Giáo án Toán học 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 21, 22, 23

docx 31 trang trongtan 21/10/2022 12485
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 21, 22, 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_hoc_1_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_21_22.docx

Nội dung text: Giáo án Toán học 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 21, 22, 23

  1. TUẦN 21 Thứ ngày tháng năm 2020 . Toán Chủ đề : CÁC SỐ ĐẾN 100 Tiết 61 Bài 22 : SO SÁNH SỐ CÓ HAI CHỮ Số ( tiết 1 ) I.Mục tiêu: Giúp HS: 1.Kiến thức - Biết cách so sánh hai số có hai chữ số (dựa vào cấu tạo số, so sánh số chục rồi so sánh số đơn vị). (1) -Vận dụng để xếp thứ tự các số (từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé), xác định số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số cho trước (có không quá 4 số).(2) 2.Phẩm chất, năng lực: - PC : +Trách nhiệm: HS tham gia và có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm (TN) + Chăm chỉ: HS tích cực tham gia các hoạt động học. (CC) -NL: + NL Tư duy và lập luận toán học: Phát triển năng lực phân tích, so sánh, đối chiếu khi tìm cách so sánh hai số. (TDLL). + NL giao tiếp toán học: HS so sánh thảo luận trong nhóm và trình bày KQ trước lớp trong (HĐ2) (GTTH) + NL mô hình hóa toán học: HS có năng lực vận dụng từ “quy tắc” (mô hình) so sánh hai số có hai chữ số vào các trường hợp cụ thể, giải các bài toán thực tế. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên: - Bộ đồ dùng học Toán 1. 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học toán 1 của học sinh. Dụng cụ học tập của học sinh. III.Các hoạt động học: *Hoạt động 1 : Khởi động a/Mục tiêu:Củng cố cấu tạo số (số gồm mấy chục và mấy đơn vị), biết về thứ tự, biết đọc, viết số các số từ 20 đến 99 b/Cách thực hiện: -GV lần lượt nêu các số có hai chữ số cho HS viết và đọc 20 đến 99. -HS lần lượt viết vào bảng con -HS khác nhận xét -GV nhận xét tuyên dương -HS đọc lại các số 20 đến 99
  2. *Hoạt động 2 : Khám phá 1. Mục tiêu: 1; TDLL, GTTH, CC-PT 2. Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, trải nghiệm, 3. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đếm số quả cà chua (trang 16 SHS ), nhận biết 16 quả ít hơn 19 quả, viết là 16 25. Từ đó có thể nhận xét: 42 có 4 chục, 25 có 2 chục, 4 chục > 2 chục, vậy 42 > 25. Lưu ý: 16 16, 42 > 25 thì có 25 ; 15; 14 ; 19; 56 89; 68 = 68; 71 < 81. Bài 4:
  3. -Cho HS quan sát trao đổi cặp nhóm các số, so sánh các chữ số hàng chục trước, nếu chữ số hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu chữ số hàng chục như nhau thì so sánh tiếp các chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn. Từ đó tìm ra chiếc lọ có số bé nhất, chiếc lọ có số lớn nhất. -Đại diện nhóm nêu kết quả. -HS khác nhận xét -GV nhận xét tương dương đưa ra đáp án đúng a) 32, 37; b)6, 30. 4. Phương án kiểm tra, đánh giá Nhóm thực hiện đúng nội đúng nội dung yêu cầu bài tập đặt ra. Vận dụng tìm số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm số. Hoạt động trải nghiệm: HS tìm số lớn trong các cặp số: 45 ; 54 93 ; 85 65 ; 76 -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học.
  4. TUẦN 21 Thứ ngày tháng năm 2020 . Toán Chủ đề : CÁC SỐ ĐẾN 100 Tiết 62 Bài 22 : SO SÁNH SỐ CÓ HAI CHỮ Số Luyện tập ( tiết 2 ) I.Mục tiêu: Giúp HS: 1.Kiến thức - Biết cách so sánh hai số có hai chữ số (dựa vào cấu tạo số, so sánh số chục rồi so sánh số đơn vị). (1) -Vận dụng để xếp thứ tự các số (từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé), xác định số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số cho trước (có không quá 4 số).(2) 2.Phẩm chất, năng lực: - PC : +Trách nhiệm: HS tham gia và có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm (TN) + Chăm chỉ: HS tích cực tham gia các hoạt động học. (CC) -NL: + NL Tư duy và lập luận toán học: Phát triển năng lực phân tích, so sánh, đối chiếu khi tìm cách so sánh hai số. (TDLL). + NL giao tiếp toán học: HS so sánh thảo luận trong nhóm và trình bày KQ trước lớp trong (HĐ2) (GTTH) + NL sử dụng cộng cụ, phương tiện học toán: HS biết thực hiện phiếu bài tập theo cặp đôi hay theo nhóm. (HĐ 2 ) (CC-PT) + NL mô hình hóa toán học: HS có năng lực vận dụng từ “quy tắc” (mô hình) so sánh hai số có hai chữ số vào các trường hợp cụ thể, giải các bài toán thực tế. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên: - Bộ đồ dùng học Toán 1. - Các phiếu (phô tô trang trò chơi trong SGK) để HS thực hiện chơi theo cặp đôi hay theo nhóm. 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học toán 1 của học sinh. Dụng cụ học tập của học sinh. III.Các hoạt động học: *Hoạt động 1 : Khởi động 1. Mục tiêu:Giúp học sinh tích cực vui tươi, thoải mái bước vào giờ học. 2. Cách tiến hành: HS tìm số lớn trong các cặp số: 25 ; 52 93 ; 85
  5. 65 ; 76 -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương. *Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành: 1. Mục tiêu: 2; TDLL, GTTH; MHH toán học. 2. Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, nhóm đôi, giao tiếp, hợp tác 3. Cách tiến hành: Bài 1: Số nào lớn hơn trong mỗi cặp ? -Yêu cầu HS quan sát từng robot .Từ việc so sánh số có hai chữ số, HS tự xác định được số nào lớn hơn trong hai số đó rồi trả lời. -HS nêu kết quả vào bảng con -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng 16; 60; 51. Bài 2: Số nào bé hơn trong mỗi cặp ? -Yêu cầu HS quan sát từng robot ,từ việc so sánh hai số, HS xác định được số nào bé hơn trong hai số đó rồi trả lời. -HS nêu kết quả vào bảng con -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng 15; 80; 29. Lưu ý: Cả bài 1 và bài 2, HS tự tìm ra kết quả (GV có thể hỏi vì sao em có kết quả như thế để HS giải thích). Bài 3: -GV nêu yêu cầu bài tập -HS trao đổi cặp so sánh các số, HS xác định được số bé nhất (xếp đầu tiên), số lớn nhất (xếp sau cùng). Từ đó tìm được hai ô tô cần đổi chỗ cho nhau để xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn. -HS nêu kết quả vào bảng con. -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng a) Đổi chỗ hai xe số 80 và 30; b ) Đổi chỗ hai xe số 74 và 70. Bài 4: -GV nêu yêu cầu bài tập -HS trao đổi cặp so sánh các số, HS xác định được số lớn nhất (xếp đầu tiên), số bé nhất (xếp sau cùng). Từ đó đổi chỗ hai ô tô để xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé. -HS nêu kết quả vào bảng con. -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng a) Đổi chỗ hai xe số 40 và 50; b ) Đổi chỗ hai xe số 70 và 74. 4. Phương án kiểm tra, đánh giá Nhóm thực hiện đúng nội đúng nội dung yêu cầu bài tập đặt ra. Vận dụng tìm số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm số. Hoạt động trải nghiệm:
  6. Trò chơi: Cầu thang - Cầu trượt Yêu cầu của trò chơi này là củng cố so sánh số có hai chữ số, tìm số bé hơn (chơi vui, hấp dẫn, có hiệu quả, tránh hình thức). Có thể tổ chức chơi theo cặp đôi hoặc nhóm nhỏ (tuỳ điểu kiện thời gian mà kết thúc trò chơi). -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học.
  7. TUẦN 21 Thứ ngày tháng năm 2020 . Toán Chủ đề : CÁC SỐ ĐẾN 100 Tiết 63 Bài 22 : SO SÁNH SỐ CÓ HAI CHỮ Số Luyện tập ( tiết 3 ) I.Mục tiêu: Giúp HS: 1.Kiến thức - Biết cách so sánh hai số có hai chữ số (dựa vào cấu tạo số, so sánh số chục rồi so sánh số đơn vị). (1) -Vận dụng để xếp thứ tự các số (từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé), xác định số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số cho trước (có không quá 4 số).(2) 2.Phẩm chất, năng lực: - PC : +Trách nhiệm: HS tham gia và có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm (TN) + Chăm chỉ: HS tích cực tham gia các hoạt động học. (CC) -NL: + NL Tư duy và lập luận toán học: Phát triển năng lực phân tích, so sánh, đối chiếu khi tìm cách so sánh hai số. (TDLL). + NL giao tiếp toán học: HS so sánh thảo luận trong nhóm và trình bày KQ trước lớp trong (HĐ2) (GTTH) + NL sử dụng cộng cụ, phương tiện học toán: HS biết thực hiện phiếu bài tập theo cặp đôi hay theo nhóm. (HĐ 2,3) (CC-PT) + NL mô hình hóa toán học: HS có năng lực vận dụng từ “quy tắc” (mô hình) so sánh hai số có hai chữ số vào các trường hợp cụ thể, giải các bài toán thực tế. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên: - Bộ đồ dùng học Toán 1. - Các phiếu (phô tô trang trò chơi trong SGK) để HS thực hiện chơi theo cặp đôi hay theo nhóm. 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học toán 1 của học sinh. Dụng cụ học tập của học sinh. III.Các hoạt động học: *Hoạt động 1: Khởi động 1. Mục tiêu:Giúp học sinh tích cực vui tươi, thoải mái bước vào giờ học. 2. Cách tiến hành: HS tìm số lớn trong các cặp số: 16 ; 11 60 ; 50
  8. 29 ; 30 -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương. *Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành: 1. Mục tiêu: 2; TDLL, GTTH; MHH toán học. 2. Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, nhóm đôi, giao tiếp, hợp tác 3. Cách tiến hành: Bài 1: -GV nêu yêu cầu bài tập -HS trao đổi cặp so sánh các số,HS biết so sánh hai số có hai chữ số, từ đó xác định câu nào điển dấu (>; ; ; ; 17, 80 > 75, 8 = 8, 4 = 4, 36 = 36 , 54 > 18, 78 > 22. Bài 3: -GV nêu yêu cầu bài tập -HS so sánh số HS ở các lớp rồi trả lời các câu hỏi trong bài. -HS nêu kết quả vào bảng con. -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng Lớp 1A; b) Lớp 1B; c) Lớp 1C; d) Lớp 1B. 4. Phương án kiểm tra, đánh giá Nhóm thực hiện đúng nội đúng nội dung yêu cầu bài tập đặt ra. Vận dụng tìm số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm số.
  9. Hoạt động trải nghiệm: -Gv nêu các cặp số. -HS tìm số lớn trong các cặp số: 34 ; 43 56 ; 57 88 ; 88 -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học.
  10. TUẦN 22 Thứ ngày tháng năm 2020 . Toán Tiết 64 Bài 23 : BẢNG CÁC SỐTỪ 1 ĐẾN 100 (1 tiết) I.Mục tiêu : Giúp HS: Kiến thức -Nhận biết được số 100 (99 thêm 1 là 100, 100 = 10 chục); đọc, viết được số 100. (1) -Biết lập bảng các số từ 1 đến 100.(2) 2.Phẩm chất, năng lực: - PC : +Trách nhiệm: HS tham gia và có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm (TN) + Chăm chỉ: HS tích cực tham gia các hoạt động học. (CC) -NL: + NL Tư duy và lập luận toán học: Thông qua việc so sánh, phân tích thứ tự số, hình thành bảng các số từ 1 đến 100, đếm các số tự nhiên theo “quy luật” (cách đều 2) HS được phát triển tư duy lôgic, phân tích, tổng hợp.(TDLL) + NL giao tiếp toán học: HS so sánh thảo luận trong nhóm và trình bày KQ trước lớp trong (HĐ2) (GTTH) + NL sử dụng cộng cụ, phương tiện học toán: HS biết thực hiện phiếu bài tập theo cặp đôi hay theo nhóm. (HĐ 2,3) (CC-PT) II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên: - Bộ đồ dùng học Toán 1, trong đó có các thẻ 1 chục que tính và que tính lẻ để’ hình thành số 100 (thay các túi quả như SGK). - Bảng các số từ 1 đến 100. 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học toán 1 của học sinh. Dụng cụ học tập của học sinh. III.Các hoạt động học: *Hoạt động 1: Khởi động 1. Mục tiêu:Giúp học sinh tích cực vui tươi, thoải mái bước vào giờ học. 2. Cách tiến hành: -GV lần lượt nêu các cặp số -HS tìm số lớn trong các cặp số: 18; 81 90;95 45;14 -HS nhận xét
  11. -GV nhận xét tuyên dương. *Hoạt động 2. Khám phá: Hình thành số 100 1. Mục tiêu: 1; TDLL, GTTH, CC-PT 2. Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, trải nghiệm, 3. Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát có 9 túi, mỗi túi 10 quả cà chua và 1 túi 9 quả cà chua, tất cả có 99 quả cà chua. Cho thêm 1 quả vào túi 9 quả, có “99 thêm 1 là 100”. Biết 100 gồm 10 chục. Cho HS đọc, viết số 100. 4. Phương án kiểm tra, đánh giá HS biết cách so sánh hai số có hai chữ số. *Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành: 1. Mục tiêu: 2; TDLL, GTTH; MHH toán học. 2. Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, nhóm đôi, giao tiếp, hợp tác 3. Cách tiến hành: Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập -Hình thành bảng các số từ 1 đến 100. -HS quan sát dựa vào thứ tự các số, HS tìm được các số còn thiếu trong bảng. HS nhận biêt được bảng các số từ 1 đến 100. -HS nêu kết quả vào bảng con. -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng 16, 20, 27, 29, 34, 37, 43, 48, 54, 57, 63, 64, 72, 76, 77, 88, 96, 98. Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập -HS đọc các số trong bảng theo yêu cầu. -HS nhận biết được thế nào là số có hai chữ số giống nhau, số tròn chục bé hơn 100, số lớn nhất có hai chữ số, từ đó đọc các số đó theo yêu cầu của để bài (từ bảng các số từ 1 đến 100). -HS nêu kết quả vào bảng con. -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng a) 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99; b ) 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90; 99. Lưu ý: Dựa vào bảng các số từ 1 đến 100 (hoàn thành ở bài 1) để làm bài 2. Có thể hỏi thêm (nếu cần): Số lớn nhất có một chữ số là số nào? Số bé nhất có hai chữ số là số nào? Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập -HS trao đổi cặp đôi , GV Phát phiếu bài tập cho 3 cặp HS điền
  12. a) HS đếm liên tiếp các số, rồi tìm số còn thiếu. b, c) HS nhận biết thêm 2 vào số trước thì được số sau, từ đó đếm được “cách đểu 2” rồi tìm số còn thiếu (có thể cho HS đọc các số đã tìm được). Lưu ý: GV có thể cho HS đếm “cách đểu 2” những dãy số sau (liên hệ với đánh số nhà ở hai bên dãy phố): 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, , 18, 20, , , , 28, 30; 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, , 17, 19, 21, , , , 29, 31. -HS nêu kết quả vào dãy số trong phiếu bài tập -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng a) 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38; b ) 51, 53, 55, 57, 59, 61, 63, 65, 67; 82, 84, 86, 88, 90, 92, 94, 96, 98. Bài 4: -GV nêu yêu cầu bài tập -HS trao đổi cặp đôi , HS quan sát mỗi hình ở A, B, C (vẽ hình dạng và các số thích hợp), từ đó tìm ra hình cần ghép vào chỗ (?) trong bảng. -HS nêu kết quả vào bảng con. -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng : Hình B. 4. Phương án kiểm tra, đánh giá Nhóm thực hiện đúng nội đúng nội dung yêu cầu bài tập đặt ra. Vận dụng tìm số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm số. Hoạt động trải nghiệm: -Gv gọi 4HS phát cho các em dãy số . 11 12 13 15 18 20 11 13 15 19 25 29 12 14 16 20 26 30 20 18 15 13 12 11 -4 HS làm bài, HS còn lại làm theo chỉ định của GV -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học.
  13. TUẦN 22 Thứ ngày tháng năm 2020 . Toán Tiết 65 Bài 24 : LUYỆN TẬP CHUNG (2 tiết) I.Mục tiêu: Giúp HS: * Kiến thức -Nhận biết được số có hai chữ số, cấu tạo số. (1) -Đọc, viết số, so sánh và xếp được thứ tự các số có hai chữ số.(2) 2.Phẩm chất, năng lực: - PC : +Trách nhiệm: HS tham gia và có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm (TN) + Chăm chỉ: HS tích cực tham gia các hoạt động học. (CC) -NL: + NL Tư duy và lập luận toán học: Qua một số bài toán vui (ghép hình, dãy số theo “quy luật”, lập số từ các chữ số), HS làm quen với phương pháp phân tích, tổng hợp, phát triển tư duy lôgic, năng lực giải quyết vấn để, (TDLL) + NL giao tiếp toán học: HS so sánh thảo luận trong nhóm và trình bày KQ trước lớp trong (HĐ2) (GTTH) + NL sử dụng cộng cụ, phương tiện học toán: HS biết thực hiện phiếu bài tập theo cặp đôi hay theo nhóm. (HĐ 2,3) (CC-PT) II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên: - Bộ đồ dùng học Toán 1, trong đó có các thẻ 1 chục que tính và que tính lẻ để’ hình thành số 100 (thay các túi quả như SGK). 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học toán 1 của học sinh. Dụng cụ học tập của học sinh. III.Các hoạt động học: *Hoạt động 1: Khởi động 1. Mục tiêu:Giúp học sinh tích cực vui tươi, thoải mái bước vào giờ học. Củng cố vể cấu tạo số có hai chữ số gồm các chục và đơn vị. 2. Cách tiến hành: -Gv gọi 4HS phát cho các em dãy số . 21 22 23 25 28 30 21 23 25 29 35 39
  14. 22 24 26 30 36 40 30 28 25 23 22 21 -4 HS làm bài, HS còn lại làm theo chỉ định của GV -HS nhận xét -GV nhận xét tuyên dương. *Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành: 1. Mục tiêu: 1,2; TDLL, GTTH; MHH toán học. 2. Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, nhóm đôi, giao tiếp, hợp tác. 3. Cách tiến hành: Bài 1: -GV nêu yêu cầu bài tập -HS trao đổi cặp đôi .HS quan sát tranh các túi quả, nhận biết, phân tích số (theo mẫu) rồi nêu các số thích hợp trong các ô. -HS nêu kết quả vào bảng con. -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng b) 44 gồm 4 chục và 4 đơn vị; c) 61 gồm 6 chục và 1 đơn vị. Bài 2: -GV nêu yêu cầu bài tập -HS trao đổi cặp đôi. HS nêu các số tương ứng (theo đường nối như SGK). -Gọi 4 HS thi viết số. HS còn lại cùng viết vào bảng con. -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng a) 62;b) 39; c) 100; d) 51. Bài 3: -GV nêu yêu cầu bài tập -HS trao đổi cặp đôi Từ cách đọc ở ngôi sao, HS tìm được số tương ứng ở thanh tre. -HS nêu kết quả vào bảng con. -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng 14, 11, 15, 19.
  15. -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng Lưu ý: Bài này vừa củng cố “ghép hình” ở hình phẳng đã học, vừa củng cố đọc, viết số. Bài 5: -GV nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát, nhận biết các hình, đếm số ô vuông ở mỗi hình, so sánh số ô vuông đó rồi tìm ra hình theo yêu cầu của để bài ở câu a, b. -HS nêu cá nhân kết quả vào bảng con. -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng a) Hình C; b) Hình B. 4. Phương án kiểm tra, đánh giá Nhóm thực hiện đúng nội đúng nội dung yêu cầu bài tập đặt ra. Vận dụng tìm số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm số. Hoạt động trải nghiệm: -GV đọc các số cho HS viết vào bảng con : Mười tám ; tám mươi tám; bảy mươi chín ; chín chục 1 đơn vị. -HS nhận xét . -GV nhận xét tuyên dương -Nhận xét tiết học
  16. TUẦN 22 Thứ ngày tháng năm 2020 . Toán Tiết 66 Bài 24 : LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 2) I.Mục tiêu: Giúp HS: * Kiến thức -Nhận biết được số có hai chữ số, cấu tạo số. (1) -Đọc, viết số, so sánh và xếp được thứ tự các số có hai chữ số.(2) 2.Phẩm chất, năng lực: - PC : +Trách nhiệm: HS tham gia và có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm (TN) + Chăm chỉ: HS tích cực tham gia các hoạt động học. (CC) -NL: + NL Tư duy và lập luận toán học: Qua một số bài toán vui (ghép hình, dãy số theo “quy luật”, lập số từ các chữ số), HS làm quen với phương pháp phân tích, tổng hợp, phát triển tư duy lôgic, năng lực giải quyết vấn để, (TDLL) + NL giao tiếp toán học: HS so sánh thảo luận trong nhóm và trình bày KQ trước lớp trong (HĐ2) (GTTH) + NL sử dụng cộng cụ, phương tiện học toán: HS biết thực hiện phiếu bài tập theo cặp đôi hay theo nhóm. (HĐ 2,3) (CC-PT) II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên: - Bộ đồ dùng học Toán 1, trong đó có các thẻ 1 chục que tính và que tính lẻ để’ hình thành số 100 (thay các túi quả như SGK). 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học toán 1 của học sinh. Dụng cụ học tập của học sinh. III.Các hoạt động học: *Hoạt động 1: Khởi động 1. Mục tiêu:Giúp học sinh tích cực vui tươi, thoải mái bước vào giờ học. Củng cố vể cấu tạo số có hai chữ số gồm các chục và đơn vị. 2. Cách tiến hành: -GV đọc các số cho HS viết vào bảng con : Mười tám ; tám mươi tám; bảy mươi chín ; chín chục 1 đơn vị. -HS nhận xét . -GV nhận xét tuyên dương *Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành: 1. Mục tiêu: 1,2; TDLL, GTTH; MHH toán học. 2. Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, nhóm đôi, giao tiếp, hợp tác.
  17. 3. Cách tiến hành: Bài 1: -GV nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu viết số theo “quy luật” (đơn giản), HS phải quan sát tìm ra dấu hiệu đặc biệt (quy luật) của mỗi số trong dãy số đó, từ đó đếm thêm một số đơn vị để tìm số thích hợp trong ô, chẳng hạn: Các số “tròn chục” (từ 10 đến 60). Các số cách đểu 2 (đếm thêm 2 đơn vị từ 1 đến 11). Các số cách đểu 2 (đếm thêm 2 đơn vị từ 80 đến 90). Các số cách đểu 5 (đếm thêm 5 đơn vị từ 5 đến 30). -HS nêu cá nhân kết quả vào bảng con. -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng a) 10, 20, 30, 40, 50, 60. b ) 1, 3, 5, 7, 9, 11. c)80, 82, 84, 86, 88, 90. d)5, 10, 15, 20, 25, 30. Lưu ý: GV để HS tự quan sát rồi nêu số thích hợp (nếu cần mới gợi ý, hướng dẫn). Bài 2: -GV nêu yêu cầu bài tập -HS trao đổi cặp đôi ,HS so sánh hai số rồi tìm số thích hợp (số lớn hơn hoặc số bé hơn trong mỗi cặp số). -HS nêu kết quả vào bảng con. -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng a) 54, 63; b ) 61, 17. Bài 3: -GV nêu yêu cầu bài tập -Hstrao đổi cặp đôi ,HS so sánh các số rồi tìm số lớn nhất, số bé nhất trong ba số đó. -HS nêu kết quả vào bảng con. -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng: Số lớn nhất là 40;Số bé nhất là 31. Bài 4: -GV nêu yêu cầu bài tập -HS quan sát theo nhóm 4 HS tìm miếng ghép (hình dạng và số ghi trên đó) rồi nhận xét các đặc điểm ở mỗi miếng ghép, sau đó chọn miếng ghép thích hợp. Lưu ý: Có thể gợi ý cho HS quan sát các số ở các miếng ghép trước (loại miếng A vì có 4, 5 ở rèm còn lại; loại miếng B vì có số 19, 20 ở rèm còn lại), sau đó xét thêm miếng C (phù hợp có 10, 11 liển sau 9, ). -HS các nhóm nêu kết quả vào bảng con.
  18. -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng: Miếng rèm C. Bài 5: Yêu cầu lập các số có hai chữ số khác nhau từ các chữ số 8, 3, 7. HS tự lập được các số 83, 87 (với 8 là chữ số hàng chục); 38, 37 (với 3 là chữ số hàng chục); 78, 73 (với 7 là chữ số hàng chục). -HS nêu cá nhân kết quả và bảng con. -HS khác nhận xét , GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng 83, 87, 38, 37, 73, 78. 4. Phương án kiểm tra, đánh giá Nhóm thực hiện đúng nội đúng nội dung yêu cầu bài tập đặt ra. Vận dụng tìm số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm số. Hoạt động trải nghiệm: -GV tổ chức cho HS thi nối tiếp hoàn thành dãy số : 1 21 22 23 25 2 21 23 25 29 3 22 24 26 30 4 30 28 25 -HS nhận xét . -GV nhận xét tuyên dương -Nhận xét tiết học
  19. TUẦN 23 Thứ ngày tháng năm 2020 . Toán Chủ đề 7 : Độ DÀI VÀ ĐO Độ DÀI Tiết 67 Bài 25 : DÀI HƠN, NGẮN HƠN (2 tiết) I.Mục tiêu: Giúp HS: * Kiến thức -Nhận biết được và biết cách xác định đồ vật nào dài hơn, đồ vật nào ngắn hơn, hai đồ vật dài bằng nhau.(1) 2.Phẩm chất, năng lực: - PC : +Trách nhiệm: HS tham gia và có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm (TN) + Chăm chỉ: HS tích cực tham gia các hoạt động học. (CC) -NL: + NL Tư duy và lập luận toán học: Bước đẩu làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh, xác định mối quan hệ ngược nhau (a dài hơn b thì b ngắn hơn a).( TDLL) + NL giao tiếp toán học: HS so sánh thảo luận trong nhóm và trình bày KQ trước lớp trong (HĐ2) (GTTH) + NL sử dụng cộng cụ, phương tiện học toán: HS biết thực hiện phiếu bài tập theo cặp đôi hay theo nhóm. (HĐ 2,3) (CC-PT) II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên: -Bộ đồ dùng học Toán 1 (có một số vật để so sánh độ dài như que tính, bút chì, bút mực, bút lông, ). -Một số vật thật cẩn thiết để’ so sánh độ dài (như trong SGK) hoặc có trong thực tế phù hợp với điêu kiện từng trường. 2.Học sinh:
  20. - Bộ đồ dùng học toán 1 của học sinh. Dụng cụ học tập của học sinh. III.Các hoạt động học: *Hoạt động 1: Khởi động 1. Mục tiêu:Giúp học sinh tích cực vui tươi, thoải mái bước vào giờ học. Củng cố vể cấu tạo số có hai chữ số gồm các chục và đơn vị. 2. Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thi nối tiếp hoàn thành dãy số : 1 31 31 33 35 2 41 43 45 49 3 52 54 56 60 4 76 74 73 71 -HS nhận xét . -GV nhận xét tuyên dương *Hoạt động 2 : Khám phá 1. Mục tiêu: 1; TDLL, GTTH, CC-PT 2. Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, trải nghiệm, 3. Cách tiến hành: -Cho HS quan sát hình vẽ có bút mực, bút chì. Các đầu bút đó đặt thẳng vạch dọc bên trái. -HS nối tiếp trả lời nhận biết được: bút mực dài hơn bút chì, bút chì ngắn hơn bút mực. -HS khác nhận xét . GV nhận xét tuyên dương 4. Phương án kiểm tra, đánh giá HS biết cách so sánh dài hơn, ngắn hơn. *Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành: 1. Mục tiêu: 1; TDLL, GTTH; MHH toán học. 2. Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, nhóm đôi, giao tiếp, hợp tác. 3. Cách tiến hành: Bài 1: Vật nào dài hơn -HS quan sát từng cặp hai vật, nhận biết được vật nào dài hơn trong mỗi cặp rồi trả lời câu hỏi: +Vật nào dài hơn? -HS nối tiếp trả lời -HS nhận xét. GV nhận xét tuyên dương
  21. Lưu ý: Có thể cho HS trả lời câu hỏi: “Vật nào ngắn hơn trong mỗi cặp?”. Bài 2: -HS trao đổi cặp đôi để nhận biết con sâu A dài mấy đốt, đếm xem các con sâu B, sâu C dài mấy đốt rồi so sánh chiêu dài các con sâu, từ đó tìm con sâu ngắn hơn con sâu A. -HS nối tiếp trả lời -HS nhận xét. GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng : Con sâu C ngắn hơn con sâu. Lưu ý: Nhận biết chìa khoá ở đặc điểm hình đuôi chìa khoá. Bài 3: -GV nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS trao đổi nhóm theo tổ : tổ 1a, tổ 2 b, tổ 3 c, tổ 4 d. -HS quan sát chiều dài các chìa khoá (bằng cách kẻ các vạch thẳng dọc ở đẩu bên trái và ở đẩu bên phải của các chìa khoá). Từ đó xác định được chìa khoá nào dài hơn hoặc ngắn hơn chìa khoá kia. -HS nối tiếp trả lời -HS nhận xét. GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng : a) A ngắn hơn B; b) D dài hơn C; c) A ngắn hơn C; d) C ngắn hơn B. Bài 4: -GV nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi -HS quan sát chiểu dài các con cá (kẻ các vạch thẳng tương tự bài 3), từ đó xác định trong ba con cá, con nào dài nhất, con nào ngắn nhất. -HS nối tiếp trả lời -HS nhận xét. GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng : a) A ngắn nhất, B dài nhất; b ) A ngắn nhất, C dài nhất. 4. Phương án kiểm tra, đánh giá Nhóm thực hiện đúng nội đúng nội dung yêu cầu bài tập đặt ra. Vận dụng tìm đồ vật dài hơn, ngắn hơn trong số đồ vật. Hoạt động trải nghiệm: -GV tổ chức cho HS thi tìm 2 vật theo chỉ định của GV ( vật thật do GV chuẩn bị ) Sau đó yêu cầu các em so sánh 2 vật mình lấy và trả lời : Vật nào dài hơn, vật nào ngắn hơn? - 3 cặp HS thi -HS nhận xét . -GV nhận xét tuyên dương -Nhận xét tiết học
  22. TUẦN 23 Thứ ngày tháng năm 2020 . Toán Tiết 68 Bài 25 : CAO HƠN , THẤP HƠN ( Tiết 2) I.Mục tiêu: Giúp HS: * Kiến thức -Nhận biết được và biết cách xác định đồ vật nào dài hơn, đồ vật nào ngắn hơn, hai đồ vật dài bằng nhau.(1) 2.Phẩm chất, năng lực: - PC : +Trách nhiệm: HS tham gia và có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm (TN) + Chăm chỉ: HS tích cực tham gia các hoạt động học. (CC) -NL: + NL Tư duy và lập luận toán học: Bước đẩu làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh, xác định mối quan hệ ngược nhau (cao hơn , thấp hơn).( TDLL) + NL giao tiếp toán học: HS so sánh thảo luận trong nhóm và trình bày KQ trước lớp trong (HĐ2) (GTTH) + NL sử dụng cộng cụ, phương tiện học toán: HS biết thực hiện phiếu bài tập theo cặp đôi hay theo nhóm. (HĐ 2,3) (CC-PT) II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên: -Bộ đồ dùng học Toán 1 -Một số vật thật cẩn thiết để’ so sánh độ dài (như trong SGK) hoặc có trong thực tế phù hợp với điêu kiện từng trường. 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học toán 1 của học sinh. Dụng cụ học tập của học sinh. III.Các hoạt động học: *Hoạt động 1: Khởi động 1. Mục tiêu:Giúp học sinh tích cực vui tươi, thoải mái bước vào giờ học. Củng cố về tìm đồ vật dài hơn, ngắn hơn trong số đồ vật. 2. Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thi tìm 2 vật theo chỉ định của GV ( vật thật do GV chuẩn bị ) Sau đó yêu cầu các em so sánh 2 vật mình lấy và trả lời : Vật nào dài hơn, vật nào ngắn hơn? - 3 cặp HS thi -HS nhận xét .
  23. -GV nhận xét tuyên dương. *Hoạt động 2 : Khám phá 1. Mục tiêu: 1; TDLL, GTTH, CC-PT 2. Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, trải nghiệm, 3. Cách tiến hành: -HS quan sát hình, nhận biết được bạn nào thấp hơn, cao hơn hoặc cao bằng bạn kia; bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất. -HS khác nhận xét . GV nhận xét tuyên dương Lưu ý: Nhận biết qua đường vạch ngang ở chân và ở đầu mỗi bạn. 4. Phương án kiểm tra, đánh giá HS biết cách so sánh thấp hơn, cao hơn. *Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành: 1. Mục tiêu: TDLL, GTTH; MHH toán học. 2. Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, nhóm đôi, giao tiếp, hợp tác. 3. Cách tiến hành: Bài 1: Con vật nào cao hơn? -GV yêu cầu bài tập . -HS trao đổi cặp đôi quan sát tranh để xác định các đường vạch ngang ở phía chân và phía đầu các con vật, từ đó so sánh, nêu được con vật nào cao hơn trong mỗi cặp. -HS nối tiếp trả lời -HS nhận xét .GV nhận xét tuyên đưa ra đáp án. a) Sư tử; b) Mèo; c) Đà điểu; d) Gấu. Lưu ý: Có thể nêu thêm câu hỏi: “Con vật nào thấp hơn trong mỗi cặp?”. Bài 2: Lọ hoa nào thấp hơn? Tương tự bài 1, HS xác định được lọ hoa nào thấp hơn trong mỗi cặp. Bài 3: Tìm cây cao nhất , cây thấp nhất trong mỗi hàng. Tương tự bài 1, HS xác định các vạch ngang ở gốc cây và ngọn cây, quan sát, tìm ra được cây nào cao hơn hoặc thấp hơn cây kia. Từ đó tìm được cây cao nhất, cây thấp nhất trong mỗi hàng. a) Cao nhất: D, thấp nhất: A; b ) Cao nhất: A, thấp nhất: C; c)Cao nhất: A, thấp nhất: C; d)Cao nhất: A, thấp nhất: D; e)Cao nhất: C, thấp nhất: D 4. Phương án kiểm tra, đánh giá
  24. Nhóm thực hiện đúng nội đúng nội dung yêu cầu bài tập đặt ra. Vận dụng tìm đồ vật cao hơn, thấp hơn . Hoạt động trải nghiệm: -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai cao hơn, ai thấp hơn” -Gọi 10 HS bất kỳ lên yêu cầu HS quan sát bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn. -HS nhận xét . -GV nhận xét tuyên dương -Nhận xét tiết học