Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 16 - Phạm Thị Mai Hương
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 16 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_mon_tieng_viet_1_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc.doc
Nội dung text: Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 16 - Phạm Thị Mai Hương
- Trường TH Trinh Phú 3 TUẦN : 16 Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT Bài 71 ƯƠC, ƯƠT ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: Trung thực: ngay thẳng trong học tập, nhận xét đúng về bản thân và bạn. 2. Năng lực chung: Tự chủ và tự học : thông qua hoạt động nói HS bộc lộ được sở thích của bản thân về nghề nghiệp. 3. Năng lực đặc thù : Năng lực ngôn ngữ: - HS nhận biết và đọc đúng các vần ươc, ươt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần ươc, ươt; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - HS viết đúng các vần ươc, ươt ; viết đúng các tiếng, từ có vần ươc, ươt. - Phát triển kĩ năng nói về ước mơ của bản thân. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm vững đặc điểm phát âm ; cấu tạo và quy trình viết các vần ươc, ươt đoạn văn ứng dụng “ Lúc học hát .ước mơ của em” viết trên bảng phụ. - HS: bảng con ; phấn; bộ đồ dùng; vở Tập viết; SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 1.Khởi động( TGDK3 phút) a. Mục tiêu: Củng cố cho HS bài Ôn tập b.Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại từ và câu tiết ôn tập ( 3HS nối tiếp nhau đọc). - HS nhận xét bạn đọc. - GV nhận xét. 2. Khám phá ( TGDK: 20 phút). * Hoạt động 1: Nhận biết (TGDK 5 phút). a. Mục tiêu: HS nhận biết vần ươc, ươt phát triển cho HS kĩ năng quan sát tranh. b Cách tiến hành: - HS quan sát tranh (nhận biết SHS trang 144), GV hỏi: + Em thấy những gì trong trong tranh ? - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV đọc lại câu thuyết minh Hà ước mơ được lướt sóng trên biển. - GV đọc câu thuyết minh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh theo giáo viên. Phạm Thị Mai Hương 1
- Trường TH Trinh Phú 3 - HS quan sát câu vừa đọc, rút ra vần mới học ươc, ươt. - GV ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc ( TGDK 15 phút) a. Mục tiêu: HS đọc được các vần ươc, ươt tiếng, từ ngữ có chứa các vần ươc, ươt b Cách tiến hành: 2.1 Đọc vần ( TGDK 3 phút) - Vần ươc + Đánh vần vần: .GV đánh vần mẫu : ư - ơ- c - ươc. . HS nối tiếp nhau đánh vần. . Lớp đọc đồng thanh. + Đọc trơn vần ươc . HS đọc cá nhân, đồng thanh. + Ghép chữ cái tạo vần. . HS dùng bộ chữ ghép vần, sau đó đọc cá nhân, đồng thanh. . HS nhận xét, GV nhận xét. - Vần ươt + Đánh vần vần: .GV đánh vần mẫu : ư - ơ- t - ươt. . HS nối tiếp nhau đánh vần. . Lớp đọc đồng thanh. + Đọc trơn vần ươt . HS đọc cá nhân, đồng thanh. + So sánh vần: . Cho HS so sánh vần để tìm ra điểm giống và khác nhau. . HS so sánh, trả lời. .GV nhận xét, thống nhất câu trả lời : Các vần giống nhau đều có âm đôi ươ. Khác nhau chữ cuối c, t. + Ghép chữ cái tạo vần. . HS dùng bộ chữ ghép vần, sau đó đọc cá nhân, đồng thanh. . HS nhận xét, GV nhận xét. 2.2 Đọc tiếng: (TGDK 5 - 7phút) - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu: đ ươc được + HS đánh vần tiếng. + HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh. + GV nhận xét, chỉnh sửa. - Đọc tiếng trong SHS Phạm Thị Mai Hương 2
- Trường TH Trinh Phú 3 + GV lần lượt đưa các tiếng : bước, lược, ngược, nước; lướt, lượt, mướt, mượt. + Cho HS tìm các vần ươc, ươt, HS tìm và nêu, đánh vần các tiếng. + HS đánh vần cá nhân, đồng thanh các tiếng. + HS đọc trơn các tiếng . + HS đọc cá nhân, đồng thanh. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. 2.3 Đọc từ ngữ (TGDK 5 phút) - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: thước kẻ, dược sĩ, lướt ván. Sau mỗi lần đưa tranh GV nêu câu hỏi để rút ra từ mới. - HS trả lời, GV nhận xét, kết hợp ghi bảng từng từ. GV kết hợp giải nghĩa từ dược sĩ ( người làm nghề bào chế thuốc chữa bệnh) lướt ván( một môn thể thao lướt trên mặt nước bằng tấm ván nhờ lực kéo của ca nô). - HS tìm tiếng có vần ươc, ươt đánh vần, đọc trơn tiếng, từ. - HS nhận xét bạn đọc. - GV đọc mẫu. 3. Hoạt động 3: Viết bảng( TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS viết được ươc, ươt cỡ chữ vừa và nhỏ vào bảng con. b. Cách tiến hành: - Viết vần: + GV lần lượt viết mẫu các vần ươc, ươt, kết hợp hướng dẫn quy trình và độ cao các con chữ. + HS viết vào bảng con. + GV nhận xét, chinh sửa cho HS. Viết từ ngữ + GV lần lượt viết bảng từ thước kẻ, lướt ván. kết hợp hướng dẫn quy trình viết. + HS viết vào bảng con. + HS nhận xét chữ viết của bạn. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. TIẾT 2 * Khởi động : Cho cả lớp hát vui. *Hoạt động 4: Viết vở( TGDK 15 phút) a. Mục tiêu: HS viết được ươc, ươt, thước kẻ, lướt ván vào vở Tập viết cỡ chữ nhỏ. b. Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại các vần cần viết. - GV nhận xét và nêu yêu cầu viết. - HS thực hành viết vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng quy trình. Phạm Thị Mai Hương 3
- Trường TH Trinh Phú 3 - HS nhận xét bài viết của bạn. - GV nhận xét và chỉnh sửa bài cho HS. * Hoạt động 5: Đọc đoạn( TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS đọc được đoạn văn có chứa các vần ươc, ươt b. Cách tiến hành: - GV treo bảng đoạn văn “ Lúc học hát, Bao giờ mình lớn nhỉ” và đọc mẫu. - HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm tiếng có vần ươc, ươt - HS đánh vần tiếng có vần ươc, ươt, sau đó đọc trơn tiếng (cá nhân, đồng thanh). - HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh từng câu văn. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV cho HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc, GV hỏi: + Nam ước mơ làm những nghề gì ? + Em có thích làm nghề như Nam không ? - Vài HS trả lời, các HS khác nhận xét. - GV thống nhất câu trả lời của HS. Hoạt động 6: Nói theo tranh (TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, trả lời được câu hỏi về nghiệp của mỗi người trong tranh, mạnh dạng nói về ước mơ của bản thân. b. Cách tiến hành: - HS quan sát tranh phần Nói trong SHS( trang 155). - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Em hãy nói về các nghề trong tranh. + Nhiệm vụ của mỗi người làm gì ?( bác sĩ chữa bệnh cho mọi người, phi công lái máy bay, kiến trúc sư vẽ thiết kế, giáo viên dạy học) - HS trả lời, các HS khác nhận xét. - Cho HS nói về ước mơ của bản thân. - GV khuyến khích HS cố gắng học để thực hiện được ước mơ của mình. 3. Củng cố: - Cho HS đọc lại các vần ươc, ươt. - Dặn HS ôn lại bài ở nhà. - GV nhận xét, ưu khuyết điểm của tiết học. Thứ ba, ngày 22 tháng 12 năm 2020 Bài 72 :ươm, ươp ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: Phạm Thị Mai Hương 4
- Trường TH Trinh Phú 3 1. Phẩm chất: Nhân ái: HS biết yêu thương và đoàn kết cùng bạn, thông qua luyện nói rèn cho HS tình yêu đối với động vật. 2. Năng lực chung: Tự chủ và tự học : HS biết tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. 3. Năng lực đặc thù : Năng lực ngôn ngữ: - HS nhận biết và đọc đúng các vần ươm, ươp; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần ươm, ươp; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - HS viết đúng các vần ươm, ươp ; viết đúng các tiếng, từ có vần ươm, ươp bằng cỡ chữ nhỏ. - Phát triển ngôn ngữ nói về chủ điểm vật nuôi yêu thích. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm vững đặc điểm phát âm ; cấu tạo và quy trình viết các vần ươm, ươp đoạn văn ứng dụng “ Nắng vàng ươm .dẻo dai hơn đấy” viết trên bảng phụ. - HS: bảng con ; phấn; bộ đồ dùng; vở Tập viết; SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 1.Khởi động( TGDK3 phút) a. Mục tiêu: Củng cố cho HS bài ươc, ươt b.Cách tiến hành: - Cho HS đọc bước, ngược, lướt, mướt, mượt ; lướt ván . - 3 HS đọc, HS khác nhận xét bạn đọc. - GV nhận xét. 2. Khám phá ( TGDK: 20 phút). * Hoạt động 1: Nhận biết (TGDK 5 phút). a. Mục tiêu: HS nhận biết vần ươm, ươp phát triển cho HS kĩ năng quan sát tranh. b Cách tiến hành: - HS quan sát tranh (nhận biết SHS trang 146), GV hỏi: + Em thấy gì trong trong tranh ? - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nói lại câu thuyết minh Hoa mướp vàng ươm, bướm bay rập rờn. - GV đọc câu thuyết minh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh theo giáo viên. - HS quan sát câu vừa đọc, rút ra vần mới học ươm, ươp - GV ghi bảng tên bài ươm, ươp. * Hoạt động 2: Luyện đọc ( TGDK 15 phút) a. Mục tiêu: HS đọc được các vần ươm, ươp & các tiếng, từ ngữ có chứa các vần uôi, uôm. Phạm Thị Mai Hương 5
- Trường TH Trinh Phú 3 b Cách tiến hành: 2.1 Đọc vần ( TGDK 3 phút) - Vần ươm + Đánh vần vần: .GV đánh vần mẫu . . HS nối tiếp nhau đánh vần. . Lớp đọc đồng thanh. + Đọc trơn vần ươm . HS đọc cá nhân, đồng thanh. + Ghép chữ cái tạo vần. . HS dùng bộ chữ ghép vần, sau đó đọc cá nhân, đồng thanh. . HS nhận xét, GV nhận xét. - Vần ươp + Đánh vần vần: .GV đánh vần mẫu . . HS nối tiếp nhau đánh vần. . Lớp đọc đồng thanh. + Đọc trơn vần ươp . HS đọc cá nhân, đồng thanh. + So sánh vần: . Cho HS so sánh vần để tìm ra điểm giống và khác nhau. . HS so sánh, trả lời. .GV nhận xét, thống nhất câu trả lời : Các vần giống nhau đều có âm đôi ươ. Khác nhau chữ cuối m, p. + Ghép chữ cái tạo vần. . HS dùng bộ chữ ghép vần, sau đó đọc cá nhân, đồng thanh. . HS nhận xét, GV nhận xét. 2.2 Đọc tiếng: (TGDK 5 - 7phút) - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu: b ươm bướm + HS đánh vần tiếng. + HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh. + GV nhận xét, chỉnh sửa. - Đọc tiếng trong SHS + GV lần lượt đưa các tiếng : chườm, đượm, gươm, ướm; lượm, mướp, nượp, ướp + Cho HS tìm các vần ươm, ươp, HS tìm và nêu, đánh vần các tiếng. + HS đánh vần cá nhân, đồng thanh các tiếng. Phạm Thị Mai Hương 6
- Trường TH Trinh Phú 3 + HS đọc trơn các tiếng . + HS đọc cá nhân, đồng thanh. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. 2.3 Đọc từ ngữ (TGDK 5 phút) - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: con bướm, nườm nượp, giàn mướp. Sau mỗi lần đưa tranh GV nêu câu hỏi để rút ra từ mới. - HS trả lời, GV nhận xét, kết hợp ghi bảng từng từ & giải nghĩa từ “nườm nượp” (di chuyển) đông, nhiều và liên tục, hết lớp này tiếp đến lớp khác VD: người đi lại nườm nượp; khách đông nườm nượp. - HS tìm tiếng có vần ươm, ươp đánh vần, đọc trơn tiếng, từ. - HS nhận xét bạn đọc. - GV đọc mẫu. 3. Hoạt động 3: Viết bảng( TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS viết được ươm, ươp, nườm nượp, giàn mướp cỡ chữ nhỏ vào bảng con. b. Cách tiến hành: - Viết vần: + GV lần lượt viết mẫu các vần ươm, ươp. + HS viết vào bảng con. + GV nhận xét, chinh sửa cho HS. Viết từ ngữ + GV lần lượt viết bảng từ nườm nượp, giàn mướp, kết hợp hướng dẫn quy trình viết. + HS viết vào bảng con. + HS nhận xét chữ viết của bạn. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. TIẾT 2 * Khởi động : Cho cả lớp hát vui. *Hoạt động 4: Viết vở( TGDK 15 phút) a. Mục tiêu: HS viết được ươm, ươp; nườm nượp, giàn mướp vào vở Tập viết cỡ chữ vừa. b. Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại các vần cần viết. - GV nhận xét và nêu yêu cầu viết. - HS thực hành viết vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng quy trình. - HS nhận xét bài viết của bạn. - GV nhận xét và chỉnh sửa bài cho HS. * Hoạt động 5: Đọc đoạn( TGDK 10 phút) Phạm Thị Mai Hương 7
- Trường TH Trinh Phú 3 a. Mục tiêu: HS đọc đoạn văn, có từ ngữ chứa vần ươm, ươp, trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn đọc. b. Cách tiến hành: - GV treo bảng đoạn văn “ Nắng vàng ươm .dẻo dai hơn đấy” và đọc mẫu. - HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm tiếng có vần uơm, ươp. - HS đánh vần tiếng có vần ươm, ươp sau đó đọc trơn tiếng (cá nhân, đồng thanh). - HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh từng câu văn. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV cho HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc, GV hỏi: + Mèo mướp đang sưởi nắng ở đâu ? + Đoạn văn nói đến những bộ phận cơ thể nào của chú mèo? + Sưởi nắng có ích lợi gì đối với mèo ? - Vài HS trả lời, các HS khác nhận xét. - GV thống nhất câu trả lời của HS. Hoạt động 6: Nói theo tranh (TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS quan sát và nói được tình huống trong tranh. Phát triển ngôn ngữ nói về chủ điểm vật nuôi yêu thích. b. Cách tiến hành: - HS quan sát tranh phần Nói trong SHS( trang 156). - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Tên của những con vật trong tranh là gì ? + Em thích loài vật nuôi nào ? + Vì sao em thích ? - HS trả lời, các HS khác nhận xét. GV nhận xét. - GV nhận xét, liên hệ GD học sinh không nên nuôi các loài như chó, mèo. 3. Củng cố, dặn dò: ( TGDK 3 - 5 phút) - Cho HS đọc lại các vần ươm, ươp. - Dặn HS ôn lại bài ở nhà. - Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 23 tháng 12 năm 2020 Bài 73 : uơn, ương ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: Phạm Thị Mai Hương 8
- Trường TH Trinh Phú 3 Yêu nước : Thông qua đoạn đọc, HS thêm yêu thiên nhiên và vẻ đẹp của cuộc sống. 2. Năng lực chung: Tự chủ và tự học : HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực đặc thù : Năng lực ngôn ngữ: - HS nhận biết và đọc đúng các vần ươn, ương đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần ươn, ương; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - HS viết đúng các vần ươn, ương ; viết đúng các tiếng, từ có vần ươn, ương. - Phát triển kĩ năng nói về sinh hoạt hằng ngày ( những việc thường làm và cần làm vào buổi sáng sau khi thức dậy). II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm vững đặc điểm phát âm ; cấu tạo và quy trình viết các vần ươn, ương đoạn văn ứng dụng “ Buổi sáng .mẹ đi làm ” viết trên bảng phụ. - HS: bảng con ; phấn; bộ đồ dùng; vở Tập viết; SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 1.Khởi động( TGDK3 phút) a. Mục tiêu: Củng cố cho HS bài ươm, ươp b.Cách tiến hành: - Cho HS đọc chườm, đượm, ướm; lượm, mướp, con bướm, giàn mướp. - 3 HS đọc, HS nhận xét bạn đọc. - GV nhận xét. 2. Khám phá ( TGDK: 20 phút). * Hoạt động 1: Nhận biết (TGDK 5 phút). a. Mục tiêu: HS nhận biết vần ươn, ương phát triển cho HS kĩ năng quan sát tranh. b Cách tiến hành: - HS quan sát tranh (nhận biết SHS trang 158), GV hỏi: + Em thấy những gì trong trong tranh ? - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nói lại câu thuyết minh Đường tới trường lượn theo sườn núi. - GV đọc câu thuyết minh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh theo giáo viên. - HS quan sát câu vừa đọc, rút ra vần mới học ươn, ương - GV ghi bảng tên bài ươn, ương * Hoạt động 2: Luyện đọc ( TGDK 15 phút) a. Mục tiêu: HS đọc được các vần ươn, ương & các tiếng, từ ngữ có chứa các vần ươn, ương b Cách tiến hành: 2.1 Đọc vần ( TGDK 3 phút) Phạm Thị Mai Hương 9
- Trường TH Trinh Phú 3 - Vần ươn + Đánh vần vần: .GV đánh vần mẫu . . HS nối tiếp nhau đánh vần. . Lớp đọc đồng thanh. + Đọc trơn vần ươn . HS đọc cá nhân, đồng thanh. + Ghép chữ cái tạo vần. . HS dùng bộ chữ ghép vần, sau đó đọc cá nhân, đồng thanh. . HS nhận xét, GV nhận xét. - Vần ương + Đánh vần vần: .GV đánh vần mẫu . . HS nối tiếp nhau đánh vần. . Lớp đọc đồng thanh. + Đọc trơn vần ương . HS đọc cá nhân, đồng thanh. + So sánh vần: . Cho HS so sánh vần để tìm ra điểm giống và khác nhau. . HS so sánh, trả lời. .GV nhận xét, thống nhất câu trả lời : Các vần giống nhau đều có âm đôi ươ . Khác nhau chữ cuối n, ng. + Ghép chữ cái tạo vần. . HS dùng bộ chữ ghép vần, sau đó đọc cá nhân, đồng thanh. . HS nhận xét, GV nhận xét. 2.2 Đọc tiếng: (TGDK 5 - 7phút) - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu: l ươn lượn + HS đánh vần tiếng. + HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh. + GV nhận xét, chỉnh sửa. - Đọc tiếng trong SHS + GV lần lượt đưa các tiếng : lươn, rướn, sườn, vượn; hướng, phượng, sương. + Cho HS tìm các vần ươn, ương , HS tìm và nêu, đánh vần các tiếng. + HS đánh vần cá nhân, đồng thanh các tiếng. + HS đọc trơn các tiếng. GV giải nghĩa từ + HS đọc cá nhân, đồng thanh. Phạm Thị Mai Hương 10
- Trường TH Trinh Phú 3 + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. 2.3 Đọc từ ngữ (TGDK 5 phút) - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: cuộn khu vườn, hạt sương, con đường. Sau mỗi lần đưa tranh GV nêu câu hỏi để rút ra từ mới. - HS trả lời, GV nhận xét, kết hợp ghi bảng từng từ. - HS tìm tiếng có vần ươn, ương đánh vần, đọc trơn tiếng, từ. - HS nhận xét bạn đọc. - GV đọc mẫu. 3. Hoạt động 3: Viết bảng( TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS viết được ươn, ương; khu vườn, con đường cỡ chữ nhỏ vào bảng con. b. Cách tiến hành: - Viết vần: + GV lần lượt viết mẫu các vần ươn, ương + HS viết vào bảng con. + GV nhận xét, chinh sửa cho HS. Viết từ ngữ + GV lần lượt viết bảng từ khu vườn, con đường, kết hợp hướng dẫn quy trình viết. + HS viết vào bảng con. + HS nhận xét chữ viết của bạn. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. TIẾT 2 * Khởi động : Cho cả lớp hát vui. *Hoạt động 4: Viết vở( TGDK 15 phút) a. Mục tiêu: HS viết được ươn, ương, khu vườn, con đường vào vở Tập viết. b. Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại các vần cần viết - GV nhận xét và nêu yêu cầu viết. - HS thực hành viết vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng quy trình. - HS nhận xét bài viết của bạn. - GV nhận xét và chỉnh sửa bài cho HS. * Hoạt động 5: Đọc đoạn( TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS đọc đoạn văn, có từ ngữ chứa vần ươn, ương, qua đoạn đọc, phát triển cho HS tình yêu thiên nhiên và vẻ đẹp của cuộc sống. b. Cách tiến hành: - GV treo bảng đoạn văn “ Buổi sáng, mẹ đi làm” và đọc mẫu. - HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm tiếng có vần ươn, ương. - HS đánh vần tiếng có vần ươn, ương sau đó đọc trơn tiếng (cá nhân, đồng thanh). Phạm Thị Mai Hương 11
- Trường TH Trinh Phú 3 - HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh từng câu văn. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV cho HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc, GV hỏi: + Khi ngày mới bắt đầu, bầu trời như thế nào ? + Làng quê như thế nào? - Vài HS trả lời, HS khác nhận xét. GV nhận xét. Hoạt động 6: Nói theo tranh (TGDK 10 phút) a. Mục tiêu : Phát triển kĩ năng quan sát tranh & nói về sinh hoạt hằng ngày ( những việc thường làm và cần làm vào buổi sáng sau khi thức dậy). b. Cách tiến hành: - HS quan sát tranh phần Nói trong SHS( trang 149). - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? + Em thường làm gì sau khi thức dậy ? - HS trả lời, các HS khác nhận xét. GV nhận xét. GV kết hợp khuyến khích học sinh khẩn trương làm việc vào buổi sáng để không trễ học 3. Củng cố, dặn dò: ( TGDK 3 - 5 phút) - Cho HS đọc lại các vần ươn, ương - Dặn HS ôn lại bài ở nhà. - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 24 tháng 12 năm 2020 Bài 74 : oa, oe ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: Yêu nước: Thông qua đoạn đọc & phần nhận biết HS biết yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của các loài hoa, từ đó các em biết yêu thiên nhiên và yêu thêm cuộc sống. 2. Năng lực chung: Tự chủ và tự học: HS biết tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực đặc thù : Năng lực ngôn ngữ: - HS nhận biết và đọc đúng các vần oa, oe; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần oa, oe; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - HS viết đúng các vần oa, oe ; viết đúng các tiếng, từ có vần oa, oe. - Phát triển kỹ năng nói về cảnh vật tự nhiên ( các loài hoa). Phạm Thị Mai Hương 12
- Trường TH Trinh Phú 3 II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm vững đặc điểm phát âm ; cấu tạo và quy trình viết các vần oa, oe đoạn văn ứng dụng “ Tết đến .hương hoa làm đẹp thêm cho cuộc sống” viết trên bảng phụ. - HS: bảng con ; phấn; bộ đồ dùng; vở Tập viết; SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 1.Khởi động( TGDK3 phút) a. Mục tiêu: Củng cố cho HS bài ươn, ương b.Cách tiến hành: - Cho HS đọc lươn, sườn, phượng, hạt sương, khu vườn và câu ứng dụng. - 3 HS đọc, HS nhận xét bạn đọc. - GV nhận xét. 2. Khám phá ( TGDK: 20 phút). * Hoạt động 1: Nhận biết (TGDK 5 phút). a. Mục tiêu: HS nhận biết vần oa, oe phát triển cho HS kĩ năng quan sát tranh. b Cách tiến hành: - HS quan sát tranh (nhận biết SHS trang 150), GV hỏi: + Em thấy gì trong tranh ? - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nói lại câu thuyết minh Các loài hoa đua nhau khoe sắc. - GV đọc câu thuyết minh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh theo giáo viên. - HS quan sát câu vừa đọc, rút ra vần mới học oa, oe - GV ghi bảng tên bài oa, oe. * Hoạt động 2: Luyện đọc ( TGDK 15 phút) a. Mục tiêu: HS đọc được các vần oa, oe & các tiếng, từ ngữ có chứa các vần oa, oe, trả lời được câu hỏi có liên quan đến đoạn đọc. b Cách tiến hành: 2.1 Đọc vần ( TGDK 3 phút) - Vần oa + Đánh vần vần: .GV đánh vần mẫu . . HS nối tiếp nhau đánh vần. . Lớp đọc đồng thanh. + Đọc trơn vần oa . HS đọc cá nhân, đồng thanh. + Ghép chữ cái tạo vần . HS dùng bộ chữ ghép vần, sau đó đọc cá nhân, đồng thanh. . HS nhận xét, GV nhận xét. Phạm Thị Mai Hương 13
- Trường TH Trinh Phú 3 - Vần oe + Đánh vần vần: .GV đánh vần mẫu . . HS nối tiếp nhau đánh vần. . Lớp đọc đồng thanh. + Đọc trơn vần oe . HS đọc cá nhân, đồng thanh. + So sánh vần: . Cho HS so sánh vần để tìm ra điểm giống và khác nhau. . HS so sánh, trả lời. .GV nhận xét, thống nhất câu trả lời : Các vần giống nhau đều có âm đầu o. Khác nhau chữ cuối a, e. + Ghép chữ cái tạo vần. . HS dùng bộ chữ ghép vần, sau đó đọc cá nhân, đồng thanh. . HS nhận xét, GV nhận xét. 2.2 Đọc tiếng: (TGDK 5 - 7phút) - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu: h oa hoa + HS đánh vần tiếng. + HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh. + GV nhận xét, chỉnh sửa. - Đọc tiếng trong SHS + GV lần lượt đưa các tiếng : hoa, loa, tỏa, xóa; khỏe, loe, lóe, xòe + Cho HS tìm các vần oa, oe , HS tìm và nêu, đánh vần các tiếng. + HS đánh vần cá nhân, đồng thanh các tiếng. + HS đọc trơn các tiếng . + HS đọc cá nhân, đồng thanh. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. 2.3 Đọc từ ngữ (TGDK 5 phút) - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: đóa hoa, váy xòe, chích chòe. Sau mỗi lần đưa tranh GV nêu câu hỏi để rút ra từ mới. - HS trả lời, GV nhận xét, kết hợp ghi bảng từng từ. - HS tìm tiếng có vần oa, oe đánh vần, đọc trơn tiếng, từ. - HS nhận xét bạn đọc. - GV đọc mẫu. 3. Hoạt động 3: Viết bảng( TGDK 10 phút) Phạm Thị Mai Hương 14
- Trường TH Trinh Phú 3 a. Mục tiêu: HS viết được oa, oe từ đóa hoa, chích chòe cỡ chữ nhỏ vào bảng con. b. Cách tiến hành: - Viết vần: + GV lần lượt viết mẫu các vần oa, oe + HS viết vào bảng con. + GV nhận xét, chinh sửa cho HS. Viết từ ngữ + GV lần lượt viết bảng từ đóa hoa, chích chòe, kết hợp hướng dẫn quy trình viết. + HS viết vào bảng con. + HS nhận xét chữ viết của bạn. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. TIẾT 2 * Khởi động : Cho cả lớp hát vui. *Hoạt động 4: Viết vở( TGDK 15 phút) a. Mục tiêu: HS viết được oa, oe vào vở Tập viết. b. Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại các vần cần viết. - GV nhận xét và nêu yêu cầu viết. - HS thực hành viết vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng quy trình. - HS nhận xét bài viết của bạn. - GV nhận xét và chỉnh sửa bài cho HS. * Hoạt động 5: Đọc đoạn( TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS đọc đoạn văn, có từ ngữ chứa vần oa, oe ,trả lời được các câu hỏi liên quan đến đoạn đọc, HS biết yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của các loài hoa, từ đó các em biết yêu thiên nhiên và yêu thêm cuộc sống. b. Cách tiến hành: - GV treo bảng đoạn văn “ Tết đến, hoa đào khoe sắc làm đẹp cho cuộc sống” và đọc mẫu. - HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm tiếng có vần oa, oe - HS đánh vần tiếng có vần oa, oe sau đó đọc trơn tiếng (cá nhân, đồng thanh). - HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh từng câu văn. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV cho HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc, GV hỏi: + Hoa nào nở vào dịp tết ? ( Hoa đào, hoa mai) + Hoa đào có ở miền nào? Hoa mai có ở miền nào ? + Hoa gì nở vào mừa hè? + Hoa cải thường nở vào mùa nào ? Phạm Thị Mai Hương 15
- Trường TH Trinh Phú 3 - Vài HS trả lời, các HS khác nhận xét. - GV thống nhất câu trả lời của HS. Hoạt động 6: Nói theo tranh (TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: Phát triển cho HS kĩ năng quan sát tranh & phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm về cảnh vật tự nhiên ( các loài hoa). b. Cách tiến hành: - HS quan sát tranh phần Nói trong SHS( trang 161). - GV yêu cầu HS trả lời: + Em hãy cho biết tên các loài hoa trong tranh ? + Em thích loài hoa nào nhất ? Vì sao ? - HS trả lời, GV nhận xét, thống nhất câu trả lời của HS. 3. Củng cố, dặn dò: ( TGDK 3 - 5 phút) - Cho HS đọc lại các vần oa, oe - Dặn HS ôn lại bài ở nhà. - GV nhận xét ưu khuyết điểm của tiết học. Thứ năm , ngày 24 tháng 12 năm 2020 ÔN TẬP ( 2 tiết buổi chiều) I. MỤC TIÊU: Qua tiết học giúp HS: Củng cố lại các vần đã được đọc, viết trong tuần. HS hoàn thành các bài tập viết trong tuần. II. CHUẨN BỊ: - GV: nắm lại các bài viết & các vần mà các em chưa nắm vững đã học trong tuần - HS: bảng con , phấn, vở Tập viết, SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 1. Khởi động: GV cho cả lớp cùng hát vui. 2. Ôn tập: a. Đọc - GV cho HS nhắc lại tất cả các vần đã học trong tuần. - HS nêu, GV kết hợp ghi bảng. - HS đọc cá nhân, đồng thanh các vần - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV tăng cường luyện đọc lại cho các em còn quên vần. - GV chỉnh sửa, động viên cho HS đọc tốt hơn. Phạm Thị Mai Hương 16
- Trường TH Trinh Phú 3 - GV viết bất kì tiếng, từ, cụm từ hoặc câu có chứa các vần đã học, chỉ định bất kì cho HS đọc. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS về tư thế khi đứng đọc, giọng đọc. - HS nhận xét. Tiết 2 b. Viết - GV cho HS viết bảng con một số vần các em còn chưa nắm vững cách viết. - HS nhận xét chữ viết của bạn. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết cho HS. - HS đọc các chữ vừa viết. - Cho HS viết hoàn thành các bài tập viết từ bài 71 đến bài 75. - GV quan sát, nhắc nhở và chỉnh sửa cho HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - GV nhận xét bài viết của HS. 3. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài học tuần sau. Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2020 Bài 75 :ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: Chăm chỉ: HS lắng nghe cô và bạn kể chuyện, HS kể được từng đoạn chuyện và cả câu chuyện theo tranh và không theo tranh. 2. Năng lực chung: Tự chủ: Thông qua câu chuyện kể giúp học sinh có ý thức làm việc có ích cho đời. 3. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + HS nắm đọc chính xác các vần ươc, ươt, ươm, ươp,ươn, ương, oa, oe và các tiếng, từ ngữ, câu có các vần ôn tập. + HS phát triển kĩ năng viết thông qua viết câu có chứa một số âm - vần đã học( khắp vườn hoa tỏa hương thơm ngát”. + HS phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe và kể câu chuyện Chuyện của Mây và trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Phạm Thị Mai Hương 17
- Trường TH Trinh Phú 3 II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa nội dung câu chuyện Chuyện của mây; Bảng phụ có kẻ ô ; y ghi các từ như trong SHS (trang 162) ; đoạn văn viết trên bảng phụ; thẻ ghi các từ như trong SHS; - HS: bảng con , phấn, bộ đồ dùng, vở Tập viết, SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 1.Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế phấn khởi cho HS vào đầu tiết học. b. Cách tiến hành: GV bắt nhịp cho cả lớp cùng hát 1 bài hát. 2. Khám phá: 2.1 Hoạt động 1: Đọc vần, từ ngữ a. Mục tiêu: HS đọc chính xác các vần ươc, ươt, ươm, ươp,ươn, ương, oa, oe từ có chứa các vần đã học. b Cách tiến hành: . Đọc vần - HS kể tên các vần đã được học trong tuần GV kết hợp ghi bảng các vần. - HS đọc trơn các vần. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. . Đọc tiếng, từ - Đọc tiếng : GV treo bảng các tiếng ( ở phần đọc trong SHS), HS tìm các vần vừa ôn, đọc từng tiếng, các HS khác nhận xét, GV nhận xét. - Đọc từ ngữ: + HS tìm các vần vần vừa ôn tập, đánh vần, sau đó đọc trơn từng từ ( HS đọc cá nhân, đồng thanh). + GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho HS. + GV đọc lại các từ. + HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ. 2.2 Hoạt động 2: Đọc đoạn a. Mục tiêu: HS đọc và trả lời chính xác bài thơ Buổi sớm có chứa âm đã học và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. b. Cách tiến hành: - GV treo bảng đoạn văn : bài thơ Buổi sớm, HS tìm tiếng có vần đang ôn đánh vần các tiếng vừa tìm được. Sau đó đọc cá nhân, đồng thanh. - GV đọc mẫu cả bài thơ - HS đọc từng dòng thơ, khổ thơ và cả bài thơ. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV hỏi HS về nội dung đoạn đọc: + Bài thơ nói đến ai/ cái gì ? ( mặt trời, mây, gió ). Phạm Thị Mai Hương 18
- Trường TH Trinh Phú 3 + Mặt trời và cô gió làm gì ? ( mặt trời tỉnh giấc, cô gió thi chạy ). + Thời gian được nói đến trong bài thơ là khi nào ? Vì sao em biết ? ( buổi sáng). - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. 2.3 Hoạt động 3: Viết a. Mục tiêu: HS viết được câu Khắp vườn, hoa tỏa hương thơm ngào ngạt Tập viết 1, tập một. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc câu sắp viết ( HS đọc cá nhân, đồng thanh). - GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1, tập một. GV lưu ý HS chữ đầu câu viết hoa, cách nối nét giữa các chữ cái, vị trí các dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ. - HS viết vào vở tập viết. - GV quan sát, chỉnh sửa tư thế ngồi, cách cầm bút của HS khi viết. - GV nhận xét, chỉnh sửa một số bài viết của HS. TIẾT 2 * Khởi động: HS hát vui . * Hoạt động 4: Kể chuyện 4.1 GV kể chuyện a. Mục tiêu: HS phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe và kể câu chuyện Chuyện của Mây và trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. b. Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh ( SHS trang 163), nêu nội dung từng tranh. - GV giới thiệu câu chuyện. - GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1 - GV kể từng đoạn câu chuyện lần 2, kết hợp đặt câu hỏi cho từng đoạn chuyện : - HS thảo luận theo nhóm đôi, sau đó đại diện nhóm trả lời. + Đoạn 1: Từ đầu đến có ích cho đời, GV hỏi HS : . VÌ sao Mây buồn ? . Mây bay đi gặp chị gió để làm gì? . Vì sao Mây muốn đi làm mưa ? + Đoạn 2: Từ Thế là mây vội khoác áo xám đến cây cỏ thỏa thuê,GV giải thích từ “ thỏa thê” rất sung sướng, hài lòng vì được như ý muốn ). GV hỏi HS: . Mưa xuống, con người và cây cỏ như thế nào? + Đoạn 3: Phần còn lại của cau chuyện, GV hỏi HS: Nước biến thành mây như thế nào ? - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, cùng HS thống nhất câu trả lời.GV chốt lại : + Mỗi người đều có thể góp sức mình làm những việc có ích cho đời. Mây biến thành mưa cho vạn vật sinh sôi. Phạm Thị Mai Hương 19
- Trường TH Trinh Phú 3 + Quá trình mây biến thành mưa rồi nó trở lại thành mây là một hiện tượng thời tiết. 4.2 HS kể chuyện: a. Mục tiêu: HS phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe và kể câu chuyện Chuyện của Mây và trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. b. Cách tiến hành: - HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh và câu hỏi gợi ý của GV. - HS nhận xét, GV nhận xét, khen ngợi HS nhớ nội dung câu chuyện, kể hấp dẫn. - HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương HS kể tốt. - GD học sinh biết trân trọng trong cuộc sống tự do, tự chủ và yêu quý những gì do chính mình làm ra. 3. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại toàn bài ôn. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS ôn lại bài ở nhà; kể lại câu chuyện Mây và mưa cho người thân nghe. Phạm Thị Mai Hương 20