Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Tiêu Thanh Trúc

doc 74 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Tiêu Thanh Trúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2022_2023_nguyen_tieu.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Tiêu Thanh Trúc

  1. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc TUẦN 29 – LỚP 2.7 THỨ/NGÀY MÔN BÀI DẠY HĐTN SHDC: Tham gia phong trào “Chung tay bảo vệ môi trường ” TOÁN Em làm được những gì? (Tiết 2) HĐNK NGLL 3 Biết từ chối ( Tiết 1 ) 2 TNXH Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ ( Tiết 3 ) 3/4/2023 TIẾNG VIỆT Đọc Cháu thăm nhà Bác (Tiết 1) TIẾNG VIỆT Đọc Cháu thăm nhà Bác (Tiết 2) ĐẠO ĐỨC Thực hiện quy định nơi công cộng (Tiết 1) GDĐP: Bài Cơm tấm Sài Gòn TOÁN Em làm được những gì? (Tiết 3) GDTC 3 TIẾNG VIỆT Cháu thăm nhà Bác (tiết 3) - Viết chữ hoa Ă (kiểu 2), Ăn ngay nói thẳng 4/4/2023 TIẾNG VIỆT Cháu thăm nhà Bác (tiết 4) - Từ chỉ tình cảm. Câu kiểu Ai làm gì?, Ai thế nào? TIẾNG ANH TIẾNG ANH TV * Nghe – viết Cháu thăm nhà Bác ( 3 khổ thơ đầu ) HĐNK NGLL 1 TOÁN Thực hành trải nhiệm 4 TIẾNG VIỆT Cây và hoa bên lăng Bác (tiết 1) - Đọc Cây và hoa bên lăng Bác 5/4/2023 TIẾNG VIỆT Cây và hoa bên lăng Bác (tiết 2) - Nghe - viết Cây và hoa bên lăng Bác Phân biệt ui/uy;s/x, ưc/ưt HĐTN SHCĐ: Chơi trò chơi “ Chuyền hoa” Báo cáo kết quả tìm hiểu thực trạng vệ sinh môi trường quanh em. TOÁN * Ôn tập theo tình hình lớp TNXH Các mùa trong năm (Tiết 1) GDTC TIẾNG VIỆT Cây và hoa bên lăng Bác (tiết 3) - MRVT Bác Hồ 5 kính yêu (tiếp theo) TIẾNG VIỆT Cây và hoa bên lăng Bác (tiết 4) - Đọc - kể Ai 6/4/2023 ngoan sẽ được thưởng NHẠC TOÁN Kiểm tra MĨ THUẬT Khuôn mặt ngộ nghĩnh (Tiết 1)
  2. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc TV* Ôn luyện từ và câu theo tình hình lớp. TABN TABN 6 HĐNK NGLL 2 STEM TOÁN Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000 (Tiết 1) 7/4/2023 TIẾNG VIỆT Cây và hoa bên lăng Bác (tiết 5) - Nói, viết về tình cảm với bạn bè TIẾNG VIỆT Cây và hoa bên lăng Bác (tiết 6) - Đọc một bài đọc về Bác Hồ HĐTN SHL: Tìm hiểu thực trạng vệ sinh môi trường nơi em sống. Làm chậu trồng cây từ đồ vật đã qua sử dụng. Thứ Hai ngày 3 tháng 4 năm 2023 HĐTN CHỦ ĐỀ 8 : MÔI TRƯỜNG XANH, CUỘC SỐNG XANH TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tham gia phong trào “Chung tay bảo vệ môi trường ” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phẩm chất - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức và thực hành các việc làm giữ gìn vệ sinh cảnh quan môi trường. - Phẩm chất yêu nước: Thể hiện ở tình yêu thiên nhiên, lòng tự hào và ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, cảnh đẹp xung quanh nơi mình sinh sống. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. 2.2. Năng lực đặc thù - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Giới thiệu về vẻ đẹp của địa phương em Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 2, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 2 (nếu có); – Giấy A4, A0, giấy màu, bút màu, keo/hồ dán 2. Học Sinh – SGK Hoạt động trải nghiệm 2; - Bút màu, giấy màu khổ A4;
  3. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A.KHỞI ĐỘNG - GV yêu cầu HS tập trung xuống sân - HS di chuyển xuống sân - GV yêu cầu HS xếp hàng và ổn định nề nếp. - HS xếp hàng và ổn định nề nếp. 20’ B. PHẦN NGHI LỄ: - Mục tiêu: Tổng kết các hoạt động tuần qua, triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách thực hiện: - Tiến hành nghi lễ chào cờ: ➢ Chàocờ (có trống Đội) -HS Chào cờ ➢ HS hát Quốc ca - HS hát Quốc ca ➢ Hô – Đáp khẩu hiệu - Hô – Đáp khẩu hiệu - Tiến hành chương trình SHDC: ➢ Lớp trực tuần nhận xét thi đua. ➢ TPT hoặc BGH nhận xét bổ sung và - HS lắng nghe kế hoạch triển khai công tác tuần tới. tuần mới. - GV tổ chức cho HS tham gia triển lãm và nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú ý. 8’ C. PHẦN SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: Tham gia phong trào “chung tay bảo vệ môi trường ” * Mục tiêu: - Nắm được một số kiến thức thông qua chủ điểm. * Cách thực hiện: - TPTĐ mở nhạc hát bài “Trái đất này là của chúng mình” và yêu cầu HS toàn trường hát – HS hát theo. - TPTĐ giới thiệu chủ đề sinh hoạt : CHUNG TAY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Các em có biết để cho môi trường luôn sạch sẽ thì chúng ta phải làm gì? – HS trả lời:Phải biết bảo - Để bảo vệ môi trường thì chúng ta thực hiện vệ môi trường. bằng cách nào? – HS trả lời: trồng thật - Ngoài những việc làm trên ta còn làm gì để nhiều cây xanh,bỏ rác mọi người cùng có ý thưc bảo vệ môi trường đúng nơi quy định,
  4. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc nữa? đúng vậy, chúng ta còn cổ động, khơi dậy ý thức bảo vệ môi trường trong mỗi người bằng những thông điệp thật hay và ý nghĩa. - GV mời 1, 2 HS chia sẻ về thông điệp bảo vệ 1, 2 HS chia sẻ môi trường - Trò chơi “chuyền hoa”: GV cho học sinh hát 1 bài hát, GV hô dừng, bạn nào đang cầm hoa nêu một số việc làm bảo vệ môi trường. - GV nhận xét, phát động các Hội thi của nhà trường đến HS. HS lắng nghe và chuẩn bị -TPTĐ giao nhiệm vụ cho GVCN và HS các lớp chuẩn bị một số tiết mục và tham gia phong trào để giữ cho môi trường luôn sạch sẽ và cuộc sống của chúng ta luôn tươi đẹp. 2’ D. HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI : - Nhận xét tiêt học. - HS lắng nghe - Nêu các phương hướng , kế hoạch của tuần tới. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: Học sinh tham gia tích cực và lắng nghe buổi chào cờ. Thực hiện nghiêm túc . TOÁN Em làm được những gì? ( Tiết 2 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài. - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. b. Năng lực đặc thù - Giao tiếp toán học: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Tư duy và lập luận toán học: Ôn tập về số: Đọc viết số, cấu tạo số, viết số thành
  5. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc tổng các trăm, chục, đơn vị. Tia số. Số liền trước, số liền sau. So sánh các số. - Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến phép tính nhân. - Ồn tập về đọc biểu đồ tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Sách Toán lớp 2; bộ thiết bị dạy toán. 2. Học sinh: - Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ I. Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. b. Cách tiến hành - GV lần lượt đọc các số từ 678 đến 682 cho HS viết vào bảng con. - Gọi 3 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con. - 3 HS viết các số lên bảng, HS còn lại viết vào bảng con. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 678, 679, 680, 681, 682 25’ - GV dẫn dắt, giới thiệu nội dung bài. - HS chú ý lắng nghe. II. Luyện tập a. Mục tiêu: - Phân tích số và so sánh số b. Cách tiến hành: Bài 5. Điền dấu thích hợp vào chỗ trống > = 890 254 > 200 + 5 + 4 413 < 423 254 < 500 + 20 + 4 - GV nhận xét, chốt ý. - HS chú ý lắng nghe. + So sánh số trăm, số nào có số trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn. + Số trăm bằng nhau thì so sánh số chục, số nào có số chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. + Số trăm và số chục đều bằng nhau thì so sánh số đơn vị, số nào có số đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn. + Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn số có ít chữ
  6. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc số. Ví dụ: Số có ba chữ số lớn hơn số có hai (hay một) chữ số. Bài 6. - GV mời 2 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu - HS làm việc nhóm đôi. hỏi: + Số con gà là số liền sau của 200. Vậy số con gà + Số con gà là 201 (201 là số mấy? đứng ngay sau 200) + Số con vịt là số liền trước của 200. Vậy số con + Số con vịt là 199 (199 vịt là số mấy? đứng ngay trước 200) + Số con lợn là số gồm 2 trăm và 2 đơn vị. Vậy số + Số con lợn là 202 (2 con lợn là số mấy? trăm và 2 đơn vị) + Số nào lớn nhất? Vậy con vật nào nhiều nhất? + Số 202 là lớn nhất. Vậy con lợn có nhiều nhất. - GV mời vài HS nêu. - Vài HS nêu trước lớp. HS - GV nhận xét. khác nhận xét. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở. - GV nhận xét một số vở Bài 7. - GV mời 2 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 2 HS đọc - GV nêu câu hỏi: - HS lắng nghe + Bài toán cho biết gì? + Bà Tư trồng mỗi luống 5 cây bắp cải. + Bài toán hỏi gì? + 8 luống có bao nhiêu cây bắp cải? + Để tìm được đáp án ta thực hiện phép tính gì? + Để tìm được đáp án ta thực hiện phép tính nhân. - GV mời vài HS nêu. - Vài HS nêu. HS khác - GV nhận xét, chốt ý. nhận xét. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài. - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. GV nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài và - GV kiểm tra vở của một số HS. GV nhận xét. nêu cách làm. HS khác nhận xét. Số cây bắp cải 8 luống có là: 5 x 8 = 40 (cây) Đáp số: 40 cây bắp cải 5’ III. Củng cố- Vận dụng: - GV cho HS chơi: Đố bạn? - Vài HS đọc số, cả lớp viết - GV mời vài HS đọc 2 số gồm 3 chữ số, cả lớp bảng con và so sánh. viết vào bảng con rồi điền dấu so sánh. - HS chú ý lắng nghe. - GV nhận xét, tuyên dương. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài đã học trên lớp và chuẩn bị bài cho tiết sau. .
  7. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) Học sinh được củng cố những bài đã học . Tuy nhiên vẫn còn một số học sinh còn nhầm lẫn khi tính . . HĐNK – NGLL 3 Biết từ chối ( Tiết 1 ) . TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Tiết 3 ) I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: - Trung thực: ghi nhận kết quả việc làm của mình một cách trung thực, trình bày chính xác nội dung thảo luận. - Trách nhiệm: ý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc thực hiện tốt hoạt động bảo vệ các cơ quan của cơ thể nhằm giữ sức khỏe tốt. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: tự giác học tập cá nhân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thực hiện các hoạt động thảo luận nhóm và báo cáo kết quả trước lớp. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học. b. Năng lực đặc thù: - Có ý thức thực hiện được một số việc làm cơ bản để chăm sóc và bảo vệ cơ quan vận động, hô hấp và bài tiết nước tiểu. - Chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.
  8. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài giảng ppt. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS lượng 3’ 1. Hoạt động khởi động và khám phá: * Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học của tiết học trước. * Cách tiến hành: - HS tham gia trò chơi - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - GV chia lớp thành 4 đội. Trong thời gian 3 phút, lần lượt từng thành viên của mỗi đội sẽ nối tiếp nhau gắn thẻ chữ phù hợp dưói tên các cơ quan sau: cơ quan vận động, cơ quan hô hấp và cơ quan bài tiết nước tiểu. - HS_ GV nhận xét và dẫn dắt vào nội dung tiết 2. 2. Hoạt động 1: Nhận biết những việc làm giúp bảo vệ cô 25’ quan hô hấp và cơ quan bài tiết nước tiếu * Mục tiêu: HS củng cố ôn tập kiến thức về nliững việc làm giúp bảo vệ cơ quan liô hấp và cơ quan bài tiết nước tiểu trong cơ thể. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 - HS quan sát. Đại diện nhóm trong SGK/ 101 và thảo luận nhóm 6 theo trả lời.
  9. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc các câu hỏi: + Mỗi bạn trong từng hình đang làm gì? + Việc làm đó có ích lợi như thể nào? + Em đã thực hiện được việc làm giống bạn chưa? - HS nhắc lại Em thực hiện việc đó như thế nào? G V và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận. * Kết luận: Chúng ta bảo vệ các cơ quan của cơ thể thông qua những việc làm phù hợp, vừa sức hằng ngày. Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: HS phân tích tình huống để đưa ra cách ứng xử phù hợp liên quan đến bảo vệ cơ quan hô hấp của cơ thể. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm có 4 HS, yêu cầu HS quan sát hình 6 trong SGK trang 101 - HS sắm vai và trả lời câu hỏi: + Chuyện gì xảy ra ở bến chờ xe buýt? + Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống thì em sẽ ứng - HS nhắc lại xử như thế nào? - GV tổ chức cho HS đóng vai trước lớp. - GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận. Kết luận: Chúng ta cần bày tỏ ý kiến hoặc khuyên bảo bạn bè, người thân để bảo vệ sức khỏe của cơ thể 3. Hoạt động tiếp nối sau bài học GV yêu cầu HS vẽ một bức tranh hoặc viết một việc làm mà em đã thường xuyên thực hiện tốt để bảo vệ cơ quan vận động, cơ quan hô hấp hoặc cơ quan bài tiết nước tiểu hằng ngày.
  10. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy (Rút kinh nghiệm) Học sinh nhận biết và giải quyết tình huống, biết cách chăm sóc bản thân để có một sức khoẻ tốt. . TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM 13: BÁC HỒ KÍNH YÊU Bài 1 : Cháu thăm nhà Bác (Tiết 1 + 2 Đọc) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất -Chăm chỉ : học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác dạy. -Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn -Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập 2. Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. +Đọc trôi chảy và ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, dấu câu; giọng đọc thong thả, tình cảm; hiểu nội dung bài thơ: Miêu tả vẻ đẹp của nhà sàn và thể hiện tình cảm của tác giả khi đến thăm nhà Bác Hồ; biết liên hệ bản thân: Kính yêu Bác Hồ; đọc, hát và nêu được suy nghĩ của bản thân về bài hát Tiếng chim trong vườn Bác (Hàn Ngọc Bích). - Năng lực riêng: + Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học + Đọc rõ ràng toàn bài. + Chia sẻ với bạn về tranh minh hoạ bài đọc; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). - Bảng phụ ghi 2 khổ thơ cuối. - Thẻ từ để HS ghi các từ ngữ ở BT 3. - Tranh ảnh hoặc video clip nhà sàn của Bác Hồ.
  11. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc - Bảng phụ ghi 2 khổ thơ cuối. - Video clip bài hát Tiếng chim trong vườn Bác (Hàn Ngọc Bích). 2. Đối với học sinh - Sách giáo khoa - Vở Bài tập 2 tập hai. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1. Hoạt động: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động. b. Cách thực hiện: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi chia sẻ với bạn về tranh minh hoạ bài đọc về những điều em thấy trong bức tranh về cảnh vật, cây cối, - HS hoạt động nhóm đôi. - Yêu cầu HS chia sẻ trước lớp về kết quả thảo luận. - GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài đọc mới Cháu thăm nhà Bác. - Từng cặp HS, một - Yêu cầu HS đọc tên bài kết hợp với kết quả trao đổi tranh em hỏi, một em trả minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc. lời. - GV giới thiệu về bài đọc: Các em vừa được quan sát tranh một căn nhà đơn sơ của Bác nhưng lại được bày trí rất gọn gàng và gần gủi với thiên nhiên đúng không nào. Vậy căn nhà ấy có điều gì đặc biệt cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua - HS nghe GV giới bài đọc ngày hôm nay nhé! Bài: Cháu thăm nhà Bác. thiệu bài mới. 2. Hoạt động: Khám phá và luyện tập 2.1. Đọc 2.1.1. Luyện đọc thành tiếng 10’ a. Mục tiêu: HS đọc đúng từ ngữ, ngắt nghi đúng nhịp, dấu câu của dòng thơ, khổ thơ. b.Cách thực hiện
  12. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc * GV đọc mẫu toàn bài thơ - GV đọc mẫu toàn bài thơ, giọng đọc tình cảm, thiết tha. * HS đọc nối tiếp từng câu thơ kết hợp luyện đọc từ khó - GV yêu cầu Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm sau đó báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS. * HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó - HS lắng nghe. - GV yêu cầu Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm sau đó báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Nhóm trưởng điều - GV mời HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. - GV yêu cầu HS nhận xét bạn đọc. - GV nhận xét. - Nhóm báo cáo kết - GV tổ cùng HS giải nghĩa từ khó trong bài. quả đọc trong nhóm. + Xao. - Luyện đọc từ khó + Ngan ngát. do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu => cá nhân => => GV kết luận: Toàn bài chúng ta đọc với giọng nhẹ nhàng, cả lớp (nắng tràn, tình cảm, thiết tha. ngan ngát, xao, * Đọc đồng thanh ngỡ ) - GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. - Nhóm trưởng điều - GV nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. hành nhóm đọc từng 2.1.2 Luyện đọc hiểu khổ thơ trong nhóm. a. Mục tiêu: - Nhóm báo cáo kết - Thấy được vẻ đẹp của nhà sàn và tình cảm của tác giả khi quả đọc đoạn trong đến thăm nhà Bác Hồ. ( Trả lời được các câu hỏi SGK) nhóm. - HS liên hệ bản thân: Những việc em sẽ làm để thể hiện niềm “Kính yêu Bác Hồ”. - HS thực hiện. 15’ b. Cách thực hiện - Yêu cầu HS đọc 4 câu hỏi ở dưới bài đọc. - HS nhận xét. - Cho HS thảo luận nhóm 4 tìm hiểu bài. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và đóng góp ý kiến. *GV hỗ trợ Trưởng ban Học tập điều hành lớp chia sẻ kết + Xao: Lay động, quả trước lớp. không yên. + Cảnh vật nhà Bác có gì đẹp? + Ngan ngát: tả mùi hương dễ chịu và + Bạn nhỏ nghe thấy những âm thanh gì khi đến thăm nhà toả lan ra xa.
  13. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc Bác? - HS lắng nghe. + Từ ngữ nào tả đôi mắt và nụ cười của Bác? - Lớp đọc đồng + Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? thanh cả bài thơ. - HS lắng nghe. + Nêu nội dung của bài? =>Tổng kết nội dung bài. - GV đặt câu hỏi để HS liên hệ bản thân: + Em có muốn đến thăm nhà Bác ở Hà Nội không? Em sẽ - 1 HS đọc 4 câu thực hiện ước muốn đó như thế nào? hỏi. + Em sẽ làm gì để nhà của mình đẹp hơn? - Nhóm trưởng điều 2.1.3. Luyện đọc lại hành nhóm mình a. Mục tiêu: HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn thảo luận để trả lời giọng ở những từ ngữ cần thiết. Biết đọc diễn cảm và thuộc các câu hỏi (thời lòng 2 khổ thơ. gian 4 phút) b. Cách thực hiện *Trưởng ban Học - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài thơ. tập điều khiển lớp - GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối, xác định giọng đọc toàn chia sẻ kết quả. 10’ bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng. + Cảnh vật nhà Bác - Yêu cầu đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối trong nhóm. có hoa nở, nhà sàn, cây vú sữa, hồ, - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. luống rau xanh. - Yêu cầu HS học thuộc lòng từng khổ thơ tự chọn sau đó HS + Bạn nhỏ nghe thi đọc thuộc lòng. thấy những âm - Cho HS thi đọc thuộc lòng. thanh khi đến thăm - Nhận xét, tuyên dương HS. nhà Bác là: tiếng 2.2 Luyện tập và mở rộng chim, tiếng gió. - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động. + Từ ngữ tả đôi mắt và nụ cười của Bác là: vì sao, hiền hậu - Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi một đoạn bài hát Tiếng + Em thích hình ảnh chim trong vườn Bác (Hàn Ngọc Bích). Bác cười trong bài. - GV chiếu clip đoạn nhạc yêu cầu HS nghe và nhẩm theo. Vì nó mang lại cho - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 hát đoạn bài hát Tiếng chim em cảm giác ấm áp tron vườn Bác và luyện nói 1 - 2 câu về cảm nghĩ của mình về và gần gũi với Bác. đoạn vừa đọc và hát. - HS nêu theo cách - Yêu cầu 3- 4 nhóm trình bày bài hát và nêu cảm nghĩ của hiểu của mình. mình.
  14. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc - GV nhận xét, tuyên dương. * Nội dung: Miêu 6.Hoạt động củng cố và nối tiếp. tả vẻ đẹp của nhà - Hôm nay em học được gì? sàn và tình cảm của - Nhận xét, đánh giá. tác giả khi đến thăm - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. nhà Bác Hồ. - HS liên hệ. - HS liên hệ. 5’ - 1 HS đọc lại toàn bài thơ. - HS theo dõi. - HS đọc dưới sự điều hành của nhóm trưởng - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS đọc thầm, tự nhẩm để HTL từng khổ thơ mình thích. - Các nhóm thi đọc thuộc lòng. - HS lắng nghe. - 1 HS xác định yêu cầu của hoạt động Cùng sáng tạo - Điều em muốn nói. - HS thực hiện. - HS xem clip và nhẩm theo bài hát. - HS thực hiện. - HS nghe một vài nhóm HS trình bày trước lớp và nhận
  15. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc xét. - HS lắng nghe. - HS nêu theo hình thức truyền điện. - HS nghe. - HS nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Rút kinh nghiệm): Học sinh đọc bài và tìm hiểu nội dung bài khá tốt, tuy nhiên vẫn còn một số em còn đọc đánh vần cần rèn đọc thêm. . ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 8. TUÂN THỦ QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG BÀI 15: THỰC HIỆN QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất chủ yếu - Chăm chỉ: Biết chăm chỉ rèn luyện những hành vi chuẩn mực. - Trách nhiệm: Thể hiện trách nhiệm của bản thân khi thực hiện các quy định nơi công cộng. 2. Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 2.2. Năng lực đặc thù + Nhận biết chuẩn mực hành vi: Nhận biết được một số chuẩn mực hành vi đạo đức, nêu được một số quy định cẩn tuân thủ ở nơi công cộng; nhận biết được sự cẩn thiết phải tuân thủ quy định nơi công cộng. + Đánh giá hành vi của bản thân và người khác thể hiện được thái độ đồng tình với những lời nói, hành vi tuân thủ quy định nơi công cộng; không đồng tình với những lời nói, hành vi vi phạm quy định nơi công cộng. + Điều chỉnh hành vi.Thực hiện được các hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng; nhắc nhở bạn bè cùng tuân thủ các quy định nơi công cộng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
  16. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc 1. Giáo viên: SGK Đạo đức2, màn hình - máy chiếu, clip bài hát Em đi chơi thuyền. 2. Học sinh: SGK Đạo đức2, tranh/ảnh về tranh/ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên ở địa phương, bút màu, giấy, hồ dán, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Hát bài hát Em đi chơi thuyền. Mục tiêu: Thu hút sự chú ý của HS vào bài học mới. Tổ chức thực hiện: - Học sinh múa hát bài” Em đi chơi thuyền - GV cho cả lớp hát bài Em đi chơi thuyền - Học sinh trả lời câu hỏi: - GV hỏi HS: Bạn nhỏ trong bài hát đã được dặn- HS như lắng thế nghe. nào khi đi chơi thuyền? - GV nhận xét và giới thiệu vào chủ đề bài học: Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về những việc các em cân tuân thủ và thực hiện khi ở nơi công cộng như bạn nhỏ trong bài hát nhé! Hoạt động 2: Nêu cảm nhận của em. Mục tiêu: HS nêu được cảm- Học nhận sinh về quan việc sát tranh, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. làm của các bạn trong tranh. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK trang 64 và làm việc nhóm đôi: + Nêu cảm nhận của em về việc làm của các bạn trong tranh. - Mời các nhóm trình bày việc làm của các - HS trình bày kết quả làm việc nhóm. - HS đọc quy: 1. Giữ gìn công viên sạch đẹp. bạn nhỏ trong tranh. 2. Không giẫm lên cỏ, ngăt hoa, bẻ cành. 3. Không bôi bẩn hoặc leo trèo lên tượng đài và các công trình kiến trúc trong công viên.
  17. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc (Gợi ý: Bức tranh tả các bạn nhỏ đang đi chơi công viên, đối chiếu với bảng "Quy định khi vui chơi trong công viên "ở góc bên phải, phía dưới tranh sẽ thấy có bạn tuân thủ, có bạn chưa tuân thủ quỵ định này. Cụ thể, bạn Bin đang trèo lên tượng ngựa. Một bạn nữ đang cổ vũ Bin. Bạn Cốm đang hái hoa cùng một bạn nữ khác. Bạn Tin đang đá bóng cùng hai bạn khác. Bạn Na đang bỏ rác vào thùng, ) - HS đọc quy định khi vui chơi trong công viên. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động. GDĐP: CƠM TẤM SÀI GÒN I.Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Giúp HS hiểu thêm về món cơm tấm Sài Gòn. - Giúp HS nguyên vật liệu để làm món cơm. 2. Phẩm chất chủ yếu - Yêu nước: bồi dưỡng tình yêu quê hương. - Chăm chỉ: Biết chăm chỉ rèn luyện những hành vi chuẩn mực. - Trách nhiệm: Chủ động thực hiện những việc làm giữ gìn, bản sắc của quê hương. 3. Năng lực 3.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tự xác định và chủ động thực hiện những việc làm giữ gìn, bảo vệ cảnh quan phù hợp với khả năng của bản thân. - Năng lực giao tiếp: Trao đổi, chia sẻ ý kiến với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3.2. Năng lực đặc thù - Sự hình thành của làng nghề làm lồng đèn ở TPHCM. - Cách làm ra được lồng đèn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: SGK, màn hình - máy chiếu, video clip về nội dung bài
  18. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc 2. Học sinh: SGK tranh/ảnh về về nội dung bài III. ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - GV cho HS kể tên các loại cơm - HS kể tên. tấm ở TPHCM. - GV: Theo em vì sao gọi là cơm tấm? - HS nêu ý kiến. - GV chốt: Cơm tấm là món ăn - Lắng nghe. đặc sản của miền Nam Việt Nam, là món ăn sáng được ưa chuộng nhất Sài Gòn. Loại cơm này được làm từ hạt gạo bể được nấu chính bằng nồi xửng hấp. - GV giới thiệu bài: Cơm tấm Sài - Lắng nghe. Gòn. 2. Khám phá: Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về món cơm tấm GV cho HS quan sát hình và đọc thông tin trong hình - HS quan sát và đọc thông tin.
  19. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc - HS trả lời. - GV hỏi: Cơm tấm Sài Gòn nổi tiếng - Lắng nghe. như thế nào? -GV nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguyên liệu và món ăn kèm của cơm tấm Sài Gòn. - HS xem hình. - GV cho HS coi hình ảnh. -GV hỏi: Quan sát hình và đọc nội - HSTL. dung, em hãy cho biết món ăn kèm của - Lắng nghe. cơm tấm gồm những gì? -GV nhận xét. 3. Luyện tập Bài 1: Sắm vai cùng các bạn giới thiệu về món cơm tấm Sài Gòn. -GV cho HS chơi trò chơi Phóng viên - HS tham gia. nhí. -GV nhận xét. - Lắng nghe. Bài 2: Em hãy nêu các nguyên liệu để làm cơm tấm Sài Gòn. GV cho HS hoạt động nhóm đôi. GV cho HS trình bày. -HĐ nhóm. GV nhận xét. 4. Vận dụng - HS trình bày. Hãy giới thiệu với một bạn ở vùng khác món ngon của Thành phố Hồ - Lắng nghe.
  20. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc Chí Minh mà em thích nhất -HĐ nhóm. - Gv cho HS hoạt động nhóm đôi - Trình bày. - GV cho HS trình bày - Lắng nghe. - Gv nhận xét 5. Củng cố, dặn dò: - Về nhà chuẩn bị. Cùng bố mẹ chuẩn bị nguyên liệu và chế biến món cơm tấm Sài Gòn. Chia sẻ cảm nhận với bạn bè - Gv cho HS về chuẩn bị - Học sinh đa số giải quyết được tình huống và nêu được trách nhiệm của mình khi ở nơi công cộng, tuy nhiên cần động viên một số bạn tích cực hơn trong việc phát biểu còn thụ động. - Học sinh nhận biết một số nét đặc trưng của Sài Gòn. . Thứ Ba ngày 4 tháng 4 năm 2023 Môn: Toán Em làm được những gì? ( Tiết 3 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài. - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. b. Năng lực đặc thù - Giao tiếp toán học: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Tư duy và lập luận toán học: Ôn tập về số: Đọc viết số, cấu tạo số, viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. Tia số. Số liền trước, số liền sau. So sánh các số. - Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến phép tính nhân.
  21. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc - Ồn tập về đọc biểu đồ tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Sách Toán lớp 2; bộ thiết bị dạy toán. 2. Học sinh: - Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ I. Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS viết nhanh vào bảng con - HS thực hiện các số từ 696 đến 702, 3 HS lên bảng viết. 696,697,698,699,700,701,702 - GV nhận xét chung, tuyên dương. - HS nhận xét - GV dẫn dắt, giới thiệu nội dung bài. 25’ II. Luyện tập a. Mục tiêu: Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến phép tính nhân. Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến phép tính nhân. b. Cách tiến hành: Thực hành, đàm thoại, trò chơi, thảo luận Bài 8. - HS thực hiện - GV giới thiệu: Tìm hiểu về màu yêu thích - HS đổi bài sửa cho nhau. nhất của một số bạn học sinh, người ta thu thập, phân loại, kiểm đếm và thể hiện qua - HS quan sát biểu đồ tranh trong SGK trang 75. - Biểu đồ gồm 4 cột. - Hỏi: Biểu đồ này gồm mấy cột? - Có 4 màu màu đỏ, màu hồng, - Mỗi cột có các màu sắc nào? màu vàng, màu xanh dương. - HS thực hiện. - HS trình bày. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi trả a) 12 bạn thích màu đỏ, 5 bạn lời câu hỏi ý a, b, c thích màu hồng, 7 bạn thích màu - HS trình bày trước lớp vàng và 8 bạn thích màu xanh dương. (HS đếm) b) Học HS nliều hơn màu hồng là 3 em c) Nhiều HS thích màu đỏ nhất: 12 bạn (Đếm hoặc tính).
  22. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.7 GV: Nguyễn Tiêu Thanh Trúc - HS quan sát. - HS thảo luận trả lời - Có 3 đoạn đường + Từ trường Tiểu học đến Nhà sách dài 1km. + Từ trường Tiểu học đến Nhà văn hóa dài 900m. + Từ trường Tiểu học đến công Bài 9: viên dài 750m. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. - Học sinh trình bày - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Có Dài nhất *» Số lớn mấy đoạn đường? Đó là đường đi đến nhất (1 km; vì 1 km = 1000 m) những nơi nào? Chiều dài bao nhiêu? Ngắn nhất >Số bé nhất (750 m) - Tranh vẽ một nhà bếp, trong đó - Yêu cầu HS trình bày câu trả lời HS giải có các vật dụng nhà bếp, có thực thích các câu trả lời. phẩm, ) - HS đọc yêu cầu đề. - Khi sửa bài, GV khuyến khích các em giải - khối lập phương, khối hộp chữ thích cách làm. nlật, khối trụ và khối cầu - Nhận xét, tuyên dương - HS thảo luận nhóm 4 Bài 10: Tìm một vài đồ vật có dạng hình khối đã học. - Đại điện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV treo tranh hỏi: tranh vẽ gì? 5’ - HS thực hiện - Đề bài yêu cầu gì? - Hỏi: Hãy kể tên những hình khối đã học? - HS thực hiện - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để tìm ra các đồ vật có dạng hình khối đã học. - Gọi đại điện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, tuyên dương III. Củng cố- Vận dụng: - GV tổ chức trò chơi “Dùng tay nhận biết các hình khối đã học” - GV chia lớp thành 4 đội, mỗi lần chơi mỗi