Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2022-2023

docx 57 trang Hoàng Đức Anh 19/07/2023 6221
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_10_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 10 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2022 SINH HOẠT DƯỚI CỜ LỄ PHÁT ĐỘNG THI ĐUA THỰC HIỆN NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được ưu, nhược điểm trong tuần qua - Triển khai nhiệm vụ tuần tới - HS biết được truyền thống của nhà trường. * GDDP: Tìm hiểu về Bác Hồ, ý nghĩa 5 điều Bác Hồ dạy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU PHẦN 1: Chào cờ - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu 8: + Ổn định tổ chức. + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ. + Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường. - GV giới thiệu và nhấn mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần: + Thời gian của tiết chào cờ: là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần. + Ý nghĩa của tiết chào cờ: giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh. + Một số hoạt động của tiết chào cờ: * Thực hiện nghi lễ chào cờ * Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần * Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh. * Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống. PHẦN 2 - Nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội Phát động thi đua thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy. Nội dung cơ bản tập trung vào: - Nêu nội dung - Nhắc nhở HS thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 3: TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM BÀI 6: THỰC HIỆN NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
  2. I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: Đảm bảo năng lực chung và các năng lực đặc thù sau: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: + Kĩ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng với sự thay đổi: Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước; Nhớ, đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy và xác định được những biểu hiện cụ thể cần phải làm theo Năm điều Bác Hồ dạy. + Kĩ năng đánh giá hoạt động: Tự đánh giá được những việc làm đã làm được và những việc cần cố gắng trong thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy; Biết cách rèn luyện thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy để trở thành đội viên. 2. Phẩm chất: - Nhân ái: Yêu quê hương đất nước. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy để trở thành đội viên. * GDĐP: - Hiểu được tình cảm của Bác Hồ và ý nghĩa 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - Bày tỏ được tình cảm kính trọng của bản thân đối với Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Băng/ đĩa bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng; thẻ xanh, đỏ. - Học sinh: Nhớ lại những điều đã biết về Bác Hồ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5 phút) - GV yêu cầu HS hát và vận động theo lời bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” + Bài hát nói về ai? + Bác Hồ là ai? + Nêu những hiểu biết của em về Bác Hồ? + Bác sinh ngày, tháng năm nào? + Bác còn có những tên gọi nào khác? + Em có muốn làm theo những lời Bác Hồ dạy không? - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Hoạt động khám phá. - Mục tiêu: + Bác Hồ kính yêu với các cháu thiếu nhi Quảng Ninh + Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng + Nhớ, đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy và xác định được những biểu hiện cụ thể cần phải làm theo Năm điều Bác Hồ dạy. - Phương pháp: thảo luận, vấn đáp - Thời gian: 10- 12 phút - Cách tiến hành: Tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy + Em hãy nêu Năm điều Bác Hồ dạy (GV ghi bảng) - HS nhận xét, bổ sung.
  3. - GV chốt Năm điều Bác Hồ dạy, hướng dẫn HS đọc thuộc. - GV đưa tranh, yêu cầu HS nêu nội dung từng tranh? + Tranh thể hiện việc làm nào theo Năm điều Bác Hồ dạy? - HS thảo luận nhóm 4 (3 phút) kể một số việc em đã làm theo Năm điều Bác Hồ dạy? - Báo cáo: + Đại diện các nhóm lên báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và tổng hợp những việc nhi đồng cần làm theo Năm điều Bác Hồ dạy. 3. Hoạt động thực hành. - Mục tiêu: Tự đánh giá được những việc làm đã làm được và những việc cần cố gắng trong thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy - Phương pháp: đóng vai, thảo luận - Thời gian: 6 – 7 phút - Cách tiến hành: * Viết 5 điều Bác Hồ dạy vào ô trống. Em nhớ trang trí cho thật đẹp. - Em hãy chia sẻ với các bạn trong nhóm về những việc em đã làm để thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. -Gv yêu cầu HS quan sát tranh 1,2/SGK (T 27) - GV nêu tình huống. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 (3 phút) đóng vai, giải quyết tình huống. - Báo cáo + Đại diện các nhóm lên đóng vai. + Nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã sắm vai, xử lí tình huống tốt 4. Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Biết cách rèn luyện thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy để trở thành đội viên. - Phương pháp: vấn đáp - Thời gian: 6 – 7 phút - Cách tiến hành:
  4. - GV chiếu tranh, yêu cầu HS nêu nội dung tranh? + Hai tranh thể hiện điều thứ mấy trong Năm điều Bác Hồ dạy? Ngoài những việc làm này ra còn những việc làm nào thể hiện Năm điều Bác Hồ dạy, em hãy nêu cùng bạn ngồi cạnh. - GV yêu cầu HS về nhà chia sẻ cùng gia đình, những điểm nào chưa hoàn thiện để gia đình giúp em thực hiện tốt hơn theo Năm điều Bác Hồ dạy. * Em hãy bày tỏ tình cảm của mình với Bác Hồ qua các hoạt động sau: a) Kể một câu chuyện về Bác Hồ. b) Đọc một bài thơ về Bác Hồ. c) Hát một bài hát về Bác Hồ và nói lên suy nghĩ của mình Tổng kết: Năm điều Bác Hồ dạy rất cần -GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu thiết cho mỗi người, em cần thực hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy. nghiệm sau khi tham gia các hoạt động -GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: 5. Củng cố, dặn dò (3 - 4 phút) - Khuyến khích HS thực hiện các việc làm theo Năm điều Bác Hồ dạy. - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau Tiếng Việt BÀI 41: UI - ƯI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc: HS nhận biết và đọc đúng các vần ui, ưi; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ui, ưi; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết: Viết đúng các chữ ui, ưi(chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ dãy núi, gửi thư. - Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ui, ưi có trong bài đọc. - Phát triển kỹ năng nói lời xin phép theo tình huống được gợi ý trong tranh: xin phép bố mẹ hoặc ông bà được ra ngoài đi chơi với bạn bè (đá bóng). - Phát triển kỹ năng quan sát và suy đoán nội dung tranh minh hoạ qua bức tranh vẽ vùng núi cao với phong cảnh và con người nơi đây. - Cảm nhận được vẻ đẹp vùng núi cao của đất nước.
  5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, bảng tương tác, tranh ảnh ( tranh nhận biết, nhà sàn, cây sim, tranh đoạn văn và luyện nói), bộ đồ dùng, chữ mẫu. - HS: Sách giáo khoa, bộ chữ Tiếng Việt, bảng con, vở Tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Giải - HS chơi cứu đại dương” để ôn lại bài trước oi, ôi, ơi và tạo tâm thế cho giờ học. 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời - HS quan sát và trả lời câu hỏi: Một bạn câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? nhỏ đang cầm túi kẹo và nhớ về bà. - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung - HS nghe tranh Bà gửi cho Hà túi kẹo. - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV đọc từng cụm từ, Bài 41. ui, ưi sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo. - GV giới thiệu các vần mới ui, ưi. Viết tên bài lên bảng. - HS nghe 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ - HS trả lời: a. Đọc vần ui, ưi + Giống nhau: Đều có âm i đứng sau. * So sánh các vần: + Khác nhau ở âm đứng trước: u, ư - GV giới thiệu ui, ưi - GV yêu cầu HS so sánh vần ui, ưi để tìm ra điểm giống và khác nhau. - HS nghe - GV nhắc lại điểm giống và khác nhau - HS đánh vần (CN, N, ĐT) giữa các vần. u - i - ui * Đánh vần các vần ư - i - ưi - GV đánh vần mẫu. - GV yêu cầu HS đánh vần - HS đọc trơn (cá nhân, nhóm, đồng thanh) * Đọc trơn các vần - HS thực hiện - GV yêu cầu HS thực hiện * Ghép chữ cái tạo vần - HS đọc
  6. - GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để lần lượt ghép các vần ui, ưi - GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ui, ưi b. Đọc tiếng - HS quan sát * Đọc tiếng mẫu t ui - GV giới thiệu mô hình tiếng túi túi - GV yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng túi - HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm, đồng thanh: t - ui - tui - sắc - túi / túi * Đọc tiếng trong SHS - Đánh vần tiếng: + GV đưa các tiếng có trong SHS. - HS đánh vần + GV yêu cầu mỗi HS đánh vần - HS đọc trơn (cá nhân, nhóm, đồng - Đọc trơn tiếng: GV yêu cầu thanh) + Mỗi HS đọc trơn một tiếng. bùi mũi sủi cửi gửi ngửi + Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. * Ghép tiếng mới - HS thực hiện ghép - GV yêu cầu HS dùng bộ chữ tự tạo các tiếng có chứa vần ui, ưi. - HS nêu - GV cho HS nêu tiếng vừa tìm được (GV ghi bảng) - HS nêu - GV yêu cầu HS phân tích tiếng hoặc nêu cách ghép một số tiếng. - HS đọc đồng thanh 1 lần - GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh các tiếng mới ghép dược. c. Đọc từ ngữ - HS quan sát tranh - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ. - HS nêu: dãy núi bụi cỏ gửi thư + GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong - HS quan sát tranh + GV cho từ xuất hiện dưới tranh - HS nêu: núi, bụi, gửi + GV yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng, đọc trơn từ - HS nghe và quan sát - Giải nghĩa từ: dãy núi - HS đọc: (cá nhân, đồng thanh)
  7. - GV yêu cầu HS đọc, mỗi HS đọc 1 từ (3- 4 lượt) - HS đọc: (cá nhân, đồng thanh) - GV yêu cầu HS đọc các từ * Đọc lại các tiếng, từ ngữ - HS đọc (cá nhân) - GV yêu cầu HS đọc 4. Viết bảng - HS quan sát - GV đưa mẫu chữ viết vần ui, ưi - HS nêu độ cao các con chữ trong vần - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình - HS viết bảng con và cách viết các vần ui, ưi - HS quan sát - GV yêu cầu HS viết vào bảng con - GV hướng dẫn viết tiếng chứa âm mới: dãy núi, gửi thư (chữ cỡ vừa). (Quy trình - HS viết: dãy núi, gửi thư giống viết vần) - Yêu cầu HS viết bảng con - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp - HS nhận xét khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. TIẾT 2 5. Viết vở - GV yêu cầu 1 - 2 HS nêu nội dung bài - HS nêu: ui, ưi, dãy núi, gửi thư viết. - HS nghe và quan sát - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu. Lưu ý khoảng cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - HS viết - GV yêu cầu HS viết vào vở: ui, ưi, dãy núi, gửi thư - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. - HS nghe 6. Đọc đoạn văn - HS tìm: gửi, núi - GV đọc mẫu cả đoạn.
  8. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng - HS đọc (cá nhân, nhóm, đồng thanh) có vần ui, ưi - HS trả lời: 4 câu. - GV cho HS đọc tiếng mới - HS đọc (cá nhân, nhóm, đồng thanh) - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS đọc từng câu, nối tiếp câu, đọc đoạn. - GV kết hợp giải nghĩa từ + Nở rộ: nở nhiều, cùng một lúc + Rộn rã: âm thanh nhiều, sôi nổi, liên tiếp. + Nhà sàn: Nhà của người dân tộc thiểu số sống ở vùng núi cao. Nhà có sàn cách mặt đất hoặc mặt nước, dùng để ở, thường thấy ở miền núi hoặc vùng sông nước. + Cây sim: Là loài cây bụi nhỏ thường mọc ở vùng đồi núi. Hoa sim màu tím, quả sim - HS trả lời chín màu tím đen, chứa nhiều hạt có thể ăn được. + Lan gửi thư cho Hà. Thư kể về quê - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội Lan. dung đã đọc: + Nhà sàn nằm ven đồi. + Lan gửi thư cho ai? Thư kể về điều gì? + Mùa này, chim ca rộn rã, sim nở rộ tím cả núi đồi. + Nhà sàn nằm ở đâu? + Mùa này, quang cảnh nơi đó như thế nào? - HS quan sát tranh - GV và HS thống nhất câu trả lời. - HS trả lời 7. Nói theo tranh + Tranh vẽ cảnh mẹ, bạn nhở và 2 bạn - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong đang rủ bạn nhỏ đi đá bóng. SHS. + HS trả lời - GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: + Em thấy những ai trong tranh? + HS trả lời + Muốn đi đá bóng với bạn, Nam xin phép mẹ như thế nào? - Lắng nghe + Còn em, muốn đi chơi với bạn, em nói thế nào với ông bà, bố mẹ? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - Bài 41. ui, ưi
  9. - GV mở rộng giúp HS có ý thức về việc - HS trả lời xin phép người lớn khi đi đâu đó hoặc làm một việc gì đó trong những tình huống cụ thể. 8. Củng cố - HS nhắc lại tên bài học - Tìm một số từ ngữ có chứa vần ui, ưi và đặt câu với từ ngữ vừa tìm được. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà. - Chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Không TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. II. CHUẨN BỊ - Các que tính, các chấm tròn. - Một số tình huống thực tế có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động - Cho HS thực hiện các hoạt động sau: - Chơi trò chơi “Truyền điện” về phép tính cộng trong phạm vi 10. - Chia sẻ: Cách cộng nhẩm của mình; Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì? B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 - Cho cá nhân HS làm bài 1: - HS thực hiện + Quan sát tranh minh hoạ và quan sát các thanh - HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và chấm tròn. Đọc hiểu yêu cầu đề bài. nói cho nhau về tình huống đã cho + Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài. cùng phép tính tương ứng.
  10. + Chọn số thích hợp đặt vào ô ? . Bài 2 + Tìm kết quả các phép cộng nêu - Cho HS tự làm bài 2: trên và chọn số thích họp ghi trên + Quan sát tranh minh hoạ các số ghi trên mỗi xẻng. cái xẻng treo trên giá và các phép tính được nêu + Thảo luận với bạn về cách làm. trên mặt các xô. Chia sẻ trước lớp. - GV chốt lại cách làm bài. Bài 3 - HS tự làm bài 3: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài. Nhận xét kết quả của các phép tính trong mỗi cột và giải thích cho bạn nghe. Chẳng hạn: 7 + 1 = 8; 1+7 = 8; vậy 7 cộng 1 cũng bằng 1 cộng 7. - GV chốt lại cách làm bài. Bài 4 - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc - Chia sẻ trước lớp. phép tính tương ứng. Ví dụ câu a): Trong hàng rào có 4 con gà. Có 3 con gà đang đi đến. Có tất cả bao nhiêu con gà? Ta có phép cộng: 4 + 3 = 7. Vậy có tất cả 7 con gà. Vậy phép tính thích hợp là 4 + 3 = 7. HS làm tương tự trường hợp còn lại. C. Hoạt động vận dụng HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10. D.Củng cố, dặn dò Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO DỤC THỂ CHẤT Bài 6: TƯ THẾ VẬN ĐỘNG CỦA TAY. (4 tiết) I. Yêu cầu bài học Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất: - Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện tư thế vận động của tay trong sách giáo khoa. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
  11. - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. - NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh, cách thực hiện tư thế vận động của tay và tích cực tham gia tập luyện. Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được tư thế vận động của tay. - Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, rèn luyện tư thế, tác phong và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Nhà đa năng - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi. + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Định Phương pháp, tổ chức và yêu cầu lượng Nội dung T/ S/ Hoạt động Hoạt động HS G L GV I. HĐ mở đầu 5-7’ Đội hình nhận lớp 1. Nhận lớp: 1-2’ - GV nhận m m m m m m - Hoạt động của cán sự lớp phổ biến m m m m m m lớp. nội dung, yêu m m m m m m cầu của giờ học. m m m m m m 6.GV - Hoạt động của GV. 2-3’ 2lx - Cán sự tập trung lớp, điểm số, 8n báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho - Kiểm tra sức GV. khỏe của HS 2. Khởi động: và trang phục - Cán sự điều khiển lớp khởi động - Xoay các khớp cổ tay, tập luyện. chung cổ chân, vai, hông, - GV di gối, chuyển và Đội hình khởi động quan sát, chỉ dẫn cho HS m m m m m m thực hiện. m m m m m m m m m m m m m m m m m m * CSL -HS tích cực, chủ động tham gia khởi động.
  12. - Trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh” - KTBC: Thực hiên tư - GV hướng -HS quan sát nhận xét thế đầu và cổ dẫn chơi - GV gọi 3 h/s lên KTBC - GV quan sát nhận xét-> tuyên dương Tiết 1: Tư thế vận động: 18- "Tay chếch sau, tay đưa 22’ ra trước, tay chếch cao". Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ". II. HĐ hình thành kiến thức mới: - Cho HS - Đội hình HS quan sát - Tư thế vận động tay 6-8’ quan sát tranh chếch sau. - GV làm mẫu m m m m m m động tác kết m m m m m m hợp phân tích m m m m m m kĩ thuật động m m m m m m tác. - Hô khẩu m(gv) lệnh rõ ràng và thực hiện - Tư thế vận động tay động tác mẫu đưa ra trước. và làm hoàn chỉnh động tác. - Nêu sai lầm thường mắc và nhắc học sinh trước - Tư thế tay chếch cao khi tổ chức tập luyện III. HĐ luyện tập Tập đồng loạt 4’- - Đội hình tập luyện đồng loạt. 5’ - HS tập theo Gv.
  13. 1 m m m m m m lần m m m m m m m m m m m m - GV hô khẩu m m m m m m lệnh và thực hiện cùng m( GV) Tập theo tổ nhóm, cặp 3-5’ động tác ĐH tập luyện theo tổ đôi mẫu m(cs) - Sau khi tập m m m m m m đồng loạt GV m m m m m m nhắc nhở, sủa m(cs) sai những sai lầm mà học m( GV) sinh mắc m(cs) phải, nhận xét m m m m m m 4’ - GV chia các m m m m m m tổ về các khu m(cs) vực và yêu Thi đua giữa các tổ cầu tổ trưởng -ĐH tập luyện theo cặp đôi cho các tổ tập 3-4’ luyện. - Từng tổ lên thi đua - trình diễn 1lần - GV đi từng - H/S thực hiện đúng và đẹp tổ hỗ trợ các ĐH Thi đua tổ tập luyện và sửa sai m m m m m m - Gv quan m(GV) sát, sửa sai m m m m m m cho HS. m m m m m m 5-6’ - GV tổ chức m m m m m m cho HS thi đua giữa các tổ. -HS và Gv nhận xét đánh giá theo tổ chỉ ra phần ĐH Chơi trò chơi được và chưa được của mỗi  tổ  - Tuyên  * Trò chơi “Kéo cưa tương tổ làm - H/S tham gia chơi nghiêm túc, lừa xẻ”. đẹp nhiệt tình và trung thực - Chốt kiến thức
  14. 2’ - GV nêu tên trò chơi, 1 hướng dẫn - HS trả lời lần cách chơi, luật chơi cho h/s - HS thực hiện. - GV cho hs 4-5’ chơi thử 1-2 lần - Nêu sai lầm thường mắc sau đó chơi thật Đội hình HS quan sát IV. HĐ vận dụng - Thống nhất hình thức m m m m m m thưởng phạt m m m m m m - Nhận xét Tiết 2: Tư thế vận động: m m m m m m tuyên dương "Tay dang ngang, bàn m m m m m m những bạn tay ngửa, úp"- Ôn "Tay chơi tốt. chếch sau, tay đưa ra 4-5’ m(gv) - GV hỏi: Các trước, tay chếch cao". HS quan sát GV làm mẫu tư thế vận Trò chơi "Kéo cưa lừa động của tay xẻ". thực hiện khi II. HĐ hình thành nào? kiến thức mới. - Đội hình tập luyện đồng loạt. - Tư thế vận động tay - GV gọi 3 h/s - HS tập theo Gv. dang ngang bàn tay lên KTBC m m m m m m ngửa - GV quan sát m m m m m m 4-5’ nhận xét nhắc m m m m m m lại kiên thức m m m m m m tuyên dương hs làm tốt - HS ôn lại Cho HS quan m( GV) sát tranh ĐH tập luyện theo tổ III. Luyện tập GV làm mẫu m(cs) Tập đồng loạt động tác kết m m m m m m 4-5’ hợp phân tích m m m m m m kĩ thuật động m(cs) tác. m( GV)
  15. - Hô khẩu m(cs) lệnh rõ ràng và thực hiện m m m m m m động tác mẫu m m m m m m và làm hoàn m(cs) Tập theo tổ nhóm, theo chỉnh động cặp tác. - Nêu sai lầm - Từng tổ lên thi đua - trình diễn thường mắc - H/S thực hiện đúng và đẹp và nhắc học ĐH Thi đua sinh trước khi tổ chức m m m m m m tập luyện m(GV) m m m m m m - GV hô khẩu m m m m m m lệnh và thực m m m m m m hiện cùng động tác mẫu - H/S tham gia chơi nghiêm túc, Thi đua giữa các tổ - Sau khi tập nhiệt tình và trung thực đồng loạt GV nhắc nhở, sủa * Trò chơi “Kéo cưa sai những sai lầm mà học lừa xẻ”. - Đội hình thực hiện lại kiến thức sinh mắc m m m m m m phải, nhận m m m m m m xét. m m m m m m m m m m m m IV. HĐ vận dụng m m m m m(gv) Tiết 3: Ôn các tư thế ĐH tập luyện theo tổ vận động của tay - m(cs) Quay phải, quay trái, m m m m m m quay sau. Trò chơi m m m m m m "Tung vòng vào đích". m(cs) II. HĐ Luyện tập m( GV) - Ôn lại các tư thế vận - GV hướng m(cs) động của tay dẫn HS ôn lại - Ôn quay trái, quay các tư thế m m m m m m phải, quay sau. của tay đã m m m m m m Tập đồng loạt học giờ m(cs) trước.
  16. - GV chia các tổ về các khu vực và yêu - Từng tổ lên thi đua - trình diễn cầu tổ trưởng - H/S thực hiện đúng và đẹp cho các tổ tập ĐH Thi đua luyện. - GV đi từng m m m m m m Tập theo tổ nhóm tổ hỗ trợ các m(GV) tổ tập luyện m m m m m m và sửa sai m m m m m m - Gv quan m m m m m m sát, sửa sai 3- cho HS. 4’ ĐH Chơi trò chơi Thi đua giữa các tổ  5’  - GV tổ chức  cho HS thi đua giữa các - H/S tham gia chơi nghiêm túc, tổ. nhiệt tình và trung thực, đoàn kết -HS và Gv nhận xét đánh giá theo tổ chỉ ra phần - HS lắng nghe được và chưa * Trò chơi “Tung vòng được của mỗi vào đích”. tổ - Đội hình thực hiện lại kiến thức - Tuyên m m m m m m tương tổ làm m m m m m m đẹp m m m m m m - Chốt kiến m m m m m m thức m m m m - GV nêu tên m(gv) trò chơi, hướng dẫn lại ĐH tập luyện theo tổ cách m(cs) 2-3’ chơi, luật m m m m m m chơi cho h/s m m m m m m - GV cho hs m(cs) chơi thử 1lần m( GV) 5-6’ m(cs)
  17. - Nêu sai lầm thường mắc m m m m m m Tiết 4: Ôn các tư thế sau đó chơi m m m m m m vận động của đầu, cổ và thật m(cs) tay - Quay trái, quay - Thống nhất phải, quay sau. Trò hình thức chơi "Kéo cưa lừa xẻ". 5-6’ thưởng phạt - Từng tổ lên thi đua - trình diễn II. HĐ Luyện tập - GV nhận - H/S thực hiện đúng và đẹp - Ôn các tư thế vận động xét. ĐH Thi đua của đầu, cổ, tay - Ôn quay trái quay phải - GV hướng m m m m m m quay sau. dẫn HS vận m(GV) Tập đồng loạt dụng m m m m m m m m m m m m m m m m m m - GV điều ĐH Chơi trò chơi khiển cả lớp thực hiện Tập theo tổ nhóm - GV nhận  4-5’ xét.  - GV hướng  dẫn CSL điều  khiển lớp tập.  - GV quan sát - H/S tham gia chơi nghiêm túc, sửa sai, nhận nhiệt tình và trung thực, đoàn kết xét. - HS lắng nghe - GV chia các tổ về các khu vực và yêu cầu tổ trưởng 4-5’ cho các tổ tập Thi đua giữa các tổ luyện. - GV đi từng tổ hỗ trợ các tổ tập luyện và sửa sai - Gv quan sát, sửa sai cho HS. 1-2’
  18. - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. -HS và Gv nhận xét đánh giá theo tổ chỉ ra phần được * Trò chơi “Kéo cưa và chưa được lừa xẻ”. của mỗi tổ - Tuyên tương tổ làm đẹp - Chốt kiến thức - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho h/s - Nêu sai lầm thường mắc sau đó chơi IV. HĐ vận dụng thật - Thống nhất hình thức thưởng phạt - Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật - GV nhắc lại kiến thức - GV điều khiển cả lớp thực hiện - GV nhận xét.
  19. - GV hướng dẫn CSL điều khiển lớp tập. - GV quan sát sửa sai, nhận xét. - GV chia các tổ về các khu vực và yêu cầu tổ trưởng cho các tổ tập luyện. - GV đi từng tổ hỗ trợ các tổ tập luyện và sửa sai - Gv quan sát, sửa sai cho HS. V. HĐ Kết thúc: 3-5’ 1. Hồi tĩnh: - GV điều - Đội hình hồi tĩnh - Thả lỏng cơ toàn thân 1-2’ hành lớp thả lỏng cơ toàn m m m m m m thân. 2. Củng cố, dặn dò m m m m m m -Ưu điểm; Hạn chế cần m m m m m m khắc phục. m m m m m m 6.GV - Hướng dẫn tập luyện ở nhà. 2-3’ - GV nhận xét - HS tập trung thực hiện được theo kết quả, ý chỉ dẫn của GV nhằm đưa cơ thể thức, thái độ về trạng thái bình thường một cách học của HS. hợp lí. - GV hướng dẫn tập luyện ở nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2022 Tiếng Việt BÀI 42: AO - EO
  20. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc: HS nhận biết và đọc đúng các vần ao, eo; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần eo, eo; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết: Viết đúng các chữ ao, eo (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ ngôi sao, ao bèo. - Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ao, eo có trong bài đọc. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ Em chăm chỉ (bức tranh vẽ một bạn nhỏ đang đọc truyện, làm bài, ). - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua phong cảnh ao nước mùa thu, cảnh sinh hoạt của những chú chim. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, bảng tương tác, tranh ảnh (tranh nhận biết, cây bèo, chim chào mào, chim sáo, chim ri, tranh đoạn văn và luyện nói), bộ đồ dùng, chữ mẫu. - HS: Sách giáo khoa, bộ chữ Tiếng Việt, bảng con, vở Tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Giải - HS chơi cứu đại dương” để ôn lại bài trước ui, ưi và tạo tâm thế cho giờ học. 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời - HS quan sát và trả lời câu hỏi: tranh vẽ câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? ao mùa thu. - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung - HS nghe tranh Ao thu lạnh lẽo nước trong veo. - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc Bài 42. ao, eo theo. - GV giới thiệu các vần mới ao, eo. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ a. Đọc vần ui, ưi - HS nghe * So sánh các vần: - HS trả lời: - GV giới thiệu ao, eo + Giống nhau: Đều có âm o đứng sau. - GV yêu cầu HS so sánh vần ao, eo để tìm + Khác nhau ở âm đứng trước: a, e ra điểm giống và khác nhau.
  21. - GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần. - HS nghe * Đánh vần các vần - HS đánh vần (CN, N, ĐT) - GV đánh vần mẫu. a - o - ao - GV yêu cầu HS đánh vần e - o - eo - HS đọc trơn (cá nhân, nhóm, đồng thanh) * Đọc trơn các vần - HS thực hiện - GV yêu cầu HS thực hiện * Ghép chữ cái tạo vần - HS đọc - GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để lần lượt ghép các vần ao, eo - GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ao, eo - HS quan sát b. Đọc tiếng l eo * Đọc tiếng mẫu lẽo - GV giới thiệu mô hình tiếng lẽo - GV yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng lẽo - HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm, đồng thanh: l - eo - leo - ngã – lẽo / lẽo * Đọc tiếng trong SHS - Đánh vần tiếng: - Quan sát + GV đưa các tiếng có trong SHS. - HS đánh vần + GV yêu cầu mỗi HS đánh vần - HS đọc trơn (cá nhân, nhóm, đồng - Đọc trơn tiếng: GV yêu cầu thanh) + Mỗi HS đọc trơn một tiếng. chào dao sáo dẻo đẽo kẹo + Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. * Ghép tiếng mới - HS thực hiện ghép - GV yêu cầu HS dùng bộ chữ tự tạo các tiếng có chứa vần ao, eo. - HS nêu - GV cho HS nêu tiếng vừa tìm được (GV ghi bảng) - HS nêu - GV yêu cầu HS phân tích tiếng hoặc nêu cách ghép một số tiếng. - HS đọc đồng thanh 1 lần
  22. - GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh các tiếng mới ghép được. - HS quan sát tranh c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng - HS nêu: ngôi sao quả táo cái kẹo từ ngữ. ao bèo + GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong - HS quan sát tranh - HS nêu: sao, táo, kẹo, bèo - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn + GV cho từ xuất hiện dưới tranh + GV yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới - HS nghe và quan sát - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng, đọc trơn từ - Giải nghĩa từ: bèo là cây thủy sinh sống - HS đọc: (cá nhân, đồng thanh) nổi trên mặt nước. Cây có rễ chùm chìm dưới mặt nước - HS đọc: (cá nhân, đồng thanh) - GV yêu cầu HS đọc, mỗi HS đọc 1 từ (3- 4 lượt) - HS đọc (cá nhân) - GV yêu cầu HS đọc các từ * Đọc lại các tiếng, từ ngữ - HS quan sát - GV yêu cầu HS đọc - HS nêu độ cao các con chữ trong vần 4. Viết bảng - HS viết bảng con - GV đưa mẫu chữ viết vần ao, eo - HS quan sát - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ao, eo - GV yêu cầu HS viết vào bảng con - HS viết: ngôi sao, ao bèo - GV hướng dẫn viết tiếng chứa âm mới: ngôi sao, ao bèo (chữ cỡ vừa). (Quy trình giống viết vần) - HS nhận xét - Yêu cầu HS viết bảng con - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. TIẾT 2 5. Viết vở - GV yêu cầu 1 - 2 HS nêu nội dung bài - HS nêu: ao, eo, ngôi sao, ao bèo viết. - HS nghe và quan sát
  23. - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu. Lưu ý khoảng cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - HS viết - GV yêu cầu HS viết vào vở: ao, eo, ngôi sao, ao bèo - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. - HS nghe 6. Đọc đoạn văn - HS tìm: cao, chào mào, sáo, khéo léo - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng - HS đọc (cá nhân, nhóm, đồng thanh) có vần ao, eo - HS trả lời: 4 câu. - GV cho HS đọc tiếng mới - HS đọc (cá nhân, nhóm, đồng thanh) - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS đọc từng câu, nối tiếp câu, đọc đoạn. - GV kết hợp giải nghĩa từ + Chim chào mào: loài chim nhỏ, có giọng hót hay và ngoại hình đẹp: lưng xám, ngực trắng có điểm những mảng lông đỏ, đầu có mào. + Chim sáo: loài chim nhỏ, thích sống thành đàn, giọng hót hay, đa dạng và có khả năng bắt chước được các âm thanh - HS trả lời khác. + Chim ri: loài chim có hình dáng nhỏ hơn chim sẻ, nhiều màu sắc khác nhau, không sống thành đàn mà thành từng đôi. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đã đọc: + Đàn chào mào làm gì? + Mấy chú sáo đen làm gì? + Chú chim ri làm gì? - HS quan sát tranh
  24. + Em thích chú chim nào? Vì sao? - HS trả lời - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS. - Lắng nghe - GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: + Bạn nhỏ trong tranh đang chăm chỉ làm gì? + Các em có chăm chỉ không? - Bài 42. ao, eo - GV và HS thống nhất câu trả lời. - HS trả lời - GV mở rộng giúp HS có ý thức chăm chỉ, cần cù học tập. 8. Củng cố - HS nhắc lại tên bài học - Tìm một số từ ngữ có chứa vần ao, eo và đặt câu với từ ngữ vừa tìm được. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Không Tiếng Việt Luyện tập I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS củng cố về đọc viết các vần em, êm, em, um, ai, ay, ây, ao, eo đã học. II. ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn đọc: - GV ghi bảng. - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. Em, êm, im, um, ai, ay, ây, ao, eo - GV nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. r, s, t, tr, rá, sẻ, tủ, tre. Mỗi chữ 2 dòng. - HS viết vở ô ly. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 3. Chấm bài: - GV chấm vở của HS. - Dãy bàn 1 nộp vở.