Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2022-2023 - Huỳnh Thị Thu Thủy

docx 66 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2022-2023 - Huỳnh Thị Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_19_nam_hoc_2022_2023_huynh_thi_t.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2022-2023 - Huỳnh Thị Thu Thủy

  1. TUẦN 19 Năm học: 2022 - 2023 Từ ngày 16/1/2023 đến ngày 20/1/2023 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy 1 HĐTN SHDC: Tìm hiểu trang phục đón năm mới của một số dân tộc 2 Tiếng Việt Khu vườn tuổi thơ (tiết 1) 3 Tiếng Việt Khu vườn tuổi thơ (tiết 2) 4 GDTC Các động tác ngồi cơ bản 2 16/01/2023 1 Toán Tổng các số hạng bằng nhau 2 TNXH Thực hành tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật ( tiết 1) 3 TV* Luyện đọc Khu vườn tuổi thơ 1 Tiếng Anh 2 Tiếng Anh 3 Tiếng Việt Khu vườn tuổi thơ (tiết 3) 4 Tiếng Việt Khu vườn tuổi thơ (tiết 4) 3 17/01/2023 1 Toán Phép nhân (tiết 1) 2 TNXH Thực hành tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật ( tiết 2) 3 HĐNK Sống ngăn nắp (TIẾT 1) NGLL 3 1 Tiếng Việt Con suối bản tôi (tiết 1) 2 Tiếng Việt Con suối bản tôi (tiết 2) 3 HĐNK 4 NGLL1 Phép nhân (tiết 2) Toán 4 1 GDTC Động tác quỳ cơ bản 18/01/2023 2 T* Luyện tập về Phép nhân 3 HĐTN SHCĐ: Sử dụng các đồng tiền phù hợp đề mua sắm. Thực hành mua sắm hàng hoá
  2. 1 Tiếng Việt Con suối bản tôi (tiết 3) 2 Tiếng Việt Con suối bản tôi (tiết 4) 3 TABN 4 TABN 5 19/01/2023 1 Nhạc 2 Mĩ thuật Rừng cây rậm rạp (Tiết 1) 3 Toán Phép nhân (tiết 3) 1 Tiếng Việt Con suối bản tôi (tiết 5) 2 Tiếng Việt Con suối bản tôi (tiết 6) 6 3 HĐTN SHL: Tham gia chuẩn bị tổ chức Hội chợ Xuân 20/01/2023 QTE: CĐ1: TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ (TIẾT 1) 4 Toán Thừa số - Tích (tiết 1) 1 HĐNK 2 NGLL2 ĐĐ Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường (tiết 1) 3 TV* Nghe viết Khu vườn tuổi thơ (Tự chọn đoạn) Duyệt của BGH Ngày 16.01.2023 GVCN HUỲNH THỊ THU THUỶ . Thứ Hai ngày 16 tháng 1 năm 2023 HĐTN SHDC: TÌM HIỂU TRANG PHỤC ĐÓN NĂM MỚI CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC 1. Yêu cầu cần đạt 1.1. Phẩm chất:
  3. - Phẩm chất chăm chỉ: Chủ động làm các sản phẩm để trao đổi trong Hội chợ Xuân: Sử dụng các sản phẩm trao đổi đường để trang trí nhà cửa. - Phẩm chất trách nhiệm: Sử dụng đồng tiền để mua sắm khi cần thiết. 1.2. Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ nhóm trong hoạt động tập thể, trao đổi với bạn để thực hiện mua sắm trong Hội chợ Xuân. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tham gia được các hoạt động chào năm mới của trường, lớp - Nhận biết được đồng tiền được sử dụng trong trao đổi hàng hoá. - Làm được sản phẩm thể hiện sự khéo léo, cần thận của bản thân. - Tham gia được Hội chợ Xuân *Năng đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết đồng tiền được sử dụng trong trao đổi hàng hoá, nhận ra được sự khác biệt giữa nhu cầu và mong muốn khi mua sắm hàng hoá, làm được sản phẩm thể hiện sự khéo léo, cẩn thận của bản thân thông qua sản phẩm tự làm. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch Hội chợ Xuân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Trang phục đón năm mới của một số dân tộc. - Tranh ảnh trang phục đón năm mới của một số dân tộc. - Nhạc chủ đề “Xuân” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng 5’ A. KHỞI ĐỘNG Mục tiêu:
  4. + Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của học sinh về nghi thức chào cờ. + Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của học sinh về trang phục ngày Tết của các dân tộc. Cách tiến hành: - Tiến hành nghi lễ chào cờ. - Nhận xét công tác tuần. - Sinh hoạt theo chủ đề “Tìm hiểu phong tục đón năm mới của địa phương” - Giao nhiệm vụ chuẩn bị Hội chợ Xuân. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1. Nghi lễ: Mục tiêu: HS đứng nghiêm trang và hát Quốc ca. Liên đội trưởng biết chỉ huy toàn trường 10’ thực hiện nghi lễ. Cách tiến hành: - Ổn định tổ chức: Liên đội trưởng - Nghi lễ chào cờ. Đội nghi lễ nhà trường thực hiện. 5’ 2. Nhận xét công tác tuần: Mục tiêu: Phát huy tính năng động, tự tin của đội viên. Cách tiến hành: - Liên đội trưởng sơ kết tuần, thông báo điểm trừ và xếp hạng các lớp.
  5. - TPTĐ nhận xét hoạt động trong tuần của toàn trường, kế hoạch tuần tới. - Nhận xét của Ban giám hiệu. CHÀO CỜ TUẦN 19 15’ 3. Sinh hoạt theo chủ đề: Mục tiêu: +HS phân biệt được trang phục ngày Xuân của các dân tộc trên đất nước Việt Nam. + HS biết trình diễn trang phục. Cách tiến hành: - TPTĐ giới thiệu chủ đề sinh hoạt “Tìm hiểu phong tục đón năm mới của địa phương” - HS các lớp trình diễn thời trang, giới thiệu về trang phục đón năm mới của một số dân tộc (trang phục thật hoặc trang phục từ giấy/ đồ tái chế). - TPTĐ bình chọn các trang phục đẹp và có phần giới thiệu hay theo các giải nhất, nhì, ba bằng cách cho các em giơ tay. - Mời HT, HP trao thưởng cho các lớp có sản phẩm đạt giải. - Trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”: GV chuẩn bị một số tranh ảnh trang phục đón năm mới của một số dân tộc. HS nhìn tranh ảnh và đoán xem 1’ đó là trang phục của dân tộc nào. - TPTĐ nhận xét, phát động các Hội thi của nhà trường đến HS. (HS lắng nghe và chuẩn bị). 4. Giao nhệm vụ: Mục đích: HS nắm được yêu cầu để về chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. Cách tiến hành:
  6. - TPTĐ giao nhiệm vụ cho GVCN và HS các HS tự đánh giá sau tiết lớp chuẩn bị Hội chợ Xuân. học. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG - HS nghiêm túc chào cờ. - Rèn kĩ năng tự quản cho HS. TIẾNG VIỆT KHU VƯỜN TUỔI THƠ (TIẾT 1, 2) I/ Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù, ngôn ngữ: - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. Phân biệt được lời của nhân vật và lời của người dẫn chuyện. - Chia sẻ với bạn về một khu vườn em biết; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ. 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Yêu thích môn học, biết cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh tạo môi trường sống thiên nhiên trong lành. Biết được tác dụng của một số loài hoa. - Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. - Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II/ Đồ dung dạy học: - GV: Máy tính, TV, PP, SGK, SGV. - HS: SGK,vở BTTV. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1. Đọc: KHU VƯỜN TUỔI THƠ 1.Hoạt động khởi động.(5’) - Hát - GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm: Nơi chốn thân quen. - Giới thiệu bài + ghi tên bài đọc
  7. 2.Hoạt động khám phá.(30’) - HS chia sẻ tên khu vườn, tên các A. Đọc loại cây trồng trong vườn. 1.1 Luyện đọc thành tiếng - Đọc mẫu - Nhắc lại - GV hướng dẫn đọc, luyện đọc một số từ khó: nhấp nhô, nhụy, ram ráp, ; một số câu dài: Bố dẫn tôi đi chạm tay vào từng bông hoa/ rồi hỏi:// Toi nhận ra them được hoa cúc/ nhờ mùi hương - Theo dõi thật dễ chịu,/ hoa ích mẫu/ với mùi ngai ngái rất - Luyện đọc một số từ khó, câu dài riêng.//; - HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. 1.2. Luyện đọc hiểu - YC HS giải thích nghĩa từ khó: nhấp nhô ( nhô lên thụt xuống liên tiếp không đều nhau) ram ráp - Đọc thành tiếng câu, đoạn, bài ( có nhiều đường hoặc nốt rất nhỏ lồi lên trên bề đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. mặt, sờ vào thấy không mịn), - YC HS đọc thầm lại bài đọc để trả lời câu hỏi - Giải nghĩa trong SHS. + Bố và bạn nhỏ thường ra vườn tưới cây vào lúc nào? + Bố đố bạn nhỏ đoán tên các loại hoa bằng cách - Đọc thầm + TLCH, chia sẻ nào? + Kể tên và nêu đặc điểm của các loại hoa bạn . Vào buổi chiều. nhỏ đã đoán được? . Bố dẵn tôi chạm tay vào từng bông hoa. +Vì sao bạn nhỏ gắn bó với khu vườn nhà mình . Hoa mào gà viền cánh nhấp nhô, - YC HS rút ra nội dung bài hướng dương cánh dài mỏng, nhụy to ram ráp. Hoa cúc mùi hương dễ - YC HS liên hệ bản thân:yêu quý, gắn bó các loài chịu, hoa ích mẫu có mùi ngai ngái hoa. . Không bao lâu nhà mình ND: Trò chơi của bố giúp bạn nhỏ Tiết 2 Đọc: KHU VƯỜN TUỔI THƠ gắn bó với khu vườn của mình 3.Hoạt động luyện tập thực hành.(32’) - HS liên hệ 1.3. Luyện đọc lại - YC HS nhắc lại nội dung bài. - Đọc cả bài - GV đọc lại: Bố cười đến khu vườn nhà mình. - HS luyện đọc trước lớp, luyện đọc trong nhóm
  8. - HS đọc bồi dưỡng đọc cả bài. - Nhắc lại - GV nhận xét tuyên dương. - Theo dõi 1.4. Luyện tập mở rộng - Luyện đọc trong nhóm, trước lớp * Cùng sáng tạo – Trò chơi tuổi thơ. + Ghép chữ và nêu đặc điểm các loài hoa vừa - Đọc cả bài tìm được. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu/11, chia sẻ cặp đôi: 4.Hoạt động vận dụng: (3’) Hoa sen, hoa hồng, hoa phượng, - Nêu lại nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - Khuyến khích HS đọc bài lưu loát. - Nêu - Nhận xét - Nghe HS tự đánh giá sau tiết học. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG : HS đọc bài lưu loát, trả lời câu hỏi thành câu, tìm đúng ý nội dung đoạn đọc. . GDTC CÁC ĐỘNG TÁC NGỒI CƠ BẢN (GV Bộ môn dạy) . TOÁN TỔNG CÁC SỐ HẠNG BẰNG NHAU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Dựa vào hình ảnh, tính tổng của nhiều số (theo thứ tự từ trái sang phải). - Làm quen với tổng các số hạng bằng nhau. - Dựa vào tổng các số hạng bằng nhau hoặc dựa vảo hình ảnh, làm quen với cách nói: cái gì đuợc lấy lần mấy. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
  9. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ. 3. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 2.2. Năng lực đặc thù: - Dựa vào hình ảnh, tính tổng của nhiều số - Làm quen với tổng các số hạng bằng nhau - Dựa vào tổng các số hạng bằng nhau hoặc dựa vào hình ảnh, làm quen với cách nói: cái gì được lấy mấy lần II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Sách Toán lớp 2; bộ thiết bị dạy toán, TV, PP, máy tính. 2. Học sinh: - Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC lượng 1. Khởi động *Mục tiêu: Múa hát tập thể tạo không khí lớp học vui tươi. 2’ *Cách tiến hành: - Cả lớp hát và thực hiện - Tổ chức cho HS hát và thực hiện động tác động tác theo lời bài hát theo lời bài hát 10’ 2. Khám phá 2.1Giới thiệu tổng các số hạng bằng nhau *Mục tiêu: Thông qua các hoạt động học sinh nắm được cách tính tổng của nhiều số hạng bằng nhau. *Cách tiến hành:
  10. - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân. - HS tính : • Tính tổng số quả chuối • Tổng số quả chuối: + Nêu các số hạng của tổng 2 + 3 + 3 + l = 9 (tính từ trái sang phải) + Các số hạng của tổng: 2, 3, 3, 1. • Tính tổng số quả dâu • Tổng số quả dâu: + Nhận xét các số hạng của tồng 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (tính từ + Có mấy số hạng? trái sang phải) - GV chỉ vào tổng 3 + 3 + 3 + 3 và giới thiệu + Các số hạng bằng nhau, đây là tổng các số hạng bằng nhau, có 4 số mỗi số hạng đều bằng 3 hạng, mỗi số hạng đều bằng 3 nên ta nói: 3 + Có 4 số hạng được lấy 4 lần. - GV khái quát vừa chỉ vào hình ảnh những trái dâu, vừa nói theo nội dung: - HS lắng nghe Hình ảnh Tổng các Cái gì được lặp lại số hạng được lấy về mặt số bằng nhau mấy lần lượng 2.2 Phân tích mẫu *Mục tiêu: Thực hành được cách tính tổng của nhiều số hạng bằng nhau. *Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS phân tích mẫu, đặt câu hỏi:
  11. + Hình ảnh gì được lặp lại? - HS quan sát mẫu, trả lời: + Viết rồi tính tổng + Nhận xét tổng + 2 con chim cánh cụt + Tổng: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = + Cái gì được lấy mấy lần? 10 - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân làm các + Các số hạng trong tổng câu a, b theo mẫu. bằng nhau + Số 2 được lấy 5 lần - HS thực hiện: a) 2 + 2 + 2 + 2 = 8 2 được lấy 4 lần b) 3 + 3 + 3 = 9 3 được lấy 3 lần 20’ 3. Khám phá *Mục tiêu: HS làm bài tập, luyện tập tính tổng của các số hạng bàng nhau *Cách tiến hành: Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT1 - HS phân tích mẫu: - GV cho HS quan sát mẫu và phân tích + Hình ảnh 5 quả táo được lặp lại + Tổng: 5 + 5 + 5 = 15 + Các số hạng trong tổng bằng nhau + Số 5 được lặp lại 3 lần - HS thực hiện cá nhân - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân hoàn thành phần a), b) tương tự mẫu
  12. - HS viết phép tính: a) 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 12 2 được lấy 6 lần - GV sửa bài, gọi HS viết phép tính và giải b) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 thích cách làm 3 được lấy 5 lần - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương HS thực hiện đúng - HS quan sát tranh và điền Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân, hoàn thành số thích hợp vào dấu ? BT2 - GV yêu cầu HS quan sát tranh và thực hiện yêu cầu - HS đọc kết quả: + Có 4 loại con vật mỗi loại - GV sửa bài, gọi HS đọc kết quả đề có 3 con nên ta có: 3 được lấy 4 lần - HS lắng nghe - GV nhận xét, tổng kết 3’ 4. Củng cố - Vận dụng *Mục tiêu: HS củng cố lại một lần nữa kiến thức đã học thông qua trò chơi Gió thổi *Cách tiến hành: - HS: Thổi gì, thổi gì?
  13. - GV: Gió thổi, gió thổi! - HS 4 được lấy 5 lần. - GV: Thổi 5 nhóm, mỗi nhóm 4 bạn đứng lên HS lắng nghe GV nhận xét - GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học HS tự đánh giá sau tiết học. tập của HS. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG : HS biết phân biệt tổng nhiều số hạng và tổng của các số hạng bằng nhau. Biết nêu mỗi số hạng được lấy mấy lần trong tổng. . TNXH THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết chăm sóc, yêu thương vật nuôi trong gia đình. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật 2. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống và liên hệ bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin ;Quan sát, mô tả, nhận biết về môi trường sống của thực vật, động vật. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: Tìm hiểu, điều tra một số thực vật và động vật có xung quanh và mô tả môi trường của chung. - Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh: Tìm hiểu những việc làm của người dân tác đông đến môi trường động vật, thực vật. - Vân dụng kiến thức kỹ năng đã học : Yêu quý thực vật và động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Các hình trong bài 17 SGK, phiếu quan sát, máy tính, PP, TV 2. Học Sinh: - SGK, VBT, vở, bút, đầu, chai nước, giấy A4, hộp màu,
  14. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KHỞI ĐỘNG 5’ Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS kể tên 1 số cây và con vật nơi em sống, dẫn dắt vào bài mới. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS kể tên một số cây và con vật có ở nơi em sống và chỉ định bất kỳ một HS trả lời nào. - HS thực hiện kể tên một số cây và con vật có ở nơi em sống - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Thực hành tìm hiểu môi trường sống của sinh vật và động - HS nhận xét bạn vật”. - GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại. - 2-3 HS nhắc lại. 15’ 2. KHÁM PHÁ 2.1. Hoạt động 1: Trước khi quan sát - Mục tiêu: HS biết chuẩn bị vật dụng, đồ dùng học tập để chuẩn bị cho việc quan sát - Cách tiến hành - HS QS thảo luận nhóm đôi - GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang 70 và -HS quan sát hình trả lời trả lời câu hỏi: Em cần chuẩn bị những gì để quan sát, tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật? - HS trình bày trước lớp. - GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp. - GV và HS cùng nhận và rút ra kết luận. -HS tham gia nhận xét - Kết luận: Các em cần chuẩn bị phiếu quan sát, vở, bút, và nhớ không được hái hoa, trêu chọc các con vật. -HS lắng nghe
  15. 12’ 3. THỰC HÀNH 3.1. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: HS tìm hiểu điều tra một số thực vật, động vật có xung quanh Cách tiến hành - GV phát cho HS phiếu quan sát và hướng dẫn các nội dung HS cần hoàn thành trong phiếu quan sát như: tên, nơi sống, môi trường sống đặc biệt. - Lớp thành nhóm 4 - Nếu có điều kiện, GV chia lớp thành nhóm 4, cho HS - HS nhận nhiệm vụ chuyển xuống vườn trường (hoặc công viên) trải nghiệm thực tế, quan sát môi trường sống của thực vật và động - HS viết lại kết quả các nội dung vật. Trong qua trình quan sát, HS sẽ viết lại kết quả các trong phiếu quan sát. nội dung trong phiếu quan sát. -HS lắng nghe * Kết luận: Em cùng các bạn đi theo nhóm và hoàn thành phiếu quan sát để tìm hiểu môi trường sống của các loài thực vật, động vật. 3’ 4. Củng cố- Vận dụng -GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành phiếu quan sát và báo - HS chú ý lắng nghe, thực hiện cáo kết quả quan sát -GV nhận xét tiết học, tuyên dương ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG : HS hoàn thành phiếu quan sát, tuy nhiên một số em ghi chưa đủ thông tin quan sát. . TV * LUYỆN ĐỌC : KHU VƯỜN TUỔI THƠ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, học sinh: - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. Phân biệt được lời của nhân vật và lời của người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung bài đọc Kĩ năng: - Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, diễm cảm Thái độ: -Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; - Biết cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh tạo môi trường sống thiên nhiên trong lành. Biết được tác dụng của một số loài hoa.
  16. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. - Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II/ Đồ dung dạy học: - GV: Máy tính, TV, PP - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Luyện đọc - Chia nhóm 4 - HS đọc nối tiếp câu trong nhóm - HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Nhóm đọc trước lớp theo đoạn 2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu - HS tham gia trò chơi phỏng vấn, hỏi đáp câu hỏi tìm hiểu bài. - HS trình bày trước lớp về suy nghĩ, cảm xúc của mình sau khi đọc bài. HS tự đánh giá sau tiết học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG : HS tích cực đọc trong nhóm, thực hiện trò chơi phỏng vấn chưa thuần thục. Thứ Ba ngày 17 tháng 1 năm 2023 TIẾNG ANH (GV Bộ môn dạy ) TIẾNG VIỆT KHU VƯỜN TUỔI THƠ (TIẾT 3, 4) I/ Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù, ngôn ngữ:
  17. - Viết đúng kiểu chữ hoa Q và câu ứng dụng; Tìm được từ ngữ chỉ người và hoạt động tương ứng, nhận diện được và bước đầu biết sử dụng câu đề nghị, dấu chấm than. - Viết đúng độ cao, trình bày sạch đẹp chữ hoa Q và câu ứng dụng. - Thực hiện được trò chơi: Đôi bàn tay và chiếc mũi kì diệu. 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: VTV, VBT, Máy tính, TV, PP, Thẻ từ. - HS: Vở tập viết, VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 3 Viết: CHỮ HOA Q 1.Hoạt động khởi động.(5’) - Hát - Cho hs nghe bài hát Quê hương - Giới thiệu + ghi tựa bài bảng tên bài 2.Hoạt động khám phá.(30’) * Viết 1. Luyện viết chữ Q hoa - Cho HS quan sát mẫu chữ Q hoa - Nhắc lại Q - Nét 1: Cong kín: Đặt bút cao 2.5 ô. Giữa ĐK 3 và 4, đưa bút sang trái để viết nét cong kín phần cuối nét lượn vào trong bụng chữ, đến giữa ĐK2 và ĐK3 thì - HS quan sát + xác định lượn lên một chút rồi dừng bút ở ĐK3. chiều cao, độ rộng, cấu tạo - Nét 2: Lượn ngang: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia nét chữ Q hoa. bút xuống khoảng giữa ĐK 1 và ĐK2 bên trong nét cong thứ nhất viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài dừng bút ở giữa ĐK 1 và ĐK2. - Viết mẫu và nêu quy trình viết Q - HD HS viết chữ Q hoa vào bảng con + tô và viết chữ Quê hoa vào VTV. 2. Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng - Nhắc lại quy trình viết chữ Q hoa - Viết Quê - Hd HS viết chữ Quê và câu ứng dụng - Theo dõi viết mẫu Quê hương tươi đẹp
  18. 3. Luyện viết thêm (7’) - Viết bảng con+ tô + Viết - Cho HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao: vở Quê hương đồng lúa nương dâu Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang. - Đọc nêu nghĩa - HD HS viết VTV. 4. Đánh giá bài viết - Theo dõi - YC HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. - Nhận xét một số bài viết. - Viết bảng con Tiết 4 TỪ CHỈ NGƯỜI CHỈ HOẠT ĐỘNG. DẤU CHẤM THAN - Viết vở 1. Luyện từ (10’) Bài 3/12: a. Tìm trong đoạn 1 của truyện: Khu vườn tuổi thơ từ - Đọc và nêu nghĩa của câu ngữ: chỉ người và chỉ hoạt động. ca dao * Từ chỉ người: bố, tôi. * Từ chỉ hoạt động: trồng, dẫn, tưới. - Viết - Nhận xét. b. Tìm thêm cặp từ chỉ người và hoạt động. - Tự đánh giá M: mẹ - nhổ cỏ. - Nghe - Nhận xét tuyên dương. 2. Luyện câu (15’) - Xác định yêu cầu Bài 4/12: - Đọc thầm lại đoạn 1, chia a. Câu nào dùng để đề nghị: sẻ trước lớp. + Câu đề nghị là câu có mục đích nói để người nghe thực hiện một hoạt động. - Nhận xét b. Điền dấu câu phù hợp với mỗi ô trống. - Xác định yêu cầu - Yêu cầu HS thực hiện vào vở BT - Chơi trò chơi tiếp sức. . Lan – viết bài. - Nhận xét bài làm của HS. . Mèo vồ chuột. - Đọc yêu cầu, trả lời c. Đặt 2- 3 câu đề nghị bạn cùng thực hiện một hoạt - Nghe động học tập. . Con hãy nhắm mắt lại! - Thu nhận xét 3.Hoạt động luyện tập thực hành.(7’) * Vận dụng - Làm vở “Đôi bàn tay và chiếc mũi Kỳ Diệu” . Chúng mình bài nhé! - Đoán tên hoa quả, qua trò chơi:
  19. - GV HD cách chơi. . Chúng mình được - HS cầm hoa hoặc quả ( đã chuẩn bị ) trên tay. không? - Đôi bạn cùng nhắm mắt và đố bạn: quả ( hoa ) gì? . Các bạn trong nhóm. - Nêu thêm đặc điểm về loại hoa ( quả) mà bạn đoán . Các bạn lên nào! được. - Thực hiện nhóm đôi, viết vào vở, chia sẻ lớp - Nhận xét tuyên dương. - Nghe 4.Hoạt động vận dụng:(3’) - Tham gia chơi theo nhóm + Dòng nào sau đây có từ chỉ hoạt động? 2 a. kéo cày, bảng đen, xanh, no. b. hái lá, nhảy dây, bắn bi, cuốc. + Câu nào dùng để đề nghị? a. Mai bố dẫn tôi đi học. b. Em làm 2 bài tập toán nhé! - Làm bảng con - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét - Về học bài, chuẩn bị bài cho tiết sau. - Nghe HS tự đánh giá sau tiết học. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG : HS hiểu và biết sử dụng dấu chấm than kết thúc câu đề nghị. . TOÁN PHÉP NHÂN (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ. 2.Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
  20. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của mình trong nhóm sau khi được nhóm trưởng phân công. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 2.2 Năng lực đặc thù: - Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết ý nghĩa của phép nhân: sự lặp lại, phép nhân là cách viết khác của tổng các số hạng bằng nhau. - Giao tiếp toán học: biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân, hiểu thuật ngữ thể hiện phép nhân: cái gì (số nào) được lấy mấy lần? - Giải quyết vấn đề toán học: biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân, biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - Mô hình hoá toán học: quan sát hình ảnh, nói được tình huống xuất hiện phép nhân, viết được phép nhân thích hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGV, bài hát, TV, máy tính, bài soạn powerpoint. 2. Học sinh: - SGK, VBT, bộ đồ dùng toán lớp 2, tranh minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC lượng 2’ 1. Khởi động *Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động *Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hát và thực hiện động tác theo lời bài hát - Cả lớp hát và thực hiện động tác theo lời bài hát 3’ 2. Ôn bài *Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học *Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi: Gió thổi. - HS chơi trò chơi Gió thổi. - Cách chơi: Quản trò nói Gió thổi, gió thổi thì các người chơi cùng hỏi to
  21. Gió thổi gì, quản trò nói Gió thổi (vd như tập hợp theo nhóm 3 HS) và người chơi làm theo. Quản trò hỏi tập hợp được mấy nhóm? - GV đưa tờ hóa đơn đã chuẩn bị từ - HS lắng nghe. trước (trong đó có nội dung mua một món hàng nào đó với số lượng nhiều hơn 1) để minh họa cho HS cách ứng dụng phép nhân trong cuộc sống hàng ngày và dẫn vào bài học: Trong cuộc sống, chúng ta sẽ dùng phép tính sắp học để ứng dụng vào các trường hợp như mua 3 bịch bánh snack cùng loại, mua 5 lốc sữa cùng loại, Vậy hôm nay chúng ta cùng xem phép tính đó là gì nhé. - Giới thiệu bài mới: Phép nhân (Tiết - HS lặp lại tựa bài. 1) - GV viết tựa bài. 15 ‘ 3. Khám phá 3.1 Hình thành phép nhân *Mục tiêu: - Nhận biết được tổng của nhiều số hạng bằng nhau. - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. *Cách tiến hành: - GV chia nhóm đôi: Các con chia nhóm theo nhóm đôi và TLCH của cô. -Cách 1: GV yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi: + Quan sát tranh và cho cô biết các con thấy gì?
  22. + Mỗi nhóm có mấy bút chì? + 12 bút chì + Có mấy nhóm như thế? + Hình ảnh nào được lặp lại? + 3 bút chì + Hình ảnh đó được lặp lại mấy lần? + 4 nhóm + Vậy ta viết được phép tính gì để tìm + 3 bút chì được lặp lại tất cả số bút chì? + 4 lần Cách 2: GV cho các nhóm lấy ba bút + 3 + 3 + 3 + 3 = 12 chì và lấy 4 lần, hỏi: + Lần đầu lấy mấy bút chì? + Lấy mấy lần giống vậy? + Có tất cả bao nhiêu bút chì? + 3 bút chì + Làm thế nào tính được 12 bút chì? + 4 lần Từ các phép tính HS đưa ra, GV chốt + 12 bút chì lại: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 + HS trả lời theo suy nghĩ của Đến bước này, cả 2 cách đều tiếp tục mình. như sau: + NX tổng: Các số hạng trong phép tính này thế nào? + Số nào được lấy mấy lần? + giống nhau Vậy từ phép cộng có 4 số hạng 3 ta chuyển thành phép nhân sau: + 3 được lấy 4 lần 3 x 4 = 12 - GV giới thiệu cách đọc: ba nhân bốn bằng mười hai. 3.2. Viết dấu nhân, viết phép tính - HS đọc lại: ba nhân bốn bằng nhân mười hai. *Mục tiêu: Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. *Cách tiến hành: - GV giới thiệu dấu nhân: dấu nhân được viết giống chữ x. - GV hướng dẫn cách viết dấu nhân: đặt bút trên đường kẻ 3, viết nét xiên - HS viết dấu nhân. trái rộng 1 ô xuống đường kẻ 1, lia bút lên đường kẻ 3, viết nét xiên phải và kết thúc tại đường kẻ 1.
  23. - GV hướng dẫn cách viết phép nhân 3 x 4: Viết chữ số 3, cách 1 khoảng cỡ con chữ o, viết dấu nhân, cách 1 khoảng cỡ con chữ o và viết chữ số 4, cách 1 khoảng cỡ con chữ o viết dấu =, cách 1 khoảng cỡ con chữ o và viết số 12. - GV mở rộng thêm một vài ví dụ khác. + Lấy 2 quyển sách và lấy 3 lần. - HS nêu phép nhân tương ứng. + Lấy 4 que tính và lấy 5 lần. + - GV nhận xét chốt ý: Ta có được phép nhân khi SỐ NÀO đó được lấy bao nhiêu lần. * Sản phẩm của HS: HS nhận biết được phép nhân, biết viết dấu nhân. 10’ 4. Thực hành, luyện tập *Mục tiêu: - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - HS làm được bài 1, bài 2, bài 3. *Cách tiến hành: Bài 1: ❖ GV hướng dẫn HS viết dấu nhân - HS viết dấu nhân sao cho sao cho đúng và đẹp. đúng và đẹp. (bảng con, vở bài tập) - HS nhận xét bài của mình và của bạn. Bài 2: - GV yêu cầu HS làm việc nhóm 4. ❖ Số bàn tay của 4 bạn? - HS làm việc nhóm 4 để trả lời câu a và b.
  24. Câu hỏi gợi ý: + Mỗi bạn có mấy bàn tay? (2 bàn tay) - HS nêu cách làm và phép tính thích hợp. + Có mấy bạn? (4 bạn) + Như vậy 2 bàn tay được lặp lại mấy lần? (2 bàn tay được lặp lại 4 lần) ❖ Số ngón tay của 8 bàn tay? (tương tự như câu a) - HS nhận xét bài của mình và - GV nhận xét bài làm của HS và chốt của bạn. ý: cái gì được lấy mấy lần thì ta dùng phép nhân để thể hiện. *Sản phẩm của HS: HS biết viết phép tính nhân từ một tình huống cụ thể. *Tích hợp TNXH: GV nhắc HS giữ tay sạch, giữ vệ sinh thông qua bài tập 2. Bài 3: Tìm kết quả phép nhân bằng cách chuyển về tổng các số hạng bằng nhau (có dùng các khối lập phương để - HS quan sát phép nhân: 2 x 4 tường minh cách làm). - GV yêu cầu HS quan sát phép nhân: - 2 được lấy 4 lần 2 x 4 - Lấy 4 nhóm, mỗi nhóm 2 khối lập phương + Cái gì được lấy mấy lần? - Thể hiện bằng ĐDHT: Lấy 4 nhóm, - 2 + 2 + 2 + 2 = 8 mỗi nhóm 2 khối lập phương + Muốn biết có tất cả bao nhiêu khối - 2 x 4 = 8
  25. lập phương, ta tính thế nào? - HS thực hiện câu a và câu b + Từ phép cộng trên, ta chuyển qua theo mẫu (HS có thể làm nhóm đôi hoặc cá nhân). phép nhân thế nào? - GV nhận xét bài làm của HS và chốt ý: Từ một phép cộng có số hạng giống nhau, ta lấy đếm có bao nhiêu số hạng, - Nêu một vài ví dụ để hiểu thêm rồi ta lấy số hạng đó nhân với số lượng cách chuyển từ phép cộng sang phép nhân. các số hạng. - GV làm mẫu thêm một bài và yêu cầu HS nêu thêm một vài ví dụ. *Sản phẩm của HS: HS biết viết phép tính nhân từ một phép cộng có các số hạng bằng nhau. 5’ 5. Củng cố - Vận dụng *Mục tiêu: - HS biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. *Cách tiến hành: - GV nêu tình huống: Một xe đạp có 2 bánh xe. Vậy 5 xe đạp như thế có mấy bánh xe? - HS vận dụng kiến thức mới học *Sản phẩm của HS: HS biết nêu ví dụ để nêu ra phép tính tương ứng. - HS nêu thêm một số ví dụ. để thể hiện phép tính nhân. - Yêu cầu HS tự đánh giá tiết học. - HS tự đánh giá tiết học - GV nhận xét, khích lệ, khuyến khích HS tự tìm thêm nhiều ví dụ để vận dụng kiến thức mới học vào thực tế. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: HS biết ý nghĩa của phép nhân và viết đúng phép nhân trong các trường hợp cụ thể. .
  26. TNXH THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết chăm sóc, yêu thương vật nuôi trong gia đình. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật 2. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống và liên hệ bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin ;Quan sát, mô tả, nhận biết về môi trường sống của thực vật, động vật. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: Tìm hiểu, điều tra một số thực vật và động vật có xung quanh và mô tả môi trường của chung. - Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh: Tìm hiểu những việc làm của người dân tác đông đến môi trường động vật, thực vật. - Vân dụng kiến thức kỹ năng đã học : Yêu quý thực vật và động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Các hình trong bài 17 SGK, phiếu quan sát, máy tính, PP, TV 2. Học Sinh: - SGK, VBT, vở, bút, đầu, chai nước, giấy A4, hộp màu, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KHỞI ĐỘNG 5’ Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi nội dung bài học của tiết trước Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS nghe và hát theo lời bài hát: “Em yêu cây xanh” (Sáng tác: Hoàng Văn Yến) - HS hát - GV đặt câu hỏi: Bạn nhỏ trong bài hát thích nhất điều gì?