Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2021-2022

doc 31 trang Hoàng Đức Anh 19/07/2023 1720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_13_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2021-2022

  1. TUẦN 13: Thứ . ngày. tháng 11 năm 2021 Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b). 2.Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc *GDKNS: - Ứng phó với căng thẳng -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng * GDBVMT(Khai thác trực tiếp): GV hướng dẫn HS tìm hiểu bái để được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó HS nâng cao ý thức BVMT. - Giáo dục QP- AN: Nêu những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm. *Bổ sung theo CV2406/SGDĐT: HĐ tìm hiểu bài: Ghi lại bằng 1-2 câu ý chính của bài tập đọc. 3- Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4- Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. HĐ mở đầu: (3 phút) - Cho học sinh tổ chức thi đọc thuộc lòng - Học sinh thực hiện. bài Hành trình của bầy ong - Giáo viên nhận xét. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài và tựa bài: Người gác rừng - Học sinh nhắc lại tên bài và mở tí hon. sách giáo khoa. 2. HĐ hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc: (12 phút) HĐ cả lớp - Cho HS đọc toàn bài, chia đọa - 1 HS M3,4 đọc bài, chia đoạn - Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc trong nhóm + HS luyện đọc nối tiếp lần 1+ luyện + Đoạn 1: Từ đầu ra bìa rừng chưa ? đọc từ khó, câu khó + Đoạn 2: Tiếp thu lại gỗ. + HS luyện đọc nối tiếp lần 2 + Giải + Đoạn 3: Còn lại nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. - HS đọc toàn bài - 1 HS đọc
  2. - GV đọc mẫu. - HS theo dõi 2.2. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút) *Bổ sung theo CV2406/SGDĐT: HĐ tìm hiểu bài: Ghi lại bằng 1-2 câu ý chính của bài tập đọc. *Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm đọc bài, trả lời - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc câu hỏi sau đó chia sẻ trước lớp. bài, thảo luận, TLCH sau đó chia sẻ + Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được đều gì? + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy: Bạn là người thông minh Bạn là người dũng cảm -Giáo viên chốt ý. Liên hệ luyện kĩ năng - HS lắng nghe ứng phó cho HS + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? + Bạn học tập được ở bạn nhỏ điều gì? - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi - HS lên hệ trường ? • Giáo viên chốt: Con người cần bảo vệ - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có thông minh và dũng cảm của một ích. Làm như vậy là chúng ta đã biết đảm công dân nhỏ tuổi. nhận trách nhiệm với cộng đồng. - Nội dung chính của bài là gì ? - GV KL - HS theo dõi và ghi ý chính 3. HĐ Luyện đọc diễn cảm: (8 phút) - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài - 3 HS đọc nối tiếp. - HS nêu giọng đọc - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn. - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 - GV nhận xét - HS đọc diễn cảm 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (4 phút) - Qua bài này em học được điều gì từ bạn - Học sinh trả lời. nhỏ? - Nêu những tấm gương học sinh có tinh - HS nêu thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm. - Nêu những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm mà em biết? - GV lên hệ GDQPAN - Về nhà viết bài tuyên truyền mọi người - HS nghe và thực hiện. cùng nhau bảo vệ rừng. Điều chỉnh - Bổ sung
  3. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Thực hiện phép cộng, trừ , nhân các số thập phân . - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân . 2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân các số thập phân và nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - HS làm được bài 1, 2, 4(a) . 3- Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. HĐ mở đầu: (5 phút) - Trò chơi Ai nhanh ai đúng: TS 14 45 13 1 TS 10 100 100 10 Tích 450 6500 48 160 + Lắng nghe. + Luật chơi, cách chơi: Trò chơi gồm 2 đội, mỗi đội 6 em. Lần lượt từng em trong mỗi đội sẽ nối tiếp nhau suy nghĩ thật nhanh và tìm đáp án để ghi kết quả với mỗi phép tính tương ứng. Mỗi một phép tính đúng được thưởng 1 bông hoa. Đội nào có nhiều hoa hơn sẽ là đội thắng cuộc. + Tổ chức cho học sinh tham gia chơi. + Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ. - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương - Lắng nghe. đội thắng cuộc. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bảng: Luyện tập chung bày bài vào vở. 2. HĐ thực hành: (25 phút) Bài 1: Làm việc cá nhân - cả lớp - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Gọi 3 học sinh lên bảng làm - 3 học sinh làm trên bảng lớp, chia sẻ - Cả lớp làm bài vào vở. 375,86 80,475 48,16 + x
  4. - Nhận xét bài học sinh trên bảng + 29,05 26,287 3,4 - Gọi học sinh nêu cách tính. 404, 91 53,468 19264 14448 - Giáo viên nhận xét, chữa bài. Bài 2: Làm việc cá nhân 163,744 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - Cả lớp theo dõi - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc nhân - HS làm bài, chia sẻ kết quả nhẩm để thực hiện phép tính - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng Bài 4a: Làm việc cá nhân=> Cặp đôi - HS làm bài vào vở - GV treo bảng phụ -1 HS lên bảng làm trên bảng phụ -Yêu cầu HS làm bài - Tổ chức cho học sinh nhận xét bài làm - HS nhận xét của bạn trên bảng. - Cho HS thảo luận cặp đôi + HS thảo luận nhóm đôi để đưa ra - Giáo viên nhận xét chung, chữa bài. tính chất nhân một số thập phân với Lưu ý: Giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn một tổng hai số thập phân . thành BT. (a + b) x c = a x c + b x c 3. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (5 phút) + Nêu tên và mối quan hệ giữa các đơn vị - Học sinh nêu trong bảng đơn vị đo đọ dài. + Nêu phương pháp đổi đơn vị đo độ dài. + Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và thực hiện. - Nghĩ ra các bài toán phải vận dụng tính - HS nghe và thực hiện chất nhân một số với một tổng để làm. Điều chỉnh - Bổ sung Khoa học NHÔM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của nhôm . 2.Kĩ năng:- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống . - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng - Sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí, bảo vệ môi trường. * GDBVMT: Nêu được nhôm là những nguyên liệu quý và có hạn nên khai thác phải hợp lí và biết kết hợp bảo vệ môi trường. 3- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 4- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  5. - Một số đồ dùng bằng nhôm; hình minh họa trang 52, 53; thìa, cặp lồng bằng nhôm thật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" - HS chơi trò chơi với các câu hỏi sau: + Hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng ? + Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(25 phút) *Hoạt động 1: Một số đồ dùng bằng nhôm - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Các nhóm nêu tên các đồ vật, đồ + Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm các dùng, máy móc làm bằng nhôm. đồ dùng bằng nhôm mà em biết + Em còn biết những dụng cụ nào làm - HS cùng trao đổi và thống nhất: bằng nhôm? *Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một số đồ dùng - Các nhóm nhận đồ dùng học tập và bằng nhôm hoạt động theo nhóm + Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu thảo luận so sánh về nguồn gốc tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm - GV nhận xét kết quả thảo luận của HS - 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận + Trong tự nhiên nhôm có ở đâu? cả lớp bổ sung + Nhôm có những tính chất gì? + Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm? + Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng - HS nêu theo hiểu biết về cách sử nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia dụng đồ nhôm trong gia đình đình em * GDBVMT: GV Nêu được nhôm là những - HS theo dõi
  6. nguyên liệu quý và có hạn nên khai thác phải hợp lí và biết kết hợp bảo vệ môi trường. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút) - Cho HS đọc lại mục Bạn cần biết - HS nghe và thực hiện - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét giờ học,giao bài về nhà. - Tìm hiểu thêm vật dụng khác được làm từ - HS nghe và thực hiện nhôm Điều chỉnh - Bổ sung Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. 2.Kĩ năng: - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. * Tích hợp bài: Nhớ ơn tổ tiên - Biết con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. 3- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 4- Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Kính trọng người lớn tuổi và yêu quý trẻ em. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ. - 2 Học sinh đọc. 2. Giới thiệu bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 2) - 3. Phát triển các hoạt động: - Học sinh lắng nghe. * Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2. - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 Sắm vai.
  7. Kết luận những cách ứng xử đúng và nhấn mạnh về các kĩ năng ứng xử trong các tình huống. Nếu là các tình huống ứng xử sai thì - Làm việc cá nhân. giáo dục cho HS cách tư duy phê phán các ứng - Từng tổ so sánh các phiếu xử sai. của nhau, phân loại và xếp ý * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3. kiến giống nhau vào cùng - Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu nhóm. và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏ một việc làm của địa - Một nhóm lên t/bày các việc phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện chăm sóc người già, một Quyền trẻ em. nhóm trình bày các việc thực hiện Quyền trẻ em bằng cách dán hoặc viết các phiếu lên bảng. - Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến. - Lắng nghe Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan tâm đó thể hiện ở những việc sau: - Phong trào “Áo lụa tặng bà”. - Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi. - Nhà dưỡng lão. - Tổ chức mừng thọ. - Quà cho các cháu trong những ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, quà cho các cháu học sinh giỏi, các cháu có hoàn cảnh khó khăn, lang thang cơ nhỡ. - Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ. - Thảo luận nhóm đôi. - Thành lập quĩ hỗ trợ tài năng trẻ. - 1 số nhóm trình bày ý kiến. - Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vac-xin - Lớp nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4. - Lắng nghe - Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em. Kết luận:Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10 hằng năm. - Ngày lễ dành cho trẻ em: ngày Quốc tế thiếu nhi 1/ 6, ngày Tết trung thu. - Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng.
  8. * Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta (Củng cố). - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của - Nhóm 5 thảo luận. dân tộc Việt Nam. - Đại diện trình bày. Kết luận: + Giáo dục HS kĩ năng ứng xử - Các nhóm khác bổ sung. - Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi - Lắng nghe ở chỗ trang trọng. - Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ. 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ. - Nhận xét tiết học. - Về nhà thực hiện - Lắng nghe. Điều chỉnh - Bổ sung Thứ ngày tháng 11 năm 2021 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1 . - Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2 . 2.Kĩ năng: - Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3 . -Rèn kĩ năng sử dụng các từ ngữ về môi trường để viết đoạn văn theo yêu cầu. * GDBVMT: GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. 3-Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4- Phẩm chất: Có ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS tổ chức thi đặt câu có quan hệ từ. - Cách tiến hành: Chia lớp thành 2 đội - HS chơi trò chơi chơi, mỗi đội 6 em, khi có hiệu lệnh các đội lần lượt đặt câu có sử dụng quan hệ từ, đội nào đặt được đúng và nhiều hơn thì đội đó thắng. Các bạn còn lại cổ vũ
  9. cho 2 đội chơi. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS nghe và ghi đầu bài vào vở 2. Hoạt động thực hành:(25phút) Bài tập 1 HĐ nhóm - GV yêu cầu HS đọc, xác định yêu cầu + HS đọc yêu cầu của bài. của đề bài. - Yêu cầu HS làm bài + HS làm việc nhóm. Đại diện của - GV nhận xét chữa bài nhóm lên báo cáo: Gọi HS nhắc lại khái niệm khu bảo tồn - 2 HS nêu lại đa dạng sinh học Bài tập 2 : HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS thi đua giữa các nhóm, - HS thi đua làm bài: nhóm nào tìm được đúng từ sẽ thắng. - GV nhận xét chữa bài Bài tập 3: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm. + HS tiến hành thảo luận nhóm đôi, một số nhóm báo cáo kết quả: - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn - 2 HS viết vào bảng nhóm, HS dưới lớp viết vào vở - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét chữa bài. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút) - Đặt câu với mỗi cụm từ sau: Trồng - HS đặt câu rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc - GV nhận xét - GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi - HS nghe và thực hiện trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. - Về nhà viết một đoạn văn có nội dung kêu gọi giữ gìn bảo vệ môi trường. Điều chỉnh - Bổ sung Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, hiệu hai số thập phân trong thực hành tính .
  10. 2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân các số thập phân và vận dụng các tính chất của phép nhân để làm bài. - HS làm được bài 1, 2, 3(b) ,4 . 3- Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện" - HS chơi trò chơi - Cách chơi: HS lần lượt nêu các phép tính nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001 Bạn nào nêu đúng kết quả được chỉ định bạn khác thực hiện phép tính mà mình đưa ra. Cứ như vậy, bạn nào không trả lời được thì thua cuộc - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào vở 2. Hoạt động thực hành:(25 phút) Bài 1: Cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Tính - HS làm việc cá nhân. - HS làm bài cá nhân, báo cáo kết - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính giá trị quả của biểu thức. - GV nhận xét chữa bài Bài 2: HĐ Cặp đôi - Cho HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài, chia sẻ trước lớp - Tính bằng hai cách - GV nhận xét chữa bài - HS làm bài cặp đôi, chia sẻ trước - Yêu cầu HS nêu lại cách làm lớp Bài 3b: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét, chữa bài - Tính nhẩm kết quả tìm x, chia sẻ - Yêu cầu HS giải thích cách làm trước lớp Bài 4 : HĐ Cả lớp - Cả lớp theo dõi - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề, xác định dạng bài
  11. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét chữa bài. - Cả lớp làm vở, chia sẻ trước lớp 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập - HS làm bài sau: 4 x 3,75 x 2,5=(4 x 2,5)x 3,75 Tính bằng cách thuận tiện nhất = 10 x 3,75 4 x 3,75 x 2,5= = 37,5 - Tìm số tự nhiên x bé nhất trong các số: 2; - HS làm bài 3; 4; 5sao cho: 2,6 x > 7 Điều chỉnh - Bổ sung Chính tả HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG ( Nhớ - viết ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát . - Rèn kĩ năng phân biệt s/x. - Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài. - Làm được BT2a, 3a . - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn bài viết. Bảng phụ chép sẵn bài tập 2a; 3a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. HĐ mở đầu: (3 phút) - Hát - Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan - Nhận xét quá trình rèn chữ của HS, khen - Lắng nghe. những Hs có nhiều tiến bộ. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ hình thành kiến thức mới: 2.1. Chuẩn bị viết chính tả. (5 phút) HĐ cả lớp - Gọi HS đọc trong SGK 2 khổ cuối của - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm bài Hành trình của bầy ong. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng 2 - 2 HS nối tiếp nhau đọc khổ thơ -Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại 2 khổ thơ - Cả lớp đọc thầm trong SGK - Yêu cầu HS tìm những từ khi viết dễ lẫn - HS nêu: rong ruổi, nối liền, rù rì, - Luyện viết từ khó
  12. lặng thầm, + HS luyện viết từ dễ viết sai. 2.2. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) HĐ cá nhân + GV cho HS viết bài (nhớ viết) - HS gấp SGK, nhớ lại 2 khổ thơ, Lưu ý: viết bài. - Tư thế ngồi - Cách cầm bút - Tốc độ 2.3. HĐ chấm và nhận xét bài. (5 phút) HĐ cá nhân - cặp đôi - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và lỗi. sửa lỗi. - Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. 3. HĐ luyện tập, thực hành: (8 phút) Bài 2: HĐ trò chơi - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh nêu yêu cầu của bài - GV tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng - 2 nhóm học sinh đại diện lên làm trò chơi “Thi tiếp sức tìm từ” thi đua. sâm - xâm sương - xương sưa - xưa siêu - xiêu củ sâm - xâm sương gió - xương say sưa- ngày xưa; Siêu nước- xiêu nhập; chim sâm tay; sương mũi- sửa chữa- xưa kia; vẹo; cao siêu- cầm- xâm lược; xương sườn; cốc sữa - xa xưa xiêu lòng; siêu âm- liêu xiêu Bài 3 (phần a): HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Cả lớp theo dõi - Yêu cầu HS tự làm bài - Cả lớp làm vào vở, chia sẻ kết quả - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Đáp án: a. Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại. b. Trong làn nắng ửng: khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. 6. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (4 phút) - Giáo viên chốt lại những phần chính - Lắng nghe trong tiết học - Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch - Quan sát, học tập.
  13. đẹp không mắc lỗi cho cả lớp xem. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về - Lắng nghe và thực hiện. nhà viết lại các từ đã viết sai. Xem trước bài chính tả sau. - Về nhà tìm hiểu thêm các quy tắc chính tả - HS nghe và thực hiện khác, chẳng hạn như ng/ngh; g/gh; Điều chỉnh - Bổ sung Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC ĐƯỢC THAM GIA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh . 2.Kĩ năng: - Biết kể một cách tự nhiên, chân thực. - Giáo dục QP-AN: Nêu những tấm gương học sinh tích cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, nhà trường. * GDBVMT: GDHS ý thức BVMT qua các câu chuyện được kể có nội dung bảo vệ môi trường, qua đó nâng cao ý thức BVMT. 3- Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4- Phẩm chất: Ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu nói theo những tấm gương dũng cảm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số câu chuyện thuộc chủ đề III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5’) - Cho HS tổ chức: Kể lại câu chuyện (hoặc - HS kể chuyện một đoạn) đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe và thực hiện 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (8’) - Gọi HS đọc đề bài - Học sinh đọc đề. - Đề bài yêu cầu làm gì? - HS nêu * Giáo viên nhắc học sinh: Câu chuyện em kể phải là câu chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường
  14. của em hoặc những người xung quanh. - Gọi HS đọc gợi ý SGK - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình - Học sinh nối tiếp nhau đọc. chọn kể - Học sinh tiếp nối nhau nói tên - Yêu cầu HS chuẩn bị kể chuyện: Tự viết câu chuyện mìn chọn. nhanh dàn ý của câu chuyện - HS viết dàn ý * Lưu ý: Nhóm HS M1 lựa chọn được câu chuyện phù hợp. 3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(22 phút) - Y/c HS luyện kể theo nhóm đô - HS kể theo cặp - Thi kể trước lớp - Thi kể chuyện trước lớp - Cho HS bình chọn người kể hay nhất - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện nhất. - Trao đổi và nói ý nghĩa câu - Nhận xét. chuyện mình kể. * Lưu ý: Giúp đỡ HS kể được câu chuyện phù - HS nghe hợp. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút) - Bảo vệ môi trường mang lại những lợi ích gì - HS nêu ? - Giáo dục QP-AN: - Nêu những tấm gương - HS nêu học sinh tích cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, nhà trường. - Sưu tầm thêm những câu chuyện có nội dung - HS nghe và thực hiện BVMT. Điều chỉnh - Bổ sung Thứ ngày . tháng 11 năm 2021 Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2.Kĩ năng:-Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. * GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: qua nội dung bài giúp HS hiểu những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn, thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
  15. *Bổ sung theo CV2406/SGDĐT: HĐ vận dụng: Dặn HS về nhà tìm đọc văn bản nói về vai trò của rừng và ghi lại nội dung chính vào vở tự học (Tìm trên Internet hoặc sách báo, .) 3- Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4- Phẩm chất: Giáo dục HS yêu rừng, ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Ảnh rừng ngập mặn trong sgk. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (5 phút) - Tổ chức cho học sinh thi đọc và trả lời - Học sinh thực hiện. câu hỏi bài Vườn chim. - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài và tựa bài: Trồng rừng - Lắng nghe. ngập măn. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. 2. HĐ hình thành kiến thức mới: 2.1.Luyện đọc: (12 phút) - Gọi HS đọc toàn bài - 1 học sinh đọc bài, chia đoạn + Đoạn 1: Trước đây sóng lớn. + Đoạn 2: Mấy năm Cồn Mờ. + Đoạn 3: Nhờ phục hồi đê điều. - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh về rừng - Học sinh quan sát ảnh minh hoạ ngập mặn SGK. - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển + Từng tốp 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài lần 1 + Luyện đọc từ khó, câu khó. + 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài lần - Luyện đọc theo cặp 2 kết hợp giải nghĩa từ - 1 HS đọc toàn bài - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. - Cả lớp theo dõi 2.2. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút) - Cho HS thảo luận nhóm đọc bài và - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc TLCH bài và trả lời câu hỏi, chia sẻ trước 1. Nêu nguyên nhân và hậu quả của lớp việc phá rừng ngập mặn?. 2. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? 3. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi
  16. được khôi phục. - Học sinh đọc lại - Tóm tắt nội dung chính. - Cả lớp theo dõi - GVKL 3. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút) - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn. - HS đọc - Giáo viên hướng dân học sinh đọc thể hiện - HS nghe đúng nội dung thông báo của từng đoạn văn. - Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc 1 đoạn văn tiêu - HS nghe biểu (chọn đoạn 3) - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. - HS nghe - HS luyện đọc theo cặp - Học sinh luyện đọc theo cặp. - HS đọc - Học sinh đọc đoạn văn. 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (4 phút) - Mỗi dãy cử một bạn đọc diễn cảm một đoạn - Học sinh lần lượt đọc diễn mình thích nhất? cảm nối tiếp từng câu, từng - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. đoạn. - 3 học sinh đọc diễn cảm. - Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất. - Giáo dục – Ý thức bảo vệ môi trường thiên - HS nghe và thực hiện nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê. HĐ vận dụng: Dặn HS về nhà tìm đọc văn bản nói về vai trò của rừng và ghi lại nội dung chính vào vở tự học (Tìm trên Internet hoặc sách báo, Điều chỉnh - Bổ sung Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên , biết vận dụng trong thực hành tính . 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - HS cả lớp làm được bài 1, 2 . 3- Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 4- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
  17. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe và thực hiện 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) 1. Ví dụ 1: - GV nêu bài toán - HS nghe và tóm tắt bài toán + Để biết được mỗi đoạn dây dài bao + Chúng ta phải thực hiện phép tính nhiêu mét chúng ta phải làm như thế chia 8,4 : 4 nào? - GV yêu cầu HS trao đổi để tìm thương - HS thảo luận theo cặp để tìm cách của phép chia 8,4 : 4 chia 8,4m = 84dm - GV giới thiệu cách đặt tính và thực hiện chia 8,4 : 4 như SGK 84 4 04 21 (dm) 0 21dm = 2,1m Vậy 8,4 : 4 = 2,1 (m) - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện - HS đặt tính và tính lại phép tính 8,4 : 4 - GV yêu cầu HS lên bảng trình bày - HS trình bày, cả lớp theo dõi, nhận cách thực hiện chia của mình xét - GV yêu cầu HS nêu cách chia một số - 2 đến 3 HS nêu trước lớp, HS cả lớp thập phân cho một số tự nhiên theo dõi 2. Ví dụ 2: 72,58 : 19 =? - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - HS lên bảng đặt tính và tính - GV nhận xét - HS nghe - Cho HS rút ra kết luận - HS nêu 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - Cho HS đọc, nêu yêu cầu của đề . - Cả lớp theo dõi - Yêu cầu HS làm bài + HS làm việc cá nhân, 2 HS làm bảng - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính của mình - GV nhận xét chữa bài Bài 2: HĐ cặp đôi - Cho HS đọc, nêu yêu cầu của đề . - HS đọc, nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi + HS làm việc cá nhân, cặp đôi, chia sẻ nêu cách tìm thừa số chưa biết rồi trước lớp làm bài. + HS lên chia sẻ trước lớp: - GV nhận xét chữa bài a, x x 3 = 8,4 b,5 x X = 0,25
  18. x = 8,4 : 3 X = 0,25 : 5 x = 2,8 X = 0,05 Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài - HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau: Một HCN có chiều dài là 9,92m; - HS làm bài: chiều rộng bằng 3/8 chiều dài. Tính diện tích của hình chữ nhật đó ? - Về nhà tìm thêm các bài toán tương - HS nghe và thực hiện tự như trên để giải. Điều chỉnh - Bổ sung Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Nêu những chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn( BT1) 2.Kĩ năng: - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp .( BT2) - Rèn kĩ năng lập dàn ý bài văn tả người. 3- Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4- Phẩm chất: Tỉ mỉ, cẩn thận khi quan sát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - GV kiểm tra kết quả quan sát một - HS chuẩn bị người của 5 HS. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe và thực hiện 2. Hoạt động thực hành:(25phút) Bài 1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của - 2 HS đọc bài tập - Chia thành nhóm, yêu cầu nhóm trao - Mỗi nhóm 4 HS cùng trao đổi và làm đổi và cùng làm bài bài