Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Tiêu Thanh Trúc

doc 78 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Tiêu Thanh Trúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2022_2023_nguyen_tieu.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Tiêu Thanh Trúc

  1. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc TUẦN 20 – LỚP 2.7 THỨ/NGÀY MÔN BÀI DẠY HĐTN SHDC: Tổng kết chủ đề “Chào năm mới” TOÁN Bảng nhân 2 (tiết 1) HĐNK NGLL 3 Sống ngăn nắp (Tiết 2) 2 TNXH Ôn tập chủ đề: Thực vật và động vật (Tiết 1) TIẾNG VIỆT 30/1/2023 Con đường làng (tiết 1) - Đọc Con đường làng TIẾNG VIỆT Con đường làng (tiết 2) - Đọc Con đường làng ĐẠO ĐỨC Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường (tiết 2) TOÁN Bảng nhân 2 (tiết 2) GDTC 3 TIẾNG VIỆT Con đường làng (tiết 3) - Viết chữ hoa R, Rừng vàng biển bạc 31/1/2023 TIẾNG VIỆT Con đường làng (tiết 4) - Từ chỉ sự vật. Dấu phẩy TIẾNG ANH TIẾNG ANH TV * Nghe viết Con suối bản tôi (Từ đầu lưng xanh.) HĐNK NGLL 1 TOÁN Bảng nhân 5 (tiết 1) 4 TIẾNG VIỆT Bên cửa sổ (tiết 1) - Đọc Bên cửa sổ TIẾNG VIỆT Bên cửa sổ (tiết 2) - Nghe viết Bên cửa sổ/Viết hoa 1/2/2023 tên địa lí. Phân biệt ch/tr, ong/ông HĐTN SHCĐ: Mua sắm trong Hội chợ Xuân lớp em TOÁN * Ôn tập bảng nhân 2 TNXH Ôn tập chủ đề: Thực vật và động vật (Tiết 2) GDTC TIẾNG VIỆT Bên cửa sổ (tiết 3) - MRVT Nơi thân quen (tiếp 5 theo) TIẾNG VIỆT Bên cửa sổ (tiết 4) - Đọc - kể Khu vườn tuổi thơ 2/2/2023 NHẠC TOÁN Bảng nhân 5 (tiết 2) MĨ THUẬT Rừng cây rậm rạp (Tiết 2) TV* Luyện đọc tuần 20 TABN TABN 6 HĐNK NGLL 2 TOÁN Phép chia (tiết 1)
  2. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc 3/2/2023 TIẾNG VIỆT Bên cửa sổ (tiết 5) - Luyện tập thuật việc được chứng kiến TIẾNG VIỆT Bên cửa sổ (tiết 6) - Đọc một bài đọc về nơi thân quen, gắn bó HĐTN SHL: Chia sẻ cảm nhận sau khi tham gia Hội chợ Xuân. Đánh giá hoạt động Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2023 HĐTN CHỦ ĐỀ 5: CHÀO NĂM MỚI - Sinh hoạt dưới cờ: Tổng kết chủ đề “ Chào năm mới” - Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Mua sắm trong Hội chợ xuân I. Yêu cầu cần đạt : 1. Kiến thức: - Tham gia được các hoạt động chào năm mới của trường, lớp - Nhận biết được đồng tiền được sử dụng trong trao đổi hàng hoá. - Tham gia được Hội chợ Xuân 2. Năng lực: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ nhóm trong hoạt động tập thể, trao đổi với bạn để thực hiện mua sắm trong Hội chợ Xuân. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực riêng: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết đồng tiền được sử dụng trong trao đổi hàng hoá, nhận ra được sự khác biệt giữa nhu cầu và mong muốn khi mua sắm hàng hoá, làm được sản phẩm thể hiện sự khéo léo, cẩn thận của bản thân thông qua sản phẩm tự làm. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch Hội chợ Xuân. 3. Phẩm chất:
  3. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc - Phẩm chất chăm chỉ: Chủ động làm các sản phẩm để trao đổi trong Hội chợ Xuân: Sử dụng các sản phẩm trao đổi đường để trang trí nhà cửa. - Phẩm chất trách nhiệm: Sử dụng đồng tiền để mua sắm khi cần thiết. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK Hoạt động trải nghiệm 2; - Một số đồng tiền hoặc hình ảnh đồng tiền với các mệnh giá khác nhau; - Một số mặt hàng gần gũi với đời sống của HS 2. Đối với học sinh - Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ (keo dán); - SGK Hoạt động trải nghiệm 2, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua các lớp trong tuần qua. - GVCN nhận xét bổ sung và triển khai các - HS lắng nghe kế hoạch tuần công việc tuần mới. mới. – Trước khi tham gia lễ tổng kết, GV yêu cầu - HS nhớ lại những hoạt động HS nhớ lại những hoạt động mình đã thực mình đã thực hiện trong chủ đề hiện trong chủ đề “Chào năm mới” và yêu “Chào năm mới” cầu mỗi HS cần nhớ ít nhất một điều trong lễ tổng kết. - HS tham gia lễ tổng kết chủ đề - GV tổ chức cho HS tham gia lễ tổng kết chủ “Chào năm mới” theo kế hoạch đề “Chào năm mới” theo kế hoạch của nhà của nhà trường. trường. - HS chia sẻ những điều mình đã – Sau khi về lớp, GV mời một số HS chia sẻ ghi nhớ được và cảm nghĩ của những điều mình đã ghi nhớ được và cảm các em nghĩ của các em về việc thực hiện các hoạt động trong chủ đề “Chào năm mới”. – GV khen ngợi những HS chăm chú và ghi nhớ được nhiều thông tin sau khi dự lễ tổng kết. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Mua sắm trong Hội chợ lớp em HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Mua sắm trong Hội chợ lớp em
  4. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc Mục tiêu: HS biết sử dụng sử dụng tiền phù hợp để mua sắm hàng hóa. Cách tiến hành: - HS tham gia trang trí lớp học theo - GV yêu cầu HS tham gia trang trí lớp học hình thức hội chợ và kê bàn ghế theo hình thức hội chợ. GV hướng dẫn HS kê chuẩn bị. bàn theo nhóm hoặc hình chữ U để tạo không gian cho HS trưng bày sản phẩm và tham gia mua sắm. - HS chuẩn bị các sản phẩm theo - GV kiểm tra sự chuẩn bị các sản phẩm của hướng dẫn của GV. HS. - Các nhóm trưng bày sản phẩm và - GV yêu cầu các nhóm trưng bày và niêm niêm yết giá. yết giá của sản phẩm theo nhóm. - HS sử dụng tiền hoặc thẻ tiền để - GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động hội mua sản phẩm. chợ. - HS tích cực tham gia hoạt động. - GV tổ chức cho HS chia sẻ sau khi tham gia hội chợ theo gợi ý: + Khi là người bán hàng, em cảm thấy thế nào? Khi là người mua hàng, em cảm thấy thế nào? - HS chia sẻ cảm nhận khi tham gia + Em đã bán được những sản phẩm nào trong Hội chợ. hội chợ? Làm thế nào để mọi người có thể mua sản phẩm của em? + Em đã mua được những sản phẩm nào trong hội chợ? Em sẽ sử dụng những sảm phẩm đó như thế nào trong dịp năm mới? - GV nhận xét và tổng kết hoạt động. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: Học sinh tham gia tích cực vào buổi lễ, tác phong nghiêm túc. . TOÁN BẢNG NHÂN 2 (TIẾT 1 ) A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức, kĩ năng: - Thành lập bảng nhân 2. - Bước đầu ghi nhớ bảng nhân 2. - Vận dụng bảng nhân 2, tính nhẩm. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  5. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học về bảng nhân 2 để ứng dụng vào thực tế. * Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Giáo án ptt 2. Học sinh: - Sách học sinh, bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A.Khởi động: * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. * Phương pháp: Trò chơi. * Hình thức: Cả lớp - Gv cho HS hát -Kiểm tra kiến thức cũ. - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương -HS nghe và nhắc lại đề bài học sinh. - Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta tìm hiểu về bảng nhân 2 và ghi đầu bài lên bảng B.Bài học và thực hành: Hoạt động 1: Thành lập bảng nhân 2: * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. * Phương pháp: Trò chơi. * Hình thức: Cả lớp, nhóm đôi, không sử dụng SGK a/ Nhu cầu thành lập bảng nhân 2 -HS chú ý GV đặt vân đê: Nếu ta lập một bảng nhân và học thuộc thì sẽ biêt ngay kết quả, không cần
  6. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc đếm, không cần tính tồng. -HS quan sát b/Thành lập bảng nhân 2 -.GV gắn lên lớp, bảng nhân 2 chưa hoàn chỉnh. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu cả lớp cùng thực hiện một trường hợp trong bảng, chẳng hạn : 2x4=? -HS thực hiện. -GV chỉ vào phép tính và hỏi: 2 được lấy mấy lần? - GV yêu cầu học sinh thể hiện 2 được lấy 4 lần, học sinh có nhiều cách để thể hiện. Chẳng hạn trên ô vuông hay trên que tính. 2 được lấy 4 lần : - HS nêu :2x4= 8 Ta có : 2+2+2+2 = 8 -Vậy 2 x 4 bằng mấy ? - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi tìm kết quả của phép nhân trong bảng. -Gọi đại diện nhóm lên trình bày. -Đại diện từng nhóm trình bày,nhóm *GV yêu cầu hs nhận xét bảng nhân 2: -Các thừa số thứ nhất trong bảng nhân là mấy ? khác nhận xét. -Các thừa số thứ hai trong bảng nhân là mấy ?Đó là những số nào? - Tích của mỗi phép nhân , trong bảng Nhân 2 là mấy ? - Các thừa số thứ nhất trong bảng - Cho đọc bảng nhân 2 vừa lập được. Xoá nhân là 2 dần bảng để HS tự học thuộc. HS đọc lần - Các thừa số thứ nhất trong bảng lượt từ trên xuống, từ dưới lên,đọc không nhân là: theo thứ tự. từ 1 đến 10. Học thuộc các tích 2x1 = 2, 2 x 5 = 10,
  7. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc 2 x 10 = 20. -Là các số đếm thêm 2 ,từ 2 đến GV giới thiệu, cách dựa vào ba tích trên để 20. có kết quả các tích khác. Ví dụ : 2 x7= ? 2 x 9 =? 20 – 2 = 18 2 x 9 = ? -HS đọc bảng nhân 2 theo yc của -Học thuộc bảng nhân. gv GV che một số kết quả rồi che một số thừa số thứ hai, YC hs đọc để khôi phục bảng nhân. GV che toàn bộ bảng,HS đọc lần lượt từ trên xuống, từ dưới lên, đọc không theo thứ tự. -HS thực hiện Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học so sánh hai số, nhận biết được biểu tượng nhiều hơn, ít hơn. * Phương pháp: Trực quan, thực hành * Hình thức: Cá nhân. Bài 1:Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. -Bài tập yêu cầu các em làm gì? -Vậy đếm thêm 2, cũng là tích trong bảng nhân 2( Từ bé đến lớn và ngược lại ) -HS đọc kq từng phép nhân.HS đọc theo yc của gv. -Học sinh thực hiện (làm miệng) - GV yc hs nêu kết quả (dựa vào ô bất kì ở phía trước rồi đếm thêm 2 hoặc dựa vào ô phía sao rồi đếm bớt 2) -GV nhận xét sửa bài. Bài 2:Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. -Bài tập yêu cầu các em làm gì? -1 HS đọc yc. -YC Hs dựa vào bảng nhân để nêu kq - HS trả lời. - Nhóm 4 hs thực hiện, đố nhau các phép trong bảng, có thể nói các cách khác nhau
  8. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc (xem mẫu) -HS nêu kq : 8,10,14,16. C.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -HS đọc yêu cầu bài. -Về xem lại bài và học thuộc bảng nhân. -HS nêu : Đố bạn các phép nhân trong bảng. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) Học sinh thành lập bảng nhân 2 và vận dụng làm bài tập tốt. . HĐNK – NGLL 3 Sống ngăn nắp ( tiết 2 ) . TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 18: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết chăm sóc, yêu thương vật nuôi trong gia đình. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật 2. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống và liên hệ bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tạo sơ đồ tư duy bằng cách viết tên các loài thực vật, động vật hoặc có thể sưu tầm tranh, ảnh vể các loài thực vật, động vật để dán vào. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: Củng cố một số kiến thức của chủ để Thực vật và động vật.
  9. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học : Bày tỏ được thái độ trước những việc làm của con người gây hại cho môi trường sống của thực vật và động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Các hình trong bài 18 SGK, phiếu quan sát. 2. Học Sinh: - HS: SGK, VBT, giấy A4, hộp màu, vật liệu trang trí sản phẩm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KHỞI ĐỘNG 5’ Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhớ lại kiến thức đã học của chủ đề thực vật và động vật, dẫn dắt vào bài mới Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS dưới dạng trò chơi “Đố bạn”. - HS chơi trò chơi -GV nhận xét chung và hướng dẫn vào bài học: “Ôn tập chủ đề thực vật và động vật”. - 2-3 HS nhắc lại. - GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại. 27’ 2. KHÁM PHÁ 2.1. Hoạt động 1: Phân loại thực vật và động vật trong môi trường sống Mục tiêu: HS củng cố ôn tập kiến thức phân loại thực vật, động vật theo môi trường sống. Cách tiến hành - HS quan sát và hoàn thành - GV yêu cầu HS quan sát và hoàn thành sơ đồ trong sơ đồ SGK trang 73. - HS hoàn thành sơ đồ bằng cách viết tên các loài thực vật, động vật hoặc có thể sưu tầm tranh, ảnh vể các - HS trình bày trước lớp. loài thực vật, động vật để dán vào. - GV tổ chức cho HS trình bày sơ đồ trước lớp. -HS tham gia nhận xét - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. * Kết luận: Môi trường sống của thực vật: trên cạn, -HS lắng nghe dưới nước. Sinh vật sống môi trường: trên cạn, dưới nước, vừa trên cạn
  10. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc 3’ 3. Củng cố- Vận dụng -GV yêu cầu HS về nhà sưu tập thêm tranh, ảnh, thực - HS chú ý lắng nghe, thực hiện sơ đồ môi trường sống của sinh vật và động vật, hiện dán vào góc học tập và giới thiệu với người thân. -GV nhận xét tiết học, tuyên dương VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy (Rút kinh nghiệm) Học sinh được biết nhiều động vật và đặc điểm nơi sống của từng loài. . TIẾNG VIỆT CON ĐƯỜNG LÀNG (Tiết 1, 2 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, học sinh: 1.Kiến thức:
  11. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. Hoàn thành các câu nói về con đường mơ ước. - Hiểu nội dung bài đọc: Vào mỗi buổi trong ngày, con đường làng đều có vẻ đẹp riêng. Ai đi xa cũng nhớ về con đường mì̀nh luôn gắn bó; - Biết liên hệ bản thân: Yêu quý và giữ gì̀n vẻ đẹp của con đường thân quen. 2. Kĩ năng: -Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. - Chia sẻ với bạn về con đường quen thuộc với em; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ. 3.Thái độ: -Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Biết yêu quý và giữ gì̀n vẻ đẹp của con đường thân quen. 4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. 5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: ● Giáo viên: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh trong SHS phóng to (nếu được). – Bảng phụ ghi 2 khổ thơ đầu. – Thẻ từ để HS ghi các từ ngữ ở BT 3. – HS mang tới lớp ảnh con đường nơi em ở/ con đường quen thuộc với em (nếu có) ● Học sinh: Sách, vở bài tập, bảng con, III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi,
  12. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc 2.Hình thức dạy học:Cá nhân, nhóm, lớp IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1.Khởi động (4 – 5 phút): ❖ Mục tiêu: HS có khái niệm ban đầu về hình ảnh của con đường quen thuộc. ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi. ❖ Cách tiến hành: - HS hoạt động nhóm đôi - Giáo viên cho HS thảo luận nhóm kể về con hoặc nhóm nhỏ, chia sẻ với bạn về con đường quen đường quen thuộc qua lời kể và tranh ảnh (nếu thuộc với em: tên con có) . đường, cảnh đẹp của con đường, - GV cho HS chia sẻ về con đường quen thuộc của bản thân. - HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới Con đường làng. - GV hướng dẫn HS mở SGK bài “ Con đường - HS đọc tên bài kết hợp với làng” quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: cảnh vật được nhắc đến, vẻ - Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng. Giáo đẹp của cảnh vật,
  13. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc viên nêu mục tiêu của bài học. 30’ 2.Khám phá và luyện tập: Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng ❖ Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng, lưu loát từ ngữ,câu, đoạn, bài. ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: đọc cá nhân (từ khó, câu) , nhóm (đoạn) . ❖ Cách tiến hành: Hướng dẫn luyện đọc từ khó: -Giáo viên đọc mẫu ( giọng đọc chậm rãi, tha - HS lắng nghe. thiết) -HS đọc thành tiếng câu (đọc nối -GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu. tiếp) -Nghe và chỉnh sửa lỗi các em phát âm sai. - HS tìm từ khó đọc rợp, lững - Yêu cầu HS tìm từ khó có trong bài. thững, lừ̀ng lự̣ng, -Gạch dưới những âm vần dễ lẫn - HS luyện đọc lại từ khó. -GV cho HS đọc từ khó Luyện đọc đoạn : - HS lắng nghe. -Gv hướng dẫn cách đọc. - HS thực hiện ngắt khổ thơ. - Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm giúp học -3 Hs đọc lại: sinh. Buổi sớm / sương mơ màng Hướng dẫn ngắt giọng : Mắt long lanh / ngọn cỏ -GV đọc mẫu khổ thơ, câu cần ngắt giọng, yêu Buổi trưa / thơm cánh gió cầu học sinh lắng nghe và đọc ngắt giọng lại. Nâng bước/ em tới trường.// Buổi sớm / sương mơ màng Mắt long lanh / ngọn cỏ Buổi trưa / thơm cánh gió Nâng bước/ em tới trường.// -Hs đọc đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.
  14. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc -Yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm. - Hướng dẫn học sinh nhận xét bạn đọc . -Các nhóm tham gia thi đọc. Thi đọc: -Đại diện các nhóm nhận xét. -Các nhóm thi đọc . -GV lắng nghe và nhận xét. 15’ Tiết 2: Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu ❖ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu nghĩa của từ và trả lời được các câu hỏi có trong nội dung bài. ❖ Phương pháp,hình thức tổ chức: thực hành, vấn đáp, ❖ Cách tiến hành: a/ Giải nghĩa từ: - GV yêu cầu HS tìm và giải nghĩa các từ - HS giải thích nghĩa của khó hiểu. VD: lững thững (gợi tả dáng đi một số từ khó,. thong thả, chậm rãi từng bước một), lừ̀ng lự̣ng (rất tròn, đẹp), vắt vẻo (ở trên cao nhưng không có chỗ dựa vững chắc), rợp (có nhiều bóng mát), mơ màng (thấy phảng phất, không rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như mơ ngủ), thiế́t tha (có tình cảm thắm thiết làm cho gắn bó hết lòng, luôn luôn nghĩ đến, quan tâm đến), - 1 HS đọc lại bài. - GV chốt và yêu cầu HS đọc lại bài. b/ Trả lời câu hỏi: – HS đọc thầm lại bài đọc, * Giáo viên nêu câu hỏi: thảo luận theo cặp để trả lời +Bài đọc nói đến gì? câu hỏi trong SHS. +Vào mỗi buổi trong ngày, con đường làng có gì + Bài đọc nói đến Con đường
  15. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc đẹp ? làng +Em thích con đường làng trong bài thơ vào buổi + Buổi sớm sương mơ màng, buổi nào nhất? Vì sao? chiều tím hoàng hôn. +Trong khổ thơ thứ ba, tiếng cuối của các dòng + HS trả lời theo sở thích. thơ nào có vần giống nhau? + Đàn trâu về lững thững. Bóng - Câu thơ nào thể hiện tình cảm của tác giả với trăng tròn lửng lựng. Giống nhau con đường làng? vần ưng ở tiếng cuối. -Nhận xét phần trả lời câu hỏi của học sinh. GV - Câu thơ cuối thể hiện tình cảm có thể giải thích thêm: bắt vần/ hiệp vần: làm của tác giả với con đường làng. cho câu thơ có vần với nhau. - GV hướng dẫn HS rút ra nội dung bài - GV hỏi: Làm sao để giữ gìn vẻ đẹp của con -HS rút ra nội dung bài Vào mỗi buổi trong ngày, con đường làng đường? đều có vẻ đẹp riêng. Ai đi xa cũng *GDKNS: Các em hãy yêu quý và giữ gì̀n vẻ nhớ về con đường mì̀nh luôn gắn bó. đẹp của con đường thân quen nhé ! -HS liên hệ bản thân: Không xả rác, 10’ Hoạt động 3: Luyện đọc lại ❖ Mục tiêu: Giúp học sinh diễn cảm bài đọc ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận. ❖ Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu lại nội dung bài. – HS nêu cách hiểu của em về nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng. -Giáo viên đọc mẫu lại. – HS nghe GV đọc lại 2 khổ thơ -Hướng dẫn học sinh đọc đúng giọng nhân vật. đầu.
  16. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc -Chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh. – HS luyện đọc trong nhóm nhỏ, - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng. ( PP xóa trước lớp 2 khổ thơ đầu. dần bảng) – HS luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích theo cách GV hướng dẫn (PP xoá dần). – HS luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích trong nhóm đôi. - GV cho HS thi đọc thuộc 2 khổ thơ. – Một vài HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. 10’ Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng ❖ Mục tiêu: HS nêu được vẻ đẹp của con đường. ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận. ❖ Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu bài. - HS xác định yêu cầu của hoạt động nhóm Cùng sáng tạo – Con đường mơ ước. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành câu – HS thảo luận nhóm hoàn thành và viết vào VBT.GV quan sát, giúp đỡ, hướng các câu hỏi về mơ ước của mình. dẫn học sinh . – HS thực hiện vào VBT, trao đổi *Lưu ý: khích lệ HS nêu suy nghĩ, mong muốn trong nhóm nhỏ về con đường đi của bản thân, không gò ép; HS có thể noi theo học mình thích. tưởng tượng của mình, GV chỉnh sửa, khích lệ – HS nghe một vài HS trình bày những tưởng tượng độc đáo. -Nhận xét-tuyên dương học sinh. trước lớp - HS nhận xét bài bạn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Rút kinh nghiệm):
  17. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc Học sinh đọc bài và tìm hiểu nội dung bài khá tốt, tuy nhiên vẫn còn một số em còn đọc đánh vần cần rèn đọc thêm. . ĐẠO ĐỨC BÀI 11: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở NHÀ, Ở TRƯỜNG (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất chủ yếu: - Trách nhiệm: Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường và nhắc nhở bạn bè, người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết. - Chăm chỉ: Biết chăm chỉ rèn luyện những hành vi chuẩn mực. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. 2. Năng lực chung: 2.1. Năng lực tự chủ và tự học: - Tìm được những cách giải quyết khác nhau cho cùng một vấn đề. - Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau. 2.2. Năng lực giao tiếp và hợp tác: - Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công. 2.3. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn. 3. Năng lực đặc thù: 3.1. Năng lực điều chỉnh hành vi: - Nhận biết chuẩn mực hành vi: Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi ở nhà, ở trường; thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi ở nhà, ở trường. - Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Thể hiện được thái độ phù hợp khi đề nghị được hỗ trợ và lòng biết ơn. - Điều chỉnh hành vi: Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết; Bước đầu biết điều chỉnh và nhắc nhở bạn bè, người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết. 3.2. Năng lực phát triển bản thân - Tự nhận thức bản thân: Biết điều chỉnh hành vi khi cần tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi ở nhà, ở trường.
  18. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc - Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch phát triển bản thân: Lập được kế hoạch rèn luyện trong học tập và sinh hoạt. Thực hiện theo kế hoạch đã lập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: SGK Đạo đức2, màn hình - máy chiếu 2. Học sinh: SGK Đạo đức2, tranh/ảnh về những tình huống cần tìm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC LUYỆN TẬP 15’ 1. Hoạt động 1: Lựa chọn cách xử lí - HS quan sát lại tranh 1 (Khởi tình huống. động) ⁕ Mục tiêu: HS lựa chọn được cách xử lí tình huống phù hợp lên quan đến việc tìm kiếm sự hỗ rợ khi ở nhà, ở trường. ⁕ Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi: xem 2 tranh về 2 cách xử lí tình - Đại diện HS nêu lựa chọn của huống ở phẩn Khởi động, SGK/trang nhóm mình và giải thích lí do vì sao 46 và lựa chọn cách xử lí phù hợp. em lựa chọn cách đó. - GV gợi ý HS lựa chọn cách 2, giải - HS nhận xét. thích lí do. - HS nêu ý kiến cá nhân dựa vào - GV có thể hỏi thêm: Với tình huống hiểu biết thực tế, vốn sống của mình. trên, em còn có thể có cách xử lí nào khác? - GV nhận xét, ghi nhận và khuyến khích mọi ý kiến hợp lí của HS. - GV tổng kết hoạt động, chuyển ý. - HS nhóm 2 quan sát thảo luận theo 17’ 2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống yêu cầu. ⁕ Mục tiêu: HS nêu được cách xử lý tình huống lên quan đến việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường. ⁕ Cách tiến hành a. Làm việc nhóm: - Các nhóm báo cáo kết quả thảo - GV cho HS thảo luận nhóm 2: quan luận trước lớp. sát tranh 1 và 2 trong SGK trang 50: + Tranh 1: Nhờ người lớn lấy, sau đó lễ phép cảm ơn. + Từng bạn đang gặp phải khó khăn + Tranh 2: Gọi điện cho người thân
  19. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc gì? trong gia đình để nhờ giúp. + Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì? - HS nhận xét, nếu ý kiến - Sắm vai và xử lí tình huống trong - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết nhóm, trước lớp. quả thảo luận tranh xử lý tình huống và sắm vai - GV nhận xét, tuyên dương. b. Sắm vai: - Yêu cầu HS sắm vai xử lí các tình huống ở HĐ1-Phần Khám phá. GV tổ chức các em sắm vài theo nhóm 4 - GV nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân HS sắm vai xử lí tốt. - GV chốt: Trong tình huống trên, các - Các nhóm nhận xét. bạn đã biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường kịp thời: giữ thái độ bình tĩnh, tìm đúng người có thể hỗ trợ, nói rõ sự việc, . Biết tìm kiếm sự hỗ trợ sẽ giúp chúng ta giải quyết được những khó khăn. 3’ 3. Hoạt động nối tiếp - Hôm nay chúng ta được luyện tập về - Luyện tập về cách xử lý tình nội dung gì? huống: tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở - Về nhà hãy vận dụng bài học vào trường, ở nhà. cuộc sống. - GV nhận xét, tổng kết tiết học. Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết; Bước đầu biết điều chỉnh và nhắc nhở bạn bè, người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết. . Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2023 Môn: Toán BÀI: BẢNG NHÂN 2 (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
  20. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống và liên hệ bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn. 2.2. Năng lực đặc thù: - Thành lập bảng nhân 2 - Bước đầu ghi nhớ bảng nhân 2 - Vận dụng bảng nhân 2, tính nhẩm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên - Sách giáo khoa; 20 khối lập phương. 2. Học Sinh - Sách giáo khoa, Vở bài tập, 10 khối lập phương; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC lượng 2’ 1. Khởi động *Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động *Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hát và thực hiện - Cả lớp hát và thực hiện động tác động tác theo lời bài hát theo lời bài hát 3’ 2. Ôn bài *Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học *Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham - Học sinh tham gia trò chơi gia trò chơi: “Chuyền hoa” để ôn lại Chuyền hoa: 1 HS đọc phép tính bảng nhân 2 bất kì trong bảng nhân 2 mời 1 HS khác trả lời - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học - Nhận xét, lắng nghe sinh. - Giới thiệu bài mới: Bảng nhân 2 - Lắng nghe, nhắc lại tựa bài (Tiết 2)
  21. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc 25’ 3. Thực hành, luyện tập 3.1. Làm bài tập 1 *Mục tiêu: Ghi nhớ bảng nhân 2, biết vận dụng vào tính toán *Cách tiến hành: Bài 1. Số - Gọi 1 Hs nêu yêu cầu bài tập. - Bài tập yêu cầu các em làm gì? - HS nêu yêu cầu - Để làm bài này các em nhận biết các - Điền số thích hợp vào chỗ trống số cần phải đếm thêm mấy ? - Đếm thêm 2 - Gọi HS nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - HS trình bày kết quả 3.2. Làm bài tập 2 - HS lắng nghe Mục tiêu: Vận dụng bảng nhân 2 vào tính nhẩm Cách tiến hành: Bài 2. Tính nhẩm - Yêu cầu của bài là gì ? - Yêu cầu của bài là tính nhẩm - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực - Học sinh làm việc nhóm đôi. hiện bài tập 2. - Học sinh sửa bài - Giáo viên tổ chức học sinh sửa bài + HS 1: Đố bạn, đố bạn! qua trò chơi Đố bạn + HS cả lớp: Đố ai, đố ai? + HS 1: Mình đố bạn: 2 x 1 = ? + HS 2: 2 x 1 = 2, tiếp tục thực hiện với các phép tính còn lại - GV nhận xét, sửa bài học sinh. - HS theo dõi, lắng nghe 3.3. Làm bài tập 3 *Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ bảng nhân 2, vận dụng vào tính toán *Cách tiến hành: Bài 3. Số? - Gọi 1HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu các em làm gì? - HS nêu - Để biết 2 nhân mấy để bằng 4? Các em phải dựa vào bảng nhân 2 để tìm kết quả. Vậy 2 x 2 = 4. - HS thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả. - HS trình bày.
  22. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc - Yêu cầu các nhóm trình bày - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương 3.4. Vui học *Mục tiêu: Vận dụng bảng nhân 2 *Cách tiến hành: - HS quan sát tranh. - Yêu cầu HS quan sát bức tranh . - Có 10 con vịt - Có mấy con vịt ? - 10 con vịt có bao nhiêu cái - Bài toán hỏi gì ? cánh? - Mỗi con vịt có mấy cái cánh ? ] - Có 2 cái cánh. - 2 cái cánh, 2 cái cánh, 2 cái cánh, Cái gì được lặp lại? - Với 10 con vịt thì cái gì được lấy mấy - 2 cái cánh. lần? - Yêu cầu HS nêu phép nhân tương ứng. - 2 cái cánh được lấy 10 lần. - 2 x 10 bằng bao nhiêu? - HS nêu phép nhân: 2 x 10 - GV kết luận: Vậy 10 con vịt có 20 cái - HS nêu cánh. - HS lắng nghe 5’ 4. Củng cố - Vận dụng *Mục tiêu: Giúp học sinh ghi nhớ và ôn lại bảng nhân 2 *Cách tiến hành: Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện” về tìm các tích trong bảng nhân 2 - Giáo viên nêu luật chơi và cách chơi. - HS lắng nghe - Học sinh lắng nghe, tham gia trò - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực chơi hiện trò chơi. Tổ chức chơi Lưu ý: HS có thể hỏi xuôi: 2 x 1 = ? hay hỏi ngược: 2 = ? x 1 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc - Mỗi học sinh về nhà tự đọc lại bảng nhân 2 ở nhà bảng nhân 2