Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thanh Trúc

docx 87 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thanh Trúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2022_2023_pham_thanh.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thanh Trúc

  1. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc TUẦN 22 Năm học: 2022 - 2023 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy 1 HĐTN SHDC: Tham gia hoạt động “Gọn-Nhanh-Khéo” 2 Đạo đức Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng (tiết 2) 3 Tiếng Việt Dàn nhạc mùa hè (tiết 1)-Đọc Dàn nhạc mùa hè 2 4 Tiếng Việt Dàn nhạc mùa hè(tiết 2)- Đọc Dàn nhạc mùa hè 13/2/2023 1 Toán Bảng chia 5 (tiết 1) 2 TNXH Cơ quan vận động T1 3 TV* Ôn câu kiểu Ai thế nào? 1 GDTC Động tác vươn thở và động tác tay 2 Toán Bảng chia 5 (tiết 2) 3 Tiếng Anh 4 Tiếng Anh 3 1 Tiếng Việt Dàn nhạc mùa hè(tiết 3)- Viết chữ hoa T, Tấc đất tấc vàng 14/2/2023 2 Tiếng Việt Dàn nhạc mùa hè (tiết 4)-Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm SHCĐ: Tìm hiểu cách làm một số công việc nhà phù hợp với 3 HĐTN lứa tuổi. Làm dụng cụ gấp quần áo GDQTE Chủ đề 2: Gia đình tôi (tiết 2) 1 GDTC Động tác chân và động tác lườn 2 HĐNK NGLL1 3 Tiếng Việt Mùa đông ở vùng cao (tiết 3)-MRVT Bốn mùa(tt) 4 4 Tiếng Việt Mùa đông ở vùng cao(tiết 4)-Nghe kể Sự tích mùa xuân và 15/02/2023 bộ lông trắng của thỏ 1 Toán Giờ, phút, xem đồng hồ (tiết 1) 2 TNXH Cơ quan vận động (tiết 2) 3 T* Ôn bảng chia 2 1 Tiếng Việt Mùa đông ở vùng cao(tiết 3)-MRVT Bốn mùa (tt) 2 Tiếng Việt Mùa đông ở vùng cao(tiết 4)-Nghe kể Sự tích mùa xuân và 5 bộ lông trắng của thỏ 16/02/2023 3 Nhạc Khám phá Bức tranh mô tả cảnh mẹ ru em ngủ dưới ánh trăng. Nghe nhạc, cảm thụ và vận động theo nhạc bài hát Mẹ ơi có biết
  2. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc 4 Toán Giờ, phút, xem đồng hồ (tiết 2) 1 TABN 2 TABN 3 TV* Rèn đọc Dàn nhạc mùa hè 1 Toán Giờ, phút, xem đồng hồ (tiết 3) 2 HĐNK 6 NGLL3 17/02/2023 3 Tiếng Việt Mùa đông ở vùng cao (tiết 5)-Luyện tập thuật việc được chứng kiến (tt) 4 Tiếng Việt Mùa đông ở vùng cao (tiết 6)-Đọc một bài văn về bốn mùa 1 HĐTN SHL: Rèn luyện thói quen chăm sóc và phục vụ bản thân GDQTE:Chủ đề 2: Gia đình tôi (2 tiết) 2 HĐNK NGLL2 3 Mĩ thuật Chú chim nhỏ (tiết 2) Duyệt của BGH Ngày 10/2/2023 GVCN Phạm Thanh Trúc
  3. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2023 HĐTN CHỦ ĐỀ 6: CHĂM SÓC VÀ PHỤC VỤ BẢN THÂN Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động “Gọn – Nhanh – Khéo” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Sắp xếp được đồ dùng sinh hoạt cá nhân ngăn nắp, gọn gàng. - Thực hiện được một số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi. - Thực hiện được một số công việc tự chăm sóc và phục vụ bản thân. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện một số công việc nhà phù hợp, tự sắp xếp đồ dùng sinh hoạt cá nhân, thực hiện việc tự chăm sóc, phục vụ bản thân trong các tình huống thực tiễn. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực riêng: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Sắp xếp đồ dùng sinh hoạt cá nhân ngăn nắp, gọn gàng. - Tự thực hiện một số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi. 3. Phẩm chất: - Thực hiện các hoạt động, nhiệm vụ của chính bản thân mình và tập thể - Tự giác sắp xếp đồ dùng sinh hoạt cá nhân ngăn nắp, gọn gàng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK Hoạt động trải nghiệm 2; 2. Đối với học sinh - Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ (keo dán); - SGK Hoạt động trải nghiệm 2, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tham gia hoạt động “Gọn – Nhanh – Khéo” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS điều khiển lễ chào cờ. - HS chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. các lớp trong tuần qua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung - HS lắng nghe kế hoạch tuần và triển khai các công việc tuần mới. mới. - HS tham gia hoạt động “Gọn - Nhanh – Khéo”
  4. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc - GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động “Gọn - Nhanh – Khéo” theo kế hoạch của nhà trường. - HS có thái độ nghiêm túc, tập - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn HS trung và biết cách động viên các đã đăng kí tham gia hoạt động bạn. - GV nhắc nhở HS cần có thái độ nghiêm túc, tập trung và biết cách động viên các bạn, anh chị đã tích cực tham gia chia sẻ kĩ - HS nêu một điều em ấn tượng năng chăm sóc và phục vụ bản thân và trình nhất sau hoạt động và chia sẻ. diễn kĩ năng “Gọn – Nhanh – Khéo”. - GV yêu cầu HS nêu một điều em ấn tượng nhất sau hoạt động và chia sẻ với người thân của mình. Rút kinh nghiệm: HS chào cờ nghiêm túc. ĐẠO ĐỨC TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở NƠI CÔNG CỘNG TIẾT 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất chủ yếu - Nhân ái: Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng khi cần thiết; thực hiện những việc làm để phòng tránh bị lạc nơi công cộng. - Chăm chỉ: Biết chăm chỉ rèn luyện những hành vi chuẩn mực. - Trách nhiệm: nhắc nhở bạn bè, người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết; 2. Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 2.2. Năng lực đặc thù
  5. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc - Năng lực điều chỉnh hành vi: Tìm kiếm được sự hỗ trợ ở nơi công cộng khi cần thiết; bước đẩu biết điều chỉnh và nhắc nhở bạn bè, người thân tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng khi cần thiết. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, chia sẻ ý kiến với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống; thực hiện các việc làm cẩn thiết để tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: SGK Đạo đức2, màn hình - máy chiếu 2. Học sinh: SGK Đạo đức2, tranh/ảnh về những tình huống cần tìm sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ KHỞI ĐỘNG Hoạt động: Chia sẻ cảm nhận. ⁕ Mục tiêu: HS chia sẻ được cảm nhận của bản thân khi gặp khó khăn, nguy hiểm ở nơi công cộng (lạc đường, lạc người thân ). ⁕ Cách tiến hành - GV cho HS quan sát tranh trong SGK Đạo đức2, trang 52 và trao đổi theo nhóm đôi: + Chuyện gì xảy ra với bạn nhỏ? - HS thực hiện nhóm đôi + Nếu là bạn nhỏ trong tình huống trên, em cảm thấy thế nào? Em sẽ làm gì? - Nhóm trình bày trước lớp - GV cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - HS nhận xét, bổ sung. - GV tổ chức cho HS chia sẻ thêm: Các em đã - HS chia sẻ. khi nào đi chơi với người thân vò bị lạc chưa? Khi đó em cảm thấy thế nào? Em đã làm gì? - Tìm kiếm sự giúp đỡ - Khi gặp những khó khăn ở nơi công cộng, em cần làm gì? - GV nhận xét các câu trả lời, qua đó dẫn đắt để giới thiệu bài vào bài học. - GV dẫn dắt sang hoạt động sau: Khi đi học, đi chơi và tham gia các hoạt động ở nơi công cộng, đôi khi chúng ta có thể gặp phải những rắc rối, nguy hiểm không mong muốn. Lúc đó, chúng ta cần làm gì và làm như thế nào?
  6. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc Chúng tơ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 27’ KHÁM PHÁ (10’) 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ nơi công cộng. ⁕ Mục tiêu: Nêu được những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ nơi công cộng và giải thích được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ nơi công cộng khi cẩn thiết. ⁕ Cách tiến hành - GV tổ chức HS quan sát 4 tranh, trang 53 và thảo luận nhóm 4: - HS quan sát tranh và thảo luận trả lời câu hỏi. + Các bạn trong tranh đã gặp những khó khăn gì? Gợi ý: - Tranh 1: Một bạn nhỏ đang bị đuối nước, Bin ở trên bờ gọi người lớn đến giúp. - Tranh 2: Một nhóm HS đi cắm trại trong rừng, một bạn trai đang đau vì bị ong đốt. Na thấy bạn như vậy thì rất hốt hoảng. - Tranh 3: Cốm đang ở khu vui chơi và em thấy lo lắng khi có người lạ theo dõi em. -Tranh 4: Tin đang bị kẹt ở trong thang máy. - Nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước - GV nhận xét, chốt ý đúng và tổ chức cho HS lớp. cả lớp trao đổi: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Kể thêm một số tình huống em cần sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng. - HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu. - GV nhận xét, gợi ý thêm những tình huống - HS các nhóm trình bày kết quả thảo khác: Khi tập xe đạp bị ngã; bị mất đồ dùng; luận trước lớp. bị thương khi vui chơi, - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi với câu hỏi: + Vì sao em cân đến sự hỗ trợ đó? - GV mời một số HS trình bày ý kiến của mình, những HS khác bổ sung, góp ý. - GV tổng kết và chuyển tiếp hoạt động sau.
  7. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc (12’) 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm kiếm sự hỗ trợ nơi công cộng. - Nhóm 4 quan sát tranh và thảo luận trả ⁕ Mục tiêu: HS xác định được cách tìm kiếm lời câu hỏi. sự hỗ trợ nơi công cộng khi cần thiết. ⁕ Cách tiến hành: 1/ GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4, quan sát tranh 1,2 và 3 trong SGK Đạo đức2, trang 54 và trả lời các câu hỏi sau: + Bạn nhỏ trong tranh gặp phải chuyện gì? + Bạn nhỏ đã làm gì? 2/ GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. (có thể mỗi nhóm báo cáo 1 tranh) Gợi ý: Bạn nhỏ bị lạc với bố khi đi tham quan ở khu di tích lịch sử. - Vài nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Tranh 1: Bạn nhỏ nhận ra mình đã bị lạc với - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. bố. Bạn nhỏ cố gắng tìm kiếm bố nhưng không thấy. - Tranh 2: Bạn nhỏ quyết định tìm bác bảo vệ nhờ giúp đỡ. Bạn nhỏ nói với bác bảo vệ và cho bác số điện thoại để bác tìm giúp bố mình. - HS chia sẻ cách tìm kiếm sự hỗ trợ của - Tranh 3: Bạn nhỏ gặp được bố và hai bố mình. con cùng cảm ơn bác bảo vệ. 3/ GV cho HS trao đổi cả lớp: - HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ. + Qua tìm hiểu việc làm của bạn nhỏ trong tình huống trên, em thấy mình cần làm gì khi phải tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng? 4/ GV tổng kết câu trả lời của HS và đưa ra các bước tìm kiếm sự hỗ trợ khi cẩn thiết: (có thể dùng biểu đồ) - Bước 1: Xác định vấn đề mình gặp phải là gì? Mình có giải quyết được vấn đề này hay không? - Bước 2: Xác định người có thể giúp đỡ giải - HS nhắc lại các bước tìm kiếm sự hỗ quyết vấn đề và nói lời đề nghị để được giúp trợ khi cần thiết ở nơi công cộng. đỡ.
  8. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc - Bước 3:Thể hiện lòng biết ơn người đã giúp đỡ (cảm ơn người đã giúp đỡ) 5/ GV mời một số HS nhắc lại các bước - Nhận xét, chuyển ý sang hoạt động sau. 5’ 3. Hoạt động 3: Chia sẻ. - HS chia sẻ cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ⁕ Mục tiêu: HS biết thêm cách tìm kiếm sự hỗ ở nơi công cộng. trợ khi ở nơi công cộng. - HS nhận xét, nêu ý kiến của mình về ⁕ Cách tiến hành: cách tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn và giải - GV cho hs nêu ý kiến cá nhân: thích. + Kể thêm một số cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi - HS nêu lợi ích của việc tìm kiếm sự hỗ ở nơi công cộng. nơi công cộng khi cần thiết. + Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm của bạn, vì sao? + Vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng. - GV chốt ý chuyển sang hoạt động sau. 3’ Hoạt động nối tiếp - Nêu các bước tìm kiếm sự hỗ trợ khi cẩn - HS thực hiện yêu cầu. thiết ở nới công cộng. - Về nhà, các em tìm thêm tình huống, cách - HS ghi nhớ để thực hiện. xử lý tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY HS tìm kiếm được sự hỗ trợ ở nơi công cộng khi cần thiết. TIẾNG VIỆT BÀI 3: DÀN NHẠC MÙA HÈ TIẾT 1,2: ĐỌC DÀN NHẠC MÙA HÈ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức:
  9. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc - Giải được câu đố về các mùa, nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh học. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đírng nhịp thơ, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Miêu tả vẻ đẹp thú vị của thiên nhiên mùa hè, bày tỏ tình yêu vạn vật quanh mình, thiên nhiên thanh bình; biết liên hệ bản thân: Yêu mến mùa hè, vạn vật quanh mình. * Phẩm chất và năng lực: - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Tranh ảnh, video clip về cảnh vật mùa hè. - 2 nhạc cụ: nhị và hồ và cảnh nghệ sĩ dung nhị, hồ trong dàn nhạc. - Bài hát về mùa hè: Kỷ niệm mùa hè. - Bảng phụ. b. Học sinh: - Sách Giáo khoa, vở Tập Viết, VBT Tiếng Việt. - Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1+ 2 Ổn định lớp: 1. Khởi động: - GV cho HS thảo luận nhóm đôi về các câu - HS thảo luận và giải câu đố: đố. + Mùa xuân + Mùa hè
  10. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc - GV giới thiệu tên bài. - HS quan sát tranh và ghi nhớ tên bài. 2. Khám phá và luyện tập: 1. Đọc: 1. 1 Luyện đọc thành tiếng: - GV đọc mẫu (giọng đọc vui nhộn) - HS lắng nghe. - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: loa, nhịp - HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh. chày, sóng đôi, . - GV lưu ý HS đọc hết 1 câu thơ mới nghỉ, - HS luyện đọc câu cả lớp. nhấn giọng ở các từ biểu thị cảm xúc: - HS luyện đọc khổ thơ theo nhóm. Tiếng chim tu hú// - HS đọc đồng thanh cả bài. Tiếng nhị, tiếng hồ// Tiếng chim cúc cu// Cung trầm, cung bỗng// - GV kết hợp giải nghĩa từ cho HS xem tranh - HS giải nghĩa từ: nhị, hồ, cung minh họa về 2 loại nhạc cụ này: - GV Mở rộng: Vì cùng có hai dây nên đàn hồ có cấu tạo giống như đàn nhị nhưng kích
  11. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc thước bầu cộng hưởng lớn hơn, âm thanh trầm hơn đàn nhị. 1. 2 Luyện đọc hiểu: - GV gọi 1 HS đọc khổ thơ thứ nhất - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Ai mở màn cho khúc nhạc mùa hè? + Ve kim - GV gọi 2 HS đọc cả bài thơ. + Gọi tên những người bạn trong dàn nhạc + Tu hú, chim bồ câu, sáo sậu, cào cào, ve mùa hè? (HS xem tranh minh họa những sầu. người bạn này trong SGK) + Hình ảnh nào trong khổ thơ cuối báo hiệu - Hoa phượng vĩ nở đỏ rực. mùa hè đến? + Em thích người bạn nào trong dàn nhạc - HS tự do phát biểu. mùa hè? Vì sao? + Qua bài thơ này, em cảm nhận gì về mùa - HS nêu suy nghĩ. hè? - GV chốt: Bài thơ miêu tả vẻ đẹp thú vị của thiên nhiên mùa hè, bày tỏ tình yêu vạn vật quanh mình, thiên nhiên thanh bình. - Em sẽ làm gì để giữ mãi mùa hè đẹp như - HS liên hệ bản thân: yêu thích mùa hè, yêu thế? mọi vật khi mùa hè, thích nhìn ngắm vẻ đẹp hoa phượng. 1. 3 Luyện đọc lại: - GV tổ chức cho HS luyện đọc. - HS luyện đọc nhóm 4. - HS đại diện nhóm đọc trước lớp. - GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét. - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng. - HS luyện đọc thuộc lòng.
  12. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc - HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em yêu thích nhất. - GV nhận xét và tuyên dương. - HS nhận xét. 1. 4 Luyện tập mở rộng: - HS đọc yêu cầu của hoạt động Sắc màu mở rộng - GV tổ chức HS thảo luận nhóm 4: tìm - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình những từ ngữ chỉ màu sắc của bầu trời, cây bày, các nhóm khác bổ sung: cối khi mùa hè đến. + Bầu trời: Ánh nắng trở nên ấm áp hơn; rời nóng hơn hẳn, ánh nắng trở nên rực rỡ, vàng ươm; ánh nắng chói chang làm cho khí hậu nóng bức oi nồng; + Cây cối: xanh um, mướt mắt; thơm phức mùi hoa quả chín mọng, tươi ngon; bưởi chín vàng đu đưa trước gió; - GV mở rộng: khí hậu Việt Nam khá là phức tạp khi mà miền Nam có 2 mùa nắng, mưa trong khi đó miền Bắc lại có tới đủ 4 mùa Xuân - Hạ -Thu - Đông. 1. 5 Đánh giá tiết dạy: - GV yêu cầu HS tự đánh giá tiết học. - HS tự đánh giá tiết học. - GV nhận xét, khích lệ, khuyến khích HS tìm hiểu thêm về các mùa trong năm. RÚT KINH NGHIỆM Đa số HS đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đírng nhịp thơ, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Miêu tả vẻ đẹp thú vị của thiên nhiên mùa hè.
  13. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc TOÁN BẢNG CHIA 5 TIẾT 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Thành lập được bảng chia 5. - Trình bày, trao đổi được các vấn đề trong bài. - Vận dụng bảng chia 5, tính nhẩm. 2. Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài. - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ. 3. Năng lực: * Năng lực đặc thù: - Tư duy và lập luận toán học: Thành lập được bảng chia 5. - Giao tiếp toán học: Trình bày, trao đổi được các vấn đề trong bài. - Giải quyết vấn đề toán học: Vận dụng bảng chia 5, tính nhẩm. * Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGK; bộ thiết bị dạy toán; máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Học sinh: - SGK, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1. Khởi động: * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. * Phương pháp: Trò chơi.
  14. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc * Hình thức: Cả lớp * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Truyền điện - Cho HS thay nhau đố các phép nhân trong bảng - HS tham gia chơi. nhân 5 - GV treo bảng nhân 5 lên một góc bảng lớp - Cho HS đọc lại toàn bộ bảng nhân 5 - HS đọc lại bảng chia 5 - Nhận xét, tuyên dương. → Giới thiệu bài học mới: Bảng chia 5 (T1) - Nhắc tựa bài 12’ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Thành lập bảng chia 5 * Mục tiêu: HS biết được bảng chia 5, lập bảng chia 5 * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận *Hình thức: Cá nhân, nhóm. * Cách tiến hành: a) Nhu cầu thành lập bảng chia 5 - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán: + Có 20 cái kẹo, chia cho mỗi bạn 5 cái. Hỏi có mấy bạn được chia? - Có 20 cái kẹo - Mỗi bạn được 5 cái + Có mấy cái kẹo? - HS thảo luận nhóm bốn thực hiện thao tác chia các khối lập + Mỗi bạn được mấy cái? phương cho các bạn trong nhóm - Cho HS thao tác chia trên các khối lập phương + Có 4 bạn được chia + 20 : 5 + Có mấy bạn được chia? + 5 x 4 = 20 + Bạn nào nêu phép tính thích hợp để tìm số bạn 20 : 5 = 4 được chia? - HS đọc phép tính + Các em dựa vào bảng nhân 5 để tìm kết quả - Ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4 20 : 5 - Học sinh quan sát, làm theo. - GV chiếu phép tính 20 : 5 = 4 và yêu cầu HS đọc - Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 như - Theo dõi thế nào? - Thảo luận tìm kết quả
  15. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc b) Thành lập bảng chia 5 - Một vài nhóm trình bày kết quả và cách làm, các nhóm khác nhận - GV gắn lên bảng lớp bảng chia 5 chưa hoàn thành xét - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn tìm kết quả phép - Lắng nghe chia trong bảng - HS nối tiếp đọc lại bảng chia - Cả lớp đọc lại các phép tính chia - Các nhóm trình bày kết quả trong bảng - GV nhận xét - Cho HS nối tiếp đọc lại bảng chia - Nhận xét: Ta gọi bảng trên là bảng chia 5 5’ Hoạt động 2: Học thuộc bảng chia 5 * Mục tiêu: HS nhớ được bảng chia 5 * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nêu đặc điểm của bảng chia 5: + Số bị chia lần lượt cách nhau 5 đơn vị + Các số bị chia trong bảng chia 5 lần lượt cách nhau + Đều là số 5 bao nhiêu đơn vị? + Thương theo thứ tự từ 1 đến 10 + Các số chia trong bảng chia 5 đều là số nào? - HS đọc + Thương trong bảng chia 5 theo thứ tự từ mấy đến mấy? - Vài HS thi đọc - Cho cả lớp đọc các phép tính trong bảng chia 5 - Cho HS đọc thuộc bảng chia 5 - Yêu cầu HS thi đọc 10’ Hoạt động 3: Thực hành * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học đọc phép nhân, phép chia, tìm các thương trong bảng chia 5 * Phương pháp: Trực quan, thực hành * Hình thức: nhóm hai
  16. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc * Cách tiến hành: Bài 1. - GV cho HS thực hiện nhóm hai: một bạn đọc một - HS thực hiện vài phép nhân trong bảng nhân 5, bạn còn lại đọc phép chia 5 tương ứng rồi đổi vai trò. - Cho HS thực hành trước lớp - Vài nhóm thực hiện Bài 2. - GV cho HS thực hiện nhóm 2 đố nhau các phép - HS thực hiện chia trong bảng chia 5. Nếu thuộc bảng, nói ngay kết quả. Nếu quên, dựa vào phép nhân tương ứng. - Cho HS thực hành trước lớp - HS thực hiện - GV nhận xét 4’ 3. Củng cố * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học. * Phương pháp: Thực hành * Hình thức: Trò chơi. - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: Ai nhanh – - Học sinh thi đua 2 đội tiếp sức tìm Ai đúng kết quả - GV nhận xét, tuyên dương. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) HS thành lập được bảng chia 5, vận dụng bảng chia 5 vào giải bài tập. TNXH CƠ QUAN VẬN ĐỘNG TIẾT 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức -Nhận thức khoa học: Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan vận động, hô trên sơ đồ, tranh ảnh. - Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh: Nhận biết được chức năng của các cơ quan nêu trên thông qua hoạt động hằng ngày của bản thân
  17. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Biết vận động hợp lí, tập hít thở đúng lúc. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết quan tâm, chăm sóc cơ quan vận động. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Biết quý trong cơ thể 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống và liên hệ bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực tham gia hợp tác nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra được dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan vận động không hoạt động. b. Năng lực đặc thù: -Nhận thức khoa học: Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan vận động, hô trên sơ đồ, tranh ảnh. - Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh: Nhận biết được chức năng của các cơ quan nêu trên thông qua hoạt động hằng ngày của bản thân - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Biết vận động hợp lí, tập hít thở đúng lúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Các hình trong bài 19 SGK, phiếu quan sát. 2. Học Sinh: - HS: SGK, VBT, giấy A4, hộp màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 1. KHỞI ĐỘNG . Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về cơ quan vận động. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thực liiện. trò chơi “Cùng -Học sinh tham gia trò chơi: “Cùng bạn vận động theo nhạc”. bạn vận động theo nhạc”.
  18. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc - HS trả lời câu hỏi: Nhờ có các cơ quan nào mà tay và chân các em cử động và múa được? - GV mời 2-3 HS trả lời. - HS trả lời - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Cơ - Ghi tên bài học vào vở. quan vận động”. 8’ 2. KHÁM PHÁ 2.1. Hoạt động 1: Một số xương và khớp xương của cơ thể Mục tiêu: HS chỉ và nói tên được các xương và khớp xương trên hình vẽ. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 76 (GV có thể phóng to hình vẽ để HS dễ quan sát) và làm việc nhóm đôi: Chỉ và nói tên các - HS quan sát hình xương và khớp xưong của cơ thể trong hình. - GV mời 2 đến 3 cặp HS lên chỉ vị trí của các xương và khớp xưong được ghi tên trong hình. - HS thảo luận nhóm đôi-trình bày - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận về vị trí và tên gọi của một số xương và khớp xương được ghi trong hình. - HS nhận xét - Kết luận: Cơ thể người có nhiều xương: xương sọ, xương mặt, xương tay, xưong chân, - HS lắng nghe Các xưong được nối vói nhau bởi các khớp xưong. 12’ 3. THỰC HÀNH 3.1. Hoạt động 2: Một số cơ của cơ thể Mục tiêu: HS chỉ và nói được tên một số cơ của cơ thể trong hình vẽ. Cách tiến hành: - Học sinh làm việc nhóm 4-hoàn - GV chia lóp thành các nhóm 4 HS. thành Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể có trong hình. - GV treo hình vẽ vể hệ cơ (hình 2) trong SGK trang 77 (GV phóng to hình để HS dễ quan
  19. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc sát) hoặc trình chiếu hình lên bảng. - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu: Chỉ và nói tên -Học sinh trình bày. một số cơ của cơ thể có trong hình. -Học sinh khác bổ sung. - GV mời 2 đến 3 nhóm HS lên trước lớp chỉ vị -Học sinh nghe trí và nói tên các cơ được ghi trong lùnh. Kêt luận: Trong cơ thê người có nhiêu cơ khác nliaủ: cơ mặt, cơ bụng, cơ lưng, Hoạt động 4.1. : Trò chơi “Hiểu ý đồng đội” Mục tiêu: HS củng cố, vận dụng kiến thức về tên và vị trí của các xương, khớp xương và cơ của cơ thể người. Cách tiến hành: - HS được chia thành các đội chơi. HS tham gia trò chơi. - Một thành viên trong mỗi đội sẽ bốc thăm mảnh giấy có ghi tên cơ hoặc xương. Sau đó, bạn dùng hành động mô tả để các bạn còn lại trong đội đoán HS tham gia nhận xét được tên của cơ hoặc xương đã ghi trong mảnh giấy. - GV nhận xét về thái độ tham gia và hoạt động HS tham gia trả lời của HS trong trò chơi. - GV đặt câu hỏi để dẫn dắt cho HS nêu được nội dung trọng tâm của bài học: Cơ quan vận động gồm bộ xương và hệ cơ. Giữa các xương là khớp xương. 3’ 4. Củng cố- Vận dụng - GV yêu cầu HS về nhà thực hiện đặt bàn tay lên - HS chú ý lắng nghe, thực hiện trang giấy và vẽ lại bàn tay của mình. Tưởng tượng và vẽ xương, cơ cho bàn tay của em. IV. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: HS chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan vận động, hô trên sơ đồ, tranh ảnh.
  20. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc TV* ÔN CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Giúp HS ôn lại từ chỉ đặc điểm và câu kiểu Ai thế nào? 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học bài - Trung thực: trung thực trong việc học tập và sửa lỗi - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập 3. Năng lực a.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học : Tích cực trong học tập. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. b.Năng lực đặc thù - T - Đặt được câu với từ ngữ tìm được kiểu câu Ai-? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV :Trò chơi, bảng phụ. HS : SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài 1: Gạch chân dưới từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau: Nhà Na có nuôi một chú chó rất xinh. Chú chó nhỏ và có màu nâu nhạt. Chú rất hiền và hoạt bát. Em rất yêu thương chú chó.
  21. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc -GV hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu đề -HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn học sinh làm bài -HS làm bài -HS đổi vở sửa bài -HS làm theo. -HS nhận xét -HS lắng nghe -GV nhận xét -HS lắng nghe Bài 2. Em đặt 1, 2 câu theo mẫu Ai- thế nào? Có sử dụng từ chỉ đặc điểm trong bài tập 1. -GV hướng dẫn học sinh đọc yêu HS đọc yêu cầu. cầu đề -GV hướng dẫn học sinh làm bài -HS làm bài -HS đổi vở sửa bài -HS làm theo. -HS nhận xét -HS lắng nghe -GV nhận xét -HS lắng nghe Rút kinh nghiệm Đa số học sinh nhận diện được từ chỉ đặc điểm nhưng còn thiếu. Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2023 GDTC GV bộ môn dạy TOÁN BẢNG CHIA 5 TIẾT 2
  22. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS - Thành lập được bảng chia 5. - Trình bày, trao đổi được các vấn đề trong bài. - Vận dụng bảng chia 5, tính nhẩm. 2. Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài. - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ. 2. Năng lực: 3.1 Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 3.2 Năng lực đặc thù: - Tư duy và lập luận toán học: Thành lập được bảng chia 5. - Giao tiếp toán học: Trình bày, trao đổi được các vấn đề trong bài. - Giải quyết vấn đề toán học: Vận dụng bảng chia 5, tính nhẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, bộ thiết bị dạy toán, máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Học sinh: - SGK, vở bài tập, bộ thiết bị học toán, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Khởi động: * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. * Phương pháp: Trò chơi. * Hình thức: cả lớp * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm nhanh kết quả - HS thực hiện phép tính chia trong bảng chia 5 → Giới thiệu bài học mới: Bảng chia 5 (T2)
  23. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc 25’ 2. Bài mới: Hoạt động: Luyện tập * Mục tiêu: Luyện tập tính nhẩm, tìm số * Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, trò chơi, thảo luận * Hình thức: Cá nhân, nhóm. * Cách tiến hành: Bài 1. Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tính nhẩm - Dựa vào bảng chia hoặc - Bài tập yêu cầu làm gì phép nhân tương ứng - Em nhẩm bằng cách nào? - HS làm bài bảng con - HS trình bày, nêu cách làm - Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS đọc - Cho HS trình bày kết quả - Tìm số điền vào chỗ chấm - Nhận xét, chốt bài tập - Dựa vào bảng chia hoặc phép nhân tương ứng Bài 2. Số? - HS thực hiện vào bảng con, giải thích cách làm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu làm gì? - 1 HS đọc - Em làm bằng cách nào? - Tìm các số ở mỗi hình ảnh - Phép chia, phép nhân; con mèo, vịt, gà - Yêu cầu HS tự làm bài - Phép cộng, phép chia; con - Cho HS trình bày kết quả cú mèo, công, ong - Dựa vào bảng nhân và bảng - Nhận xét, chốt bài tập chia Bài 3. Tìm số - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài và sửa bài. - Xác định yêu cầu - Câu a) có các phép tính nào? Có các con vật nào?
  24. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.6 GV: Phạm Thanh Trúc - Câu b) có các phép tính nào? Có các con vật nào? - Để tìm các số ở mỗi con vật em làm bằng cách nào? - GV hướng dẫn: ở mỗi câu các con vật giống nhau thể hiện cùng một số. - Cho HS thực hiện từng câu vào bảng con. - Nêu kết quả và cách làm. - GV nhận xét, tuyên dương, chốt bài tập. 5’ 3. Củng cố * Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bảng chia 5 * Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại * Hình thức Cá nhân - Giáo viên tổ chức trò chơi “Đố bạn” - GV yêu cầu mỗi HS sẽ đố bạn mình về các phép - HS tham gia trò chơi chia trong bảng chia 5. Có thể đố xuôi hoặc đố ngược. (15:5=?, 3=?:5). Bạn được đố nêu kết quả và đố tiếp bạn khác . - GV nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) HS thành lập được bảng chia 5, vận dụng bảng chia 5 vào giải bài tập. TIẾNG ANH GV bộ môn dạy TIẾNG VIỆT BÀI 3: DÀN NHẠC MÙA HÈ TIẾT 3: VIẾT CHỮ HOA T TIẾT 4: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. DẤU CHẤM I. Yêu cầu cần đạt