờ tìm tòi, sáng chế, Niu – tơn đã chế tạo ra chiếc đồ hồ dựa vào quy luật chuyển động của Mặt Trời. - - Tìm đọc một bài thơ về một môn nghệ thuật hoặc một bài thơ thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sách và chia sẻ được hình ảnh em thích được nhắc đến trong bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
  9. 1. Giáo viên: - SGV, SGK - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). - Bảng phụ, tranh ảnh, đồng hồ 2. Học Sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Cách tiến hành: - GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm Cùng - HS lắng nghe em sáng tạo từ đó nêu cách nghỉ của em về chủ điểm - GV cho HS hoạt động nhóm đôi nói với bạn về hình dáng và lời ích của một chiếc đồng hồ em thích. Phỏng đoán nội dung bài đọc nhờ tên bài và tranh minh họa - GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên - HS lắng nghe và thực hiện bài đọc Đồng hồ Mật Trời lên bảng (I-sắc Niu- tơn là một trong những người có đóng góp lớn nhất cho sự phát triển của nền khoa học hiện đại thế giớii. Nhũng phát minh của ông giúp ích rất nhiều cho nhân loại. Bài đọc này cho biết cụ thể hơn về một trong những phát hiện - HS lắng nghe và sáng chế đọc đáo của I – sắc Niu – tơn khi ông còn nhỏ. - GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài đọc Đồng hồ Mặt Trời lên bảng - mời HS nhắc tên bài.
  10. - HS đọc tên bài 2. Hình thành kiến thức mới: 2. 1. Đọc a. Luyện đọc thành tiếng * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. b. Cách tiến hành: - GV đọc mẫu, nêu giọng đọc. - HS nghe đọc - GV tổ chức đọc nối tiếp câu trong nhóm đôi và gạch chận dưới từ khó đọc trong câu – GV QS hỗ trợ. - HS lắng nghe - Mời HS nêu từ khó đọc trong bài. - HS thực hiện - GV hướng dẫn đọc từ khó theo từng đoạn: - HS nêu: quy luật, tinh xảo, sáng quy luật, tinh xảo, sáng chế, chế, - GV mời HS chia đoạn bài đọc - HS đọc từ khó - GV nhận xét - HS chia đoạn - Mời học sinh đọc nối tiếp đoạn. GVNX. - GV nhận xét, khen những HS đọc tốt. - HS đọc, theo dõi bài. - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài: + Năm hơn mười tuổi,/ trên đường đi học,/Niu- - HS lên ngắt câu. tơn quan sát thấy/ bóng cùa mình rất dài/ cứ chạy ở đằng trước.//; Mỗi lần/ nhìn thấy "đồng hồ Niu – tơn”/ mọi người lại nhớ đến/ cậu bé khéo tay,/ thông minh/ của làng mình.//; - Mời HS đọc câu dài. - GV YC HS luyện đọc trong nhóm và mời nhóm nhận xét theo tiêu chí. - GV mời 2 nhóm đọc nối tiếp trước lớp. - GV mời nhóm trưởng nhận xét. Mời cả lớp nhận xét. - GVNX. - HS đọc - YCHS đọc toàn bài. - HS đọc trong nhóm
  11. b. Luyện đọc hiểu a. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: bóng, quy luật. b. Cách tiến hành: – Yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: bóng, quy luật, - HS giải thích từ: - Bóng: vùng không được ảnh sáng chiểu tới do bị một vật che khuất hoặc hình của vật trên nền - Quy luật: một hoạt động ổn định, lặp đi lặp lại – HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS. - HS thực hiện- trả lời 1. Lúc nhỏ, Niu-tơn thích làm gì? * Dự đoán: 1. Lúc nhỏ, Niu-tơn thích: tìm tòi, 2. Nhờ đâu Niu-tơn nghĩ đến việc chế tạo một sáng chế, thường xuyên thiết kế và chiếc đồng hồ? làm ra các đồ chơi tinh xảo 2. Vì cậu cảm thấy mặt trời chuyển động có quy luật. Hằng ngày, cậu "đuổi theo" bóng nắng khắp nơi ghi 3. Giới thiệu chiếc đồng hồ do Niu-tơn làm. lại sự thay đổi bóng mình theo từng giờ. 3. Chiếc đồng hồ bóng nắng có hình dáng tròn, mặt đồng hồ có nhiều vạch, ở giữa cắm 1 cái que. Nhờ bóng que 4. Khi chế tạo đồng hồ xong, Niu-tơn đã làm đổ xuống các vạch khác nhau mà có gì? Vì sao? thể biết được lúc đó là mấy giờ 4. Khi chế tạo đồng hồ xong, Niu-tơn 5. Đặt một tên khác cho bài đọc. đã: đặt đồng hồ ở giữa làng để nó báo giờ cho mọi người 5. Đặt một tên khác cho bài đọc + Sáng kiến đầu tiên của Niu - Tơn – Yêu cầu HS nêu nội dung bài + Đông hồ của Niu - Tơn - HS nêu nội dung bài ND: Năm hơn mười tuổi, nhờ tìm tòi, – HS liên hệ với bản thân: sáng chế, Niu – tơn đã chế tạo ra chiếc * GV kết luận- khen ngợi đồ hồ dựa vào quy luật chuyển động của Mặt Trời. - HS lắng nghe
  12. c. Luyện đọc lại *Mục tiêu: Học sinh đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ, biết đọc diễn cảm lời các nhân vật. * Hình thức: Cá nhân * Cách tiến hành: – Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc của từng - Cả lớp theo dõi. nhân vật và một số từ ngữ cần nhấn giọng. – GV đọc lại đoạn: Từ những điều quan sát được đến cháu đã tan học - HD HS luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn - HS lắng nghe từ Từ những điều quan sát được đến cháu đã tan học – HS luyện đọc và luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn từ “Từ những - GVYCHS rút nội dung bài. điều quan sát được đến cháu đã tan - GV mời 1 HS đọc cả bài học” - HS nêu – HS đọc cả bài d. Luyện tập mở rộng - HS đọc ở nhà (hoặc ở thư viện lớp, thư viện - HS xác định yêu cầu trường, ) một bài thơ về nghề nghiệp theo hướng dẫn của GV (HS tìm đọc bài thơ phù hợp với lứa tuổi và có ý nghĩa giáo dục: Bé thành phi công — Vũ Duy Thông. Em làm thợ xây —Hoàng Dân) - GV cho HS viết vào phiếu đọc sách những điều HS ghi nhớ (tên bài thơ, tên tác giả, tên nghề nghiệp, đặt tên khác cho bài thơ - nếu - HS viết vào phiếu đọc sách thấy phù hợp - HS có thể chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về Phiếu đọc sách, đọc cho bạn nghe 4 -6 dòng thơ mình thích và chia sẻ lí do. - Một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp hoặc dán Phiếu đọc sách vào Góc sáng tạo/ - HS chia sẻ Góc sản phẩm. - Gv nhận xét – tuyên dương - HS chia sẻ trước lớp 3.Hoạt động nối tiếp:
  13. - Nêu lại nội dung bài - HS nêu. - Nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe - Về học bài, chuẩn bị IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: HS đọc bài to rõ. Câu hỏi số 2 áp dụng kĩ thuật khăn phủ bàn. Thứ ba ngày 22/11/2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tiếng Việt CHỦ ĐIỂM: CÙNG EM SÁNG TẠO BÀI 1: ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI ÔN LUYỆN VIẾT CHỮ S, L, T HOA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt khi ở nhà. Biết quan tâm, chăm sóc ngời nhà. 2. Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Tự chủ và tự học: tự giác học tập và tham gia các hoạt động. - Giao tiếp hợp tác: biết hợp tác trong học tập và làm việc nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phản ứng nhanh khi tham gia trò chơi và hoạt động nhóm. 2.2 Năng lực đặc thù: Viết đúng chữ hoa S,L,T và câu ứng dụng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). – Mẫu chữ viết hoa S,L,T. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - Hs hát - GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa S,L,T. và câu ứng dụng. - GV ghi bảng tên bài
  14. - HS lắng nghe 2. Hình thành kiến thức mới: * Viết 2.1. Luyện viết chữ S, L,T hoa * Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo và cách viết chữ hoa S, L, T. * Cách tiến hành: – Cho HS quan sát mẫu chữ S hoa, xác định chiều - HS quan sát mẫu cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ S hoa. – GV yêu cầu HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ S hoa. – GV yêu cầu HS viết chữ S hoa vào bảng con. - HS quan sát GV viết mẫu – HD HS tô và viết chữ S hoa vào VTV. – Cho HS quan sát mẫu chữ L hoa, xác định chiều- HS viết chữ S hoa vào bảng con, VTV cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ L hoa và so sánh với chữ hoa S. - HS quan sát mẫu và so sánh – GV yêu cầu HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ L hoa. - Gọi 1 HS viết chữ hoa L trên bảng lớp - GV nhận xét - HS quan sát GV viết mẫu - Cho HS quan sát mẫu chữ T hoa, nhắc chiều cao, độ rộng cấu tạo của chữ hoa T trong mối - HS viết quan hệ so sánh với chữ S và chữ L hoa – GV yêu cầu HS viết chữ T hoa vào bảng con. - HS quan sát mẫu - Yêu cầu HS viết chữ hoa S, L, T vào VTV - HS viết chữ L hoa vào bảng con, VTV 2.2. Luyện viết từ ứng dụng * Mục tiêu: HS hiểu được nghĩa của câu ứng dụng và cách nối nét của các chữ. * Cách tiến hành: – HD HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng – HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng Võ Thị Sáu dụng
  15. – GV nhắc lại quy trình viết chữ V hoa và cách nối từ chữ V hoa sang chữ o, từ chữ T hoa sang – HS nghe GV nhắc lại quy trình viết h, từ chữ S sang a. – GV viết chữ Võ. –HD HS viết chữ Võ và câu ứng dụng “Võ Thị Sáu” vào VTV. – HS viết vào vở BT 2.3. Luyện viết câu ứng dụng - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng. - Gọi HS nghĩa của câu ứng dụng - GV nhận xét - HS lắng nghe và thực hiện - Cho HS viết câu ứng dụng VTV 2.4. Luyện viết thêm – Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của từ: - HS đọc và tìm hiểu nghĩa của từ: Lam Lam Sơn và câu ứng dụng: Từ nhỏ Niu – tơn đã Sơn và câu ứng dụng: Từ nhỏ Niu – tơn đã làm được nhiều đồ chơi tinh xảo làm được nhiều đồ chơi tinh xảo – Hd HS viết chữ Lam Sơn, và câu ứng dụng - HS viết vào VTV. 2.5. Đánh giá bài viết – GV yêu cầu HS tự đánh giá phần viết của mình – HS tự đánh giá phần viết của mình và của và của bạn. bạn. – GV nhận xét một số bài viết. – HS nghe GV nhận xét một số bài viết. 3. Hoạt động nối tiếp: Qua bài hôm nay em học thêm kiến thức mới - HS lắng nghe và thực hiên nào? -Nhận xét chung cả lớp và dặn dò HS chuẩn bị bài học sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: HS tham gia học tập nghiêm túc, viết bài đầu đủ. Tuy nhiên còn 1 số em viết rất chậm.GV cần khuyến khích động viên để các em làm tốt hơn.
  16. ĐẠO ĐỨC_ BÀI 6: EM GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nêu được một số biểu hiện của giữ lời hứa. - Biết được vì sao phải giữ lời hứa. - Thực hiện được việc giữ lời hứa bằng lời nói, việc làm cụ thể. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác: Ứng xử lịch sự, uy tín, tôn trọng mọi người trong việc giữ lời hứa. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xử lí được các tình huống nảy sinh để giữ được lời hứa. * Năng lực riêng: - Nhận thức chuẩn mực hành vi, đánh giá hành vi của bản thân. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. - Có ý thức thực hiện việc giữ lời hứa, nhận lỗi và xin lỗi khi không thực hiện được lời hứa. - Chủ động thực hiện lời hứa. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK Đạo đức 3, VBT Đạo đức 3 - HS: SGK Đạo đức 3, VBT Đạo đức 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc, bước đầu dẫn dắt Hs về ý nghĩa của việc giữ lời hứa, giúp HS hiểu, khám phá kiến thức mới. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS lắng nghe bài hát: - HS lắng nghe bài hát. -GV hỏi: Trong bài hát Người con đã hứa gì với ba mẹ? GV khen ngợi câu trả lời của học sinh. GV: Việc giữ lời hứa mang lại cho em và mọi người xung quanh nhiều niềm vui. Vậy làm cách nào để - HS trả lời câu hỏi
  17. chúng ta luôn là người giữ lời hứa. Mời cả lớp đến với bài học hôm nay: Em giữ lời hứa. - HS lắng nghe GV giới thiệu bài mới. 2. Khám phá (Dạy bài mới) 2.1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và cho biết bạn nào giữ lời hứa. Mục tiêu: Giúp HS nêu được một số biểu hiện của giữ lời hứa. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 và yêu cầu HS tìm - HS làm việc nhóm hiểu, thảo luận qua những dẫn dắt, gợi mở: - HS trả lời: + Tranh nào có bạn biểu hiện được việc giữ lời hứa? + Tranh nào có bạn biểu hiện được việc giữ lời hứa? Tình huống 2, 4 biểu hiện được việc giữ lời hứa. Tình huống 1, 3 chưa biểu hiện được việc giữ lời hứa. - Đại diện nhóm trình bày.
  18. - GV tổ chức cho HS trình bày kết quả và nhận xét kết quả của các nhóm. - HS nghe GV nhận xét - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. - 2,3, HS trả lời. - GV đặt thêm câu hỏi làm rõ biểu hiện giữ lời hứa: Theo em, giữ lời hứa với người khác được biểu hiện như thế nào? - HS lắng nghe - GV chốt: Việc giữ lời hứa tương ứng với nội dung các tranh: + Làm đúng hẹn, đúng thời giam, đúng việc mình hứa. + Thực hiện tốt lời hứa, không làm qua loa. + Trong lúc thực hiện lời hứa có thể gặp khó khăn, có sự lời biếng ở bản thân nhưng mình cần cố gắng vượt qua để giữ đúng lời hứa. 2.2. Hoạt động 2: Đọc truyện và trả lời câu hỏi: Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được vì sao phải giữ lời hứa. - GV mời HS đọc to câu chuyện Lời hứa trước lớp. - HS đọc câu chuyện trước lớp. - GV đặt câu hỏi: + Nguyên nhân nào khiến cả nhóm không kịp hoàn - HS trả lời câu hỏi. thiện sản phẩm dự thi? - HS nghe GV tổng kết hoạt động. + Cốm đã làm gì khi không giữ được lời hứa với các bạn? -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi: Vì sao cần - HS suy nghĩ câu trả lời giữ lời hứa? - HS trình bày trước lớp. - Gv chốt: Chúng ta cần giữ lời hứa vì: + Giữ lời hứa để giữ chữ tín, uy tín cho bản thân. - HS nghe GV chốt lại nội dung. + Giữ lời hứa để mọi người tin tưởng, mến yêu và tôn trọng mình. + Giử lời hứa là đức tính tốt, thể hiện mình là người trung thực, có trách nhiệm với mọi người xung quanh. 2.3. Hoạt động 3: Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi: Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được vì sao phải giữ lời hứa. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS kể chuyện theo tranh: -HS kể chuyện theo tranh.
  19. - HS suy nghĩ câu trả lời - GV đặt câu hỏi: -HS trả lời + Cốm đã làm gì để giữ lời hứa với mẹ? +Vì sao cần giữ lời hứa? - HS nghe GV chốt lại nội dung. - GV gọi HS đứng dậy nêu lên suy nghĩ của bản thân. - GV tổng hợp ý kiến, trình bày: Chúng ta cần giữ lời hứa giữ lời hứa sẽ mang lại niềm vui cho mọi người xung quanh và niềm vui cho chính bản thân. 3. Củng cố – Vận dụng GV yêu cầu HS về nhà : + Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về -HS lắng nghe, thực hiện. bài mới học. + Tự biết giữ lời hứa với mọi người xung quanh. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm): Hoạt động kể chuyện theo tranh, sau khi các nhóm thảo luận xong GV cho 2 nhóm thi đua kể, nhận xét KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢNG CHIA 7 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Bảng chia 7: + Thành lập bảng chia 7. + Bước đầu ghi nhớ bảng (yêu cầu đối với các học sinh (HS) có khả năng dễ dàng thuộc bảng). - Tính kết quả phép chia trong bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7 (yêu cầu đối với đa số HS trong lớp). - Vận dụng để thực hiện chia số có hai chữ số cho 7, giải quyết vấn đề đơn giản qua việc giải toán. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
  20. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên (GV): Bảng nhân 7, bảng chia 7. - HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi, cả lớp. - GV cho cả lớp chơi trò “Truyền điện” - HS nghe yêu cầu, thực hiện. - GV nêu yêu cầu các bạn hãy nối tiếp nhau nêu các - HS cả lớp thực hiện trò chơi, nêu phép tính trong bảng nhân 7. từng phép tính trong bảng nhân 7. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV chuyển ý, giới thiệu bài. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (30 phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: Giúp HS lập được bảng chia 7 từ bảng nhân 7 và thuộc bảng chia 7. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. - GV giới thiệu bảng chia 7 chưa có kết quả. - HS quan sát. - Yêu cầu Hs nhận xét về số chia, số bị chia của bảng - HS nhận biết số chia là 7, số bị chia 7. chia là dãy số đếm thêm 7 (từ 7 đến 70). Đây cũng là các tích trong bảng nhân 7. - Chia lớp thành hai nhóm. - HS thực hiện thảo luận theo + Các bạn hãy thay phiên đố các phép chia trong hướng dẫn của GV. bảng chia 7 (không theo thứ tự). + Bạn trả lời giải thích cách tìm kết quả. (ví dụ: 42 : 7 = 6 vì 7 x 6 = 42 hoặc 6 x 7 = 42) - GV hoàn thiện bảng chia 7. - HS quan sát. - GV gắn bảng nhân 7 bên trái bảng chia 7 để HS đối chiếu. - GV hướng dẫn HS học thuộc bảng chia 7, khuyến - HS học thuộc bảng chia 7 theo khích các em học thuộc ngay tại lớp. hướng dẫn của GV. 2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành
  21. a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng bảng chia 7 vào tính nhẩm và thực hiện các bài toán có liên quan. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. Bài 1: Tính nhẩm. - GV yêu cầu HS đọc đề và cá nhân thực hiện bài - 1 HS đọc yêu cầu bài toán. làm vào vở. - HS thực hiện cá nhân vào vở. - GV nên che bảng chia 7 để HS thực hiện bằng cách dựa vào bảng nhân 7. - 2 – 3 HS trình bày kết quả bài - Yêu cầu 2 – 3 HS trình bày bài làm, yêu cầu HS làm. giải thích cách tìm kết quả. 14 : 7 = 2 35 : 7 = 5 - Trong trường hợp 0 : 7 = 0 có nhiều cách giải thích. 28 : 7 = 4 56 : 7 = 8 + Trong hộp không có kẹo, chia đều cho 7 bạn, mỗi 49 : 7 = 7 42 : 7 = 6 bạn không được cái kẹo nào. 63 : 7 = 9 7 : 7 = 1 + Vì 0 x 7 = 0. 70 : 7 = 10 0 : 7 = 0 - GV yêu cầu HS khác nhận xét. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS tìm hiểu bài và thực hiện các nhân. - HS đọc yêu cầu đề và thực hiện bài làm vào vở. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. - 3 HS lên bảng trình bày. - Mời 1 HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - 1 HS nhận xét. - GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc đề bài.
  22. - Đề bài đã cho biết gì? - 1 HS đọc đề bài. - Đề bài cho biết bà chia 14kg vải thiều thành 7 phần nặng bằng - Đề bài hỏi gì? nhau. - Đề bài hỏi mỗi phần vải thiều - Muốn biết mỗi phần vải thiều nặng bao nhiêu ki-lô- nặng bao nhiêu ki-lô-gam? gam ta làm như thế nào? - Muốn biết mỗi phần vải thiều nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta lấy số vải bà có chia cho 7. - Ta có phép tính gì? - Ta có phép tính: 14 : 7= ? - GV yêu cầu HS thực hiện bài làm vào vở. - HS làm bài vào vở. - Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày kết quả bài làm. - 1 HS lên bảng trình bày kết quả bài làm. Bài giải Số ki-lô-gam vải thiều mỗi phần vải thiều nặng là: 14 : 7 = 2 (kg) - Yêu cầu 1 HS khác nhận xét bài làm. Đáp số: 2kg. - GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét bài làm của bạn. Đất nước em - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh ở Bài tập 3 (SGK), GV giới thiệu về màu sắc, hình dạng, mùi vị cảu vải - HS lắng nghe và thực hiện các thiều: Ở nước ta, vùng trồng nhiều vải thiều và nổi yêu cầu của GV. tiếng ngon là các tỉnh Hải Dương, Bắc Giang. Giới thiệu một số hình ảnh về Hải Dương và Bắc Giang, cho HS xác định vị trí của 2 tỉnh này trên bản đồ nếu còn thời gian. * Hoạt động nối tiếp: (3 – 5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Ôn tập, trò chơi. - GV cho HS chơi trò chơi “Lật ô số”, trong mỗi ô số - HS tham gia chơi. có các phép tính chia trong bảng chia 7. HS lật thẻ Ví dụ: mở được và trả lời kết quả. 14 : 7 = 2 49 : 7 = 7 35 : 7 = 5 42 : 7 = 6 - GV nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài mới. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Các em vận dụng bảng chia vào bài làm chưa tốt, 1 số em tính chậm, chưa thuần thục.