Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 12 - Phạm Thị Mai Hương

doc 19 trang trongtan 21/10/2022 7201
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 12 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_tieng_viet_1_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 12 - Phạm Thị Mai Hương

  1. Trường TH Trinh Phú 3 TUẦN : 12 Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT Bài 51 : et, êt, it ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: Nhân ái: HS biết yêu quý bạn bè, cảm nhận được tình cảm bạn bè thông qua cuộc trò chuyện của hai chú vẹt. 2. Năng lực chung: Tự chủ và tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập của mình. 3. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ: - HS nhận biết và đọc đúng các vần et, êt, it; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần et, êt, it ; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - HS viết đúng các vần et, êt, it ; viết đúng các tiếng, từ có vần et, êt, it - HS phát triển kĩ năng nói lời xin phép - Phát triển cho HS kĩ năng quan sát, nhận biết về thời tiết. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm vững đặc điểm phát âm ; cấu tạo và quy trình viết các vần et, êt, it; đoạn văn ứng dụng “ Tết đến thật gần .đón chào năm mới” viết trên bảng phụ. Câu ứng dụng Nhận biết viết tren bảng phụ. - HS: bảng con ; phấn; bộ đồ dùng; vở Tập viết; SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 1.Khởi động( TGDK3 phút) a. Mục tiêu: Củng cố cho HS bài Ôn tập b.Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại từ và câu tiết ôn tập ( 2 HS đọc từ, 2 HS đọc câu). - HS nhận xét bạn đọc. - GV nhận xét. 2. Khám phá ( TGDK: 20 phút). * Hoạt động 1: Nhận biết (TGDK 5 phút). a. Mục tiêu: HS nhận biết vần et, êt, it phát triển cho HS kĩ năng quan sát tranh. HS biết yêu quý bạn bè, cảm nhận được tình cảm bạn bè thông qua cuộc trò chuyện của hai chú vẹt b Cách tiến hành: - HS quan sát tranh (nhận biết SHS trang 114), GV hỏi: + Em thấy những gì trong trong tranh ? - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nói lại câu thuyết minh Đôi vẹt ríu rít mãi không hết chuyện. - GV đọc câu thuyết minh. Phạm Thị Mai Hương -1-
  2. Trường TH Trinh Phú 3 - HS đọc cá nhân, đồng thanh theo giáo viên. - HS quan sát câu vừa đọc, rút ra vần mới học et, êt, it - GV ghi bảng tên bài et, êt,it * Hoạt động 2: Luyện đọc ( TGDK 15 phút) a. Mục tiêu: HS đọc được các vần et, êt, it tiếng, từ ngữ có chứa các vần et, êt, it b Cách tiến hành: 2.1 Đọc vần ( TGDK 3 phút) - So sánh các vần + GV giới thiệu vần et, êt, it + Cho HS so sánh vần để tìm ra điểm giống và khác nhau. + HS so sánh, trả lời. + Các HS khác nhận xét. + GV nhận xét, thống nhất câu trả lời : Các vần giống nhau đều có t ở cuối. Khác nhau ở chữ đứng trước e, ê, i. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần et, êt, it. + HS tiếp nối nhau đánh vần ( cá nhân, đồng thanh). + GV nhận xét, chỉnh sửa cách đánh vần cho HS). - Đọc trơn các vần: + HS đọc trơn các vần et, êt, it HS đọc cá nhân. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho từng HS. + Lớp đọc đồng thanh. - Ghép chữ tạo thành vần: + Cho HS lần lượt ghép các chữ cái để tạo thành các vần. + GV lưu ý HS dựa và điểm giống nhau của các vần để ghép. + HS đọc cá nhân, đồng thanh các vần vừa ghép. 2.2 Đọc tiếng: (TGDK 5 - 7phút) - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu: v et vẹt + HS phân tích mô hình tiếng. + HS đánh vần tiếng. + HS dùng bộ chữ ghép tiếng. + HS đánh vần cá nhân, đồng thanh. Đọc trơn tiếng vẹt ( cá nhân, đồng thanh). - Đọc tiếng trong SHS + GV lần lượt đưa các tiếng : két, sét, vẹt; dệt, nết, tết; lít, mít, vịt + Cho HS tìm các vần mới học mới học, HS tìm và nêu, đánh vần các tiếng. + HS đánh vần cá nhân, đồng thanh các tiếng. + HS đọc trơn các tiếng ( nếu HS còn lúng túng, GV cho em đó đánh vần lại, rồi sau đó đọc trơn). Phạm Thị Mai Hương -2-
  3. Trường TH Trinh Phú 3 + HS đọc cá nhân, đồng thanh. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. 2.3 Đọc từ ngữ (TGDK 5 phút) - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: con vẹt, bồ kết, quả mít Sau mỗi lần đưa tranh GV nêu câu hỏi để rút ra từ mới. - HS trả lời, GV nhận xét, kết hợp ghi bảng từng từ. - HS tìm tiếng có vần et, êt, it đánh vần, đọc trơn tiếng, từ. - HS nhận xét bạn đọc. - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc lại toàn bộ từ : con vẹt, bồ kết, quả mít ( HS đọc cá nhân,đồng thanh). * Hoạt động 3: Viết bảng( TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS viết được et, êt, it cỡ chữ vừa vào bảng con. b. Cách tiến hành: - Viết vần: + GV lần lượt viết mẫu các vần et, êt, it + HS viết vào bảng con. + GV nhận xét, chinh sửa cho HS. - Viết từ ngữ + GV lần lượt viết bảng từ con vẹt, bồ kết, quả mít, kết hợp hướng dẫn quy trình viết. + HS viết vào bảng con. + HS nhận xét chữ viết của bạn. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. TIẾT 2 * Khởi động : Cho cả lớp hát vui. * Hoạt động 4: Viết vở( TGDK 15 phút) a. Mục tiêu: HS viết được et, êt, it vào vở Tập viết cỡ chữ vừa. b. Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại các vần cần viết. - GV nhận xét và nêu yêu cầu viết. - HS thực hành viết vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng quy trình. - HS nhận xét bài viết của bạn. - GV nhận xét và chỉnh sửa bài cho HS. * Hoạt động 5: Đọc câu( TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung tranh và đoạn văn ứng dụng, đọc được câu ứng dụng có vần et, êt,it b. Cách tiến hành: - GV treo bảng đoạn văn “ Tết đến thật gần đón chào mầm mới” và đọc mẫu. - HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm tiếng có vần et, êt, it - HS đánh vần tiếng có vần et, êt, it sau đó đọc trơn tiếng (cá nhân, đồng thanh). - HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh từng câu văn. Phạm Thị Mai Hương -3-
  4. Trường TH Trinh Phú 3 - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV cho HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc, GV hỏi: + Thời tiết được miêu tả như thế nào ? + Mấy cây đào được miêu tả như thế nào ? + Khi trời ấm, điều gì sẽ xảy ra ? - Vài HS trả lời, các HS khác nhận xét. - GV thống nhất câu trả lời của HS. *Hoạt động 6: Nói theo tranh (TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS quan sát và nói được tình huống trong tranh. b. Cách tiến hành: - HS quan sát tranh phần Nói trong SHS( trang 115). - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời : + Các em nhìn thấy những ai trong tranh ? + Những người đó mặc trang phục gì ? + Trang phục của họ cho thấy thời tiết như thế nào? - HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét, thống nhất câu trả lời của HS. - GV thống nhất câu trả lời của HS, kết hợp giáo dục HS biết mặc trang phục đúng thời tiết. 3. Củng cố, dặn dò ( TGDK 3 -5 phút) - Cho HS đọc lại các vần et, êt, it - HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương HS. Thứ ba , ngày 24 tháng 11 năm 2020 Bài 52 : ut, ưt ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: - Nhân ái : HS biết đoàn kết, yêu thương bạn. - Trung thực : Trung thực khi đánh giá về bạn. 2. Năng lực chung: Tự chủ & tự học : HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ: - HS nhận biết và đọc đúng các vần ut, ưt ; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần ut, ưt ; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - HS viết đúng các vần ut, ưt ; viết đúng các tiếng, từ có vần ut, ưt. - Phát triển vốn từ cho HS dựa trên những từ ngữ chứa các vần ut, ưt. II. CHUẨN BỊ: Phạm Thị Mai Hương -4-
  5. Trường TH Trinh Phú 3 - GV: Nắm vững đặc điểm phát âm ; cấu tạo và cách viết các vần ut, ưt ; câu thuyets minh tranh & Đoạn văn “Trận đấu thật gây cấn .khán giả hò reo nhảy múa” viết vào bảng phụ - HS: bảng con ; phấn; bộ đồ dùng; vở Tập viết; SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 1.Khởi động( TGDK 3 phút) a. Mục tiêu: Củng cố cho HS về vần et, êt, it b.Cách tiến hành: - Cho HS nhắc lại tên bài. - Cho HS đọc lại vần, từ và đoạn văn ứng dụng của bài et, êt, it - HS nhận xét, GV nhận xét. 2. Khám phá ( TGDK: 30 - 35 phút). * Hoạt động 1: Nhận biết (TGDK 3 phút). a. Mục tiêu: HS nhận biết vần ut, ưt phát triển cho HS kĩ năng quan sát tranh. HS biết đoàn kết, yêu thương bạn b Cách tiến hành: - HS quan sát tranh (nhận biết SHS trang 116), GV hỏi: + Em thấy những gì trong trong tranh ? - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại nội dung tranh. - GV treo nội dung câu thuyết minh: Cầu thủ số 7 thu hút khán giả bằng một cú sút dứt điểm. - GV đọc câu thuyết minh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh theo giáo viên. - HS quan sát câu thuyết minh, rút ra vần mới học ut, ưt - GV ghi bảng tên bài ut, ưt * Hoạt động 2: Luyện đọc a. Mục tiêu: HS đọc được các vần ut, ưt tiếng, từ ngữ có chứa các vần ut, ưt b Cách tiến hành: 2.1 Đọc vần ( TGDK 10 phút) - So sánh các vần + GV giới thiệu vần ut, ưt + Cho HS so sánh các vần để tìm ra điểm giống và khác nhau. + HS so sánh, trả lời ( các vần giống nhau đều có kết thúc t). + Các HS khác nhận xét. + GV nhận xét, thống nhất câu trả lời. - Đánh vần các vần + GV hướng dẫn HS đánh vần các vần. + HS đánh vần (cá nhân, đồng thanh). + HS nhận xét. + GV nhận xét, chỉnh sửa cách đánh vần cho HS. Phạm Thị Mai Hương -5-
  6. Trường TH Trinh Phú 3 - Đọc trơn các vần: + HS đọc trơn các vần + HS đọc cá nhân. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho từng HS. + Lớp đọc đồng thanh. 2.2 Đọc tiếng: (TGDK 7 phút) - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu: s ưt sứt + HS phân tích, đánh vần và đọc cá nhân, đồng thanh tiếng mẫu. + HS ghép bảng cài tiếng góc. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - Đọc tiếng trong SHS + GV lần lượt đưa các tiếng : bụt, hụt, lụt, sụt, dứt, mứt, nứt + Cho HS tìm các vần ut, ưt + HS lên bảng tìm, gạch chân dưới các vần, đánh vần các tiếng. + HS đánh vần cá nhân, đồng thanh các tiếng. + HS đọc trơn các tiếng ( đối với những HS còn hay quên, GV cho em đó đánh vần lại, rồi sau đó đọc trơn). 2.3 Đọc từ ngữ (TGDK 5 phút) - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: bút chì, mứt gừng, nứt nẻ GV nêu câu hỏi để rút ra từ mới. - HS trả lời, GV nhận xét, kết hợp ghi bảng từng từ. - HS tìm tiếng có vần ut, ưt đánh vần, đọc trơn tiếng, từ. - GV đọc mẫu. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. * Hoạt động 3: Viết bảng( TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS viết được ut, ưt và từ bút chì, mút dừa cỡ chữ vừa vào bảng con. b. Cách tiến hành: - Viết vần + GV lần lượt viết mẫu vần ut, ưt + GV viết mẫu trên bảng lớp, vừa viết vừa nêu quy trình, HS theo dõi. + HS tập viết nét trên không để định hình cách viết. + HS viết vào bảng. + HS nhận xét chữ viết của bạn. + GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết của HS. - Viết từ ngữ + GV lần lượt viết bảng từ bút chì, mứt dừa kết hợp hướng dẫn quy trình viết. + HS viết vào bảng con. + HS nhận xét chữ viết của bạn. Phạm Thị Mai Hương -6-
  7. Trường TH Trinh Phú 3 + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. TIẾT 2 * Khởi động : Cho cả lớp hát vui. * Hoạt động 4: Viết vở( TGDK 15 phút) a. Mục tiêu: HS viết được ut, ưt và từ bút chì, mứt dừa vào vở Tập viết cỡ chữ vừa. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu viết. - HS thực hành viết vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng quy trình. - HS nhận xét bài viết của bạn. - GV nhận xét và chỉnh sửa bài cho HS. * Hoạt động 5: Đọc đoạn( TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS đọc được đoạn văn, trả lời câu hỏi liên quan đến nội đoạn văn vừa đọc. HS cảm nhận được tình cảm bạn bè. b. Cách tiến hành: - GV đọc mẫu đoạn văn. - HS đọc thầm lại bài, tìm tiếng có vần ut, ưt - HS đánh vần tiếng có vần ut, ưt sau đó đọc trơn tiếng ( cá nhân, đồng thanh). - HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh từng câu trong đoạn văn. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV nêu câu hỏi về nội dung đoạn đọc: + Các bạn chơi trò gì ? + Cầu thủ nào san bằng tỉ số ? + Cuối cùng đội nào chiến thắng ? + Khán giả vui mừng thế nào ? - Vài HS trả lời, các HS khác nhận xét. - GV thống nhất câu trả lời của HS. *Hoạt động 6: Nói theo tranh (TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS quan sát và nói được tình huống trong tranh . b. Cách tiến hành: - HS quan sát tranh phần Nói trong SHS ( trang 117). - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời : + Tên của môn thể thao trong tranh là gì ? ( bóng đá). + Em từng chơi môn thể thao này bao giờ chưa ? + Em có thích xem hay chơi không ? - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, khuyến khích HS tham gia các môn thẻ thao tùy theo sở thích của mình. 3. Củng cố, dặn dò ( TGDK 3 -5 phút) - GV cho HS tìm tiếng, từ có vần ut, ưt, đọc lại các tiếng. Phạm Thị Mai Hương -7-
  8. Trường TH Trinh Phú 3 - GD học sinh chăm chăm tập thể thao. - Nhận xét tiết học. Thứ tư ,ngày 25 tháng 11năm 2020 Bài 53 : ap, ăp, âp ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: Chăm chỉ : HS biết chú ý lắng nghe cô và các bạn đọc bài. 2. Năng lực chung: Tự chủ và tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ: - HS nhận biết và đọc đúng các vần ap, ăp, âp ; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần ap, ăp, âp ; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - HS viết đúng các vần ap, ăp, âp ; viết đúng các tiếng, có vần ap, ăp, âp - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của con người. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm vững đặc điểm phát âm ; cấu tạo và cách viết các vần ap, ăp, âp ; câu thuyết minh dưới tranh và câu ứng dụng viết trên bảng phụ. - HS: bảng con ; phấn; bộ đồ dùng; vở Tập viết; SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 1.Khởi động( TGDK 3 phút) a. Mục tiêu: Củng cố cho HS về vần ut, ưt b.Cách tiến hành: - Cho HS nhắc lại tên bài. - Cho HS đọc lại vần, từ và đoạn văn ứng dụng của bài ut, ưt, HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS nhận xét, GV nhận xét. 2. Khám phá ( TGDK: 30 - 35 phút). * Hoạt động 1: Nhận biết (TGDK 3 phút). a. Mục tiêu: HS nhận biết vần ap, ăp, âp phát triển cho HS kĩ năng quan sát tranh. b Cách tiến hành: - HS quan sát tranh (SHS trang 118), GV hỏi: + Em thấy những gì trong trong tranh ? - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, nói câu thuyết minh và treo câu thuyết minh lên bảng . Mẹ đạp xe đưa Hà đến lớp. Khắp phố tấp nập. Phạm Thị Mai Hương -8-
  9. Trường TH Trinh Phú 3 - GV đọc câu thuyết minh. - HS đọc đồng thanh theo giáo viên. - HS quan sát câu thuyết minh, rút ra vần mới học ap, ăp, âp. - GV giới thiệu và ghi bảng tên bài ap, ăp, âp. * Hoạt động 2: Luyện đọc a. Mục tiêu: HS đọc được các vần ap, ăp, âp tiếng, từ ngữ có chứa các vần ap, ăp, âp. b Cách tiến hành: 2.1 Đọc vần (TGDK 10 phút) - So sánh các vần ap, ăp, âp + GV giới thiệu vần ap, ăp, âp + Cho HS so sánh các vần ap, ăp, âp để tìm ra điểm giống và khác nhau. + HS so sánh, trả lời. + Các HS khác nhận xét. + GV nhận xét, thống nhất câu trả lời : Các vần giống nhau đều có p ở âm cuối . Khác nhau ở chữ đứng trước a, ă, â - Đánh vần các vần + GV hướng dẫn HS đánh vần các vần. + HS đánh vần ( cá nhân, đồng thanh). + HS nhận xét. + GV nhận xét, chỉnh sửa cách đánh vần cho HS. - Đọc trơn các vần: + HS đọc trơn các vần ap, ăp, âp + HS đọc cá nhân. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho từng HS. + Lớp đọc đồng thanh. - Ghép chữ tạo thành vần: + Cho HS lần lượt ghép các vần ap, ăp, âp vào bảng cài. + HS nhận xét bảng ghép của các bạn. + GV nhận xét. + HS đọc cá nhân, đồng thanh các vần vừa ghép. 2.2 Đọc tiếng: (TGDK 7 phút) - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu đạp. đ ap đạp + GV yêu cầu HS phân tích mô hình tiếng đạp. + HS dùng bộ chữ ghép mô hình tiếng. + GV đánh vần mẫu. + HS đánh vần cá nhân, đồng thanh. + HS đọc trơn tiếng đạp cá nhân, đồng thanh. Phạm Thị Mai Hương -9-
  10. Trường TH Trinh Phú 3 - Đọc tiếng trong SHS + GV lần lượt đưa các tiếng : rạp sạp, tháp, bắp, cặp, gặp, đập, mập, nấp. + Cho HS tìm các vần ap, ăp, âp + HS đánh vần cá nhân, đồng thanh các tiếng. + HS đọc trơn các tiếng, HS đọc chậm đánh vần rồi sau đó đọc trơn. 2.3 Đọc từ ngữ (TGDK 5 phút) - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: xe HS biết đoàn kết, yêu thương bạn Sau mỗi lần đưa tranh GV nêu câu hỏi để rút ra từ mới. - HS trả lời, GV nhận xét, kết hợp ghi bảng từng từ. - HS tìm tiếng có mới học đánh vần, đọc trơn tiếng, từ. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. GV kết hợp giải nghĩa từ. - Cho HS đọc lại toàn bộ các từ : - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. * Hoạt động 3: Viết bảng( TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS viết ap, ăp, âp cỡ chữ vừa vào bảng con. b. Cách tiến hành: - Viết vần + GV lần lượt viết mẫu trên bảng lớp các vần ap, ăp, âp vừa viết vừa nêu quy trình, HS theo dõi. + HS tập viết nét trên không để định hình cách viết. + HS viết các vần vào bảng con, GV theo dõi, hỗ trợ HS khi viết. + HS nhận xét chữ viết của bạn. + GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết của HS. - Viết từ ngữ + GV lần lượt viết bảng từ cặp da, cá mập , kết hợp hướng dẫn quy trình viết. + HS viết vào bảng con. + HS nhận xét chữ viết của bạn. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. TIẾT 2 * Khởi động : Cho cả lớp hát vui. * Hoạt động 4: Viết vở( TGDK 15 phút) a. Mục tiêu: HS viết được ap, ăp, âp ; từ cặp da, cá mập vào vở Tập viết cỡ chữ vừa. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu cần viết. - HS thực hành viết vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng quy trình. - HS nhận xét bài viết của bạn. - GV nhận xét và chỉnh sửa bài cho HS. * Hoạt động 5: Đọc đoạn( TGDK 10 phút) Phạm Thị Mai Hương -10-
  11. Trường TH Trinh Phú 3 a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung tranh và đọc được câu ứng dụng có vần ap, ăp, âp.; b. Cách tiến hành: - GV đọc mẫu đoạn văn. - HS đọc thầm lại bài, tìm tiếng có vần ap, ăp, âp. - HS đánh vần tiếng có vần ap, ăp, âp đánh vần các tiếng vừa tìm. - HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh cả đoạn văn vần. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV nêu câu hỏi: + Khi ngủ : “Ai” thế nào ? + Thức dậy, “ tôi “ làm gì ? + Bạn có thể làm điều gì , nếu có “ tôi” - HS trả lời, GV nhận xét chỉnh sửa câu trả lời của HS. *Hoạt động 6: Nói theo tranh (TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS quan sát và nói được tình huống trong tranh, phát triển cho các em kĩ năng ngôn ngữ. b. Cách tiến hành: - HS quan sát tranh phần Nói trong SHS ( trang 119). - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời : + Khi nào em dùng mủ bảo hiểm ? + Khi nào dùng mủ vải ? + Đồ vạt nào quen thuộc khác mà em muốn nói với các bạn ? - HS trả lời các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV thống nhất câu trả lời của HS, ý sử dụng khi chưa được sự cho phép. 3. Củng cố, dặn dò ( TGDK 3 -5 phút) - GV cho HS tìm từ có vần ap, ăp, âp và đọc lại các từ vừa tìm được. - HS nhận xét, GV nhận xét. - Dặn HS ôn lại bài, thực hành giao tiếp ở trường, ở gia đình. Thứ năm , ngày 26 tháng 11 năm 2020 Bài 54 : op, ôp, ôp ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: - Yêu nước : HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó yêu thiên nhiên. - Nhân ái : HS biết đoàn kết, yêu thương bạn bè. 2. Năng lực chung: Tự học và tự chủ: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ: Phạm Thị Mai Hương -11-
  12. Trường TH Trinh Phú 3 - HS nhận biết và đọc đúng các vần op, ôp, ơp ; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần op, ôp, ơp ; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - HS viết đúng các vần op, ôp,ỏp ; viết đúng từ con cop, lớp xe, tia chớp. - Phát triển vốn từ cho HS dựa trên những từ ngữ chứa các vần op, ôp, ơp có trong bài học. - HS phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm vững cách viết các vần op, ôp, op ; bảng phụ viết đoạn văn Sáng nay thức dật, tìm bắt” - HS: bảng con ; phấn; bộ đồ dùng; vở Tập viết; SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 1.Khởi động( TGDK 3 phút) a. Mục tiêu: Củng cố cho HS về vần ap, ăp,âp b.Cách tiến hành: - Cho HS nhắc lại tên bài. - Cho HS đọc tháp, bắp, xe đạp, cá mập. ( 3 HS đọc ). - HS nhận xét, GV nhận xét. 2. Khám phá ( TGDK: 30 - 35 phút). * Hoạt động 1: Nhận biết (TGDK 3 phút). a. Mục tiêu: HS nhận biết vần op, ôp, ơp phát triển cho HS kĩ năng quan sát tranh. b Cách tiến hành: - HS quan sát tranh (SHS trang 120), GV hỏi: + Em thấy những gì trong trong tranh ? - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, nói câu thuyết minh Mưa rào lộp độp, êch nhái tập hơp thi hát , cá cờ há miệng đớp mưa - GV đọc câu thuyết minh, HS đọc cá nhân, đồng thanh theo giáo viên. - HS quan sát câu thuyết minh, rút ra vần mới học op, ôp, ơp - GV ghi bảng tên bài op, ôp, ơp. * Hoạt động 2: Luyện đọc a. Mục tiêu: HS đọc được các vần op, ôp, ơp iếng, từ ngữ có chứa các vần op, ôp, ơp. b Cách tiến hành: 2.1 Đọc vần (TGDK 10 phút) - So sánh các vần + GV giới thiệu vần op, ôp, ơp. + Cho HS so sánh các vần op, ôp, ơp. + HS so sánh, trả lời. + Các HS khác nhận xét. Phạm Thị Mai Hương -12-
  13. Trường TH Trinh Phú 3 + GV nhận xét, thống nhất câu trả lời : Các vần giống nhau đều có p ở cuối. Khác nhau ở chữ đứng trước o, ô, ơ. - Đánh vần các vần + GV hướng dẫn HS đánh vần các vần. + HS đánh vần cá nhân, đồng thanh. + HS nhận xét. + GV nhận xét, chỉnh sửa cách đánh vần cho HS. - Đọc trơn các vần: + HS đọc trơn các vần op, ôp, ơp. + HS đọc cá nhân. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho từng HS. + Lớp đọc đồng thanh. - Ghép chữ tạo thành vần: + Cho HS lần lượt ghép các vần op, ôp, ơp vào bảng cài. + HS nhận xét bảng ghép của các bạn. + GV nhận xét. + HS đọc cá nhân, đồng thanh các vần vừa ghép. 2.2 Đọc tiếng: (TGDK 7 phút) - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu họp. h op họp + GV yêu cầu HS phân tích mô hình tiếng họp. + HS dùng bộ chữ ghép mô hình tiếng. + GV kết hợp gắn trên bảng. + GV đánh vần mẫu. + HS đánh vần cá nhân, đồng thanh. + HS đọc trơn tiếng họp, cá nhân, đồng thanh. - Đọc tiếng trong SHS + GV lần lượt đưa các tiếng : cọp, góp, họp; hộp, tốp, xốp; hợp, lớp, lợp. + Cho HS tìm các vần op, ôp, ơp. + HS đánh vần cá nhân, đồng thanh các tiếng. + HS đọc trơn các tiếng, HS đọc chậm đánh vần rồi sau đó đọc trơn. 2.3 Đọc từ ngữ (TGDK 5 phút) - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: con cọp, lốp xe, tia chớp. Sau mỗi lần đưa tranh GV nêu câu hỏi để rút ra từ mới. - HS trả lời, GV nhận xét, kết hợp ghi bảng từng từ. - HS tìm tiếng có vần op, ôp, ơp đánh vần, đọc trơn tiếng, từ. - HS nhận xét bạn đọc. - Cho HS đọc lại toàn bộ từ : con cọp, lốp xe, tia chớp HS đọc cá nhân, đồng thanh. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. Phạm Thị Mai Hương -13-
  14. Trường TH Trinh Phú 3 * Hoạt động 3: Viết bảng( TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS viết được op, ôp, ơp; từ lốp xe, tia chớp cỡ chữ vừa vào bảng con. b. Cách tiến hành: - GV lần lượt treo bảng phụ có viết mẫu các vần op, ôp, ơp. + GV viết mẫu trên bảng lớp, vừa viết vừa nêu quy trình, HS theo dõi. + HS tập viết nét trên không để định hình cách viết. + Lưu ý HS nét nối từ o, ô, ơ sang p. + HS viết từng vần vào bảng con, GV theo dõi, hỗ trợ HS khi viết. + HS nhận xét chữ viết của bạn. + GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết của HS. - Viết từ ngữ + GV lần lượt viết bảng từ lốp xe, tia chớp kết hợp hướng dẫn quy trình viết. + HS viết vào bảng con. + HS nhận xét chữ viết của bạn. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. TIẾT 2 * Khởi động : Cho cả lớp hát vui. * Hoạt động 4: Viết vở( TGDK 15 phút) a. Mục tiêu: HS viết được op, ôp, ơp vở Tập viết cỡ chữ vừa. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu viết. - HS thực hành viết vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng quy trình. - HS nhận xét bài viết của bạn. - GV nhận xét và chỉnh sửa bài cho HS. * Hoạt động 5: Đọc đoạn( TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS đọc được đoạn văn, trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung câu ứng dụng có vần op, ôp, ơp ; HS yêu thiên nhiên. b. Cách tiến hành: - GV đọc mẫu đoạn văn : Mưa rào lộp độp .ngoi lên đớp mưa. - HS đọc thầm lại bài, tìm tiếng có vần op, ôp, ơp. - HS đánh vần tiếng có vần vừa tìm được. - HS đọc cá nhân, đồng thanh từng câu, cả đoạn văn. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV hỏi về nội dung đoạn đọc: + Trong cơn mưa họ nhà nhái làm gi? + Mặt ao thế nào ? + Dần cá cờ làm gi ? - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung, GV nhận xét. *Hoạt động 6: Nói theo tranh (TGDK 10 phút) Phạm Thị Mai Hương -14-
  15. Trường TH Trinh Phú 3 a. Mục tiêu: HS phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật. b. Cách tiến hành: - HS quan sát tranh phần Nói trong SHS( trang 121). - HS trả lời, các HS khác nhận xét. - GV hỏi : . Hai bức tranh vẽ gì ? .Tranh nào vẽ ao, trnh nào vẽ hồ ? . Em thấy ao & hồ có gì giống và khác nhau. 3. Củng cố, dặn dò ( TGDK 3 - 5 phút) - GV cho HS tìm từ có vần op, ôp, ơp đọc các từ vừa tìm được. - HS nhận xét, GV nhận xét. - Dặn HS ôn lại bài, thực hành chăm sóc và bảo vệ các loài vật có ích. Thứ năm , ngày 26 tháng 11năm 2020 ÔN TẬP ( 2 tiết buổi chiều) I. MỤC TIÊU: Qua tiết học giúp HS: Củng cố lại các vần đã được đọc, viết trong tuần. HS hoàn thành các bài tập viết trong tuần. II. CHUẨN BỊ: - GV: nắm lại các bài viết & các vần mà các em chưa nắm vững đã học trong tuần - HS: bảng con , phấn, vở Tập viết, SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 1. Khởi động: GV cho cả lớp cùng hát vui. 2. Ôn tập: a. Đọc - GV cho HS nhắc lại tất cả các vần đã học trong tuần. - HS nêu, GV kết hợp ghi bảng. - HS đọc cá nhân, đồng thanh các vần - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV tăng cường luyện đọc lại cho các em còn quên vần. - GV chỉnh sửa, động viên cho HS đọc tốt hơn. - GV viết bất kì tiếng, từ, cụm từ hoặc câu có chứa các vần đã học, chỉ định bất kì cho HS đọc. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS về tư thế khi đứng đọc, giọng đọc. Phạm Thị Mai Hương -15-
  16. Trường TH Trinh Phú 3 - HS nhận xét. Tiết 2 b. Viết - GV cho HS viết bảng con một số vần các em còn chưa nắm vững cách viết. - HS nhận xét chữ viết của bạn. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết cho HS. - HS đọc các chữ vừa viết. - Cho HS viết hoàn thành các bài tập viết ( các từ hoặc cụm từ hoặc câu văn ) từ bài 51 đến bài 55. - GV quan sát, nhắc nhở và chỉnh sửa cho HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - GV nhận xét bài viết của HS. 3. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài học tuần sau. Thứ sáu ,ngày 27 tháng 11 năm 2020 Bài 55 ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: - Nhân ái : Thông qua câu chuyện Mật ong của gấu con HS biết đoàn kết, quan tâm, chia sẻ cùng bạn. - Chăm chỉ : HS biết theo dõi GV, bạn kể câu chuyện và kể được từng đoạn câu chuyện, cả câu chuyện. 2. Năng lực chung: Tự chủ và tự học : HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. 3. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + HS nắm đọc chính xác các vần et, êt, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ôp, ơp cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các vần et, êt, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ôp, ơp hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. + HS phát triển kĩ năng viết thông qua viết câu có chứa một số âm - vần đã học. + HS phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe và kể câu chuyện Mật ong của gấu con và trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa nội dung câu chuyện Mật ong của gấu con ; Bảng phụ có kẻ ô ; các băng giấy ghi các từ như trong SHS (trang 122) ; đoạn văn viết trên bảng phụ; thẻ ghi các từ như trong SHS; - HS: bảng con , phấn, bộ đồ dùng, vở Tập viết, SHS. Phạm Thị Mai Hương -16-
  17. Trường TH Trinh Phú 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 1.Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế phấn khởi cho HS vào đầu tiết học. b. Cách tiến hành: GV bắt nhịp cho cả lớp cùng hát 1 bài hát. 2. Khám phá: 2.1 Hoạt động 1: Đọc vần, từ ngữ a. Mục tiêu: HS đọc chính xác các vần et, êt, it, ut, ưt, ap, ăp, âp, op, ôp, ơp tiếng, từ có chứa các vần đã học. b Cách tiến hành: . Đọc vần - HS kể tên các vần đã được học trong tuần GV kết hợp ghi bảng các vần. - HS đọc trơn các vần. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. . Đọc tiếng, từ - Đọc từ ngữ: + HS tìm các vần vần vừa ôn tập, đánh vần, sau đó đọc trơn từng từ ( HS đọc cá nhân, đồng thanh). + GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho HS. + GV đọc lại các từ. + HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ. 2.2 Hoạt động 2: Đọc đoạn a. Mục tiêu: HS đọc và trả lời chính xác câu ứng dụng có chứa âm đã học và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. b. Cách tiến hành: - GV treo bảng đoạn văn : Trời xám xịt, mưa sầm sập như trút .Vạn vật như thúc dậy, đầy áp sắc màu. - HS đọc thầm, tìm nêu, đánh vần các tiếng vừa tìm được. - GV đọc mẫu cả đoạn văn. - HS đọc cá nhân, đồng thanh từng câu. - Các HS khác nhận xét bạn. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV hỏi HS về nội dung đoạn đọc: + Bầu trời màu gì ? + Tiếng sấm sét như thế nào ? + Sau cơn mưa mọi vật thế nào? - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. 2.3 Hoạt động 3: Viết a. Mục tiêu: HS viết được câu Gần hồ có ngọn tháp cao vút Tập viết 1, tập một. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc câu sắp viết ( HS đọc cá nhân, đồng thanh). Phạm Thị Mai Hương -17-
  18. Trường TH Trinh Phú 3 - GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1, tập một. GV lưu ý HS chữ đầu câu viets hoa, cách nối nét giữa các chữ cái, vị trí các dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ. - HS viết vào vở tập viết. - GV quan sát, chỉnh sửa tư thế ngồi, cách cầm bút của HS khi viết. - GV nhận xét, chỉnh sửa một số bài viết của HS. TIẾT 2 * Khởi động: HS hát vui . * Hoạt động 4: Kể chuyện 4.1 GV kể chuyện a. Mục tiêu: HS phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe và kể câu chuyện Mật ong của gấu con và trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. HS biết đoàn kết, quan tâm, chia sẻ cùng bạn. b. Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh ( SHS trang 123), nêu nội dung từng tranh. - GV giới thiệu câu chuyện. - GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1 - GV kể từng đoạn câu chuyện lần 2, kết hợp đặt câu hỏi cho từng đoạn chuyện : - HS thảo luận theo nhóm đôi, sau đó đại diện nhóm trả lời. + Đoạn 1: Từ đầu đến chia sẻ cho các bạn cùng ăn , GV hỏi HS : Gấu mẹ chuẩn bị gì cho gấu con khi đi chơi?( 1 lọ mật ong) Gấu mẹ dặn gấu con điều gì ? ( con nhớ chia cho các bạn ăn nhé) + Đoạn 2: Từ Gấu con ôm lọ mật ong đến giấu lọ mật ong đi, GV hỏi HS : Vì sao gấu con giấu lọ mật ong đi ?( Gấu con nghĩ nếu chia cho các bạn thì tiếc quá). + Đoạn 3: Từ Lát sau đến thẹn đỏ mặt, GV hỏi HS: Khi thấy gấu con không mang theo đồ ăn, các bạn nói gì ?( không sao, bọn tớ sẽ chia thức ăn cho cậu). Vì sao gấu con thẹn đỏ mặt ?( nghĩ đến việc mình giấu lọ mật ong đi ). + Đoạn 4: Tiếp Mấy bạn đến rất nhiều năm, GV hỏi HS: Vì sao thức ăn bị rơi mất ? ( do sơ ý ) Đồ ăn bị rơi mất, các bạn đã làm gì ?( các bạn cùng đi tìm thức ăn) + Đoạn 5: Tiếp theo đến hết, GV hỏi: Nhớ ra lọ mật ong, gấu con đã làm gì ?( gấu con lấy lọ mật ong và chia cho các bạn cùng ăn) Chia mật ong cho các bạn, gấu con nghĩ gì ?( Gấu con nghĩ “từ giờ mình không là gấu con ích kỉ nữa”). - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, cùng HS thống nhất câu trả lời. 4.2 HS kể chuyện: a. Mục tiêu: HS kể lại được từng đoạn chuyện và cả câu chuyện theo gợi ý và không theo gợi ý dưới tranh. Phạm Thị Mai Hương -18-