Kế hoạch dạy học Tự nhiên và Xã hội 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 15, 16 - Phạm Thị Mai Hương

doc 10 trang trongtan 21/10/2022 7403
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Tự nhiên và Xã hội 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 15, 16 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_tu_nhien_va_xa_hoi_1_ket_noi_tri_thuc_voi_c.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Tự nhiên và Xã hội 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 15, 16 - Phạm Thị Mai Hương

  1. Trường TH Trinh Phú 3 TUẦN 15 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP Chủ đề: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Bài 13: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG Thời lượng: 2 tiết TIẾT 1 I.MỤC TIÊU 1.Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học: + Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường + Nêu được tên và ý nghĩa của một số biển báo giao thông và quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. - Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: + Thực hành cách đi bộ qua đường đúng cách trên đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông và đoạn đường không có đèn tín hiệu, + Thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: + HS biết cách xử lý phù hợp trong những tình huống cụ thể khi tham gia giao thông + Nhận biết được những tình huống đúng sai ở các hình trong SGK. 2. Phẩm chất chủ yếu: - Chăm chỉ: Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận. - Trách nhiệm: Biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường - Tự chủ và tự học: + Nêu được tên và ý nghĩa của một số biển báo giao thông và quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. - Giao tiếp và hợp tác: Thực hiện được quy tắc an toàn giao thông theo đèn tín hiệu và biển bảo giao thông nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH -GV + Hình SGK phóng to; bộ đồ dùng An toàn giao thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo Về ngã tư đường ở sân trường có vạch dành cho người đi bộ sang đường và tạo đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông. - HS: Sưu tầm một số biển báo giao thông hoặc tranh ảnh về một số tình huống nguy hiểm xảy ra trên đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động khởi động: a. Mục tiêu: + Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về những tình huống giao thông Phạm Thị Mai Hương1
  2. Trường TH Trinh Phú 3 b.Tiến trình tổ chức hoạt động - GV đưa ra một số câu hỏi: + Trên đường đến trường em đã từng nhìn thấy những tình huống giao thông nguy hiểm nào?, ) HS trả lời, sau đó dẫn dắt vào tiết học mới. -Nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học: “ An toàn trên đường” c. Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá: + Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của từng học sinh. + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời câu hỏi của từng học sinh. 2. Hoạt động khám phá vấn đề: Hoạt động 1 - Mục tiêu: HS nhận biết được một số tình huống nguy hiểm khi tham gia vào thống và biết được hậu quả sẽ xảy ra khi vi phạm luật an toàn giao thông - Tiến trình tổ chức hoạt động - GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý của GV: +Kể những từ ng tình huống trong từng hình? +Điều gì có thể xảy ra trong mỗi tình huống đó Hậu quả của mỗi tình huống Khuyến khích HS kể về các tình huống khác mà các em quan sát, chứng kiến và nếu nhận xét của mình về những tình huống đó. Về kết quả đạt; HS nhận biết được một số tình huống nguy hiểm khi tham gia vào thống và biết được hậu quả sẽ xảy ra khi vi phạm luật an toàn giao thông - Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS Hoạt động 2 - Mục tiêu: HS nhận biết được ý nghĩa của tín hiệu đèn và một số biển báo giao thuồng. Đồng thời HS có ý thức tuân thủ biển báo và đèn tín hiệu khi tham gia giao thông - Tiến trình tổ chức hoạt động: GV yêu cầu HS quan sát hình về biển báo và đèn tín hiệu trong SGK và trả lời câu hỏi của GV: +Đây là đèn tín hiệu gì? +Khi đèn xanh sáng, người và phương tiện được đi hay dùng lại? +Đèn đỏ sáng thì người và phương tiện dừng lại hay được đi? Đèn vàng bảo hiệu gì?), GV giới thiệu cho HS ghi nhớ các biển hiệu chủ yếu dành cho người đi bộ, Thông qua thảo luận chung cả lớp - Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ 3. Hoạt động vận dụng: Phạm Thị Mai Hương2
  3. Trường TH Trinh Phú 3 - Mục tiêu: HS biết cách xử lý phù hợp trong những tình huống cụ thể khi tham gia giao thông - Tiến trình tổ chức hoạt động GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK gợi ý để HS nhận biết một số tình huống giao thông nguy hiểm có thể xảy ra ở các vùng miền khác nhau trên đường đi học. Khuyến khích HS nói được cách xử lí của mình nếu gặp những tình huống đó. Nếu còn thời gian, GV có thể bổ sung thêm hoạt động cho HS qua trò chơi: "Biển báo nói gì? Mục tiêu: Ghi nhớ đèn tín hiệu và biển báo giao thông - Chuẩn bị GV chuẩn bị 1 bộ ba có các tấm bìa thể hiện đèn tín hiệu, biển báo giao thông và 2 bộ bia chữ có các chữ tương ứng với đèn tín hiệu và biển báo giao thông Tổ chức chơi Chia lớp thành 2 đội, phát cho mỗi đội 1 bộ ba chữ GV dán hình đèn tín hiệu và biển báo giao thông lên bằng thành hai hàng, hai đội phải lên án chữ tương ứng với đèn tín hiệu của biển bảo đó (ví dụ: hình đèn đỏ, HS phải dán chữ dừng lại. + Khi GV ra lệnh, lần lượt thành viên của từng đội lên dán. Đội dán đúng và nhanh là đội thắng cuộc - Dự kiến sản phẩm: ( Câu trả lời của HS) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ + Đánh giá sản phẩm thông qua nhóm thực hiện. 4. Đánh giá HS tự giác thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 5. Hướng dẫn về nhà Kể với bố mẹ, anh chị về đèn tín hiệu và biển báo giao thông *Tổng kết tiết học: - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 Chủ đề: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Bài 13: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG Thời lượng: 2 tiết TIẾT 2 1. Hoạt động khởi động: a. Mục tiêu: + Nói được tên và một số biển báo và đèn tín hiệu giao thông. b.Tiến trình tổ chức hoạt động Phạm Thị Mai Hương3
  4. Trường TH Trinh Phú 3 GV chiếu một số biển báo và đèn tín hiệu giao thông đã học ở tiết trước để HS trả lời. - GV khuyến khích động viên HS và dẫn dắt vào tiết học. c. Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá: - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh ( HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) 2. Hoạt động thực hành - Mục tiêu: Thực hiện được quy tắc an toàn giao thông theo đèn tín hiệu và biển bảo giao thông nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. - Tiến trình tổ chức hoạt động ( Học sinh thảo luận nhóm đôi) GV cho HS thực hành đi bộ trên hình (nên tổ chức ở sân trường): GV tạo đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông, đoạn đường không có đèn tín hiệu HS thực hành đi bộ khi gặp các biển báo giao thông (tương tự như đèn tín hiệu giao thông - Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS 3. Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Nhận biết được những tình huống đúng sai ở các hình trong SGK. - Tiến trình tổ chức hoạt động: Hướng dẫn HS quan sát các hình ở SGK, thảo luận và nhận biết ai đi đúng, ai đi sai trong các tình huống tham gia giao thông, từ đó đưa ra cách xử lí trong những tình huống sai. Ngoài những tình huống trong SGK. HS có thể nêu một số tình huống khác mà các em nhận biết được thông qua quan sát, nếu được quy tắc an toàn trên đường đi học để bảo đảm an toàn cho bản thân và các bạn. - Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:+ Hợp tác chia sẻ 4. Đánh giá: HS tự giác thực hiện quy tắc an toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV cho HS thảo luận về nội dung, hình tổng kết cuối bài theo gợi ý: +Mẹ nhắc nhở Hoa như thế nào? +Hoa cỏ làm theo lời mẹ không? +Việc Hoa đội mũ bảo hiểm và cài dây an toàn có ý nghĩa gì ). GV có thể đưa ra một số tình huống cụ thể (Trên đường đi học Có người lạ rủ đi, tham gia giao thông ở đoạn đường không có đèn tín hiệu, khi đi học gặp biến bảo sạt lở đất đá hay mưa lũ, ) để HS xử lý, góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn để và sáng tạo ở HS. -Trên cơ sở những tình huống đó, GV chốt lại kiến thức bài học như lời của Mặt Trời 5. Hướng dẫn về nhà HS nhắc nhở người thân trong gia đình thực hiện đúng Luật An ninh Phạm Thị Mai Hương4
  5. Trường TH Trinh Phú 3 HS sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan, công việc, giao thông, lễ hội qua sách báo hoặc Internet * Tổng kết tiết học Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học. Phạm Thị Mai Hương5
  6. Trường TH Trinh Phú 3 TUẦN 16 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 Chủ đề: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Bài 14: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Thời lượng: 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học: + Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề cộng đồng địa phương + Nói với bạn những điều đã khám phá được về nơi mình sống (cảnh vật, Công việc, giao thông, lễ hội, ). + Nhận thức được công việc nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng -Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: + Nhận biết các tình huống giao thông có thể xảy ra và cách ứng xử trong những tình huống cụ thể + Học sinh quan sát tranh ( SGK) tự nêu yêu cầu cho bạn trả lời. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: + Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp công sức cho cộng đống nơi em sống 2. Phẩm chất chủ yếu: Chăm chỉ: Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp công sức cho cộng đống nơi em sống 3. Trách nhiệm: Tôn trọng và giữ gìn những lễ hội truyền thống của địa phương, có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV + Một số tranh ảnh về con người, giao thông, cảnh quan các vùng miền. + Một số tranh ảnh và câu đố về công việc, nghề nghiệp. - HS: Sưu tầm tranh ảnh về con người, cảnh vật, lễ hội nơi em sống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động khởi động: HS giới thiệu. a. Mục tiêu: + Tạo hứng thú học tập cho HS b.Tiến trình tổ chức hoạt động GV tổ chức cho HS giới thiệu các bức tranh các em đã vẽ hoặc sưu tầm về quang cảnh, Con người, công việc, giao thông, lễ hội, sau đó lẫn vào nội dung tiết học mới. - Nhận xét chung dẫn dắt vào bài học: “Ôn tập” c. Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá: - HS giới thiệu bức tranh và nói thành câu hoàn chỉnh ( HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) 2. Hoạt động thực hành: Phạm Thị Mai Hương6
  7. Trường TH Trinh Phú 3 - Hoạt động 1: - Mục tiêu: HS nói được những nét chính về quang cảnh, công việc, giao thông, lễ hội đã học ở chủ để Cộng đồng địa phương. Từ đó bộc lộ được tình cảm của mình với quê hương, đất nước. - Tiến trình tổ chức hoạt động ( Học sinh thảo luận nhóm đôi) Trước tiên, GV hướng dẫn HS hệ thống hoá trong SGK. Sau đó GV hướng dẫn HS lựa chọn những bức tranh đã sưu tầm theo các chủ đề (quang cảnh, giao thông, lễ hội, công việc) và dán tranh theo chủ đề đã chọn trên tấm giấy khổ lớn. GV cho một số bạn lên thuyết trình về sản phẩm của mình. GV và cả lớp khuyến khích, động viên -Sau khi HS hoàn thành hoạt động sắp xếp tranh theo sơ đồ, GV cho một số HS chọn và giới thiệu trước cả lớp về bức tranh mà em thích nhất và giải thích lý do vì sao - Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời câu hỏi của nhóm. Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Hỏi- đáp về con người và công việc. - Mục tiêu: HS nói được những nét chính về quang cảnh, công việc, giao thông, lễ hội đã học ở chủ để Cộng đồng địa phương. Từ đó bộc lộ được tình cảm của mình với quê hương, đất nước. Tiến trình tổ chức hoạt động ( Học sinh làm việc cá nhân) - Chuẩn bị: Một bộ tranh có hình các đồ dùng trong nhà (nhiều hơn các đồ dùng GV tổ chức trò chơi: Hỏi - đáp về con người và công việc GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi, một bạn hỏi và bạn kia trả lời, rối ngược lại. Ví dụ: Câu hỏi: Công việc của bác sĩ là gì? Trả lời: Là khám, chữa bệnh. -GV cũng có thể đọc câu đố về công việc, nghề nghiệp,. Sau khi HS trả lời, GV chiếu hình ảnh về công việc đó. Dự kiến sản phẩm: Thông qua câu trả lời của HS - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của từng học sinh. + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời câu hỏi của từng học sinh. 3. Đánh giá HS mô tả thông tin khái quát được không gian sống và hoạt động của con người nơi các em sinh sống 4. Hướng dẫn về nhà Tìm hiểu thêm một số câu đố về con người, công việc. * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học Phạm Thị Mai Hương7
  8. Trường TH Trinh Phú 3 - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020 Chủ đề: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Bài 14: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Thời lượng:3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học: + Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề cộng đồng địa phương + Nói với bạn những điều đã khám phá được về nơi mình sống (cảnh vật, Công việc, giao thông, lễ hội, ). + Nhận thức được công việc nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng -Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: + Nhận biết các tình huống giao thông có thể xảy ra và cách ứng xử trong những tình huống cụ thể + Học sinh quan sát tranh ( SGK) tự nêu yêu cầu cho bạn trả lời. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: + Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp công sức cho cộng đống nơi em sống 2. Phẩm chất chủ yếu: Chăm chỉ: Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp công sức cho cộng đống nơi em sống 3. Trách nhiệm: Tôn trọng và giữ gìn những lễ hội truyền thống của địa phương, có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương, đất nước. IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV + Một số tranh ảnh về con người, giao thông, cảnh quan các vùng miền. + Một số tranh ảnh và câu đố về công việc, nghề nghiệp. - HS: Sưu tầm tranh ảnh về con người, cảnh vật, lễ hội nơi em sống. V. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 2 1. Hoạt động khởi động: HS nhớ lại và kể những việc em đã làm để đóng góp cho cộng động. a. Mục tiêu: + Học sinh có tâm thế thoải mái, vui vẻ. b.Tiến trình tổ chức hoạt động GV cho HS nhớ lại và kể những việc em đã làm để đóng góp cho cộng động. - GV khuyến khích, động viên và dẫn dắt vào tiết học. - Nhận xét chung dẫn dắt vào bài học: “Ôn tập” Tiết 2 Phạm Thị Mai Hương8
  9. Trường TH Trinh Phú 3 c. Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá: - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh ( HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) 2. Hoạt động vận dụng: - Mục tiêu: Thể hiện được cách ứng xử phù hợp với từng tình huống tự đánh giá cuối chủ đề: - Tiến trình tổ chức hoạt động ( Học sinh thảo luận nhóm ) -GV hướng dẫn HS quan sát hình tự đánh giá cuối chủ đề và tổng kết những nội dung cơ bản của chủ để GV hướng dẫn HS làm sản phẩm học tập như gợi ý ở hình hoặc tự sáng tạo nhân tổng kết được kiến thức về cộng đồng địa phương, HS tự đánh giá xem mình đã làm được những nội dung nào nêu trong khung GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong chủ đề (có thể sử dụng bài tự luận, trắc nghiệm khách là 1, hoặc thông qua các sản phẩm học tập các em đã làm). Dự kiến sản phẩm: HS chia sẻ với bạn. - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời câu hỏi của nhóm. Tự đánh giá cuối chủ đề: - Sau khi học xong chủ đề này. HS tự đánh giá xem mình đã thực hiện được nội dung nào nếu trong khung - HS tự làm một sản phẩm học tập (như gợi ý ở hình), có thể làm theo nhóm hoặc cá nhân). GV hướng dẫn HS dùng giấy bìa, hồ dán, để làm sản phẩm. - GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong chủ để thông qua sản phẩm học tập 3. Đánh giá HS biết cách ứng xử phù hợp với những tình huống cụ thể ở Cộng đồng địa phương và bộc lộ được cảm xúc với người dân trong cộng đồng. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS làm sản phẩm học tập như gợi ý ở hình tự đánh giá cuối chủ đề, liên hệ bản thân và kể những việc mình đã làm được vu khi học các bài của chủ để Cộng đồng địa phương, từ đó phát triển năng lực, vận dụng kiến thức vào thực tế để giải quyết những tình huống đen giản trong cuộc sống 4. Hướng dẫn về nhà Nhớ và đố lại bố mẹ, anh chị những câu đố đã học ở lớp. * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học. Phạm Thị Mai Hương9
  10. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai Hương 10