Giáo án Tự nhiên & Xã hội Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 4: An toàn khi sử dụng đồ dùng trong nhà
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên & Xã hội Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 4: An toàn khi sử dụng đồ dùng trong nhà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_4_an.doc
Nội dung text: Giáo án Tự nhiên & Xã hội Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 4: An toàn khi sử dụng đồ dùng trong nhà
- Bài 4 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (2 tiết) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS sẽ: - Để được tiến thuật số đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm. - Nhận biết được một số tình huống thuở ng gặp khi sử dụng đồ dùng, thiết bị trong nhà có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc những người thân và cách sử dụng an toàn đồ dùng thiết bị điện. - Có ý thức giữ gìn an toàn cho bản thân và những người xung quanh. - Biết cách xử lý đơn giản trong tình huống mình hoặc người khác bị thương - Nhớ số điện thoại trợ giúp về y tế II. CHUẨN BỊ -GV: + Hình trong SGK phóng to 2-3 bộ hình đồ dùng, vật dụng trong nhà. + Phích cắm điện. - HS: Tranh ảnh về một số đồ dùng có thể gây nguy hiểm trong nhà. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 1. Mở đầu: - GV chiếu trên màn hình một số hình ảnh - HS trả lời về các tình huống một bạn dùng bút chì giơ
- gắn mặt bạn, một bạn dùng kéo cắt tóc bạn, sau đó yêu cầu HS nhận xét về những hành động đó rồi dẫn dắt vào tiết học. 2. Hoạt động khám phá - Từ những hiểu biết của HS ở hoạt động kết nối, GV Có thể kể thêm một số đồ dùng sắc nhọn khác trong nhà mà HS chưa biết. - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, đưa ra câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận- - HS quan sát để nhận biết nội dung chính của hình, từ đó -HS trả lời rút ra cách sử dụng dao an toàn đúng cách. - GV nhấn mạnh lại một số đồ dùng sắc nhọn thưởng có trong nhà và hướng dẫn - HS lắng nghe cách sử dụng an toàn những đó dùng đỏ. Yêu cầu cần đạt: Nêu được tên một số đồ dùng, vật dụng trong nhà có thể khiến bản thân hoặc người khác bị thương nếu sử dụng không đúng cách; kĩ năng sử dụng dao và đồ dùng sắc nhọn an toàn. 3. Hoạt động thực hành GV có thể hướng dẫn HS làm việc cá nhân hoặc cặp đôi quan sát các hình ở SGK, đưa - HS quan sát và trả lời Ta câu hỏi gợi ý cho các em nhận biết nội dung ý nghĩa của từng hinh, và nói được cảnh cám dao, kéo đúng cách. -Từ đó GV rút ra kết luận: Khi dùng dao, -HS lắng nghe kéo hoặc những đổ dùng dễ vỡ và sắc nhọn,
- cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay và mất an toàn. Yêu cầu cần đạt: Biết cách nhận biết, sử dụng an toàn một số đồ dùng, vật dụng sắc nhọn, 4.Hoạt động vận dụng GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK - HS làm việc nhóm đôi và đưa ra câu hỏi gợi ý : +Khi bị đứt tay do dao hoặc đồ dùng sắc - HS tự để xuất cách xử lí. nhọn, em cần làm gì? -Sau đó GV tổng kết lại cách xử lí mà các - HS lắng nghe em có thể làm được khi mình gặp tình huống đó. Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được nhiều đồ dùng sắc nhọn có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc người khác và tự biết cách xử lý trong những tình huống đơn giản khi mình hoặc người khác bị thương, 5. Đánh giá Kể được tên một số đồ dùng, vật dụng trong nhà có thể làm cho bản thân hoặc người - HS kể khác bị thương và cách sử dụng đồ dùng, vật dụng đó đúng cách và an toàn, đồng thời biết cách xử lý trong những tình huống đơn giản. 6. Hướng dẫn về nhà Chú ý sử dụng an toàn các đồ dùng sắc - HS lắng nghe
- nhọn. * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau Tiết 2 1. Mở đầu: Khởi động GV yêu cầu HS nhớ lại tình huống nguy - HS nhớ và kể lại hiểm mà em đã trải qua hoặc chứng kiến khi sử dụng đồ dùng vật dụng và kể trước lớp. GV có thể gợi ý: Cho tay vào quạt khi quạt đang chạy, sờ tay vào bàn là nóng, bị bỏng khi cầm cốc nước nóng 2. Hoạt động khám phá - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong - HS quan sát SGK, để nhận biết nội dung hình và trả lời câu hỏi gợi ý của GV: - HS thảo luận nhóm Vì sao em Hoa bị bỏng? Hoa làm gì trong tình huống đó? Em thấy Hoa xử lý như trên có đúng - Đại diện nhóm nêu được cách xử lý không?), tình huống - Ngoài cách xử lý như trong SGK, khuyến -Nhóm khác theo dõi, bổ sung khích HS nêu cách xử lí khác hợp lí mà các - HS lắng nghe em đã chứng kiến hoặc thực hiện.
- Yêu cầu cần đạt: Biết cách xử lý trong những tình huống nếu mình hoặc người khác bị thương, bị thông 3. Hoạt động thực hành - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK về cách cắm phích điện và đưa ra câu hỏi gợi ý (Trong ba cách ở trong SGK, em thấy cách nào đúng? Vì sao?). - HS quan sát và trả lời - GV có thể đưa phích cắm điện đã chuẩn bị để hướng dẫn cách cầm đúng cho HS; sau để cho một số bạn thực hành. GV nhận xét, đảnh giả và rút ra kết luận: Khi cầm phích - HS theo dõi cắm điện, các em phải lau tay thật khô và - 2,3 HS trả lời cắm đúng cách, Yêu cầu cần đạt: HS biết và thực hành cấm phích cắm điện đúng cách, an toàn - HS lắng nghe 4. Hoạt động vận dụng - GV tổ chức cho HS quan sát hình trong - HS quan sát SGK: một bạn chuẩn bị sổ tay vào bàn là đang cắm điện, gợi ý để các em nhận biết đó là việc làm không an toàn và em sẽ làm gì khi gặp tình huống đó. - Ngoài những tình huống được thể hiện HS đưa tại các cách xử lý phù hợp khi gặp trong SGK GV khuyến khích HS đưa tại các những tình huống không an toàn khác. cách xử lý phù hợp khi gặp những tình huống không an toàn khác. - GV cũng khuyến khích HS kể những tình
- huống không an toàn khác và em gặp - HS kể Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lý một số tình huống khi bản thân và người thần sử dụng một số đồ dùng, thiết bị trong nhà không cẩn thận và biết cách cắm phích điện an toàn, 3. Đánh giá - Biết cách sử dụng an toàn một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình và cách xử l phù hợp - HS lắng nghe trong những tình huống đơn giản. - Định hướng phát triển năng lực phẩm chất - HS chia sẻ GV có thể tổ chức cho HS thảo luận về tình huống trong hình tổng kết cuối bài, sau đó có thể đưa rà VỘI MÔ tinh huống cụ thể - HS đóng vai theo tình huống khác để HS tự đưa ra cách xử lí. Thông qua đó, HS nắm được kiến thức, phát triển kĩ năng cần thiết cho cuộc sống 4. Hướng dẫn về nhà Thực hành cắm phích điện đúng cách. - HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu 2. Hoạt động khám phá * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau