Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2022-2023

docx 71 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 20 Từ ngày 30/01/2023 đến ngày 03/02/2023 Ngày Môn Tiết Nội dung HAI HĐTN 58 CC- Lập kế hoạch tiết kiệm điện, nước trong gia đình 30/01/2023 T.VIỆT 134 Rộn ràng hội xuân (t1) T.ANH 77 GV bộ môn T.ANH 78 GV bô môn T.VIỆT 134 Rộn ràng hội xuân (t2) TIN HỌC 20 Làm quen với thư mục (Tiết 2) TOÁN 96 So sánh số có 4 chữ số (t2) BA T. VIỆT 136 Viết: – Nghe – viết Lễ hội hoa nước Ý 31/01/2023 M.THUẬT 20 Lưu giữ kỉ niệm TOÁN 97 Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (t1) TNXH 39 Thế giới động vật quanh em (t1) TABN 39 GV bô môn TABN 40 GV bô môn TV* 39 Rèn chính tả TƯ T.VIỆT 137 LTVC: – Câu khiến. Dấu chấm than. 01/02/2023 GDTC 39 Tại chỗ tung bóng bổng bằng hai tay T.ANH 79 GV bô môn T.ANH 80 GV bô môn TOÁN 98 Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (t2) C. NGHỆ 20 Ôn tập phần 1 HĐTN 59 Tuyên truyền “Tiết kiệm điện, nước là tiết kiệm tiền bạc” NĂM T.VIỆT 138 Độc đáo lễ hội đèn Trung thu 02/02/2023 T.VIỆT 139 Nghe – kể Ông già mùa đông và cô bé tuyết TNXH 40 Thế giới động vật quanh em (t2) TOÁN 99 Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 (t1) ĐẠO ĐỨC 20 Khám phá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân(t2) TOÁN* 39 LT: Số có 4 chữ số TV* 40 LT: Câu khiến- Dấu chấm than SÁU T.VIỆT 140 Luyện tập viết đoạn văn thuật lại một ngày hội đã 03/02/2023 chứng kiến NHẠC 20 Ôn tập bài hát: Khúc ca chan hòa TOÁN 100 Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 (t2) GDTC 40 Tại chỗ tung bóng bổng qua dây bằng hai tay HĐNK.NGLL 20 TOÁN* 40 LT: Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
  2. HĐTN+ 60 SHCN-Bình chọn thông điệp tuyên truyền “Tiết kiệm SHCN-ATGT điện, nước là tiết kiệm tiền bạc” Thứ Hai ngày 30 tháng 01 năm 2022 Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5: NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia lễ tổng kết. - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: + Khởi động: Cho HS hát “Con heo đất”. + Nhớ lại và cảm nhận ít nhất một điều trong lễ tổng kết (trong chủ đề: Năm mới và việc tiêu dùng thông minh). + Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Lập kế hoạch tiết kiệm, nước trong gia đình. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất chăm chỉ: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. 2. Phẩm chất trách nhiệm: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể; Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình. 3. Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. 4. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGV Hoạt động trải nghiệm 3, vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3. - Một số hoá đơn tiền điện, nước. - Hình ảnh trang phục đón năm mới của một số dân tộc khác nhau. - Một số mặt hàng thường được sử dụng đón năm mới gần gũi với đời sống của học sinh. 2. Học sinh: - SGV Hoạt động trải nghiệm 3, vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3. - Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ dán/ keo dán, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TUẦN 20: TIẾT 1: THAM GIA LỄ TỔNG KẾT
  3. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV tổ chức cho HS tham gia Lễ tổng kết theo - HS tham gia lễ tổng kết. kế hoạch của nhà trường. - GV nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú ý và - HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, lắng nêu được ít nhất một điều ấn tượng về các hoạt nghe. động trong buổi lễ tổng kết, chia sẻ điều đó với bạn bè trước lớp. - HS về chia sẻ với người thân về ấn tượng buổi tổng kết. - GV cho đội văn nghệ của lớp chuẩn bị biểu diễn tiết mục văn nghệ như đã luyện tập trước đó. - Đội văn nghệ chuẩn bị biểu diễn. - GV hỗ trợ HS trong quá trình di chuyển lên sân - Đội văn nghệ biểu diễn trước trường, cả lớp khấu biểu diễn và trở về chỗ ngồi của lớp mình cổ vũ nhiệt tình. sau khi biểu diễn xong - GV nhắc nhở những HS nói chuyện, làm việc riêng, gây ảnh hưởng tới những bạn xung quanh. - HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi nghiêm túc. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: HS dự lễ nghiêm túc, nhiều em còn chưa vào học vì nghỉ tết ở quê TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: BỐN MÙA MỞ HỘI BÀI 3: RỘN RÀNG HỘI XUÂN (Tiết 1 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - Kể được tên một số lễ hội được tổ chức ở trường em; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng logic ngữ nghĩa. Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Vẻ tưng bừng náo nhiệt của ngày hội xuân ở trường, niềm vui cùng bạn tham gia hội xuân, niềm vui chuẩn bị đón ngày tết Cổ truyền. - Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học. 2. Năng lực chung : - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, bước đầu cảm nhận được giá trị tinh thần, giá trị văn hóa của các lễ hội truyền thống. - Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mởi rộng hiểu biết.
  4. - Phẩm chất trách nhiệm: biết ứng xử lịch sự, có văn hóa khi tham gia các hoạt động lễ hội, có hứng thú tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp; trân trọng và có cảm xúc, có việc làm tích cực khi tham gia các lễ hội văn hóa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Tranh ảnh hoặc video clip một vài hình ảnh về hội khỏe Phù Đổng, ngày hội đọc sách, ngày hội trăng rằm Bảng phụ hoặc máy chiếu ghi các khổ thơ từ Gian Hoa xuân đến hết. - HS: SGK Tiếng Việt 3 vở Tiếng Việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động : ( 5’) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, hỏi đáp. - Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp. - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi - HS thảo luận theo cặp đôi chia sẻ cho trong 2 phút theo yêu cầu sau: Kể tên một nhau nghe. số lễ hội thường được tổ chức ở trường + Hội khỏe Phù Đổng, Ngày hội đọc em. sách, Ngày hội trung thu ; Ngày hội an - GV theo dõi HS làm việc. toàn giao thông; Lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11; Lễ kỉ niệm ngày thành lập đoàn 26-3 - Gọi HS chia sẻ trước lớp. - Đại diện 1 số HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét phần chia sẻ của HS và cho - HS khác nhận xét. HS quan sát thêm một số hình ảnh hoặc - HS quan sát thêm. video lễ hội ở trường . - Cho HS quan sát tranh minh họa trong - HS quan sát nêu: Tranh vẽ các hoạt bài đọc và nêu nội dung tranh, phỏng đoán động trong lễ hội của ngày xuân như: tên bài. chợ tết, hoa xuân, hội sách, trò chơi - GV giới thiệu bài học. ngày Tết. - GV ghi tên bài học lên bảng. - HS nghe ghi tên bài vào vở. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút) B.1. Hoạt động Đọc ( 25 phút) 1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (13 phút) a. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa các từ ngữ mới. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành giao tiếp , thảo luận nhóm. - Hình thức: cả lớp, nhóm , cá nhân. a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu .
  5. - Chú ý giọng đọc: giọng toàn bài trong - HS nghe. sáng, nhấn giọng các từ ngữ chỉ vẻ đẹp, hoạt động và cảm xúc của bạn nhỏ khi tham gia hội xuân; ngắt nịp 2/3 hoặc ¼ hoặc 3/2 tùy vào câu thơ. b. Luyện đọc đoạn - Chia đoạn: + Bài thơ này có mấy khổ thơ? - Bài thơ này có 6 khổ thơ. +Khổ 1: Trống hội hội xuân. +Khổ 2: Đây là .bức tranh. - GV tổ chức cho HS đọc theo nhóm 6 +Khổ 3: Gian Hoa trổ bông. HS thời gian ( 5 phút) +Khổ 4: Góc ban mai. - Theo dõi các nhóm đọc bài. - GV sửa lỗi phát âm cho HS( nếu sai) +Khổ 5: Góc Trò chơi rộn ràng - Gọi đại diện từng nhóm đọc từng khổ +Khổ 6: Còn lại. thơ trước lớp. - HS ngồi theo nhóm đọc từng dòng thơ, khổ thơ. - Đại diện 6 HS thi đọc từng khổ thơ trước - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc lớp. tốt. + HS1: đọc khổ thơ 1 - GV hướng dẫn HS: + HS2: đọc khổ thơ 2 + Luyện đọc một số từ ngữ khó đọc trên bảng: rộn ràng, rộn rã, gian Chợ Tết, + HS3: đọc khổ thơ 3 bánh, hành, treo, khoe nụ, ngọt lành, ban + HS4: đọc khổ thơ 4. mai, + Treo bảng nhóm hoặc chiếu Side ghi + HS5: đọc khổ thơ 5 khổ thơ 3,4 trước lớp HDHS cách ngắt nhịp thơ. + HS6: đọc khổ thơ 6 Gian Hoa xuân/ rực rỡ/ - HS khác nhận xét. Đào/ khoe nụ thắm hồng/ Mai/ vàng vươi như nắng/ Hoa cúc/ vừa trổ bông.// Góc/ dành cho Hội sách/ - HS luyện đọc cá nhân trước lớp. Giấy mới/ thôm giọng cười/ rộn ràng, rộn rã, gian Chợ Tết, bánh, Bài thơ xuân/em đọc/ hành, treo, khoe nụ, ngọt lành, ban mai, Ngọt lành/ như ban mai.// - GV cho HS giải nghĩa từ ngữ khó trong bài: khai xuân, câu đối đỏ.
  6. - GV cho HS quan sát thêm hình ảnh câu - HS nghe và luyện đọc lại trước lớp. đối đỏ. c) Luyện đọc cả bài: - GV gọi 1 số HS đọc cả bài thơ. - GV nhận xét. - HS giải nghĩa từ ngữ khó: +Khai hội: bắt đầu mở hội. +Câu đối đỏ: màu đỏ là biểu tượng của sức sống mãnh liệt, của sự may mắn, hy vọng. Vào đầu năm mới, mỗi gia đình đều treo câu đối đỏ trong nhà. Mỗi nhà treo một câu đối khác nhau với một mục đích khác nhau nhưng tất cả đều mong năm mới sẽ mang đến may mắn, bình an và thành công. - 1 số HS đọc cả bài trước lớp, cả lớp đọc thầm toàn bài. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu.(12’) a) Mục tiêu: Học sinh trả lời được câu hỏi, hiểu nội dung bài thơ. b) Phương pháp, hình thức: - Phương pháp: Thực hành giao tiếp, Thảo luận, hỏi đáp. - Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp. - GV cho HS làm việc theo nhóm đôi: - HS ngồi theo nhóm đôi đọc thầm bài và đọc thầm lại toàn bài và trả lời câu hỏi trả lời lần lượt các câu hỏi 1,2,3. 1,2,3 trong SGK trang 18 - Theo dõi HS làm việc, gợi ý HS nếu cần. - Gọi đại diện 1 số HS trình bày trước lớp.
  7. Câu 1: Trường bạn nhỏ tổ chức ngày hội - Đại diện nhóm trả lời, HS khác nhận xét nhân dịp gì? - GV nhận xét, khen ngợi HS. Câu 2: Mỗi gian hàng có gì thú vị? - Trường bạn nhỏ tổ chức ngày hội nhân - Em đọc khổ thơ thứ hai đến khổ thơ thứ dịp: mùa xuân đến. năm để biết mỗi gian hàng có gì thú vị. + Mỗi gian hàng có thú vị: - Gian chợ Tết: Có bánh chưng, dưa hành, câu đối đỏ, tranh. - Gian hoa xuân: rực rỡ, đào khoe nụ thắm hồng, mai vàng tươi như nắng, hoa cúc vừa trổ bông. - Nhận xét, bổ sung, cho HS giải nghĩa - Gian hội sách: giấy mới thơm giọng từ “ gieo”. cười. Câu 3: Em thích nhất gian hàng nào? Vì - Góc trò chơi ngày tết: kéo co, ném vòng, sao? tiếng hò reo cổ vũ, gieo niềm vui rộn ràng. - GV động viên khuyến khích HS trình - HS trả lời: gieo (rắc hạt giống để cho bày, giải thích lí do. mọc mầm, lên cây – làm cho nảy sinh, phát triển và lan truyền). - Nhận xét, bổ sung. - HS suy nghĩ và trả lời theo ý kiến của mình. Ví dụ: + Em thích nhất gian hàng chợ tết vì ở Câu 4: Vì sao bạn nhỏ cảm thấy không đây các bạn có đủ các loại bánh truyền khí hội xuân ngập tràn yêu thương? thống của nước ta mang đậm màu sắc - Nhận xét, bổ sung. Việt. + Em thích nhất gian hàng trò chơi ngày - Em hãy nêu nội dung bài thơ này? tết. Vì ở đây có rất nhiều trò chơi thú vị - Nhận xét, chốt nội dung bài thơ, ghi như kéo co, ném vòng, tiếng hò reo cổ vũ bảng hoặc chiếu màn hình nội dung bài giống như gian hàng đang gieo một niềm thơ. vui rộn ràng. - GV gọi HS nêu lại nội dung bài. - HS nêu: Vì không khí tưng bừng náo + Liên hệ: nhiệt của ngày hội xuân ở trường, niềm vui cuàng bạn tham gia hội xuân, niềm vui - Vào ngày Tết ở địa phương em thường tổ chuẩn bị đón ngày tết Cổ truyền. chức các hoạt động gì? - HS nêu: Vẻ tưng bừng náo nhiệt của - GDHS: biết ứng xử lịch sự, có văn hóa ngày hội xuân ở trường, niềm vui cùng khi tham gia các hoạt động lễ hội, có bạn tham gia hội xuân, niềm vui chuẩn bị hứng thú tìm hiểu về văn hóa, phong tục đón ngày tết Cổ truyền. tập quán tốt đẹp; trân trọng và có cảm - HS nêu lại nội dung bài thơ. xúc, có việc làm tích cực khi tham gia - HS liên hệ kể các hoạt động có trong các lễ hội văn hóa. ngày Tết.
  8. - HS nghe. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Phương pháp: vấn đáp. Hình thức: cả lớp + Qua bài thơ này giúp em hiểu điều gì? - HS trả lời theo ý hiểu. - GDHS: yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, bước đầu cảm nhận được giá trị tinh thần, giá trị văn hóa của các lễ hội - HS nghe. truyền thống; trân trọng và có cảm xúc, có việc làm tích cực khi tham gia các lễ hội văn hóa. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị trước: tìm đọc một bài đọc về lễ hội, để tiết sau viết Phiếu đọc sách. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS đọc bài tốt, trôi chảy, nêu được những thú vị ở các gian hàng. ___ TIẾNG VIỆT BÀI 3: RỘN RÀNG HỘI XUÂN (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng logic ngữ nghĩa. Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Vẻ tưng bừng náo nhiệt của ngày hội xuân ở trường, niềm vui cùng bạn tham gia hội xuân, niềm vui chuẩn bị đón ngày tết Cổ truyền. - Tìm đọc một bài đọc về lễ hội, viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn những thông tin em biết về lễ hội được nhắc đến trong bài. - Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học. 2. Năng lực chung : - Năng lực tự chủ, tự học: Học thuộc lòng 3 khổ thơ theo ý thích. Nêu được nội dung bài. Viết được phiếu đọc sách theo yêu cầu. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, bước đầu cảm nhận được giá trị tinh thần, giá trị văn hóa của các lễ hội truyền thống. - Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mởi rộng hiểu biết. - Phẩm chất trách nhiệm: biết ứng xử lịch sự, có văn hóa khi tham gia các hoạt động lễ hội, có hứng thú tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp; trân trọng và có cảm xúc, có việc làm tích cực khi tham gia các lễ hội văn hóa.
  9. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: SGK, sách có bài văn về lễ hội. - HS : HS mang theo sách có bài văn về lễ hội và Phiếu đọc sách có ghi chép về lễ hội. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Trò chơi. - Hình thức : Cả lớp - GV tổ chức chơi trò “ Gọi thuyền” để đọc - HS xung phong tham gia trò chơi. lại từng khổ thơ trong bài “Rộn ràng hội xuân” và trả lời 1 câu hỏi trong bài đọc. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV giới thiệu bài học, ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút) B.1 Hoạt động Đọc (15 phút) 3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Học thuộc lòng (15 phút) a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc của bài thơ, luyện đọc lại bài thơ, học thuộc lòng ba khổ thơ theo ý thích. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Phương pháp: Thực hành giao tiếp. - Hình thức: cả lớp, nhóm, cá nhân. - GV yêu cầu HS nêu lại giọng đọc của bài - HS nêu lại giọng đọc bài thơ: giọng toàn thơ : Rộn ràng hội xuân bài trong sáng, nhấn giọng các từ ngữ chỉ vẻ đẹp, hoạt động và cảm xúc của bạn nhỏ khi tham gia hội xuân; ngắt nịp 2/3 hoặc ¼ hoặc 3/2 tùy vào câu thơ. - GV đọc lại toàn bài thơ. - HS nghe. - Tổ chức HS luyện đọc lại các khổ thơ từ - HS luyện đọc trong nhóm. Gian Hoa xuân yêu thương trong nhóm 4 - 4 HS nối tiếp đọc lại từng khổ thơ (Khổ thơ HS. 3 – 6) trước lớp. - Gọi HS đọc trước lớp. - Gv nhận xét chung. - HS luyện đọc thuộc 3 khổ thơ mình thích. - Tổ chức cho HS tự nhẩm đọc thuộc 3 khổ - Đại diện 1 số HS thi đọc thuộc lòng trước thơ mình thích. lớp. - Theo dõi HS luyện đọc. - HS khác nhận xét. - Gọi HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương HS thuộc bài. B.2 Hoạt động đọc mở rộng (10 phút) a. Mục tiêu: Tìm đọc đọc về lễ hội, viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn những thông tin em biết về lễ hội được nhắc đến trong bài. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Thực hành giao tiếp, thảo luận. - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
  10. - GV nêu yêu cầu: - HS viết phiếu đọc sách theo hướng dẫn và a) viết vào phiếu đọc sách những thông tin trang trí phiếu đọc sách theo nội dung chủ chính: điểm. +Ví dụ 1: Tên bài đọc: Cảnh sắc Yên tử Tác giả: Hoàng Quang Thuận Tên lễ hội: Lễ hội Yên Tử Thời gian tổ chức: mùa xuân +Ví dụ 2: Tên bài đọc: Đi hội chùa hương. Tác giá: Chu Huy Tên lễ hội: Hội Chùa Hương b. Chia sẻ với bạn những thông tin em biết về Thời gian tổ chức: mùa xuân, lễ hội được nhắc đến trong bài. b. Chùa Hương ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Tỉnh Hả Tây, nay là Hà Nội. Cảnh ở Chùa Hương rất đẹp, có động chùa Tiên, động Hương Tích, động chùa núi Hinh Bồng Mọi người nườm nượ đi lễ hội. - HS trao đổi với bạn về phiếu đọc sách, chia - Tổ chức cho HS chia sẻ phiếu đọc sách trong sẻ 2-3 từ ngữ dùng hay trong bài văn. nhóm đôi. - Một số HS trình bày phiếu đọc sách trước lớp. - Gọi 1 số HS trình bày phiếu đọc sách trước - HS nghe. lớp. - GV nhận xét, khen ngợi HS viết được phiếu đọc sách . * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Trò chơi - Hình thức: Cả lớp - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chuyền - HS nghe cách chơi hoa” trước lớp. - HS tham gia trò chơi trước lớp. - GV hướng dẫn cách chơi. - HS khác nhận xét. - Tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét, khen ngợi qua trò chơi. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Rộn ràng hội xuân ( tiết 3) IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS điền vào phiếu đọc sách bài thơ “Đi hội chùa Hương” Thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất nước. MÔN: TOÁN - LỚP 3
  11. BÀI : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao. - Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao. - Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân 2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 3. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Củng cố cách so sánh số có bốn chữ số. - Tư duy và lập luận toán học: Thực hiện so sánh số có bốn chữ số. - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Thực hiện so sánh số có bốn chữ số trên các thẻ đơn vị, chục, trăm, nghìn. - Giải quyết vấn đề toán học: Làm tròn số đến hàng nghìn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, máy chiếu, bản đồ - HS: Bộ đồ dùng học số, SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi: Đi tìm ẩn số. * Hướng dẫn cách chơi - Nghe hướng dẫn cách chơi. - Một lượt chơi có 2 nhóm thách đấu nhau. - Thực hiện trò chơi: - Chọn 1 bông hoa chứa số bí mật. - Chọn bông hoa cho nhóm + 1 nhóm ghi số bé hơn. + Nhóm 1: 2 322
  12. + 1 nhóm ghi số lớn hơn. + Nhóm 2: 2 327 - Hoàn thành sớm và nhiều đáp án đúng sẽ chiến - Trình bày kết quả. thắng? + 2 322 2 325, 1 898, 2 246, 2. Hoạt động Luyện tập ( 20 phút) 2.1 Hoạt động 1 (3 phút): Áp dụng so sánh số có 4 chữ số vào tình huống thực tế cuộc sống a. Mục tiêu: Biết so sánh số có 4 chữ số thông qua tình huống thực tế cuộc sống bằng cách trả lời câu hỏi b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Phân tích,thực hành,thảo luận nhóm đôi - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - Hs đọc yêu cầu. - Gợi ý hướng dẫn phân tích đề: + Bài yêu cầu làm gì? + Bài yêu cầu trả lời câu hỏi. + Câu a cho biết gì? Hỏi gì? + Bể thứ nhất chứa 2 100 ℓ nước, bể thứ hai chứa 1 200 ℓ nước. Bể nào chứa nhiều nước hơn? + Muốn biết bể nào chứa nhiều nước hơn thì em + Muốn biết bể nào chứa nhiều nước hơn phải biết gì? thì em phải biết 2 100 ℓ nước như thế nào so với 1 200 ℓ. + Câu b cho biết gì? Hỏi gì? + Anh Hai chạy được 750m, anh Ba chạy được 1km. Quãng đường chạy được của ai dài hơn? + Muốn trả lời được quãng đường chạy được của + Muốn biết được quãng đường chạy được ai dài hơn em phải biết gì? của ai dài hơn em phải biết 750m như thế nào so với 1km. + Em nhận xét gì về đơn vị đo độ dài quãng + Đơn vị đo độ dài quãng đường chạy của đường chạy của anh Hai và anh Ba? hai anh khác nhau. + Khi so sánh hai đơn vị đo độ dài khác nhau thì + Khi so sánh hai đơn vị đo độ dài khác ta phải làm sao? nhau thì ta phải đổi về cùng một đơn vị đo. - Hs thảo luận nhóm đôi. - Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi trong nhóm. - Hs nhóm trình bày. - Cho HS đại diện nhóm trình bày trước lớp. a) Ta có: 2 100 ℓ > 1 200 ℓ. Vậy bể thứ nhất chứa được nhiều nước hơn. b) Đổi 1 km = 1 000 m Ta có 750 m < 1 000 m. Vậy anh Ba đã chạy được quãng đường dài hơn. - Nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe. - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
  13. - Gv nhận xét. 2.2 Hoạt động 2 (7 phút): So sánh và sắp xếp các số theo thứ tự qua áp dụng tình huống thực tế cuộc sống a. Mục tiêu: So sánh được các số có 4 chữ số và sắp xếp các số theo thứ tự từ cao đến thấp. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: phân tích, thực hành, thảo luận nhóm đôi - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - Hs đọc yêu cầu. - Gợi ý hướng dẫn phân tích đề: dựa vào cách - Lắng nghe. làm tương tự bài 1 để các em làm bài 2. - Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi - Hs thảo luận nhóm đôi. trong nhóm. - Cho HS đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Hs nhóm trình bày a) Ta có: 1 444 m < 3 096 m Vậy ngọn núi Pu Ta Leng cao hơn ngọn núi Bạch Mã. b) Ta có: 986 < 1 444 < 3 096 < 3 143 Vậy ngọn núi Phan Xi Păng cao nhất. c) Tên các ngọn núi theo thứ tự từ cao đến thấp là: Phan Xi Păng, Pu Ta Leng, Bạch Mã, Bà Đen. - Nhóm khác nhận xét. - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Gv nhận xét. 2.3 Hoạt động 3 (10 phút): Làm tròn số đến hàng nghìn a. Mục tiêu: Biết cách làm tròn số hàng nghìn. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - Hs đọc yêu cầu. - Gợi ý hướng dẫn phân tích ví dụ: - Lắng nghe trả lời câu hỏi. + Các số được làm tròn đến hàng nào? + Các số được làm tròn đến hàng nghìn. + Các số từ 7075 đến 7485 được làm tròn + Các số từ 7075 đến 7485 được làm tròn số số hàng nghìn là 7000. hàng nghìn là mấy? + Các chữ số được tô màu là các chữ số + Em có nhận xét gì về các chữ số được tô màu ở hàng trăm, thứ tự từ 0 đến 4. các số 7075 đến 7485? + Sau khi làm tròn nghìn thì chữ số hàng + Sau khi làm tròn nghìn thì chữ số hàng nghìn ở nghìn ở các số 7075 đến 7485 vẫn giữ các số từ 7075 đến 7485 có thay đổi gì không? nguyên không thay đổi. + Các chữ số hàng trăm, chục và đơn vị ở các số từ 7075 đến 7485 có thay đổi không?
  14. + Các số từ 7522 đến 7950 được làm tròn số + Các chữ số hàng trăm, chục và đơn vị ở hàng nghìn là mấy? các số từ 7075 đến 7485 thay bởi các + Em có nhận xét gì về các chữ số được tô màu ở chữ số 0. các số 7522 đến 7950? + Các số từ 7522 đến 7950 được làm tròn + Sau khi làm tròn nghìn thì chữ số hàng nghìn ở số hàng nghìn là 8000. các số từ 7522 đến 7950 có thay đổi gì? + Các chữ số được tô màu là các chữ số + Vậy chữ số hàng nghìn ở các số tăng lên bao hàng trăm, thứ tự từ 5 đến 9. nhiêu đơn vị? + Sau khi làm tròn nghìn thì chữ số hàng + Các chữ số hàng trăm, chục và đơn vị ở các số nghìn ở các số từ 7522 đến 7950 thay đổi từ 7522 đến 7950 có thay đổi không? từ 7 lên 8. + Chữ số hàng nghìn ở các số tăng lên 1 + Sau khi làm tròn các số ta được số nào? đơn vị. + Các chữ số hàng trăm, chục và đơn vị ở - Gv chốt lại: Khi làm tròn số đến hàng nghìn: Ta các số từ 7522 đến 7950 thay bởi các quan sát chữ số trăm. chữ số 0. + Nếu chữ số trăm là 1,2,3,4 thì chữ số hàng + Sau khi làm tròn các số ta được số tròn nghìn giữ nguyên. Các chữ số hàng trăm, chục, nghìn. đơn vị thay bởi các chữ số 0. - Lắng nghe. + Nếu chữ số trăm là 5,6,7,8,9 thì chữ số hàng nghìn cộng thêm 1. Các chữ số hàng trăm, chục, đơn vị thay bởi các chữ số 0. - Gọi Hs nhắc lại. - Cho Hs làm bài - Cho Hs trình bày, giải thích. - Hs nhắc lại. - Hs thực hiện. 3 Hs làm bảng phụ - Hs trình bày, giải thích. a. Làm tròn số 4 521 đến hàng nghìn thì được số 5 000 (vì chữ số hàng trăm là 5). b. Làm tròn số 6 480 đến hàng nghìn thì được số 6 000 (vì chữ số hàng trăm là 4). - Gọi Hs khác nhận xét. c. Làm tròn số 2 634 đến hàng nghìn thì - Gv nhận xét. được số 3 000 (vì chữ số hàng trăm là 6). - Hs nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng ( 10 phút) 3.1 Hoạt động 1 ( 5 phút): Thử thách a. Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức cách làm tròn số hàng nghìn.
  15. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu phần thử thách. - HS đọc yêu cầu. - Cho lớp làm vào bảng con. - Hs làm bài tren bảng con. - Gọi Hs trình bày, giải thích. - Hs trình bày, giải thích. + Nếu làm tròn số này đến hàng nghìn thì được số 10 000 nên chữ số hàng nghìn là 9. + Nếu gạch bỏ chữ số hàng nghìn thì được số lớn nhất có ba chữ số nên số cần tìm là 999. + Vậy trang trại có 9999 con bò. - Gọi Hs nhận xét. - Nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương. 3.2 Hoạt động 2 ( 3 phút): Vui học a. Mục tiêu: Học sinh biết được Phan Xi Păng (tỉnh Lào Cai) và Pu Ta Leng (tỉnh Lai Châu) là hai ngọn núi cao nhất và nhì ở nước ta. Học sinh tìm được vị trí các tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Tây Ninh và Thừa Thiên Huế trên bản đồ. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: trực quan, cả lớp. - Trình chiếu giới thiệu cho học sinh biết núi - Quan sát, lắng nghe. Phan Xi Păng ( tỉnh Lào Cai) và núi Pu Ta Leng (tỉnh Lai Châu) là hai ngọn núi cao nhất và nhì ở nước ta. - Treo bản đồ yêu cầu học sinh lên tìm và chỉ vị - Hs tìm và chỉ các tỉnh trên bản đồ. trí các tỉnh lào Cai, Lai Châu, tây Ninh và Thừa Thiên Huế trên bản đồ. - Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động nối tiếp: (2 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: hỏi đáp, cá nhân. - Gv nêu số cho Hs làm tròn số đến hàng nghìn: 5 - Hs làm tròn số đến hàng nghìn: 382, 2 931, 6 498, 8 730. 6 000, 3 000, 7 000, 9 000. + Khi làm tròn số đến hàng nghìn ta cần quan sát + Khi làm tròn số đến hàng nghìn ta cần chữ số nào? quan sát chữ số nào? + Nếu chữ số hàng trăm là 1,2,3,4 thì chữ số + Nếu chữ số hàng trăm là 1,2,3,4 thì chữ hàng nghìn như thế nào? số hàng nghìn giữ nguyên không thay đổi. + Nếu chữ số hàng trăm là 5,6,7,8 thì chữ số + Nếu chữ số hàng trăm là 5,6,7,8,9 thì hàng nghìn như thế nào? chữ số hàng nghìn cộng thêm 1. - Nhận xét, tuyên dương. - Tuyên dương bạn.
  16. - Dặn dò bài sau. - Chú ý nghe. - Nhận xét tiết học. - Chú ý nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS thực hiện so sánh số có bốn chữ số trên các thẻ đơn vị, chục, trăm, nghìn. Dựa vào bảng trả lời các câu hỏi theo so sánh số có 4 chữ số Thứ Ba ngày 31 tháng 1 năm 2023 TIẾNG VIỆT BÀI 3: RỘN RÀNG HỘI XUÂN (Tiết 3 ) I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực đặc thù. - Nghe viết đúng bài Lễ hội hoa nước Ý. - Phân biệt được s/x; ch/tr hoặc thanh hỏi/ thanh ngã. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực: - Năng lực chung : - Năng lực tự chủ, tự học: Nghe viết được bài chính tả “Lễ hội hoa nước Ý”, tự làm được bài tập chính tả theo yêu cầu. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Phẩm chất: - HS có cơ hội hình thành và phát triển phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm . II. Đồ dùng dạy học. - GV: Sách giáo khoa TV3, hình ảnh lễ hội hoa nước Ý. - Thẻ từ để tổ chức chơi trò chơi khi thực hiện bài tập chính tả. - HS: Sách Tiếng Việt, Vở TV III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Động não. - Hình thức: cả lớp. - GV cho HS kể tên một số lễ hội ở các nước - HS kể tên: Lễ hội hoa anh đào ở Nhật Bản, mà em biết. lễ hội té nước của Lào, - GV nhận xét, giới thiệu bài học. - HS ghi tên bài học. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( 35 phút) B.3 Hoạt động Viết ( 25 phút)
  17. 1. Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. (25 phút) a. Mục tiêu: HS viết được bài chính tả “ Lễ hội hoa nước Ý”. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Phương pháp: Thực hành giao tiếp. - Hình thức: Cả lớp. - Gọi HS đọc bài chính tả “ Lễ hội hoa nước - 2 HS đọc trước lớp. Ý” + Trong bài giới thiệu về lệ hội hoa của +Lễ hội nào được giới thiệu trong bài? nước Ý. + Cảnh vật có gì đặc biệt? + Người dân rải những cánh hoa đủ màu lên các bức tranh vừa vẽ tạo nên những tác phẩm đặc sắc. Rtấ nhiều du khách đến tham dự lễ hội này. - Yêu cầu HS tìm từ ngữ khó lên bảng cho HS - HS nêu: rải, bức tranh, đặc sắc. đánh vần. - Tìm tên địa danh nước ngoài trong bài. - HS nêu: Ý, Rô-ma. - GV giải thích thêm: Ý còn gọi là I- ta- li-a- - HS nghe. tên một quốc gia ở châu Âu. + Nếu tên riêng có một tiếng: viết hoa tiếng +Nêu cách viết rên riêng nước ngoài trong đó. Nếu tên riêng gồm hai tiếng: viết hoa chữ bài. đầu, dấu gạch nối giữa hai chữ, các chữ và dấu gách nối viết sát vào nhau, không có khoảng cách. - GV cho HS viết lại một số từ ngữ khó và tên - HS luyện viết vào bảng con: rải, bức tranh, riêng vào bảng con: đặc sắc, Ý, Rô-ma. - Gọi HS đọc lại những từ ngữ khó. - HS đọc trước lớp. - GV đọc bài cho HS viết. - HS viết bài. - Tổ chức cho HS đổi bài soát lỗi. - HS đổi bài cho nhau soát lỗi. - GV kiểm tra, nhận xét bài viết của một số - HS nhận xét bài của nhau. HS. 2. Hoạt động 2: Bài tập ( 10 phút) a. Mục tiêu: HS phân biệt được s/x; ch/tr hoặc thanh hỏi/ thanh ngã. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Thực hành giao tiếp. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Bài 2: Chọn tiếng trong ngoặc phù hợp với mỗi từ. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 . - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm nghĩa của các cặp từ, đặt - HS nêu nghĩa các từ: trong câu để chọn từ với nghĩa tương ứng. +sắc: màu sắc - GV giải thích thêm nghĩa một số từ ngữ + xắc: túi cầm tay hoặc đeo ở vai, thường trong bài. bằng da, miệng có thể cài kín. +sắc: màu sắc + sinh: đẻ ra. + xắc: túi cầm tay hoặc đeo ở vai, thường + xinh: có hình dáng và đường nét rất dễ coi, bằng da, miệng có thể cài kín. ưa nhìn. +say : (ngủ) rất sâu, không còn hay biết gì cả. +say : (ngủ) rất sâu, không còn hay biết gì + xay: làm cho tróc vỏ, vỡ ra hay nhỏ mịn cả. bằng cối quay. + xay: làm cho tróc vỏ, vỡ ra hay nhỏ mịn - Tổ chức cho HS làm bài vào vở. bằng cối quay.