Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2022-2023

docx 63 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_29_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 29 Từ ngày 03/04/2023 đến ngày 07/04/2023 Ngày Môn Tiết Nội dung HAI HĐTN 85 CC- Tìm hiểu tác hại của ô nhiễm môi trường. 03/04/2023 T.VIỆT 197 Vàm Cỏ Đông T.ANH 113 GV bộ môn T.ANH 114 GV bô môn TIN HỌC 29 Thực hiện công việc theo các bước T.VIỆT 198 Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một truyện về quê hương TOÁN 141 Phép cộng các số trong phạm vi 100 000 (t1) BA T. VIỆT 199 Viết: – Nhớ – viết Vàm Cỏ Đông 04/04/2023 M.THUẬT 29 Ô nhiễm môi trường TOÁN 142 Phép cộng các số trong phạm vi 100 000 (t2) TNXH 57 Ôn tập chủ đề: Con người và sức khoẻ (T1) TABN 57 GV bô môn TABN 58 GV bô môn STEM 9 TƯ T.VIỆT 200 Dấu hai chấm. Mở rộng câu bằng từ ngữ trả lời 05/04/2023 câu hỏi “Vì sao?” GDTC 57 Đổi chân tiêp xúc bóng T.ANH 115 GV bô môn T.ANH 116 GV bô môn TOÁN 143 Phép trừ các số trong phạm vi 100 000 (t1) C. NGHỆ 29 Làm đồ chơi (T1) HĐTN 86 Báo cáo kết quả tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương. NĂM T.VIỆT 201 Cảnh làng Dạ 06/04/2023 T.VIỆT 202 Đọc – kể Nắng phương Nam TNXH 58 Con người và sức khoẻ (T2) TOÁN 144 Phép trừ các số trong phạm vi 100 000 (t2) ĐẠO ĐỨC 29 Việt Nam tươi đẹp (T1) TOÁN* 57 LT: Cộng các số có 5 chữ số TV* 53 Rèn chính tả: Mùa xuân cảnh sắc vùng trung du SÁU T.VIỆT 203 Luyện tập viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc 07/04/2023 của em trước một cảnh đẹp ở quê hương hoặc nơi em ở NHẠC 29 Tập đọc nhạc
  2. TOÁN 145 Phép trừ các số trong phạm vi 100 000 (t3) HĐNK.NGLL 29 Phát triển sự tự tin (t1) GDTC 58 Đá bóng di động (Tại chỗ đá bóng di động) TOÁN* 59 LT: Trừ các số có 5 chữ số HĐTN+ 87 SHCN- Lập kế hoạch tuyên truyền phòng chống SHCN-GDĐP ô nhiễm môi trường + GDDP: CD 2: Giáo sư Trần Văn Giàu Thứ Hai ngày 03 tháng 04 năm 2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TUẦN 29 CHỦ ĐỀ 8: CUỘC SỐNG XANH Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động “Chung tay bảo vệ môi trường” I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, các hoạt động chung của trường, lớp về chung tay bảo vệ môi trường - Phẩm chất trung thực: Thật thà đánh giá bản thân, đánh giá bạn. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn trong hợp tác, chia sẻ với bạn khi tham gia hoạt động chung tay bảo vệ môi trường - Phẩm chất trách nhiệm: có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng với chủ đề “Chung tay bảo vệ môi trường” 2. Năng lực *Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia hoạt động học tập, tham gia hoạt động nhóm, hoạt động với bạn và phát biểu ý kiến. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết những tác hai của ô nhiễm môi trường; Thực hiện những việc làm với chủ đề “Chung tay bảo vệ môi trường”, để tuyên truyên phòng chống ô nhiễm môi trường.
  3. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khi cần thiết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên (TPT): - Các câu hỏi chủ đề “Chung tay bảo vệ môi trường”. - Cây hoa dân chủ 2. Học sinh - HS toàn trường mang ghế dự chào cờ. - Một số dụng cụ vệ sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA TPT (GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS điều khiển lễ chào cờ. - HS chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. đua các lớp trong tuần qua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai - HS lắng nghe kế hoạch các công việc tuần mới. tuần mới. - HS chuẩn bị các hoạt động - GV yêu cầu HS tham gia hoạt động đúng giờ, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về các hoạt động “Chung tay bảo vệ môi trường” - GV phối hợp với GV Tổng phụ trách Đội và Ban - HS tham gia hoạt động, Giám hiệu để tổ chức cho HS giao lưu và đặt các câu theo chủ đề “Chung tay bảo hỏi về nội dung mình quan tâm theo chủ đề vệ môi trường” “Chung tay bảo vệ môi trường” theo chương trình chung của toàn trường - GV Tổng phụ trách Đội tổ chức cho HS chia sẻ cảm nhận về những việc đã làm để bảo vệ môi trường
  4. - TPT tổng kết hoạt động. - HS chia sẻ cảm chia sẻ cảm nhận về những việc đã làm để bảo vệ môi trường IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY HS dự lễ chào cờ nghiêm túc, chấp hành đúng nội quy nhà trường. Khắc phục những hạn chế của tuần trước. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – Tuần 29 BÀI 3: VÀM CỎ ĐÔNG (Tiết 1 + 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - HS nói được tên một số dòng sông; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa. - HS đọc trôi chảy bài học, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài, hiểu được nội dung bài đọc: Vẻ đẹp của sông Vàm Cỏ Đông; niềm tự hào và tình cảm yêu thương của tác giả đối với dòng sông quê hương. - HS tìm đọc một bài đọc về quê hương, viết được phiếu đọc sách và chia sẻ những điều em biết thêm với bạn. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực. - Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực riêng: + Lắng nghe và nhận xét bạn. + Năng lực điều hành của các ban cán sự. + Liên hệ đến bản thân về kiến thức liên quan đến bài học. + Tự tin: Chia sẻ trước lớp những ý kiến cá nhân. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. - Phẩm chất nhân ái: Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm trong quá trình tìm hiểu bài.
  5. - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực trong các hoạt động học tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Tích cực học tập tốt để xây dựng và phát triển đất nước ngày càng giầu mạnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a. Đối với giáo viên: - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). - Bảng phụ ghi 2 khổ thơ cuối. - Tranh ảnh hoặc video clip bài hát Vàm Cỏ Đông ( Nhạc Trương Quang Lục; Thơ Hoài Vũ), giọng ngâm/ đọc bài Vàm Cỏ Đông và một vài dòng sông ở Việt Nam như: Gửi em ở cuối Sông Hồng ( Nhạc: Phan Huỳnh Điểu) Câu hò bên bến Hiền Lương, Chảy đi sông ơi, Bên dòng sông Cái ( NS: Phó Đức Phương) b. Đối với học sinh - Sách giáo khoa - Vở Bài tập tập hai. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi – đáp; quan sát. - Yêu cầu HS hoạt động cả lớp thông qua chơi trò - Hoạt động cả lớp chơi “Truyền điện” - HS thực hiện theo yêu cầu.( sông - Nêu luật chơi, cách chơi. hồng sông lam sông mã sông cửu long - Cho HS xem một số hình ảnh về các dòng sông ở VN. - Quan sát – trao đổi với bạn về điều ? Qua hoạt động khởi động và quan sát em có phỏng mình biết, mình thấy trong tranh. đoán gì về nội dung bài học? - Liên quan đến dòng sông, suối - Lắng nghe. - GV giới thiệu về bài đọc: Các em ạ, hôm nay lớp chúng mình cùng ghé thăm một dòng sông. Chúng ta cùng xem đó là dòng sông nào nhé. Ghi đầu bài - Cho HS xem video bài hát: Vàm Cỏ Đông B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( phút) B.1 Hoạt động Đọc ( phút) I. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, đọc đúng đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. , ngắt nghi đúng nhịp, dấu câu của dòng thơ, khổ thơ.
  6. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: 1. Đọc mẫu *a. GV đọc mẫu toàn bài thơ - GV đọc mẫu toàn bài thơ, giọng đọc tình cảm, thiết - Lắng nghe. tha. (Lưu ý: Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đep của Sông Vàm Cỏ Đông và cảm xúc của tác giả đối với dòng sông quê hương, ngắt nhịp đúng ) b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối * HS đọc nối tiếp từng câu thơ kết hợp luyện đọc từ tiếp câu trong nhóm. khó, cách ngắt nhịp một só dòng thơ. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong - GV yêu cầu Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối nhóm. tiếp câu trong nhóm sau đó báo cáo kết quả đọc trong - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện nhóm. theo hình thức: Đọc mẫu (M4) cá - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của nhân (M1) cả lớp (thiết tha, dòng HS. sông, soi, trang trải, ) c. Luyện đọc đoạn * HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó - GV yêu cầu Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc tiếp câu trong nhóm sau đó báo cáo kết quả đọc trong từng khổ thơ trong nhóm. nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm. - GV mời HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - HS thực hiện. - GV yêu cầu HS nhận xét bạn đọc. - HS nhận xét. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. - GV tổ cùng HS giải nghĩa từ khó trong bài. - HS lắng nghe và đóng góp ý kiến. + phe phẩy: đưa đi, đưa lại một cách + phe phẩy. nhẹ nhàng. + trang trải: đem đến, chia sẻ. + trang trải. => GV KL: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thiết tha. - GV nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. II. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút) a. Mục tiêu: - Thấy được vẻ đẹp của dòng sông và tình cảm của tác giả nghĩ về dòng sông. ( Trả lời được các câu hỏi SGK) - HS liên hệ bản thân: Những việc em sẽ làm để thể hiện “tình yêu quê hương đát nước, yêu thiên nhiên”. b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
  7. c. Cách thực hiện - Yêu cầu HS đọc 4 câu hỏi ở dưới bài đọc. - 1 HS đọc 4 câu hỏi. - Cho HS thảo luận nhóm 4 tìm hiểu bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình *GV hỗ trợ Trưởng ban Học tập điều hành lớp chia sẻ thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời kết quả trước lớp. gian 4 phút) *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả. + Dòng thơ thể hiện tình cảm của tác giả với con sông + Anh mãi gọi với lòng tha thiết. quê hương? Vàm Cỏ Đông! Ơi Vàm Cỏ Đông! + Con sông Vàm Cỏ Đông có gì đẹp? + Bốn mùa soi từng mảnh mây trời chơi vơi + Tác giả so sánh con sông Vàm Cỏ Đông với những + Như dòng sữa mẹ, như lòng người mẹ gì? + Nước về xanh ruộng lúa vườn cây + Chở tình thương trang trải đêm ngày. + Vì sao? + biết – thiết, sông – Đông, trời - vơi - HS nêu theo cách hiểu của mình. + Tiếng có vần giống nhau ở cuối các dòng thơ? * Nội dung: Miêu tả vẻ đẹp của Sông Vàm Cỏ Đông và tình cảm của tác giả + Nêu nội dung của bài? đói với dòng sông. =>Tổng kết nội dung bài. - GV đặt câu hỏi để HS liên hệ bản thân: + Em có muốn đến thăm dòng sông không? Em sẽ thực hiện ước muốn đó như thế nào? + Quê hương em có dòng sông nào nổi tiếng? + Em sẽ làm gì để quê hương của mình đẹp hơn? III/ Luyện đọc lại và học thuộc lòng: 1. Luyện đọc lại a. Mục tiêu: : HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. Biết đọc diễn cảm và thuộc lòng 2 khổ thơ. b. Cách thực hiện - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài thơ. - 1 HS đọc lại toàn bài thơ (M4). - GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối, xác định giọng đọc - HS theo dõi. toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng. - Yêu cầu đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối trong nhóm. - HS đọc dưới sự điều hành của nhóm - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. trưởng - Yêu cầu HS học thuộc lòng từng khổ thơ tự chọn sau - Thi đọc diễn cảm trước lớp. đó HS thi đọc thuộc lòng. - HS đọc thầm, tự nhẩm để HTL từng - Cho HS thi đọc thuộc lòng. khổ thơ mình thích. - Nhận xét, tuyên dương HS. - Các nhóm thi đọc thuộc lòng. - HS lắng nghe. - HS thực hiện.
  8. 2. Đọc mở rộng – Đọc một bài học về quê hương. - Mục tiêu: - Tìm đọc được một truyện về quê hương viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn Phiếu đọc sách của em. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Viết Phiếu đọc sách - 1 HS xác định yêu cầu của hoạt động - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động. Cùng sáng tạo - Điều em muốn nói. - HS thực hiện. - Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi một bài ca ngợi quê hương đất nước. - HS nghe một vài nhóm HS trình bày - Yêu cầu 3- 4 nhóm trình bày và nêu cảm nghĩ của trước lớp và nhận xét. mình. - HS lắng nghe. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách những điều -HS viết vào phiếu đọc sách. em thấy thú vị: tên truyện, tên tác giả, nội dung của truyện (HS cũng có thể ghi thêm lời nói, hành động của nhân vật/ chi tiết em thích, lí do), + Trang trí Phiếu đọc sách đơn giản theo nội dung chủ điểm hoặc nội dung truyện em đọc. 3.2. Hoạt động 2: Chia sẻ Phiếu đọc sách -HS chia sẻ trước lớp. - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về Phiếu đọc sách của em: tên truyện, tên tác giả, nội dung của truyện. -HS lắng nghe. - GV nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: -GV cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Trả lời các câu hỏi. Câu 1: Nêu lại nội dung bài thơ “Vàm Cỏ Đông” Câu 2: Nơi em ở có dòng sông nào không?. Câu 3: Khi đi chơi ở khu vực có sông nước em cần chú ý điều gì? -An toàn sông nước. - GV nhận xét, tuyên dương. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
  9. HS đọc bài tốt, trôi chảy nhưng phát âm còn sai ở từ: sóng nước, chơi với, phe phẩy. HS chưa trả lời được câu hỏi 4: Vì sao dòng sông được ví như dòng sữa mẹ? MÔN: TOÁN - LỚP 3 PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: – Xây dựng biện pháp cộng các số có năm chữ số (không nhớ, có nhớ không quá 2 lần, không liên tiếp). – Cộng nhẩm trong phạm vi 10000, tính giá trị của biểu thức. – Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10000. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Các thẻ số cho bài học, hình vẽ tóm tắt Luyện tập 4 (nếu cần). HS: Các thẻ số cho nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. -T/C Hái hoa dân chủ. -HS tham gia chơi +TBHT điều hành +Nội dung về bài học Diện tích, chu của hình chữ -Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn nắm nhật- hình vuông,( ) vững kiến thức cũ + Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá. -Lắg nghe -> Ghi bài vào vở - Kết nối nội dung bài học. Phép cộng các số trong phạm vi 100 000
  10. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (25 phút) 2.1 Hoạt động 1 (15 phút): Khám phá a. Mục tiêu: - Biết cộng các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng) b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp * Giới thiệu: 31421 + 12515 = ? - HS nghe - Gọi 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. - Đặt tính rồi tính. - 1HS đặt tính rồi tính trên bảng: 31421 12515 43936 - Cho vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính phép tính - 2HS nhắc lại. đó. + HS chia sẻ trước lớp: + Muốn cộng 2 số có đến 5 chữ số ta làm thế nào? + Muốn cộng 2 số có đến 5 chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số có cùng 1 hàng thẳng cột với nhau; rồi viết dấu cộng, * GV củng cố lại quy trình cộng 2 số có năm chữ số. kẻ vạch ngang rồi thực hiện từ phải sang * Lưu ý: HS M1 năm được quy trình cộng 2 số có trái. năm chữ số. * Giới thiệu: 39421 + 12385 = ? - HS nghe - Gọi 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. - Đặt tính rồi tính. - 1HS đặt tính rồi tính trên bảng: 39421 12385 51806 - Cho vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính phép tính - 2HS nhắc lại. đó. + HS chia sẻ trước lớp: + Muốn cộng 2 số có đến 5 chữ số ta làm thế nào? + Muốn cộng 2 số có đến 5 chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số có cùng 1 hàng thẳng cột với nhau; rồi viết dấu cộng, * GV củng cố lại quy trình cộng 2 số có năm chữ số. kẻ vạch ngang rồi thực hiện từ phải sang * Lưu ý: HS luôn dò lại để kiểm tra xem viết và tính trái. có đúng không. 2.2 Hoạt động 2 (10 phút): Thực hành a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm bài tập b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, Bảng con. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -2 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu Hs làm bảng con - HS làm bảng con. *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT. -Thống nhất cách làm và đáp án: + Củng cố cách thực hiện phép cộng trong phạm vi 28136 10508 62517 7712 100 000. 30742 5010 36531 80854 + Nhấn mạnh: Thực hiện từ trái sang phải. 58878 15518 99048 88566
  11. 3. Hoạt động ứng dụng: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Bảng con - GV đọc phép tính. - HS đặt tính và thực hiện phép tính vào bảng con. - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính. - HS nêu lại cách đặt tính và tính. 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tìm các bài tập tương tự để làm thêm. - Lắng nghe, thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS thực hiện đặt tính cộng tốt nhưng chưa thẳng hàng, trình bày chưa sạch đẹp. Thứ Ba ngày 4 tháng 4 năm 2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – Tuần 29 BÀI 3: VÀM CỎ ĐÔNG (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nhớ - Viết đúng Vàm Cỏ Đông; viết hoa đúng các địa danh trong bài Nắng Phương nam; phân biệt được s/x hoặc ong/ông. - Tìm được từ ngữ chỉ hình ảnh đẹp về sông nước. Đặt được câu về cảnh đẹp sông nước. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực * Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi trong bài. * Năng lực riêng: + Lắng nghe và nhận xét bạn. + Năng lực ngôn ngữ: thực hành làm Hướng dẫn viên. + Có ý thức thẩm mỹ, tính kiên nhẫn, cẩn thận khi viết chữ.
  12. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. - Phẩm chất nhân ái: Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm trong quá trình tìm hiểu bài. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.Tích cực trong các hoạt động học tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. Chuẩn bị hình ảnh, tư liệu phục vụ cho tiết học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a. Đối với giáo viên: - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). - Tranh ảnh hoặc video clip bài hát Vàm Cỏ Đông ( Nhạc Trương Quang Lục; Thơ Hoài Vũ), giọng ngâm/ đọc bài Vàm Cỏ Đông và một vài dòng sông ở Việt Nam như: Gửi em ở cuối Sông Hồng ( Nhạc: Phan Huỳnh Điểu) Câu hò bên bến Hiền Lương, Chảy đi sông ơi, Bên dòng sông Cái ( NS: Phó Đức Phương) - Bài viết mẫu. - Thẻ từ ghi sẵn một số từ ngữ cho bài tập chính tả. b. Đối với học sinh - Sách giáo khoa - Vở Bài tập tập hai. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV tổ chức cho HS nhảy múa bài “Chảy đi sông ơi” - HS tham gia múa hát. để khởi động bài học. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút) B.3 Hoạt động Viết ( phút) 1. Hoạt động 1: Luyện viết chính tả: (15 phút) a. Mục tiêu: Giúp học sinh nghe – viết đúng 2 khổ thơ cuối trong bài “ Vàm Cỏ Đông” b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đọc mẫu thực hành, đàm thoại, quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi. c. Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu hai đoạn cuối của bài thơ.
  13. - Yêu cầu HS đọc khổ thơ, trả lời câu hỏi về nội dung - Học sinh đọc thầm theo, gạch của khổ thơ. chân dưới từ khó cần luyện viết. - HD HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết - Phân tích từ khó. sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ, VD: trên song, ruộng lúa, trang trải, - Viết bảng con từ khó: 1 học - HD HS viết một số từ khó. sinh lên bảng viết. - Học sinh thực hành viết vở - Yêu cầu HS nhớ để viết lại bài. theo trí nhớ của mình. - Học sinh đổi vở rà soát lỗi. - HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh, giúp bạn soát lỗi. - Hướng dẫn học sinh kiểm tra lỗi. - Hướng dẫn học sinh nhận xét bài của bạn. -HS báo cáo số lỗi mình mắc - Tổng kết lỗi – nhận xét, tuyên dương học sinh viết chữ rõ ràng, trình bày sạch đẹp, viết đúng chính tả. phải. Động viên những em có chữ viết chưa đẹp, sai nhiều - HS nghe bạn và giáo viên nhận lỗi. xét. 2. Hoạt động 2: Luyện viết hoa tên địa lý Việt Nam (8 phút) a. Mục tiêu: Viết đúng các tên riêng Địa danh , phân biệt được s/x; ong/ông b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2 tr. 86 SHS. - Yêu cầu HS đọc bài nắng Phương Nam. - HS thực hiện theo yêu cầu. HDHS trả lời các câu hỏi sau: - Bài có những tên địa lý nào? - Khi viết tên địa lý Việt Nam ta cần viết như thế nào? - HS trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - HD Nhóm trưởng chia sẻ và thống nhất kết quả. - HS thực hiện. - Nhóm trưởng tiến hành thục - HD HS chữa bài. hiện theo hướng dẫn của GV. - HS chữa bài bằng hình thức tiếp sức ( đường Nguyễn Huệ , Hà ? Em hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên địa lý Việt Nội, Nha trang) Nam? - 3 – 4 HS nhắc lại. - HDHS đánh giá bài làm của bạn. – GV đánh giá bài làm của HS - HS lắng nghe. 3. Hoạt động 3: Luyện viết thêm (7 phút) a. Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được s/x; ong/ ông b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3 tr. 86 SHS. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HDHS chon bài để làm vào VBT. - HS thực hiện. - HD Nhóm trưởng chia sẻ và thống nhất kết quả.
  14. - Nhóm trưởng tiến hành thục hiện theo hướng dẫn của GV. - HD HS chữa bài. - HS chữa bài bằng hình thức nêu - HDHS đánh giá bài làm của bạn. – GV đánh giá bài miệng. ( quả xoài, hoa sen- chim làm của HS công, ong mật). - HS lắng nghe. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài viết. - HS lắng nghe. - Chuẩn Bị: Bài Vàm Cỏ Đông – Tiết 4 - GV nhận xét – tuyên dương. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS nhớ viết tốt nhưng những em yếu, khuyết tật Gv còn đọc cho chép. HS giải được các câu đố về cây cối, loài hoa. MÔN: TOÁN - LỚP 3 PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: – Xây dựng biện pháp cộng các số có năm chữ số (không nhớ, có nhớ không quá 2 lần, không liên tiếp). – Cộng nhẩm trong phạm vi 10000, tính giá trị của biểu thức. – Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10000. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  15. GV: Các thẻ số cho bài học, hình vẽ tóm tắt Luyện tập 4 (nếu cần). HS: Các thẻ số cho nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. -T/C Ai nhanh Ai đúng -HS tham gia chơi +TBHT điều hành + GV chuẩn bị sẵn 2 bảng nhóm ghi sẵn phép tính. - 2HS lên bảng tính ai làm nhanh và đúng 24513 trước sẽ thắng. + 14631 + Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá. -Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn làm đúng. 2. Hoạt động Luyện tập (25 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm bài tập b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Bài tập 1: Nhóm đôi – Cá nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -2 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại các nhóm lên chia sẻ làm bài - Các nhóm lên chia sẻ KQ trước lớp. *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT. -Thống nhất cách làm và đáp án: a) 80 000 + 800 + 8 8 000 d) 33 000 + 300 > 3 333 Bài tập 2: Cá nhân– Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào SGK. - HS nối biểu thức với giá trị thích hợp. - GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn thành BT - HS thống nhất KQ chung =>GV củng cố kĩ năng tính cộng Bài tập 3: Nhóm đôi – Cá nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại các nhóm lên chia sẻ làm bài. - Các nhóm lên chia sẻ KQ trước. Bài tập 4: Cá nhân - Rút kinh nghiệm, chữa bài ( nếu sai)
  16. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm vào vở. - HS làm vào vở. - GV chấm bài, đánh giá. - HS nộp bài chấm ( ½ lớp) => Đáp án - Rút kinh nghiệm, chữa bài ( nếu sai) Số lít sữa tháng thứ hai bán được là: 17 250 + 270 = 17 520 (l) Số lít sửa cả hai tháng bán dược là: 17 250 + 17 520 = 34 770 (l) Đáp số: 34 770 lít sữa. 3. Hoạt động ứng dụng: (4 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Bảng con - GV đọc phép tính. - HS đặt tính và thực hiện phép tính vào bảng con. - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính. - HS nêu lại cách đặt tính và tính. 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tìm các bài tập tương tự để làm thêm. - Lắng nghe, thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS thực hiện cộng đúng và biết so sánh số Bài giải còn sai ở đơn vị TỰ NHIÊN XÃ HỘI CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Tuần 29 BÀI 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TIẾT 1) Tiết: 57 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Củng cố một số kiến thức, kĩ năng trong chủ đề Con người và sức khỏe. - Chia sẻ và đưa ra được lời khuyên phù hợp để bảo vệ sức khỏe của người thân trong gia đình. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thể hiện được những việc nên làm và kgo6ng nên làm để bảo vệ sức khỏe của bản thân.
  17. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: hình ảnh trong bài 25 (GV có thể chiếu hoặc phóng to), bảng phụ hoặc giấy khổ to, phiếu bài tập. - HS: SGK, VBT, phiếu ghi chép lại thông tin thời gian biểu của bản thân trong sáu ngày gần đây. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhớ lại kiến thức đã học chủ đề Con người và sức khỏe. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tham gia một trò chơi tập thể. - Cả lớp tham gia trò chơi: Bóng lăn - GV đưa ra câu hỏi: Chúng ta đã sử dụng phối hợp - HS suy nghĩ, đưa ra câu trả lời những cơ quan nào để tham gia trò chơi trên? - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “ Ôn + Tay, mắt, tai, miệng, tập chủ đề Con người và sức khỏe”. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Ôn tập các bộ phận và chức năng chính của cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về cấu tạo và chức năng của cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm từ bốn đến sáu HS và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to. - HS hình thành nhóm, nhận nhiệm vụ. - Các nhóm vẽ sơ đồ và điền thông tin theo gợi ý ở trang 106 trong SGK.
  18. - GV mời đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV đưa ra câu hỏi: Cơ quan trong cơ thể có mối quan hệ với nhau như thế nào? - GV nhận xét về các bộ phận và chức năng của cơ quan tiêu hóa, cơ quan tuần hoàn và cơ quan thần kinh. * Kết luận: Tất cả các cơ quan trong cơ thể đều có - Đại diện các nhóm trình bày, các quan hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau. nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Xây dựng thực đơn cho gia đình. * Mục tiêu: HS củng cố kiến thức, kĩ năng lựa chọn - HS lắng nghe nêu ý kiến, các bạn các loại thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu khác bổ sung. hóa, tuần hoàn, thần kinh và lên thực đơn phù hợp với các bữa trong một ngày. * Cách tiến hành: - HS xây dựng thực đơn theo phiếu trong SGK trang 106 (có thể sử dụng phiếu trong vở bài tập). - GV mời ba đến bốn HS chia sẻ thực đơn của mình trước lớp. - GV đưa ra câu hỏi: Để cơ quan trong cơ thể luôn khỏe mạnh, chúng ta nên và không nên sử dụng - HS quan sát tranh, thực hiện cá nhân những thức ăn, đồ uống nào? - GV nhận xét và rút ra kết luận. ở phiếu học tập trong vở bài tập. * Kết luận: Cần ăn uống đủ chất, đa dạng và khoa học để các cơ quan trong cơ thể luôn khỏe mạnh. Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối sau bài học Mục tiêu: Củng cố kiến thức, dặn dò Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS ghi chép thời gian biểu của em trong một tuần. - HS chia sẻ thực đơn của gia đình với bạn ngồi cạnh. - HS lắng nghe, nêu ý kiến cá nhân, nhận xét lẫn nhau.
  19. - HS lắng nghe GV IV. Điều chỉnh sau bài dạy: GV đã củng cố một số kiến thức, kĩ năng trong chủ đề Con người và sức khỏe. HS nắm vững nội dung bài học. Thứ Tư ngày 5 tháng 4 năm 2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – Tuần 29 BÀI 3: VÀM CỎ ĐÔNG (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nhận diện đúng dấu hai chấm, biết đầu biết sử dụng dấu hai chấm. - Biết mở rộng câu bằng từ ngữ trả lời câu hỏi Vì sao? - Giải được ô chữ về tên gọi các dòng sông; nói được vài câu về dòng sông em thích. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực. * Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, làm bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi trong bài. * Năng lực riêng: + Lắng nghe và nhận xét bạn. + Năng lực ngôn ngữ: thực hành làm Hướng dẫn viên. + Có ý thức thẩm mỹ, tính kiên nhẫn, cẩn thận khi viết chữ. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. - Phẩm chất nhân ái: Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm trong quá trình tìm hiểu bài.