Kế hoạch bài dạy Tự nhiên xã hội - Tuần 24, Bài 23: Các giác quan của em - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thương
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tự nhiên xã hội - Tuần 24, Bài 23: Các giác quan của em - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_tu_nhien_xa_hoi_tuan_24_bai_23_cac_giac_qua.doc
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Tự nhiên xã hội - Tuần 24, Bài 23: Các giác quan của em - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thương
- Kế hoạch bài dạy TNXH 1 Năm học 2021-2022 Tự nhiên xã hội 1 TUẦN 24 CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 23: CÁC GIÁC QUAN CỦA EM Thời gian thực hiện: Ngày 21; 22; 23;24; 25/ 2 /2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nêu được tên, chức năng của các giác quan. - Biết cách bảo vệ các giác quan và phòng tránh cận thị học đường. 2. Năng lực: - Sưu tầm và giới thiệu được một số giác quan và cách bảo vệ các giác quan của cơ thể. - Biết cách chia sẻ, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Kể được tên và chức năng của các giác quan. Trình bày, giới thiệu được một cách bảo vệ các giác quan của cơ thể và phòng tránh cận thị học đường. - Biết vẽ và trang trí sản phẩm, làm khẩu hiệu để tuyên truyền mọi người có ý thức bảo vệ giác quan của bản thân 3. Phẩm chất: - Thường xuyên tìm hiểu cách bảo vệ các giác quan của bản thân và chia sẻ với mọi người xung quanh. - Không đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường, các hành vi gây ảnh hưởng xấu đến các giác quan. - Có ý thức bảo vệ môi trường và phòng tránh cận thị học đường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: Máy tính, bảng nhóm, video. 2. HS: tranh ảnh sản phẩm sưu tầm, bút, màu vẽ, giấy vẽ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động và khám phá: ( 5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về các giác quan của cơ thể. b. Cách tiến hành: GV tổ chức dưới hình thức Trò chơi: “Thi nói nhanh” GV phổ biến luật chơi: sau khi GV nêu câu hỏi: “Các bộ - HS xung phong trả lời. phận nào của cơ thể em dùng để nhận biết đặc điểm của - Đánh giá thông qua quan sát Trường TH Thái Đào GV: Nguyễn Thị Thương
- Kế hoạch bài dạy TNXH 1 Năm học 2021-2022 1 bông hoa?”. hoạt động của HS. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 27 phút) Hoạt động 1: Tên và chức năng của các cơ quan a.Mục tiêu: HS nêu tên, chức năng của các giác -Học sinh quan sát và trả lời quan: mắt, mũi, tai, lưỡi, da câu hỏi b. Cách tiến hành GV yêu cầu HS quan sát các tranh 1 và 2 (trang 96;97 Phần trình bày của HS kèm SGK – GV có thể phóng to cho HS quan sát) và hỏi đáp theo tranh ảnh theo các câu hỏi gợi ý. - Hs đánh giá thông qua quan +An và các bạn đang làm gì? sát hoạt động của các bạn và +Các bạn đã sử dụng bộ phận nào của cơ thể để tranh ảnh, cách trình bày. thực hiện việc làm đó? Hoạt động 2: Thực hành và sử dụng các giác quan để nhận biết mọi vật xung quanh a. Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết -Học sinh tham gia trò chơi mọi vật xung quanh b. Cách tiến hành: GV chuẩn bị một số thức ăn: sầu riêng, muối, - Trả lời của HS và kết quả trò đường, búp bê, khăn voan, (tùy tình hình thực tế, GV chơi có thể chuẩn bị các thức ăn, vật dụng khác) - Quan sát hoạt động trò chơi GV tổ chức trò chơi “Đố bạn”. GV phổ biến luật của bạn. chơi: HS cử 4 bạn lên tham gia trò chơi. Các em tự bịt mắt bằng khăn voan. Nhiệm vụ của các em là: dùng các giác quan để nhận biết các thức ăn và đồ vật. HS nào nhận biết đúng và nhanh nhất sẽ là người chiến thắng 3.Hoạt động vận dụng: ( 3 phút) GV yêu cầu HS về nhà làm một món ăn cùng với mẹ. Sau khi hoàn tất món ăn, HS sử dụng tất cả các giác quan của mình để cảm nhận về màu sắc, hình dạng, mùi vị của món ăn đó. Khi vào lớp, HS mô tả cho thầy (cô) giáo và bạn cùng biết về món ăn đó. Trường TH Thái Đào GV: Nguyễn Thị Thương
- Kế hoạch bài dạy TNXH 1 Năm học 2021-2022 TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học của tiết học trước. b.Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Bói ra -Học sinh chơi trò chơi. con vật”. Trò chơi rèn luyện HS nhận định chính xác môi trường xung quanh bằng các giác quan. - GV phổ biến luật chơi: Một HS sẽ được chọn làm “thầy bói” và bạn phải tạm ra khỏi lóp vài phút. Các HS còn lại trong lớp sẽ tự chọn cho mình tên một con vật bất kì nào đó. Sau khi các bạn đã chọn xong, GV sẽ mời “thầy bói” trở vào lóp. “Thầy bói” sẽ quan sát vị trí của các bạn trong 1 phút, sau đó bịt mắt lại và đứng giữa lóp. “Thầy bói” nêu tên 1 con vật bất kì -HS nhắc tựa bài (ví dụ: vịt), bạn nào trước đó đã chọn tên con vật này - Các em phấn khởi với trò phải bắt chước kêu tiếng của con vật (ví dụ: Cạp! chơi. Cạp!). “Thầy bói” sẽ đoán tên của bạn vừa giả làm - Thực hiện hát đúng và nhịp tiếng con vật kêu. Nếu “thầy bói” đoán đúng thì bạn nhàng theo nhạc. đó phải ra làm “thầy bói”. Trò chơi tiếp tục. Nếu sai, “thầy bói” tiếp tục nêu tên một con vật khác để bói đến khi nào nói đúng tên bạn. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 27 phút) -Học sinh quan sát tranh, thảo Hoạt động 1: Phòng tránh cận thị. luận nhóm 4. * Mục tiêu: HS biết cách phòng tránh cận thị. - Ngồi học đúng tư thế; * Cách tiến hành: ăn các thực phẩm có lợi cho - GV tổ chức cho HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4 mắt như cà rốt, cà chua, quả trang 98 SGK và thảo luận nhóm 4: “Nội dung các gấc, cá, thịt bò, ; vui chơi, tranh vẽ gì? Em cần làm gỉ để phòng tránh cận thị? hoạt động ngoài trời và cho - GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận. mắt nghỉ ngơi từng lúc; học bài, đọc sách nơi có đủ ánh sáng, Trường TH Thái Đào GV: Nguyễn Thị Thương
- Kế hoạch bài dạy TNXH 1 Năm học 2021-2022 - GV cho HS quan sát tranh ở cuối trang 98 SGK và - Học sinh quan sát tranh cuối thảo luận nhóm 2: trang 98 và thảo luận nhóm 2. * Bạn Nam đang nói gì với mẹ? Theo em, mẹ của - Mẹ của Nam nên cho bạn đi Nam sẽ làm gì để giúp bạn trong tình huống này? khám mắt để được bác sĩ hướng dẫn cách bảo vệ mắt * Kết luận: Để tránh bị cận thị, em nên ngồi học đúng - HS trả lời. tư thế, học bài và đọc sách nơi có đủ ánh sáng, nghỉ - HS nêu được cách phòng ngơi thị giác từng lúc. cần ăn đầy đủ chất, khám mắt tránh cận thị. định kì đế giúp đôi mắt sáng và mạnh khoẻ. Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Bảo vệ các giác quan a.Mục tiêu: HS biết cách bảo vệ các giác quan. -HS quan sát tranh b.Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4 trang 99 Tranh 1: bạn trai nghe SGK, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: nhạc quá lớn gây hại tai + Những việc làm của các bạn trong tranh gây hại Tranh 2: bạn gái uống như thế nào? nước quá nóng làm đau rát lưỡi Tranh 3: bạn trai chọc bút chì vào lỗ mũi sẽ làm tốn thương mũi Tranh 4: bạn gái sờ tay vào ấm nước nóng làm bỏng + Em nên làm gì để bảo vệ các giác quan? tay. - GV mời một số HS trả lời câu hỏi và cùng HS -HS trả lời nhận xét, rút ra kết luận. Không nghe âm thanh quá lớn, không ăn thức ăn quá nóng - GV tổ chức cho HS thảo luận và nhận xét câu hoặc quá lạnh, không ngửi nói của bạn An: “Đeo khẩu trang khi ra đường sẽ xấu những mùi có tính kích thích và khó thở lắm!”. Em có đồng ý với ý kiến của bạn hoặc chọc vật nhọn vào mũi, An không? Vì sao? không sờ tay vào các vật quá - GV lưu ý thêm cho HS: nên đeo khẩu trang vừa vặn, nóng, quá lạnh, không quá chật. Không đồng tình với ý kiến Trường TH Thái Đào GV: Nguyễn Thị Thương
- Kế hoạch bài dạy TNXH 1 Năm học 2021-2022 * Kết luận: Em cần bảo vệ các giác quan của của bạn An vì đeo khẩu trang mình. giúp bản thân không hít bụi, khí độc, bảo vệ các giác quan và giúp bảo vệ sức khoẻ. - HS trả lời – nhận xét Từ khoá của bài: “Giác quan - Bảo vệ”. - HS đọc từ khóa. 3. Hoạt động vận dụng: ( 3 phút) GV yêu cầu HS về nhà nói với người thân cách - HS nêu được các cách bảo vệ bảo vệ các giác quan. các giác quan. - HS thực hành bảo vệ các giác quan . - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. ( nếu có) Trường TH Thái Đào GV: Nguyễn Thị Thương