Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023

docx 55 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 4560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2022_202.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 17 Từ ngày 26/ 12 /2022 đến ngày 30/ 12 /2022 Ngày Môn Tiết Nội dung HĐTN 49 Chào cờ Hội diễn văn nghệ chào năm mới TOÁN 81 Ôn tập HKI T.VIỆT 113 Như có ai đi vắng ( Tiết 1) Đọc Như có ai đi vắng HAI T.VIỆT 114 Như có ai đi vắng ( Tiết 2) 26/ 12 /2022 Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài văn về gia đình TABN 33 TABN 34 TIN HỌC 17 Ôn tập học kì 1 T.ANH 65 SEMESTER TEST T. ANH 66 Sample Test T. VIỆT 115 Như có ai đi vắng ( Tiết 3) Viết: – Nghe – viết: Vườn trưa BA M.THUẬT 17 CĐ4: NGÔI TRƯỜNG CỦA EM 27/ 12 /2022 Bài 9: Hoạt động trong nhà trường (t1) TOÁN 82 Ôn tập HKI GDTC 33 Chạy vượt chướng ngại vật TV* 33 Rèn chính tả T.VIỆT 116 Như có ai đi vắng ( Tiết 4) Từ có nghĩa trái ngược nhau TNXH 33 Lá thân, rễ của thực vật (T3) TƯ T.ANH 67 PRACTICE 28/ 12 /2022 T.ANH 68 PRACTICE TOÁN 83 Ôn tập HKI C. NGHỆ 17 An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình (T2) HĐTN 50 Chia sẻ về việc chi tiêu cho năm mới T.VIỆT 117 Thuyền giấy ( Tiết 1) Đọc Thuyền giấy T.VIỆT 118 Thuyền giấy ( Tiết 2) Nghe – kể Món quà tặng cha NĂM ĐẠO ĐỨC 17 Quan tâm đến hàng xóm láng giềng ( t3) 29/ 12/2022 TOÁN 84 Ôn tập HKI HĐGD 17 NGLL TOÁN* 33 Luyện tập chung TV* 34 Rèn TLV
  2. NHẠC 16 Sưu tầm, kí âm và phỏng dịch: Hồng Thao TOÁN 85 Ôn tập HKI TNXH 34 Ôn tập cuối HKI T.VIỆT 119 Thuyền giấy ( Tiết 3) SÁU Luyện tập viết thư cho người thân 30/ 12/2022 TOÁN* 34 Luyện tập chung GDTC 34 Ôn chạy vượt qua một chướng ngại vật thấp HĐTN+ 51 SHCN- Nghe hướng dẫn tìm hiểu về thu nhập cảu các thành viên SHCN- trong gia đình ATGT Thứ Hai ngày 26/12/2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5: NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH Tuần: 17 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Sinh hoạt dưới cờ: Hội diễn văn nghệ chào năm mới. - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Hoạt động giáo dục theo chủ đề – Chia sẻ việc lựa chọn chi tiêu cho năm mới. – Tìm hiểu nhu cầu và mong muốn trong chi tiêu. - Tiết 3: Sinh hoạt tập thể: Nghe hướng dẫn tìm hiểu phong tục đón năm mới ở địa phương. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất chăm chỉ: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. 2. Phẩm chất trách nhiệm: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể; Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình. 3. Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. 4. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGV Hoạt động trải nghiệm 3, vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3. - Một số hoá đơn tiền điện, nước. - Hình ảnh trang phục đón năm mới của một số dân tộc khác nhau. - Một số mặt hàng thường được sử dụng đón năm mới gần gũi với đời sống của học sinh. 2. Học sinh:
  3. - SGV Hoạt động trải nghiệm 3, vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3. - Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ dán/ keo dán, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TUẦN 17: TIẾT 1: HỘI DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO NĂM MỚI Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV tổ chức cho HS tham gia Hội diễn văn nghệ - HS tham gia . theo kế hoạch của nhà trường. - GV nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú ý và - HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, lắng nêu được ít nhất một điều ấn tượng về các hoạt nghe. động trong hội diễn văn nghệ, chia sẻ điều đó với bạn bè trước lớp. - HS về chia sẻ với người thân về ấn tượng trong hội diễn văn nghệ. - GV cho đội văn nghệ của lớp chuẩn bị biểu diễn tiết mục văn nghệ như đã luyện tập trước đó. - Đội văn nghệ chuẩn bị biểu diễn. - GV hỗ trợ HS trong quá trình di chuyển lên sân - Đội văn nghệ biểu diễn trước trường, cả lớp khấu biểu diễn và trở về chỗ ngồi của lớp mình cổ vũ nhiệt tình. sau khi biểu diễn xong - GV nhắc nhở những HS nói chuyện, làm việc riêng, gây ảnh hưởng tới những bạn xung quanh. - HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi nghiêm túc. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: HS tham gia tiết học hào húng sôi nỏi. Sinh hoạt dưới cờ nghiêm túc. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN- LỚP 3 BÀI: ÔN TẬP HỌC KÌ 1 ( TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Ôn tập các phép tính ( cộng, trừ, nhân , chia trong phạm vi 1000). - Ý nghĩa phép tính; tính nhẩm, tính viết; mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ , giữa phép nhân và phép chia để tìm kết quả và tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Vận dụng vào giải toán cơ bản. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  4. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, hình vẽ cho các bài tập, bộ đồ dùng dạy toán ( nếu cần). - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp. - GV tổ chức cho HS Hát múa. - HS hát kết hợp múa . - GV vào bài mới. - Lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập : Ôn tập các phép tính( 30 phút) a. Mục tiêu: Ôn tập các phép tính ( cộng, trừ, nhân , chia trong phạm vi 1000). b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm, cả lớp. Bài 1. Tổng hay hiệu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu BT. - Tổ chức cho HS thực hiện bằng hình thức GQVĐ. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2: Chọn từ - HS làm việc theo nhóm đôi, nêu kết quả, thích hợp thay cho dấu ? rồi nói cho bạn giải thích cách làm. nghe. a) Để tìm tất cả số cúc áo, ta tính tổng. a) tổng b) hiệu c) hiệu b) Biết số cúc áo cả hai màu xanh, đỏ và biết số cúc áo màu đỏ. Để tìm số cúc áo màu xanh, ta tính hiệu. c) Để tìm số cúc áo màu xanh nhiều hơn số cúc áo màu vàng, ta tính hiệu. - HS khác nhận xét - HS lắng nghe. - Gọi 1-2 nhóm trình bày trước lớp. - HS làm việc theo nhóm đôi, nêu kết quả, -GV nhận xét, sửa bài khuyến khích HS nhìn giải thích cách làm. vào hình vẽ và nêu cách xác định phép tính. a) Để tìm tất cả số cúc áo, ta nên tính tích. b) Chia đều số cúc áo cho các bạn. Để - GV hệ thống . biết mỗi bạn được bao nhiêu cúc áo, ta Bài 2: Tích hay thương? tính thương. - Tương tự bài 1. c) Chia cho mỗi bạn số cúc áo bằng nhau, để tìm số bạn được nhận cúc áo, ta tính thương.
  5. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2: Chọn từ thích hợp thay cho dấu ? rồi nói cho bạn nghe. a) tích b) thương c) thương - HS khác nhận xét - Gọi 1-2 nhóm trình bày trước lớp. -GV nhận xét, sửa bài khuyến khích HS nhìn vào hình vẽ và nêu cách xác định phép tính. - HS lắng nghe. - GV hệ thống - HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 3. Số? - HS làm việc trong nhóm 2 trao đổi cách - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. làm và trả lời vào bảng. - Yêu cầu làm việc nhóm hai HS tìm hiểu a) bài, nhận biết: Số học sinh khối lớp 2 245 + Yêu cầu của bài : Số? Số học sinh khối lớp 3 280 + Khi sửa bài , khuyến khích HS giải thích Số học sinh cả hai khối 525 tại sao điền như vậy? Số học sinh khối 2 ít hơn khối 3 35 b) Số học sinh của lớp 34 Số học sinh ở 1 bàn 2 Số học sinh ở 8 bàn 16 Số học sinh ở 17 bàn 34 - HS trả lời. - Gọi 1-2 nhóm HS trình bày cách làm - HS khác nhận xét -GV nhận xét. - HS lắng nghe. - GV hệ thống cách làm Bài 4. Số? - HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - Dựa vào hình vẽ tóm tắt bài toán Trả lời: a) Số bé gấp lên 5 lần thì được số lớn. b) Số lớn giảm đi 5 lần thì được số bé. c) Số lớn gấp 5 lần số bé. a) Số bé gấp lên ? lần thì được số lớn. b) Số lớn giảm đi ? lần thì được số bé. - HS trả lời, nhận xét c) Số lớn gấp ? lần số bé. - HS lắng nghe. - GV hỏi tại sao điền như vậy? - GV nhận xét chốt nội dung
  6. * Hoạt động nối tiếp: (4 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, cả lớp. - Em học được gì sau bài học? - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe, thực hiện - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Bài tập 3, sau khi HS làm xong Gv cần cho nhiều em trình bày lí do vì sao lại làm ra được kết quả để HS khắc sâu thêm kiến thức. TUẦN 17 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: MÁI ẤM GIA ĐÌNH BÀI 3: NHƯ CÓ AI ĐI VẮNG (Tiết 1 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù. - Chia sẻ những điều em thường trao đổi qua điện thoại với người thân theo gợi ý ; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung qua tên bài và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa. Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Tình cảm ông cháu, niềm vui, niềm hạnh phúc khi trò chuyện qua điện thoại, nỗi buồn khi đường dây điện thoại bị hỏng. - Tìm đọc một bài văn về gia đình, viết được phiếu đọc sách và biết cách trao đổi với bạn về các từ ngữ dùng hay trong bài. - Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học. 2. Năng lực chung : - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: bồi dưỡng tình cảm yêu thương cha mẹ, anh chị em, ông bà, người thân. - Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mởi rộng hiểu biết. - Phẩm chất trách nhiệm: thể hiện tình cảm, trách nhiệm với ông bà, cha mẹ, người thân bằng những việc làm cụ thể. Từ đó thêm yêu quý, biết ơn cha mẹ, ông bà, người thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Tranh ảnh hoặc video clip về cảnh trao đổi với người thân qua điện thoại. Bảng phụ ghi ba khổ thơ đầu. - HS: SGK Tiếng Việt 3 vở Tiếng Việt . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động : ( 5’) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, hỏi đáp. - Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp.
  7. - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi trong - HS thảo luận theo cặp đôi chia sẻ cho nhau 2 phút theo yêu cầu sau: Chia sẻ những điều nghe. em thường trao đổi qua điện thoại với người thân theo các gợi ý: - Em thăm hỏi người thân về: + Sức khỏe có tốt không? + Công việc có thuận lợi không? - Em sẽ kể về tình hình của em và gia đình: + Sức khỏe của em và gia đình như thế nào? + Việc học của em ra sao? + Công việc của bố mẹ em như thế nào? + Hoạt động thường ngày có gì đặc biệt? - GV theo dõi HS làm việc. - Gọi HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét phần chia sẻ của HS. - Cho HS quan sát tranh minh họa trong bài đọc và nêu nội dung tranh, phỏng đoán tên - Đại diện 1 số HS chia sẻ trước lớp. bài. - HS khác nhận xét. - GV giới thiệu bài học. - HS quan sát nêu nội dung tranh: một bạn nhỏ - GV ghi tên bài đọc mới lên bảng: Như có ai đang nói chuyện qua điện thoại với người ông đi vắng. của mình. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút) B.1. Hoạt động Đọc ( 25 phút) - HS nghe, ghi tên bài vào vở. 1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (13 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành giao tiếp , thảo luận nhóm. - Hình thức: cả lớp, nhóm , cá nhân. a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu . - Chú ý giọng đọc: giọng trong sáng, vui tươi khi đọc 3 khổ thơ đầu, giọng trầm hơi lắng - HS nghe. xuống khi đọc khổ thơ cuối; nhấn giọng những từ ngữ chỉ cảm xúc của bạn nhỏ khi nói chuyện với ông qua điện thoại, ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2 . b. Luyện đọc đoạn - Chia đoạn: + Bài thơ này có mấy khổ thơ? - GV tổ chức cho HS đọc theo nhóm bốn HS thời gian ( 5 phút) - Bài thơ này có 4 khổ thơ. - Theo dõi các nhóm đọc bài. - HS ngồi theo nhóm đọc từng dòng thơ, khổ - GV sửa lỗi phát âm cho HS( nếu sai) thơ, bài thơ. - Gọi đại diện từng nhóm đọc từng khổ thơ - Đại diện 4 HS thi đọc từng khổ thơ trước trước lớp. lớp. + HS1: đọc khổ thơ 1 + HS2: đọc khổ thơ 2 - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. + HS3: đọc khổ thơ 3
  8. - GV hướng dẫn HS: + HS4: đọc khổ thơ 4. + Luyện đọc một số từ ngữ khó đọc trên - HS khác nhận xét. bảng: xa ngái, quá chừng, reo vui. + Treo bảng nhóm ghi khổ thơ 2,3 trước lớp HDHS cách ngắt nhịp thơ - HS luyện đọc cá nhân trước lớp. Chẳng thấy/ ông nội đâu/ Mà giọng ông/ nói đấy/ - HS nghe và luyện đọc lại trước lớp. Áp tai/ vào ống nghe/ Đỡ nhớ ông/ biết mấy// Quê nội/ thì xa ngái/ Chưa một lần/ về thăm / Chỉ nghe qua/ điện thoại/ Mà quá chừng /nhớ mong// - GV cho HS giải nghĩa từ ngữ khó trong bài: xa ngái, bất chợt. - GV nhận xét, bổ sung nếu HS chưa nêu - HS giải nghĩa từ ngữ khó: được. + xa ngái: xa và cách trở về không gian , thời c) Luyện đọc cả bài: gian - GV gọi 1 số HS đọc cả bài thơ. + bất chợt: xảy ra bất ngờ trong khoảnh - GV nhận xét. khắc. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu.(12’) a) Mục tiêu: Học sinh trả lời được câu hỏi, - 1 số HS đọc cả bài trước lớp, cả lớp đọc hiểu nội dung bài thơ. thầm toàn bài. b) Phương pháp, hình thức: - Phương pháp: Thực hành giao tiếp, Thảo luận, hỏi đáp. - Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp. - GV cho HS làm việc theo nhóm đôi: đọc thầm lại toàn bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 trong SGK trang 127. - HS ngồi theo nhóm đôi đọc thầm bài và trả - Theo dõi HS làm việc, gợi ý HS nếu cần. lời lần lượt các câu hỏi 1,2,3. - Gọi đại diện 1 số HS trình bày trước lớp. Câu 1: Bạn nhỏ kể về điều gì trong khổ thơ đầu? - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Đại diện nhóm trả lời, HS khác nhận xét Câu 2: Những dòng thơ nào trong bài diễn tả - Bạn nhỏ kể trong khổ thơ đầu: Không thấy tình cảm của bạn nhỏ với ông nội? ông nội nhưng bạn nghe được tiếng ông nội Gợi ý: Em đọc khổ thơ thứ hai và ba để tìm trong ống nghe, đỡ nhớ ông nội hơn. những dòng thơ diễn tả tình cảm của bạn + Những dòng thơ trong bài diễn tả tình cảm nhỏ với ông nội. của bạn nhỏ với ông nội: "Đỡ nhớ ông biết mấy Mà quá chừng nhớ mong” “Chuông điện thoại reo giòn - Nhận xét, bổ sung, cho HS giải nghĩa từ “ Bỗng niềm vui bất chợt" giòn” - HS trả lời: giòn ( âm thanh nghe vui tai) Câu 3: Cả nhà bạn nhỏ cảm thấy thế nào khi đường dây điện thoại bị đứt?Vì sao?
  9. - Nhận xét, bổ sung. - Cả nhà bạn nhỏ cảm thấy như có ai vắng nhà khi đường dây điện thoại bị đứt. Vì cả nhà đã quen nghe có tiếng ông mỗi ngày qua - Em hãy nêu nghĩa từ cụm từ: đường dây điện thoại, hôm nay không nghe được cả nhà đứt. như thiếu tiếng ai đó. - Nhận xét, chốt câu trả lời. - HS nêu: đường dây đứt: đường dây bị Câu 4: Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì không liên lạc được. sao? - GV động viên khuyến khích HS trình bày, - HS nêu hình ảnh mình thích và giải thích lí giải thích lí do. do. Ví dụ: Em thích hình ảnh trong bài "chỉ nghe tiếng ông qua điện thoại mà quá chừng nhớ mong", hình ảnh cho thấy sự nhớ mong của bạn nhỏ đối với ông ngoại và tình yêu - Em hãy nêu nội dung bài thơ này? thương sâu sắc của bạn nhỏ dành cho ông. - Nhận xét, chốt nội dung bài thơ, ghi bảng - HS nêu: Tình cảm ông cháu, niềm vui, nội dung bài thơ. niềm hạnh phúc khi trò chuyện qua điện * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) thoại, nỗi buồn khi đường dây điện thoại bị a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ hỏng. năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. - HS nêu lại nội dung bài thơ. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Phương pháp: vấn đáp. Hình thức: cả lớp - Qua bài thơ này giúp em hiểu điều gì? - GDHS: yêu thương cha mẹ, anh chị em, ông bà, người thân. thể hiện tình cảm, trách nhiệm với ông bà, cha mẹ, người thân bằng những việc làm cụ thể - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị trước: - HS trả lời theo ý hiểu: yêu thương cha mẹ, tìm đọc một bài văn về gia đình để tiết sau anh chị em, ông bà, người thân. viết phiếu đọc sách. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS đọc bài trôi chảy và trả lời được cca1 câu hỏi của bài. Một số em nhút nhát nay đã mạnh dạn, tự tin hơn khi học. ___ TIẾNG VIỆT BÀI 3: NHƯ CÓ AI ĐI VẮNG (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù. - Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa. Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Tình cảm ông cháu, niềm vui, niềm hạnh phúc khi trò chuyện qua điện thoại, nỗi buồn khi đường dây điện thoại bị hỏng. - Tìm đọc một bài văn về gia đình, viết được phiếu đọc sách và biết cách trao đổi với bạn về các từ ngữ dùng hay trong bài. - Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
  10. 2. Năng lực chung : - Năng lực tự chủ, tự học: Học thuộc lòng 3 khổ thơ theo ý thích. Nêu được nội dung bài. Viết được phiếu đọc sách theo yêu cầu. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: bồi dưỡng tình cảm yêu thương cha mẹ, anh chị em, ông bà, người thân. - Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mởi rộng hiểu biết. - Phẩm chất trách nhiệm: thể hiện tình cảm, trách nhiệm với ông bà, cha mẹ, người thân bằng những việc làm cụ thể. Từ đó thêm yêu quý, biết ơn cha mẹ, ông bà, người thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: SGK, sách có bài văn về gia đình. - HS : HS mang theo sách có bài văn về gia đình và Phiếu đọc sách có ghi chép về bài văn đã đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Trò chơi. - Hình thức : Cả lớp - GV tổ chức chơi trò “ Xì điện” để đọc lại từng khổ - HS xung phong tham gia trò chơi. thơ trong bài “ Như có ai đi vắng” và trả lời 1 câu hỏi trong bài đọc. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS ghi tên bài vào vở. - GV giới thiệu bài học, ghi tên bài lên bảng. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút) B.1 Hoạt động Đọc (15 phút) 3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Học thuộc lòng (15 phút) a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc của bài thơ, luyện đọc lại bài thơ, học thuộc lòng ba khổ thơ theo ý thích. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Phương pháp: Thực hành giao tiếp. - Hình thức: cả lớp, nhóm, cá nhân. - GV yêu cầu HS nêu lại giọng đọc của bài thơ : Như - HS nêu lại giọng đọc bài thơ: có ai đi vắng. giọng trong sáng, vui tươi khi đọc 3 khổ thơ đầu, giọng trầm hơi lắng xuống khi đọc khổ thơ cuối; nhấn giọng những từ ngữ chỉ cảm xúc của bạn nhỏ khi nói chuyện với ông qua điện thoại - GV đọc lại toàn bài thơ. - HS nghe. - Tổ chức HS luyện đọc lại từng khổ thơ trong bài - 1 số HS nối tiếp đọc lại bài trước trước lớp. lớp. - Gv nhận xét chung. - Tổ chức cho HS tự nhẩm đọc thuộc 3 khổ thơ mình - HS luyện đọc thuộc 3 khổ thơ thích trong nhóm 3 người . mình thích theo nhóm 3 HS. - Theo dõi HS luyện đọc. - Gọi HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. - Đại diện 1 số HS thi đọc thuộc - GV nhận xét, tuyên dương HS thuộc bài. lòng trước lớp.
  11. - HS khác nhận xét. B.2 Hoạt động đọc mở rộng (10 phút) a. Mục tiêu: Tìm đọc một bài văn về gia đình, viết được phiếu đọc sách và biết cách trao đổi với bạn về các từ ngữ dùng hay trong bài. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Thực hành giao tiếp, thảo luận. - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV nêu yêu cầu: viết vào phiếu đọc sách những nội - HS viết phiếu đọc sách theo hướng dung em thích: dẫn. a. Em hãy tìm và đọc một bài đọc về bạn bè và ghi lại Ví dụ: điều em thích: a) Tên bài văn: Trong lòng mẹ. Tên bài văn Tác giả: Nguyên Hồng Tác giả Hình ảnh đẹp: cậu bé Hồng nép Từ dùng hay: từ chỉ tình cảm, từ chỉ hành động trong lòng mẹ đầy yêu thương. Hình ảnh đẹp Từ ngữ hay: vội vã, bối rối, lập cập. b. Em hãy tìm 2- 3 từ ngữ hay được sử dụng trong bài b. đọc và chia sẻ với bạn về ý nghĩa và vai trò của từ ngữ Vội vã: tỏ ra rất vội, muốn tranh thủ ấy. thời gian đến mức tối đa để cho kịp. Từ này miêu tả hành động của bạn nhỏ khi gặp mẹ đã vội vã chạy đến với mẹ vì bạn đã mong chờ giây phút này quá lâu rồi. Bối rối: lúng túng, mất bình tĩnh, không biết nên xử trí thế nào Từ ngữ này nhấn mạnh tâm trạng của bạn nhỏ khi gặp lại mẹ. Lập cập: vội vã một cách khó nhọc, vì mất bình tĩnh Từ ngữ này tô đậm hơn nữa tâm trạng và hành động của bạn nhỏ, bạn nhỏ vô cùng vội vã và bối rối khi gặp lại mẹ. - HS trao đổi với bạn về phiếu đọc sách, chia sẻ 2-3 từ ngữ dùng hay trong bài văn. - Một số HS trình bày phiếu đọc - Tổ chức cho HS chia sẻ phiếu đọc sách trong nhóm sách trước lớp. đôi. - HS nghe. - Gọi 1 số HS trình bày phiếu đọc sách trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi HS viết được phiếu đọc sách . * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Trò chơi - Hình thức: Cả lớp
  12. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Thi thả thơ” trước lớp. - HS nghe cách chơi - GV hướng dẫn cách chơi. - HS tham gia trò chơi trước lớp. - Tổ chức cho HS chơi. - HS khác nhận xét. - Nhận xét, khen ngợi qua trò chơi. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Như có ai đi vắng( tiết 3) IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Hoạt động đọc mở rông, HS tham gia chưa tích cực do không chuẩn bị được bài đọc để chia sẻ cùng các bạn. Thứ Ba ngày 27/12/2022 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: MÁI ẤM GIA ĐÌNH BÀI 3: NHƯ CÓ AI ĐI VẮNG (Tiết 3 ) I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực đặc thù. - Nghe viết được đoạn Vườn trưa; - Phân biệt êch/ uêch; tr/ch hoặc ac/at. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực: - Năng lực chung : - Năng lực tự chủ, tự học: Nghe viết được bài chính tả “ Vườn trưa”, tự làm được bài tập chính tả theo yêu cầu. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Phẩm chất: - HS có cơ hội hình thành và phát triển phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm ( bồi dưỡng tình cảm yêu thương cha mẹ, anh chị em, ông bà, người thân; thể hiện tình cảm, trách nhiệm với ông bà, cha mẹ, người thân bằng những việc làm cụ thể. Từ đó thêm yêu quý, biết ơn cha mẹ, ông bà, người thân). II. Đồ dùng dạy học. - GV: Sách giáo khoa TV3, Thẻ từ để tổ chức chơi trò chơi khi thực hiện bài tập chính tả. - HS: Sách Tiếng Việt, Vở TV III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Trò chơi âm nhạc. - Hình thức: cả lớp. - GV tổ chức cho cả lớp nghe bài hát “ Vườn cây của - HS nghe. ba”. - GV hỏi: Trong bài hát kế đến những cây gì? - GV nhận xét, giới thiệu bài học. - HS trả lời. - HS ghi tên bài học.
  13. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( 35 phút) B.3 Hoạt động Viết ( 25 phút) 1. Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. (25 phút) a. Mục tiêu: HS viết được bài chính tả “ Vườn trưa”. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Phương pháp: Thực hành giao tiếp. - Hình thức: Cả lớp. - Gọi HS đọc bài chính tả “ Vườn trưa” - 2 HS đọc trước lớp. - Bài văn tên là gì? + Bài: Vườn trưa - Bài văn tả cảnh vật gì? +Tả cảnh đáng yêu của khu vườn vào buổi trưa. Cao nhất là cây cây dừa, thấp nhất là bụi rau răm, tiếng xào xạc của những bụi chuối. - Yêu cầu HS tìm từ ngữ khó lên bảng cho HS đánh - HS nêu: lành, lặng lẽ, chan chứa, vần. rau răm, dừa, gió - GV cho HS viết lại một số từ ngữ khó vào bảng con. - HS luyện viết vào bảng con. - Gọi HS đọc lại những từ ngữ khó. - Gv đọc bài cho HS viết. - HS đọc trước lớp. - Tổ chức cho HS đổi bài soát lỗi. - HS viết bài. - GV kiểm tra, nhận xét bài viết của một số HS. - HS đổi bài cho nhau soát lỗi. - HS nhận xét bài của nhau. 2. Hoạt động 2: Bài tập ( 10 phút) a. Mục tiêu: HS biết phân biệt các từ ngữ có vần êch/ uêch; ac/at. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Thực hành giao tiếp. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 và tiếng đã đã cho trước. - HS đọc yêu cầu. - Tổ chức cho HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở BT, 2HS làm bài trên bảng nhóm. + nguệch ngoạc, bạc phếch, chênh - Gọi HS trình bày bài làm. chếch, trống huếch, rỗng tuếch, - Gv nhận xét, chữa bài. trắng bệch. - Gọi HS đọc lại những từ ngữ vừa điền - HS trình bày bài làm trên bảng. - GV nhận xét, giải thích nghĩa một số từ ngữ khó hiểu. HS khác nhận xét bài làm của bạn. - 1 số HS đọc lại trước lớp. HS giải thích: + nguệch ngoạc: thường để chỉ nét viết hoặc nét vẽ xiên xẹo, méo mó do chưa thạo hoặc do vội vàng, thiếu cẩn thận. + bạc phếch: bị phai màu đến mức ngả sang màu trắng đục trông cũ và xấu. + chênh chếch: hơi chếch về một - GV nhận xét, bổ sung. phía. + trống huếch: trống rỗng và hở rộng ra , hoàn toàn không thấy có gì ở bên trong .
  14. + rỗng tuếch: hoàn toàn trống rỗng, hàm ý chê. + trắng bệch: trắng một cách nhợt Bài 3: nhạt - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3b và tiếng đã cho trước. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi: chọn chữ hoặc - HS đọc yêu cầu. vần thích hợp với mỗi bông hoa. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Theo dõi HS làm bài. b. Ve ngân khúc nhạc Gió hát lao xao Lũy tre xạc xaò Đồng quê bát ngát - HS đọc lại bài và giải thích nghĩa từ ngữ: xạc xào, bát ngát. + xạc xào: mô phỏng tiếng như tiếng lá cây lay động va chạm vào nhau. + Bát ngát: rộng đến mức tầm mắt không sao bao quát hết được. - HS nghe, đánh giá bài của bạn. - HS xung phong lên chơi trước lớp - Tổ chức cho HS chơi trò chơi gắn thẻ từ trên bảng. thành 2 đội, mỗi đội 4 HS. - GV nhận xét, giải thích nếu HS chưa nêu được. * Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Kĩ thuật: Tia chớp - Hình thức: cả lớp. - Em hãy tìm thêm một số từ ngữ có chứa vần êch/ - HS nêu nhanh trước lớp. uêch; ac/at. - GV nhận xét, đánh giá một số bài viết. - HS nghe. - Chuẩn bị bài sau: tìm từ chỉ đặc điểm, từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau. Đóng vai gọi điện thoại cho ông bà hoặc người thân để hỏi thăm sức khỏe và kể về một niềm vui của em ở trường, biết chia sẻ cảm xúc khi liên lạc với người thân. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Hs viết bài tốt, ít sai. Bài tập 2 Gv tổ chức cho HS viết vào thẻ từ và chia sẻ cùng cả lớp. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN- LỚP 3 BÀI: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Ôn tập các phép tính ( cộng, trừ, nhân , chia trong phạm vi 1000).
  15. - Ý nghĩa phép tính; tính nhẩm, tính viết; mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ , giữa phép nhân và phép chia để tìm kết quả và tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Vận dụng vào giải toán đơn giản. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, hình vẽ cho các bài tập, bộ đồ dùng dạy toán ( nếu cần). - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp. - GV viết các phép tính lên bảng: - HS thực hiện vào bảng con + Đặt tính rồi tính. - HS đặt tính vào bảng con a/ 20 + 350 b/ 124 x 3 c/ 513: 3 + Kết quả: - Yêu cầu HS làm bảng con a/ 370 ; b/ 372 ; c/ 171 - GV nhận xét. - Theo dõi. 2. Hoạt động luyện tập (30 phút) a. Mục tiêu: Biết ý nghĩa phép tính; tính nhẩm, tính viết; mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ , giữa phép nhân và phép chia để tìm kết quả và tìm thành phần chưa biết trong phép tính. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Nhóm đôi, cả lớp. Bài 5. Chọn cặp số phù hợp - HS đọc yêu cầu và xác định các - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. việc cần làm: chọn cặp số phù hợp. - Yêu cầu làm việc nhóm hai HS tìm hiểu bài. - HS làm bài nhóm đôi. + Chọn ý trả lời đúng. Số lớn gấp 3 lần số bé và số lớn hơn số bé 8 đơn vị. Số lớn và số bé lần lượt là: A. 6 và 2 B. 10 và 2 C. 12 và 4
  16. - GV gọi 1-2 nhóm trình bày bài giải ( có giải thích cách làm). - Đại diện HS trình bày nêu cách làm. + Số lớn gấp số bé 3 lần ( 6 và 12 , 12 và 4) + Số lớn hơn số bé 8 đơn vị ( trong 2 cặp số trên, 12 và 4 thỏa mãn) - GV nhận xét hệ thống cách làm => Đáp án C - HS lắng nghe. Bài 6. Tính nhẩm - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài - HS xác định yêu cầu của bài : + Tính nhẩm Tính nhẩm a) 20 + 530 b) 690 – 70 c) 90 x 6 d) 270 : 3 - HS làm cá nhân và trao đổi với - Yêu cầu HS làm cá nhân ,chia sẻ với bạn bạn. - GV tổ chức HS chơi trò chơi “Chuyền thư” để đọc kết quả phép tính ( mỗi HS / phép tính). Lời giải: a) 20 + 530 = 550 b) 690 – 70 = 620 c) 90 x 6 = 540 d) 270 : 3 = 90 - GV nhận xét Bài 7. - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. + Đặt tính rồi tính. - HS nêu yêu cầu và xác định nhiệm vụ của bài: Đặt tính rồi a) 172 x 4 b) 758 : 8 tính. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân chia sẻ với bạn. - HS làm bài cá nhân chia sẻ - GV tổ chức sửa bài: GV đọc từng phép tính cho HS với bạn. thực hiện bảng con ( GV có thể gọi HS lên bảng lớp - HS thực hiện sửa / mỗi HS/ phép tính). a) 172 b) 758 8 x 72 94 4 38 688 32 - GV nhận xét chốt kiến thức. 6 172 x 4 = 688 758 : 8 = 94 ( dư 6).
  17. - HS lắng nghe. Bài tập 8. - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu và xác định các + Số? việc cần làm: Điền số thích hợp. a) 610 + ? = 970 b) b) 4 x ? = 80 c) c) ? : 3 = 70 - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài cá nhân a) 610 + 360 = 970 b) 4 x 20 = 80 c) 210 : - GV gọi HS trình bày bài giải ( có giải thích cách làm: 3 = 70 tìm số hạng, tìm thừa số chưa biết, số bị chia thông - HS trình bày bài và giải thích: qua thành phần đã biết). VD: Lấy tổng ( 970) trừ đi số hạng đã biết ( 610) ta tìm được số hạng chưa biết ( 360). - GV nhận xét và chốt cách làm. - HS lắng nghe. * Hoạt động nối tiếp: (4 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - GV chia lớp thành hai đội thi đua, đội nào đúng và xong trước thì thắng cuộc. - Theo dõi. - GV gắn các thẻ phép tính lên bảng lớp để HS chọn các phép tính có kết quả đúng vào phép tính đó. - HS tham gia chơi. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Hs làm được các bài tập theo yêu cầu. TIẾNG VIỆT (TC) RÈN CHÍNH TẢ I. MỤC TIÊU - Rèn chữ viết + khắc phục lỗi chính tả cho HS. - Rèn tốc độ viết và trìh bày bài viết sạch đẹp đúng yêu cầu. II. LUYỆN TẬP GV đọc cho HS viết Vẽ quê hương Bút chì xanh đỏ Em gọt hai đầu Em thử hai màu Xanh tươi, đỏ thắm.