Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ

docx 52 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2022_2023_dang_ngoc_m.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ

  1. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 UBND HUYỆN HÓC MÔN Trường TH Ấp Đình Tổ CM 2 CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 2 TUẦN 14 Năm học: 2022 - 2023 Từ ngày 05/12/2022 đến ngày 09/12/2022 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy 1 HĐTN SHDC: Truyển thống quê em 2 Toán Em làm được những gì ? (T1) 3 Tiếng Việt Đọc Chuyện của thước kẻ Tiếng Việt Đọc Chuyện của thước kẻ 2 4 05/12/2022 1 Đạo đức Những sắc màu cảm xúc (T1) 2 TV* LT : Giới thiệu đồ dùng trong nhà quen thuộc 3 GDTC 1 TABN 2 TABN 3 Toán Em làm được những gì ? (T2) TNXH Ôn tập chủ đề: Cộng đồng địa phương (T1) 3 4 06/12/2022 1 Tiếng Việt Viết chữ hoa N, Nghĩ trước nghĩ sau 2 Tiếng Việt Từ chỉ sự vật Câu kiểu Ai thế nào? 3 MT Con mèo tinh nghịch (T2) 1 Tiếng Anh 2 Tiếng Anh Đọc Thời khoá biểu 3 Tiếng Việt Tiếng Việt Nghe - viết Chuyện của thước kẻ Phân biệt g/gh; ch/tr, ao/au 4 4 07/12/2022 1 Toán Thu thập, phân loại, kiểm đếm 2 GDTC 3 T* Ôn tập theo tình hình lớp 1 Toán Biểu đồ tranh (T1) 2 Nhac 3 HDTN Chơi trò chơi “ Kéo đá-Xây cầu-Trải đường”. Chia sẻ điều em biết về các hoạt động của cộng đồng nhằm giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn. 5 4 TNXH Ôn tập chủ đề: Cộng đồng địa phương (T2) 08/12/2022 1 Tiếng Việt Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo) 2 Tiếng Việt Nói và đáp lời chào, lời khuyên bảo 3 H ĐGD NGLL1 1 H ĐGD NGLL2 2 Toán Biểu đồ tranh (T2) Tả đồ vật quen thuộc 3 Tiếng Việt Tiếng Việt Đọc một truyện về bạn bè 6 4 09/12/2022 1 H ĐGD NGLL3 Kiểm tra HK1 2 TV * LT : Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào ?
  2. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 3 HĐTN SHL : Tìm hiểu Truyền thống quê em. Bài 2: Lựa chọn và giữ gìn bàn chải, phương pháp chải răng. Thứ Hai ngày 5 tháng 12 năm 2022 CHỦ ĐỀ 4: TRUYỀN THỐNG QUÊ EM TUẦN 14 - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Truyền thống quê em I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nhận biết được những nét truyền thống quê ern. - Thực hiện được một số việc làm phù hợp để chia sẻ với những người gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống và hoạt động cộng đồng. - Tham gia tích cực vào một số hoạt động hướng đến cộng đồng do nhà trường tổ chức. 2. Năng lực: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua việc hợp tác với bạn để xây dựng kế hoạch giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn và những hoạt động khác của chủ đề. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực riêng: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được các trường hợp khó khăn trong cuộc sống và có ứng xử phù hợp. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch giúp đỡ bạn gặp khó khăn. 3. Phẩm chất: - Thể hiện sự biết ơn thầy cô, thân thiện với bạn bè thông qua những việc làm; Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ khí tự mình không giải quyết được mâu thuẫn với bạn bè II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK Hoạt động trải nghiệm 2; - Lời: Ca dao cổ - Các tờ giấy màu xanh, đỏ, vàng, - Vòng nhỏ hoặc quả bóng nhựa nhỏ, khăn bịt mắt 2. Đối với học sinh - Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ (keo dán);
  3. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - SGK Hoạt động trải nghiệm 2, sách, truyện, quần áo cũ - Trang phục biểu diễn (nếu có điều kiện). - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS điều khiển lễ chào cờ. - HS chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua các - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. lớp trong tuần qua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và - HS lắng nghe kế hoạch tuần mới. triển khai các công việc tuần mới. - HS tham gia giờ Sinh hoạt dưới - GV tổ chức cho HS tham gia giờ Sinh hoạt cờ “Truyền thống quê em” dưới cờ “Truyền thống quê em” theo kế hoạch của nhà trường. - Tuỳ theo điều kiện của từng trường mà người kể có thể là HS, GV, đại diện của chính quyền - HS lắng nghe tích cực, có thể địa phương, hoặc người có hiểu biết của địa đặt các câu hỏi để trao đổi, giao phương lưu với người kể. - GV nhắc nhở HS lắng nghe tích cực, có thể đặt các câu hỏi để trao đổi, giao lưu với người - HS ghi lại ý chính, điều mình kể. Nếu người kể có các hoạt động, trò chơi để thấy thú vị nhất về truyền thống tương tác thì các em cũng tích cực tham gia. quê em vào sổ nhật kí học tập của - GV đề nghị HS ghi lại ý chính, điều mình cá nhân thấy thú vị nhất về truyền thống quê em vào sổ nhật kí học tập của cá nhân. - GV tổng kết hoạt động. RÚT KINH NGHIỆM: - HS tham gia ngày hội Đoc sách-Phương pháp hoc tập tốt nhất -
  4. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Toán EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (Tiết 1) I/Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù và ngôn ngữ: - Tính nhẩm: cộng, trừ nhẩm các số trong phạm vi 20 và các số tròn chục. - Thực hiện các phép cộng, trừ (không nhớ, có nhớ trong phạm vi 100). - Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+, -). - Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả và tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ. - Giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến độ dài và thời gian (đo độ dài, cộng trừ các số đo độ dài với đơn vị đo xăng-ti-mét; xem lịch, xem đồng hồ). 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp toán học và tư duy lập luận toán học. II/Đồ dung dạy học: - GV: Máy chiếu, SGK, SGV, phiếu học tập. - HS: SGK, vở ghi, bút viết, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động.(5’) - HS hát - Chọn đáp án đúng. 32-14= - HS làm bảng con. A.28 B.18 C.38 D. 39 95= 50+ A.40 B.50 C.45 D. 55 - Giới thiệu + ghi tựa 2.Hoạt động luyện tập thực hành: (27’) Bài 1:Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu - GV cho HS thực hiện đọc phép tính và nói kết quả cho bạn nghe - HS nhẩm trả lời nhanh. - GV sửa bài, nhận xét. 9+7=16 12-6=6 50+40=90 6+5=11 11-7=4 80-60=20 Bài 2:Quan sát các phép tính sau. 4+8=12 10-8=2 70+30=100 a.Xác định các phép tính có nhớ. - HS đọc yêu cầu b.Đặt tính rồi tính bốn phép tính trên. - HS làm bảng con. - GV sửa bài, gọi HS lên bảng trình bày và giải 44 68 80 31 thích cách làm + 48 - 17 - 25 + 9 Bài 3:Số 92 51 55 40 - GV cho HS quan sát mẫu, tìm hiểu và nhận biết - HS đọc yêu cầu cách thực hiện - HS làm vào phiếu. 13 17 6 7 9 8
  5. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV yêu cầu HS làm cá nhân điền số thích hợp và dấu ? - GV sửa bài, gọi HS trình bày và giải thích cách làm - GV nhận xét, tuyên dương HS tính đúng và nhanh nhất 3.Hoạt động vận dụng:(3’) - GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập. - Chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: -Nhắc nhở học sinh tính nhanh, chính xác - Chú ý phân biệt phép tính có nhớ và không có nhớ Tiếng Việt CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ (Tiết 1 + 2) Đọc: CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ I/Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù, ngôn ngữ: - Giới thiệu với bạn về một đồ dùng học tập mà em thích; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Mỗi đồ vật đều có ích, không nên kiêu căng, chỉ nghĩ đến ích lợi của bản thân, coi thường người khác; 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; - Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè; - Ham học hỏi, yêu thích đọc sách. II/ Đồ dung dạy học : - GV: Máy chiếu, bảng phụ, SGK, SGV. - HS: SGK,vở BTTV. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1. Đọc: CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ 1.Hoạt động khởi động.(5’) - Hát - Yêu cầu HS đọc bài:Góc nhỏ yêu thương và - 2 HS đọc. TLCH 1,2 SHS. GV nhận xét.
  6. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm Bạn thân ở trường. - HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: nhân vật, lời - HS quan sát phán đoán. nói của các nhân vật, 2.Hoạt động khám phá.(30’) A. Đọc 1.1 Luyện đọc thành tiếng - Nhắc lại - Đọc mẫu: - HD đọc và luyện đọc từ khó: cặp sách, ưỡn, uốn ; hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc - Theo dõi một số câu dài: Mỗi hình vẽ đẹp,/ mỗi đường kẻ - Luyện đọc một số từ khó, câu dài thẳng tắp/ là niềm vui chung của cả ba,//; Nhưng ít lâu sau,/ thước kẻ nghĩ/ bút mực và bút chì/ phải nhờ đến mình mới làm được việc. //; - HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. 1.2. Luyện đọc hiểu - Đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc - YC HS giải thích nghĩa từ khó: ưỡn (làm cho trong nhóm nhỏ và trước lớp. ngực hay bụng nhô ra phía trước bằng cách hơi ngửa người về đằng sau), uốn (làm cho một vật - Giải nghĩa từ thẳng thành cong hoặc ngược lại), thẳng tắp thẳng thành một đường dài. - YC HS đọc thầm lại bài đọc để trả lời câu hỏi trong SHS. + Ban đầu thước kẻ chung sống với bạn như thế - Đọc thầm + TLCH, chia sẻ nào? + Vì sao thước kẻ bị cong? .Cùng chung sống với nhau rất vui vẻ. + Sau khi được bác thợ mộc uốn thẳng, thước kẻ .Nó thấy mình giỏi quá ngực cứ ưỡn làm gì?Vì sao? mãi lên. .Thước kẻ cảm ơn bác thợ mộc xin + Dòng nào dưới đâynêu đúng ý nghĩa của bài lỗi bút mực bút chì.Vì thước kẻ nhận đọc? ra lỗi của mình. - YC HS rút ra nội dung bài .Khuyên chúng ta không nên kiêu căng. ND: Mỗi đồ vật đều có ích, không nên kiêu căng, chỉ nghĩ đến ích lợi - Liên hệ bản thân không kiêu căng, tự phụ, biết của bản thân, coi thường người quan tâm người khác. khác. Tiết 2 Đọc: CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ 3.Hoạt động luyện tập thực hành. (32’) 1.3. Luyện đọc lại - YC HS nhắc lại nội dung bài. - GV đọc lại. Nhưng ít lâu sau đến cho thẳng. - Nhắc lại - HS luyện đọc trước lớp, luyện đọc trong nhóm - Theo dõi - HS đọc bồi dưỡng đọc cả bài. - Luyện đọc trong nhóm, trước lớp - GV nhận xét tuyên dương. - Đọc cả bài
  7. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 1.4. Luyện tập mở rộng - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động *Cùng sáng tạo- Giọng ai cũng hay. - XĐ yêu cầu, làm nhóm 2 - HD HS đọc theo lối phân vai. - HS đọc trong nhóm, trước lớp. - HS nghe một vài nhóm đọc phân vai trước lớp và nghe GV nhận xét. 4.Hoạt động vận dụng: (3’) - Nêu lại nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Về nhà đọc lại bài tập đọc cùng người thân, xem - Nêu trước bài sau. - Nhận xét - Khuyến khích HS đọc bài lưu loát. - Nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - Nhắ nhở HS đọc ngắt nghỉ câu văn dài. - Giáo dục HS quan tâm, yêu thương chan hòa với bạn bè Kế hoạch bài dạy lớp 2 môn Đạo đức Chủ đề: THỂ HIỆN CẢM XÚC BẢN THÂN BÀI 5: NHỮNG SẮC MÀU CẢM XÚC (Tiết 1, sách học sinh, trang 38, 39) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: - Phân biệt được cảm xúc tích cực (thích, yêu, tự tin, vui vẻ, vui sướng, phấn khởi, ), cảm xúc tiêu cực (giận dữ, buồn chán, sợ hãi, tự ti, thất vọng, ); - Nêu được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh. 2. Kĩ năng: - Năng lực điều chỉnh hành vi: Bước đầu biết điều chỉnh và thể hiện được cảm xúc phù hợp trong các tình huống khác nhau; phân biệt được cảm xúc tích cực (thích, yêu, tự tin, vui vẻ, vui sướng, phấn khởi, ), cảm xúc tiêu cực (giận dữ, buồn chán, sợ hãi, tựti, thất vọng, ); nhận biết được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực đối với hành vi đạo đức của bản thân và mọi người xung quanh. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm thể hiện qua việc chủ động thực hiện những việc làm để làm chủ cảm xúc của bản thân. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Các tranh ảnh phóng to trong SGK Đạo đức 2, trang 38 - 41, Bảng phụ/ phiếu phân loại Cảm xúc tích cực và Cảm xúc tiêu cực, trò chơi Bánh xe cảm xúc; bộ tranh về kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân. 2. Học sinh: SGK Đạo đức 2, mảnh giấy nhỏ để viết lời yêu thương/lời động viên. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trò chơi, kể chuyện, 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; trong lớp, ngoài lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  8. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Khởi động Hoạt động 1: Các bạn trong tranh đang cảm thây thê nào? Mục tiêu: HS nêu được cảm nhận về việc làm của các bạn trong tranh. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát tranh 1 và 2 phần Khởi động trong SGK Đạo đức 2, HS làm việc theo nhóm đôi, lần trang 38. HS làm việc theo nhóm đôi, lần lượt mô tả cảm xúc của các bạn lượt mô tả cảm xúc của các bạn trong các trong các bức tranh. bức tranh. HS nêu việc làm của các bạn nhỏ - GV gọi một số HS nêu việc làm của trong tranh trước lớp. các bạn nhỏ trong tranh trước lớp. + Tranh 1: Bạn nhỏ đang sợ hãi Gợ/ ý: khi thấy con chó hung dữ sủa. + Tranh 1: Bạn nhỏ đang sợ hãi khi thấy + Tranh 2: Bạn nhỏ đang vui con chó hung dữ sủa. mừng, hạnh phúc vì nhận được + Tranh 2: Bạn nhỏ đang vui mừng, cúp, những người xung quanh vui hạnh phúc vì nhận được cúp, những người vẻ chúc mừng bạn nhỏ. xung quanh vui vẻ chúc mừng bạn nhỏ. Hoạt động 2: Kê một tình huống tương tự mà em đã gặp. Mục tiêu: HS nêu được cảm xúc bản thân từng trải qua. Tổ chức thực hiện: - GV hỏi HS: Các em đã bao giờ gặp HS tiếp tục hoạt động theo nhóm tình huống tương tự hay chưa? Khi đó, em đôi, kể với bạn về một lần mình cảm thấy thế nào? GV yêu cẩu HS tiếp tục đã gặp tình huống tương tự. HS hoạt động theo nhóm đôi, kể với bạn về kể lại trước lớp. một lần mình đã gặp tình huống tương tự. - GV gọi một số HS kể lại trước lớp. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động. Kiến tạo tri thức mới Hoạt động 1: Các bạn trong tranh đang có cảm xúc gì? Cảm xúc nào tích cực, cảm xúc nào tiêu cực? Mục tiêu: HS nêu được tên các loại cảm xúc khác nhau. Tổ chức thực hiện: GV gọi 1 HS đọc ỵêu cầu của nhiệm vụ1 phần Kiến tạo tri thức mới trong SGK Đạo đức2, trang 38 cho cả lớp nghe và kiểm tra xem HS đã hiểu nhiệm vụ chưa. - HS thảo luận nhóm 4, mỗi - GV chia lớp thành các nhóm 4, mỗi nhóm thảo luận về nội dung của 4 nhóm thảo luận về nội dung của 4 bức
  9. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 tranh và nêu tên cảm xúc trên gương mặt bức tranh và nêu tên cảm xúc trên của các bạn trong tranh. gương mặt của các bạn trong Gợi ý: tranh. + Tranh 1: Bạn nam (bạn Tin) có vẻ mặt + Tranh 1: Bạn nam (bạn Tin) có đang buồn vì bị ốm. vẻ mặt đang buồn vì bị ốm. + Tranh 2: Bạn nữ (bạn Na) đang tức giận, + Tranh 2: Bạn nữ (bạn Na) đang cau có với em trai. tức giận, cau có với em trai. + Tranh 3: Bạn nữ (bạn Cốm) đang vui + Tranh 3: Bạn nữ (bạn Cốm) mừng vì được nhận quà sinh nhật từ hai đang vui mừng vì được nhận quà bạn khác. nhóm lần lượt nêu tên cảm xúc sinh nhật từ hai bạn khác. nhóm trên gương mặt của các bạn trong tranh. lần lượt nêu tên cảm xúc trên + Tranh 4: Bạn nam (bạn Bin) đang hụt gương mặt của các bạn trong hẫng, nuối tiếc vì đá bóng hụt khung tranh. thành. + Tranh 4: Bạn nam (bạn Bin) + Tranh 5: Một bạn nữ đang vui mừng vì đang hụt hẫng, nuối tiếc vì đá bóng niềm vui bất ngờ khi tranh của bạn đạt giải hụt khung thành. ba. + Tranh 5: Một bạn nữ đang vui - GV gọi đại diện các nhóm trình bày mừng vì niềm vui bất ngờ khi - GV gọi tiếp một số HS nêu thêm một tranh của bạn đạt giải ba số cảm xúc khác mà các em biết. - Đại diện các nhóm trình bày GV tổng kết các loại cảm xúc khác - HS nêu thêm một số cảm xúc nhau. GV tiếp tục cho lớp hoạt động theo khác mà các em biết. nhóm 4, yêu cầu các nhóm xếp các loại cảm xúc vừa được nhận diện thành hai nhóm "Cảm xúc tích cực", "Cảm xúc tiêu cực" và điền vào bảng phụ/phiếu. GV có thể tham khảo mẫu bảng sau: Cảm xúc tích cực Cảm xúc tiêu cực - GV gọi đại diện 2-3 nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, góp ý (nếu có). - GV nhận xét, tổng kết hoạt động. Hoạt động 2: Cảm xúc tích cực, tiêu cực ảnh hưởng như thê nào tới em và những người xung quanh? Mục tiêu: HS nêu được những việc làm của các bạn trong tranh thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo
  10. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Tổ chức thực hiện: HS nêu được cảm nhận khi mọi người xung quanh có những cảm xúc khác nhau và nhận diện được cảm xúc của mọi người khi mình có cảm xúc nào đó. - GV chia lớp thành các nhóm đôi, cử 1 HS làm quản trò. GV tổ chức trò choi Bánh xe cảm xúc cho HS trong lớp. Luật HS nêu được cảm nhận khi mọi chơi như sau: người xung quanh có những cảm * Lượt 1: xúc khác nhau và nhận diện được + Quản trò quay bánh xe. Mũi tên dừng cảm xúc của mọi người khi mình lại ở khuôn mặt cảm xúc nào thì lần lượt có cảm xúc nào đó. các HS trong mỗi nhóm sẽ chia sẻ với bạn trong nhóm cảm nhận của mình khi thấy HS tham gia trò chơi theo nhóm người khác có cảm xúc tương ứng với đôi. khuôn mặt cảm xúc ở chỗ mũi tên trên bánh xe. Ví dụ: Mũi tên dừng ở khuôn mặt cảm xúc "xấu hổ": Khi người khác cảm thấy xấu hổ thì em cảm thấy buồn cười Mũi tên dừng ở khuôn mặt cảm xúc "ngạc nhiên": Khi người khác thấy ngạc nhiên thì em thấy bình thường hoặc ngạc nhiên + Quản trò có thể cho các nhóm chơi 2- 3 vòng quay bánh xe. + GV gọi 1 - 2 nhóm lên chơi trước lớp. Trong quá trình chơi, GV có thể đặt thêm câu hỏi Vì sao em có cảm xúc như vậy? cho HS. * Lượt 2: + Quản trò quay bánh xe. Mũi tên dừng lại ở khuôn mặt cảm xúc nào thì lần lượt các HS trong mỗi nhóm sẽ chia sẻ với bạn trong nhóm cảm nhận của mọi người xung quanh khi mình có cảm xúc tương ứng với khuôn mặt cảm xúc ở chỗ mũi tên trên bánh xe. Ví dụ: Mũi tên dừng ở khuôn mặt cảm xúc "vui vẻ": Khi em thấy vui vẻ, mọi người cũng sẽ vui vẻ. Mũi tên dừng ở khuôn mặt cảm xúc"tức giận": Khi em thấy tức giận, mọi người có thể sẽ tức giận hoặc buồn. + Quản trò có thể cho các nhóm chơi 2-
  11. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 3 vòng quay bánh xe. + GV gọi 1 - 2 nhóm lên chơi trước lớp và chia sẻ với cả lớp. -GV nhận xét, tổng kết trò chơi. GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Vì sao em cân thể hiện cảm xúc phù hợp với những tình huống cụ thể? - GV cho HS làm việc theo nhóm 4. Sau thời gian thảo luận nhóm, GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - GV tổng kết hoạt động. HS làm việc theo nhóm 4 Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Giáo dục HS thể hiện cảm xúc khác nhau ở những tình huống khác nhau. Các em cũng sẽ có những cảm xúc như vui vẻ, buồn bã, xấu hổ, ngạc nhiên hay tức giận, tuỳ tình huống, hoàn cảnh khác nhau. - Các cảm xúc này còn được chia thành hai nhóm là cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực. Phát huy cảm xúc tích cực TIẾNG VIỆT* LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ QUEN THUỘC I/Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS nắm được: 1.Phát triển các năng lực đặc thù, ngôn ngữ: - Tả đồ vật quen thuộc. - Chia sẻ với bạn cách em chuẩn bị sách vở hàng ngày. 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; - Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè; - Ham học hỏi, yêu thích đọc sách. II/Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu.STV, VBT, SGV. - HS: SGK,vở BT TV, HS mang tới lớp sách/ báo có bài đọc về đồ dùng học tập đã đọc. III/ Các hoạt động dạy học : 1. Khởi động: Hát 2. Thảo luận nhóm: HS giới thiệu đồ dùng theo nhóm 5 3. Nhóm trình bày trước lớp 4. HS viết bài vào vở tăng cường 5. Chấm chữa bài, trưng bày vở sạch đẹp, viết bài hay GDTC
  12. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 GV BỘ MÔN Thứ Ba ngày 6 tháng 12 năm 2022 Toán EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ (Tiết 2) I/Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù và ngôn ngữ: - Tính nhẩm: cộng, trừ nhẩm các số trong phạm vi 20 và các số tròn chục. - Thực hiện các phép cộng, trừ (không nhớ, có nhớ trong phạm vi 100). - Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+, -). - Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả và tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ. - Giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến độ dài và thời gian (đo độ dài, cộng trừ các số đo độ dài với đơn vị đo xăng-ti-mét; xem lịch, xem đồng hồ). 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp toán học và tư duy lập luận toán học. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu, SGV, SHS, phiếu học tập, bảng phụ. - HS: SGK, vở ghi, bút viết, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động.(5’) - Hát tập thể - Điền số? 20=16+ 20=19+ 20= +3 - HS làm bảng con. - Giới thiệu + ghi tựa 2.Hoạt động luyện tập thực hành:(27’) - Nhắc lại Bài 4:Em tính rồi tìm túi giúp các bạn. - GV gợi ý HD HS xác định yêu cầu bài. Ví dụ: 50 - 2 – 30 = 18 - HS đọc yêu cầu - HS làm phiếu
  13. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 18 ở vị trí bên trái của 20 nên là túi màu vàng 87+7-17=77 77 ở vị trí bên trái của 80 nên là túi màu hồng 21+6+9=36 - GV thu bài nhận xét sửa sai. 36 ở vị trí bên trái của 40 nên là túi *Vui học màu xanh lá. a.Dùng thước thẳng đo để biết quãng đường mỗi bạn sên đi dài bao nhiêu xăng ti mét. 25+35-3=57 b.Quãng đường sên xanh đi ngắn hơn quãng 57 ở vị trí bên trái của 60 nên là túi đường sên đỏ đi bao nhiêu xăng ti mét? màu xanh dương. - HS thảo luận xác định yêu cầu: đo, Bài 5:Quan sát hình ảnh rồi cho biết những chỗ tính, so sánh. ghi dấu ? được viết gì? a) Quãng đường Sên Xanh đi dải 10 a.Tàu lửa khởi hành tại gia Sài Gòn lúc ?giờ cm. tối thứ ? ngày ? b) Quãng đường Sên Xanh đi ngắn b.Tàu lửa đến ga Quảng Ngãi lúc ? giờ hơn quãng đường Sên Đỏ đi là: trưa ?ngày ? 14 - 10 = 4 (cm) - HS đọc yêu cầu.Xác định yêu cầu. - HS đọc kết quả: a) Tàu lửa khởi hành tại ga Sài Gòn lúc 8 giờ tối thứ sáu ngày 31 - GV sửa bài, gọi một số HS đọc kết quả b) Tàu lửa đến ga Quảng Ngãi lúc 12 * Đất nước em giờ trưa thứ bảy ngày 1 GV giúp HS xác định vị trí Thành phố Hồ Chí - HS quan sát bản đồ SGK trang 30, Minh và tỉnh Quảng Ngãi trên bản đồ (SGK xác định vị trí Thành phố Hồ Chí trang 30) Minh và Quảng Ngãi 3.Hoạt động vận dụng:(3’) - Nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập của HS. - Nghe - Chuẩn bị bài sau. IV. Rút kinh nghiệm, điều chỉnh sau bài dạy: - Nhắc nhở HS thao tác tách gộp số - Rèn học sinh kỹ năng xem giờ đúng Tự nhiên và xã hội: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học, HS: - Liên hệ được các hàng hóa cần thiết cho cuộc sống hằng ngày.
  14. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Thực hiện ứng xử có thể thực hiện cách mua bán hàng hóa ở chợ, siêu thị, trung tâm th ương mại. - Liên hệ được các phương tiện giao thông và các tiện ích của chúng. - Ứng xử được một số tình có thể hiện an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông 2. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin ; Mô tả, nhận biết chất lượng hàng hóa . - Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thích lao động, nhân ái II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Tranh, ạnh trong SGK, các biạn báo giao thông - HS: SGK, VBT. III. HOẠT ĐẠNG DẠY HẠC TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động và khám phá 5’ -GV tổ chức cho HS vừa hát vừa minh họa bài hát “Bà Còng đi chợ trời mưa” (sáng tác: Phạm Tuyên). -HS cạ lạp hát -GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Ôn tập chủ để cộng đồng địa phương " - GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại. 2. Hoạt động hình thành kiến thức - 2-3 HS nhạc lại. Hoạt đạng 1: Ôn tạp vạ các hàng hóa cạn thiạt cho cuạc sạng hạng ngày - GV phát cho mại nhóm mạt bạng phạ và mạt 27’ -HS phân loại hàng hóa rạ đạng các hình ạnh vạ các hàng hóa như hình 1 trong SGK trang 55 - HS sạp xạp các hàng hóa có trong rạ vào tạng -HS chia sẻ trước lớp quạy tương ạng và chia sạ trưạc các lạp. - GV và HS cùng nhạn xét và rút ra kạt luạn. -HS nhận xét * Kạt luạn: Lương thạc, thạc phạm, quạn áo, là nhạng hàng hóa rạt cạn thiạt vại cuạc sạng hạng ngày cạa chúng ta. Hoạt đạng 2: Ôn tạp vạ cách mua, bán hàng hóa - GV đưa ra tình huạng, hưạng dạn HS phân -HS phân tích nhiệm vụ tích nhiạm vạ trong tình huạng. - HS thạo luạn và đưa ra cách xạ lý tình huạng -HS làm việc trong nhóm -GV tạ chạc cho 2 - 3 nhóm, trình bày nhóm khác -HS trình bày quan sát và đưa ra cách xạ lý khác nạu có. - GV và HS cùng nhạn xét và rút ra kạt luạn. * Kạt luạn: Em không nên tạ ý sạ dạng hàng hóa -HS lắng nghe trong siêu thạ khi chưa thanh toán tiạn.
  15. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Hoạt đạng 3: Ôn tạp vạ cách chạn hàng hóa -GV yêu cạu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 55 và nêu ý kiạn vạ nhạng hàng hóa -HS quan sát hình , trả lời câu hỏi không nên chạn mua. -GV quan sát và gại ý đạ HS trình bạy đưạc vì sao không nên chạn mua hàng hóa đó theo câu hại ý kiạn: + Hàng hóa này như thạ nào? -2 đạn 3 nhóm HS lên trưạc lạp + Tại sao em biạt hàng hóa này không còn tươi chạ hình và hại - đáp trưạc lạp. hay không tạt ?, GV và HS cùng nhạn xét và rút ra kạt luạn. -HS tham gia nhận xét 3’ * Kạt luạn: Khi mua, bán hàng hóa, chúng ta nên chạn nhạng hàng hóa còn hạn sạ dạng, không bạ bóp méo, ôi thiu, 3. HoẠt đẠng tiẠp nẠi sau bài hẠc - HS vạ nhà tiạp tạc thạc hiạn nhạng - HS chú ý lắng nghe, thực hiện viạc làm đạ giạ nhà ạ sạch sạ. - HS sưu tạm, chuạn bạ tranh, ạnh vạ các nghạ nghiạp khác nhau. -GV nhạn xét tiạt hạc, tuyên dương Rút kinh nghiệm, điều chỉnh sau bài dạy: - Nhắc nhở HS có thói quen quan sát thực phẩm trước khi ăn - Rèn cách xem hạn sử dung trên một số sản phẩm Tiếng Việt Bài 1: CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ (Tiết 3 + 4) Viết:VIẾT CHỮ HOA N TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? I/Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS nắm được: 1. Phát triển các năng lực đặc thù, ngôn ngữ: - Viết đúng kiểu chữ hoa N và câu ứng dụng. - Từ ngữ chỉ sự vật (đồ vật quen thuộc ở trường: tên, màu sắc); đặt và trả lời câu hỏi Ai thế nào? - Vẽ đồ dùng học tập, đặt tên và giới thiệu bức vẽ với người thân 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Ham học hỏi, yêu thích đọc sách. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: VTV, VBT, SGV. Máy chiếu, tranh ảnh Mẫu chữ viết hoa N. Thẻ từ - HS: Vở tập viết, VBTTV, mang bút màu để vẽ đồ dùng học tập em thích. III/ Các hoạt động dạy học :
  16. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 3 Viết: CHỮ HOA N 1.Hoạt động khởi động.(5’) - Hát - Yêu cầu HS viết lại chữ M,Mỗi - HS viết bảng con. - GV nhận xét. - Cho HS bắt bài hát - Giới thiệu + ghi tựa bài bảng tên bài 2.Hoạt động khám phá.(30’) * Viết - Nhắc lại 2.1. Luyện viết chữ N hoa - Cho HS quan sát mẫu chữ N hoa N - HS quan sát + xác định chiều Chữ N cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ N * Cấu tạo: gồm nét móc ngược trái, nét xiên trái và nét hoa. móc phải. 1 2 3 1 1 2 4 358 * Cách viết: - Đặt bút dưới ĐK ngang 2, viết một nét móc ngược trái, hơi lượn sang phải, dừng dưới ĐK ngang 4, bên phải ĐK dọc 2. - Không nhấc bút, viết tiếp nét xiên trái, dừng trên ĐK ngang 1, trước ĐK dọc 3. - Không nhấc bút, viết nét móc phải, hơi lượn vòng tại điểm bắt đầu và dừng bút trên ĐK ngang 3, trước ĐK dọc 4. - Viết mẫu và nêu quy trình viết N - HD HS viết chữ N hoa vào bảng con + tô và viết chữ M hoa vào VTV. 2.2. Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng Mỗi người một vẻ. - Theo dõi viết mẫu - Nhắc lại quy trình viết chữ M hoa và cách nối từ chữ M hoa sang chữ ô - Viết bảng con+ tô + Viết vở - Viết Nói - Hd HS viết chữ Nói và câu ứng dụng Nói hay làm tốt - HS đọc 2.3. Luyện viết thêm (5’) - Theo dõi - Cho HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao: Nhiễu điều phủ lấy giá gương - Viết bảng con Người trong một nước thì thương nhau cùng - HD HS viết VTV. - Viết vở 2.4. Đánh giá bài viết - YC HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. - Nhận xét một số bài viết. Tiết 4 - Từ và câu 1. Luyện từ (12’) Bài 3/116: Gọi HS xác định yêu cầu.
  17. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 a.Giải câu đố - Đọc và nêu nghĩa của câu ca - HD HS đọc thầm câu đố, giải câu đố. Là cái gì? dao b.Tìm 3-4 từ ngữ chỉ đồ vật và màu sắc của đồ vật đó. - Viết - HD HS tìm 3 - 4 từ ngữ chỉ đồ vật và màu sắc của đồ vật đó - Tự đánh giá - HD HS chơi tiếp sức viết tên và chất liệu của đồ vật. - Nghe - GV nhận xét kết quả tuyên dương. 2. Luyện câu (13’) Bài 4/116 - Xác định yêu cầu - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4. - HS tìm chia sẻ trước lớp. - HD HS đặt câu theo yêu cầu BT .Cục tẩy, Phấn trắng - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4a, đặt 2 – 3 câu .Bảng - đen/ xanh/ trắng, viên có từ ngữ ở BT 3. phấn - trắng/ xanh/ đỏ/ vàng, bút - xanh/ đen, giá sách - hồng/ xám/ nâu, - HD HS viết vào VBT 2 – 3 câu vừa nói. - GV nhận xét câu. b.Đặt câu hỏi cho các từ ngữ in đậm. - HD HS đặt câu hỏi theo yêu cầu BT 4b - HS nói trước lớp câu đặt theo yêu cầu. - Xác định yêu cầu - HS nghe bạn và GV nhận xét câu. - HS đặt câu chia sẻ. viết vào VBTTV - GV nhận xét bổ sung. .Em thích viên phấn màu trắng 3.Hoạt động luyện tập thực hành.(7’) toát. *Chơi trò chơi Họa sĩ nhí .Em thích cây bút màu tím 1. Vẽ một đồ dùng học tập em thích đậm. - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động. - Xác định yêu cầu - HD HS vẽ một đồ dùng học tập em thích. . - HS làm vở 2. Đặt tên và giới thiệu bức vẽ với người thân. .Thân trống sơn màu đỏ. - Gợi ý HS tự đặt tên và chia sẻ bức vẽ, tên em đặt với .Thân trống sơn màu gì? bạn. .Mẹ mua cho em cái giá sách - HS chia sẻ bức vẽ, tên em đặt với người thân. màu nâu. - GV nhận xét tuyên dương. .Mẹ mua cho em cái giá sách 4.Hoạt động vận dụng:(3’) màu gì? - Nêu lại nội dung bài. - HS xác định yêu cầu - Nhận xét, đánh giá. - HS Chia sẻ - Về học bài, chuẩn bị bài cho tiết sau. - HS vẽ - HS tự đặt tên - HS Chia sẻ - Nêu - Nhận xét - Nghe Rút kinh nghiệm, điều chỉnh sau bài dạy: - Nhắc nhở tư thế ngồi: Quang Anh, Quỳnh An, Tiến - Rèn HS viết nét thanh nét đậm Mĩ thuật