Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Minh Tâm

doc 90 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Minh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2022_2023_nguyen_thi.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Minh Tâm

  1. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm UBND HUYỆN HÓC MÔN Trường TH Ấp Đình TUẦN 27 – LỚP 2 Năm học: 2022 – 2023 THỨ/NGÀY MÔN BÀI DẠY HĐTN SHDC: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề gia đình TOÁN Mét (tiết 1) TIẾNG VIỆT Ôn tập 1 (tiết 1) - Luyện tập đọc lưu loát và đọc hiểu văn bản truyện 2 TIẾNG VIỆT Ôn tập 1 (tiết 2) - Luyện tập viết chữ hoa: Q, R, 20/3/2023 S, T, Ư, V, X, Y TNXH Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu (tiết 1) TV* Luyện viết trang 20 HĐNK NGLL3 Em học sống xanh (tiết 1) TIẾNG VIỆT Ôn tập 2 (tiết 1) - Luyện tập đọc lưu loát và đọc hiểu văn bản thông tin 3 TIẾNG VIỆT Ôn tập 2 (tiết 2) - Luyện tập nghe - viết Chiều 21/3/2023 mùa hạ. Luyện tập phân biệt d/gi; s/x, iên/iêng MĨ THUẬT Khu rừng thân thiện (tiết 1) GDTC Các tư thế , cổ kết hợp chân cơ bản TOÁN Mét (tiết 2) HĐNK NGLL1 T * Ôn tập về mét TOÁN Ki-lô-mét (tiết 1) HĐTN SHCĐ: Múa dân vũ theo bài “Chung sống”. Làm 4 chiếc lọ “Kỉ niệm yêu thương” TIẾNG VIỆT Ôn tập 3 (tiết 1) - Luyện tập đọc lưu loát, đọc 22/3/2023 hiểu, đọc thuộc lòng văn bản thơ TIẾNG VIỆT Ôn tập 3 (tiết 2) - Luyện tập nghe - kể Món quà quê ĐẠO ĐỨC Giữ gìn cảnh đẹp quê hương (tiết 1)-GDĐP Bài Thành phố Hồ Chí Minh-Những nét nổi bật. NHẠC TV* Luyện nghe viết Quê mình đẹp nhất (Trong giấc mơ sắc màu) TOÁN Ki-lô-mét (tiết 2) GDTC Các tư thế tay kết hợp chân cơ bản 5 TIẾNG ANH
  2. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm 23/3/2023 TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Ôn tập 4 (tiết 1) - Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu văn bản miêu tả TIẾNG VIỆT Ôn tập 4 (tiết 2) - Luyện tập từ chỉ đặc điểm, dấu câu (dấu chấm than, dấu phẩy) TNXH Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu (tiết 2) TIẾNG VIỆT Ôn tập 5 (tiết 1) - Luyện tập đọc lưu loát và đọc hiểu Một ngày ở vườn quốc gia; Luyện tập thuật 6 lại một việc được tham gia TIẾNG VIỆT Ôn tập 5 (tiết 2) - Luyện tập chia sẻ một bài thơ về thiên nhiên HĐTN SHL: Chia sẻ về việc em đã làm thể hiện tình cảm dành cho người thân trong gia đình. Đánh giá hoạt 24/3/2023 động Chủ đề 5: Quan điểm của tôi cũng quan trọng HĐNK.NGLL2 TABN TABN TOÁN Khối trụ - Khối cầu (tiết 1) Duyệt của BGH Ngày 24 tháng 3 năm 2023 GVCN Nguyễn Thị Minh Tâm
  3. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2023 HĐTN SINH HOẠT DƯỚI CỜ BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT VỀ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH TIẾT 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự quan tâm chăm sóc, biết ơn đến các thành viên trong gia đình. - Trao đổi được với người thân về một số hoạt động chung trong gia đình. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi được với người thân về hoạt động chung và kế hoạch hoạt động; Nói lời yêu thương với những người em yêu quý; Chia sẻ được những hoạt động chung của gia đình với bạn. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực riêng: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Điều chỉnh, sắp xếp các công việc của bản thân và phối hợp với các thành viên trong gia đình khi lập và thực hiện kế hoạch hằng tuần của gia đình cùng với những việc làm thể hiện sự quý trọng phụ nữ. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Thể hiện qua việc tìm hiểu về những hoạt động yêu thích của các thành viên trong gia đình; Lập được kế hoạch hoạt động hằng tuần của gia đình. 3. Phẩm chất:
  4. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - Phẩm chất nhân ái: Thể hiện thông qua những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình và những người phụ nữ em yêu quý. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK Hoạt động trải nghiệm 2; - Giấy A4, A0, giấy màu, bút màu, keo/hổ dán; Phiếu thảo luận; các bộ thẻ tranh/chữ về những hoạt động chung của gia đình; - Phiếu đánh giá. 2. Đối với học sinh – SGK Hoạt động trải nghiệm 2; - Bút màu, giấy màu, kéo, hồ dán ảnh/tranh vẽ về hoạt động chung: thông tin về thời gian biểu hoạt động của các thành viên trong gia đình. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS điều khiển lễ chào cờ. - HS chào cờ - Tổ trực tuần nhận xét thi đua các - Tổ trực tuần nhận xét thi đua. lớp trong tuần qua. - GVCN nhận xét bổ sung và triển khai các - HS lắng nghe kế hoạch tuần công việc tuần mới. mới. – GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và hỗ trợ - HS chuẩn bị tham gia các tiết các em khi tham gia các tiết mục giới thiệu về mục. người phụ nữ em yêu quý trong chương trình của nhà trường. - HS lên giới thiệu về người phụ – GV tổ chức cho HS lên giới thiệu về người nữ em yêu quý. phụ nữ em yêu quý theo chương trình của nhà trường. - HS lắng nghe và cổ vũ các tiết – GV nhắc HS lắng nghe và cổ vũ cho các tiết mục. mục trong chương trình.
  5. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - GV yêu cầu HS ghi lại cảm nhận và những điều em học được qua buổi nghe các bạn giới thiệu về người phụ nữ em yêu quý. IV. Điều chỉnh, bổ sung sau tiết dạy - HS nghiêm túc chào cờ. - Lớp nộp 19 bài thi Đoàn trong mắt em, 3 bài Nét vẽ xanh TOÁN MÉT TIẾT 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Sau bài học, giúp HS - Nhận biết được đơn vị đo độ dài mét: tên gọi, kí hiệu, cách đọc, cách viết, độ lớn -Thực hiện được việc ước lượng và đo độ dài bằng thước mét. - So sánh độ dài của gang tay với 1m. -Làm quen với việc giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến các đơn vị đo độ dài. Sử dụng mối quan hệ giũa hai đơn vị mét và đề - xi- mét và xăng ti-mét để chuyển đổi đơn vị đo 2. Phẩm chất - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài. - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: Tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ. 3. Năng lực 3.1. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 3.2. Năng lực đặc thù
  6. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - Giải quyết vấn đề toán học : đo được, ước lượng được các vật thể có kích thước theo đơn vị mới học. - Tư duy và lập luận toán học: hiểu và nêu được mới liên hệ giữa đơn vị đo cũ và mới, liên hệ được đơn vị đo mới với các vật thể thực tế sử dụng đơn vị đo này. - Giao tiếp toán học: Trình bày cách làm, trao đổi với bạn về cách làm, nhận xét bài làm của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: thước mét, bài giảng điện tử 2. Học Sinh: Bảng con, sách vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lượng 1. Khởi động: Mục tiêu: Tạo không khí hứng khởi và ôn tập các đơn vị đo đã học. Cách thức tiến hành: 3-5’ - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” HS chơi GV đọc số đo với đơn vị đo đề-xi-mét và yêu cầu HS đổi sang đơn vị xăng-ti-mét (hoặc ngược lại) 8-10’ 3. Khám phá (Dạy bài mới) 3.1. Tên hoạt động Mục tiêu Khám phá ra đơn vị đo mới. Cách tiến hành - GV chỉ ra vài đồ vật cần đo. Ví dụ: cục gôm, hộp bút, chiều dài lớp học, chiều HS quan sát và lựa chọn dài bảng lớp đơn vị đo phù hợp. - Yêu cầu HS chọn đơn vị đo cho phù hợp HS sẽ gặp khó khăn với với mỗi đồ vật (xăng-ti-mét, đề-xi-mét, các đồ vật cần đo với đơn gang tay, sải tay, bước chân ) vị lớn. - GV nêu nhu cầu xuất hiện đơn vị đo - HS lắng nghe mới: Muốn đo được độ dài cái bảng, độ dài lớp học thì ta phải sử dụng một
  7. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm đơn vị đo mới lớn hơn xăng-ti-mét và - HS đọc đề-xi-mét để thuận tiện và chính xác khi đo. Đơn vị đo mới chính là mét. - Kí hiệu: viết tắt là m, đọc là mét. - GV giới thiệu độ lớn của mét: - HS lắng nghe 1m=10dm, 10dm=1m, 1m=100cm, 100cm=1m GV giới thiệu các thước mét và cách đo độ dài bằng mét. 15-20’ 4. Thực hành, luyện tập Mục tiêu Sử dụng đơn vị đo mới học để giải quyết các vấn đề của bài tập. Cách tiến hành Bài 1: Tập viết số đo theo mẫu - GV viết số đo lên bảng và yêu cầu HS nhận xét cách viết. - GV đọc và yêu cầu HS viết số đo trên - HS nhận xét. bảng con. VD: 3 m, 5 m, 28 m - HS viết trên bảng con Bài 2: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 về mối quan hệ giữa mét với đề-xi-mét và xăng- ti-mét. - GV nhận xét, chốt: - HS thảo luận nhóm 4 và 1m=10dm, 10dm=1m, 1m=100cm, trình bày. 100cm=1m Bài 3: - HS lắng nghe - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn về độ lớn của 1 m. a) Mấy gang tay của em thì được 1 m? b) So sánh chiều cao của em với 1m - HS thảo luận nhóm 4 và c) So sánh chiều dài bàn học HS và trình bày, các nhóm khác bàn GV với 1m nhận xét. - GV lưu ý HS bắt đầu đo từ vạch số 0. - GV nhận xét. Bài 4: - GV yêu cầu HS ước lượng độ dài bảng - HS ước lượng.
  8. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm lớp, chiều dài và chiều rộng lớp học, chiều cao của cái cửa theo đơn vị mét - GV tổng hợp kết quả ước lượng của HS. - HS dùng thước đo. - GV yêu cầu HS dùng thước để đo và kiểm tra tính chính xác khi ước lượng bằng mắt. GV nhận xét, khen ngợi HS. 3-5’ 5. Củng cố – Vận dụng Mục tiêu: Ghi nhớ lại đơn vị đã học trong tiết học hôm nay. Cách thức tiến hành: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi bốc thăm ngẫu nhiên 1 con số và đơn vị, sau đó tự nói ra tên 1 đồ vật có chiều dài - Học sinh tham gia chơi tương ứng với số và đơn vị vừa bốc thăm được. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) - Giúp HS nhận biết được đơn vị đo độ dài mét: tên gọi, kí hiệu, cách đọc, cách viết, độ lớn, thực hiện được việc ước lượng và đo độ dài bằng thước mét. - Giúp HS sử dụng đơn vị đo mới học để giải quyết các vấn đề của bài tập. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP 1 (TIẾT 1) – LUYỆN TẬP ĐỌC LƯU LOÁT VÀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN ÔN TẬP 1 (TIẾT 2) - LUYỆN TẬP VIẾT CHỮ HOA: Q, R, S,T,Ư, V,X,Y I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Sau bài học, giúp HS - Nêu đúng tên bài (văn bản truyện) đã đọc; đọc trôi chảy một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài; trao đổi với bạn về một nhân vật trong truyện.
  9. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - Viết đúng các chữ Q, R, S, T, Ư, V, X, Y hoa và viết đúng tên riêng địa lí. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt khi ở nhà. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, tham gia hoạt động nhóm và phát biểu ý kiến tốt. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tạo thói quen trao đổi nhóm, cùng nhau học tập tốt và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. b. Năng lực đặc thù: - Nêu đúng tên bài (văn bản truyện) đã đọc; đọc trôi chảy một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài; trao đổi với bạn về một nhân vật trong truyện. - Viết đúng các chữ Q, R, S, T, Ư, V, X, Y hoa và viết đúng tên riêng địa lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). 2. Học Sinh: - Sách giáo khoa. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ÔN TẬP 1 (TIẾT 1) – LUYỆN TẬP ĐỌC LƯU LOÁT VÀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
  10. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm 40’ I. KHỞI ĐỘNG 5’ a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về các bài đọc để dẫn dắt vào bài học mới. b. Cách tiến hành: - Cho HS thi kể tên các bài tập - HS thi đua nhau kể. đọc đã học từ đầu kì II. - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào - HS chú ý lắng nghe. bài học “ Ôn tập 1”. II. THỰCHÀNH-LUYỆN TẬP. Hoạt động 1: Nhớ lại tên bài đọc. a. Mục tiêu: Nêu đúng tên bài (văn bản truyện) đã đọc. b.Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS xác định yêu cầu - HS xác định yêu cầu của BT – HS của BT -YC HS thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu của BT trong nhóm đôi: 1HS chỉ vào tranh minh họa, nhỏ: 1HS nêu bài đọc tương ứng. Nếu + Tranh 1: Bài đọc Chuyện của vàng cảm thấy chưa chắc chắn, có thể anh. mở lại sách để xem lại. + Tranh 2: Bài đọc Khu vườn tuổi thơ. + Tranh 3: Bài đọc Quê mình đẹp nhất. + Tranh 4: Bài đọc Chuyện bốn mùa. - HS chơi tiếp sức: dựa vào hình ảnh gợi ý, nêu tên bài đọc. - GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức: dựa vào hình ảnh gợi ý, nêu ’ 25 tên bài đọc. - HS trao đổi, NX, chọn kết quả đúng. - Mời 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương HS.
  11. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm Hoạt động 2: Ôn đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. a.Mục tiêu: Đọc trôi chảy một đoạn trong bài và trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc về nội dung bài. b.Cách tiến hành: - GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT2. - HS đọc và xác định yêu cầu của BT 2: - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng Đọc đoạn văn em yêu thích trong một một đoạn em thích trong một bài bài đọc tìm được ở BT1. đọc ở BT1 và trả lời câu hỏi về - HS đọc thành tiếng một đoạn em nội dung đoạn đọc hoặc nội dung thích trong một bài đọc ở BT1 và trả bài đọc ở BT1 theo nhóm 4. lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc - GV mời một số HS đọc bài nội dung bài đọc ở BT1 theo nhóm 4. trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, - Một số HS đọc bài trước lớp. nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương HS. Hoạt động 3: Trao đổi về nhân - HS nghe GV nhận xét. vật em thích theo gợi ý a.Mục tiêu: Trao đổi với bạn về một nhân vật trong truyện. b.Cách tiến hành: - GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT3. - HS đọc và xác định yêu cầu BT: Trao đổi với bạn về một nhân vật theo gợi ý. - GV yêu cầu HS trao đổi trong nhóm đôi về một nhân vật trong - HS trao đổi trong nhóm đôi về một bài đọc (tên bài đọc, tên nhân vật, nhân vật trong bài đọc (tên bài đọc, tên lời nói của nhân vật). nhân vật, lời nói của nhân vật). - GV yêu cầu HS viết vào Phiếu - HS thực hiện vào Phiếu đọc sách về đọc sách tên bài đọc, tên nhân một nhân vật trong bài đọc (tên, lời vật, lời nói của nhân vật đó. nói).
  12. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy - 3HS lần lượt nêu và thực hiện các yêu đủ câu. cầu trước lớp. - Mời một số HS đọc bài trước lớp, Trả lời một trong 2 câu hỏi của bài. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương HS. ÔN TẬP 1 (TIẾT 2) - LUYỆN TẬP VIẾT CHỮ HOA: Q, R, S,T,Ư, V,X,Y TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS ’ 5 I. KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. b.Cách tiến hành: - Cho HS hát bài - HS hát - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 30’ II. THỰC HÀNH-LUYỆN TẬP. - HS lắng nghe Hoạt động 1: Ôn viết chữ Q, R, S, T, Ư, V, X, Y hoa a.Mục tiêu: Viết đúng các chữ Q, R, S, T, Ư, V, X, Y hoa. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, quan sát mẫu chữ Q, R, S, T, Ư, V, X, Y hoa, - HS làm việc nhóm đôi, quan xác định chiều cao, độ rộng các con chữ. sát mẫu chữ, xác định chiều cao, độ rộng các con chữ.
  13. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - GV yêu cầu HS nêu lại quy trình viết một số chữ đã học. - HS nêu lại quy trình viết - GV nhận xét chung và viết mẫu từng chữ, một số chữ đã học. nêu quy trình viết, và YC HS viết từng chữ - HS lắng nghe, quan sát, viết sau mỗi lần GV hướng dẫn vào VTV. từng chữ sau mỗi lần GV Hoạt động 5: Luyện viết tên riêng địa lí hướng dẫn vào VTV. a.Mục tiêu: Viết đúng tên riêng địa lí. b.Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc các từ Ô Quy Hồ, Ghềnh Ráng, Trường Sơn, U Minh Thượng - HS đọc các từ Ô Quy Hồ, và nói hiểu biết của mình về các địa danh. Ghềnh Ráng, Trường Sơn, U Minh Thượng và nói hiểu biết của mình về các địa danh. - GV giới thiệu các địa danh: - HS lắng nghe GV giới thiệu + Ô Quy Hồ: đèo Ô Quy Hồ là đèo cắt các địa danh. ngang dãy Hoàng Liên Sơn, với đỉnh đèo ở gần ranh giới giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu. + Ghềnh Ráng: là khu du lịch nổi tiếng ở Quy Nhơn với các địa điểm nổi tiếng và đẹp tuyệt mỹ của thiên nhiên như Bãi Đá Trứng, Bãi Tiên Sa. Ngoài ra đến đây ta có thể
  14. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm thăm mộ của nhà thơ Hàn Mặc Tử. + Trường Sơn: là dãy núi có hướng Tây Bắc – Đông Nam, là dãy núi phân chia ranh giới giữa Việt Nam và Lào, dài khoảng 1.100km. + U Minh Thượng: U Minh Thượng là một huyện thuộc tỉnh Kiên Giang. Nơi đây nổi tiếng với vườn Quốc gia U Minh Thượng rộng hơn 21.000 ha. Vườn Quốc gia U Minh Thượng cách TP. HCM khoảng 363 km về hướng Tây Nam. - GV yêu cầu HS xác định độ cao các con - HS xác định độ cao các con chữ, vị trí đặt dấu thanh, khoảng cách giữa chữ, vị trí đặt dấu thanh, các tiếng, khoảng cách giữa các tiếng, - GV viết mẫu từ Ô Quy Hồ. - GV yêu cầu HS viết các tên riêng địa danh - HS viết các tên riêng địa Ô Quy Hồ, Ghềnh Ráng, Trường Sơn, U danh Ô Quy Hồ, Ghềnh Ráng, Minh Thượng vào VTV. Trường Sơn, U Minh Thượng vào VTV. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn( nếu -HS chú ý, lắng nghe. có) -Học sinh trả lời, HS nhận xét - GV theo dõi nhận xét bài viết của HS -HS lắng nghe III. CỦNG CỐ - VẬN DỤNG:
  15. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào? - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy - Đa số HS viết đúng tên bài học phù hợp với từng bước tranh. - Một số HS viết chưa đúng độ cao của chữ R, Y. TNXH CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS: 1. Phẩm chất: - Trách nhiệm: có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, thực hiện các quy tắc bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống và liên hệ bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. b. Năng lực đặc thù: - Nêu được một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nêu được sự cần thiết và thực hiện được việc uống đủ nước, không nhịn tiểu để phòng tránh bênh sỏi thận. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Biết được việc uống đủ nước, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Các hình trong bài 24 SGK, phiếu để ghi thời điểm uống nước trong ngày.
  16. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm 2. Học sinh: SGK, VBT, hình ảnh, bài viết về bệnh sỏi thận, giấy A4, hộp màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 3’ 1. Hoạt động khởi động và khám phá * Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS chia sẻ về lượng nước uống mỗi ngày của bản thân, dẫn dắt vào bài mới. * Cách tiến hành. - GV đặt câu hỏi: Em thường uống mấy cốc - HS trả lời nước mỗi ngày? - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: - Ghi tên bài học vào vở. “Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu”. 27’- 2. Hoạt động hình thành, phát triển năng lực 30’ nhận thức, tìm hiểu: 2.1.Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện của bạn Nam * Mục tiêu: HS bộc lộ những hiểu biết, dự đoán ban đầu về các bệnh liên quan đến cơ quan bài tiết nước tiểu. * Cách tiến hành: GV tổ chức HS thảo luận nhóm: - HS quan sát các tranh và + Quan sát và nói về nội dung các hình.
  17. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm + Bạn Nam có thể bị bệnh gì nếu giữ thói quen thảo luận nhóm nói về Bạn sinh hoạt này? Nam có thể bị bệnh gì nếu * Một số nhóm HS trình bày. giữ thói quen sinh hoạt như * HS và GV nhận xét, nhấn mạnh lại các dự thế. đoán của HS liên quan bệnh sẽ xảy ra nếu không chăm sóc, vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu đúng cách và dẫn dắt sang hoạt động tiếp theo. 2.2.Hoạt động 2: Một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu * Mục tiêu: HS nêu được một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. * Cách tiến hành: GV yêu cầu HS tạo thành các nhóm đôi. GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 97 và trả lời câu hỏi: + Điều gì đã xảy ra với bạn Nam? + Bác sĩ đã nói với Nam những gì? GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp. GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu có thể bị viêm, sỏi thân nếu em uống không đủ nước, nhịn tiểu thường xuyên và không giữ vệ sinh cơ thể. 2.3.Hoạt động 3: Bệnh sỏi thận * Mục tiêu: HS biết được một số kiến thức cơ bản về bệnh sỏi thận. * Cách tiến hành:
  18. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - GV chia lớp thành nhóm 4 HS, yêu cầu HS chia - Cả lớp chia nhóm tham gia sẻ với bạn về bệnh sỏi thận. thảo luận. ' HS sử dụng những hình ảnh, bài viết về bệnh sỏi - HS lên bảng ghi đáp án thận đã sưu tầm được trước đó để chia sẻ thông tin (viêm đường tuyến niệu, sỏi với bạn. Nhóm tập hợp các ý kiến, hình ảnh, bài thận, viêm thận, viêm bể viết dán vào giấy A4, trang trí khung, tiêu đề cho thận, viêm bàng quang, đẹp và ấn tượng. Nhóm trưởng cử đại diện lên chia nhiễm trùng nước tiểu.) sẻ trước lớp. - GV quan sát, gợi 111ở để HS nêu được nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng ngừa bệnh sỏi thận. - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. Kết luận: Sỏi thận do các chất khoáng có trong nước tiểu lắng đọng lại ở thận lâu ngày tạo thành. Triệu chứng thường gặp nhất là đau quặn thận. Nguyên nhân do chế độ ăn uống chưa khoa học và uống quá ít nước.
  19. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm 3. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân * Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết và thực hiện được việc uống đủ nước, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận * Cách tiến hành: - HS chia sẻ trước lớp. - GV yêu cầu HS rút ra những điều mình học được từ câu chuyện của bạn Nam. - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. * Kết luận: Em cần uống đủ nước, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận. 3’ Hoạt động tiếp nối sau bài học - GV yêu cầu HS về nhà chia sẻ với người thân Học sinh về nhà chuẩn bị ảnh về bệnh sỏi thận. gia đình mang đến lớp trong - Tìm hiểu những việc nên làm và không nên tuần sau. làm để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: - HS nêu được một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - HS nêu được sự cần thiết và thực hiện được việc uống đủ nước, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận. TV* LUYỆN VIẾT TRANG 20
  20. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1Kiến thức: Sau bài học, giúp HS - Viết đúng các chữ Q, R, S, T, Ư, V, X, Y hoa và viết đúng bài ca dao. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt khi ở nhà. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, tham gia hoạt động nhóm và phát biểu ý kiến tốt. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tạo thói quen trao đổi nhóm, cùng nhau học tập tốt và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. b. Năng lực đặc thù: - Viết đúng các chữ Q, R, S, T, Ư, V, X, Y hoa và viết đúng bài ca dao. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). - Mẫu chữ viết hoa Q, R, S, T, Ư, V, X, Y. - Tranh ảnh một số địa danh : Ô Quy Hồ, Ghềnh Ráng, Trường Sơn, . 2. Học Sinh: - Sách giáo khoa,Vở Tập viết 2 tập hai. - Xem lại quy trính viết chữ hoa Q, R, S, T, Ư, V, X, Y. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS
  21. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm 1. Luyện viết thêm Mục tiêu: Luyện viết các chữ hoa đã học và luyện viết thêm các tên riêng địa lí. Cách tiến hành: - HS nêu lại quy trình viết một Bước 1: Hoạt động cả lớp số chữ đã học. - GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của - HS lắng nghe, quan sát, viết bài ca dao: từng chữ sau mỗi lần GV hướng Gió đưa cành trúc la đà, dẫn vào VTV. Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. Mịt mù khói tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ. - HS lắng nghe GV giới thiệu - GV chốt ý nghĩa bài ca dao: Bài ca dao ca các địa danh. ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước, cụ thể ở đây - HS đọc và tìm hiểu nghĩa là khu vực Tây Hồ vào buổi sớm khi xưa. nghĩa của bài ca dao. Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết bài ca dao vào VTV. - HS lắng nghe. 2. Đánh giá bài viết - HS viết bài ca dao vào VTV. Mục tiêu: Đánh giá lại bài viết, chỉnh sửa - HS tự đánh giá phần viết của nếu cần thiết. mình và của bạn. Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động nhóm đôi - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. Bước 2: Hoạt động cả lớp - GV nhận xét một số bài viết. Rút kinh nghiệm - Một số HS viết chưa đúng độ cao, độ rộng của chữ.
  22. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm HĐNK-NGLL3 EM HỌC SỐNG XANH TIẾT 1 Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2023 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP 2 (TIẾT 1)-LUYỆN TẬP ĐỌC LƯU LOÁT VÀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN ÔN TẬP 2 (TIẾT 2)-LUYỆN TẬP NGHE – VIẾT CHIỀU MÙA HẠ. LUYỆN TẬP PHÂN BIỆT D/GI; S/X, IÊN/ IÊNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Sau bài học, giúp HS - Nêu đúng tên bài (văn bản thông tin) đã đọc; đọc trôi chảy một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc về nội dung bài; trao đổi với với bạn về một thông tin biết thêm từ bài đọc. - Nghe – viết được một đoạn văn ngắn; đặt được câu phân biệt cặp từ dây – giây; phân biệt được s/x, iên/iêng. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt khi ở nhà. 3. Năng lực: a. Năng lực chung:
  23. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, tham gia hoạt động nhóm và phát biểu ý kiến tốt. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tạo thói quen trao đổi nhóm, cùng nhau học tập tốt và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. b. Năng lực đặc thù: - Nêu đúng tên bài (văn bản thông tin) đã đọc; đọc trôi chảy một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc về nội dung bài; trao đổi với với bạn về một thông tin biết thêm từ bài đọc. - Nghe – viết được một đoạn văn ngắn; đặt được câu phân biệt cặp từ dây – giây; phân biệt được s/x, iên/iêng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). - Phiếu cho HS bắt thăm đoạn đọc và câu hỏi ( nếu có) 2. Học Sinh: - Sách giáo khoa,Vở bài tập, bảng con. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ÔN TẬP 2 (TIẾT 1)-LUYỆN TẬP ĐỌC LƯU LOÁT VÀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ I. KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. b.Cách tiến hành: - Cho HS hát bài “ Quê hương em” - Giáo viên và học sinh cùng thực - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. hiện. II. THỰC HÀNH-LUYỆN TẬP.
  24. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm Hoạt động 1: Nhớ lại tên bài đọc. 25’ a. Mục tiêu: Nêu đúng tên bài (văn bản thông tin) đã đọc. b. Cách tiến hành: - GV mời 1 HS đọc to và xác định - HS đọc và xác định yêu cầu BT: yêu cầu của BT1. Xác định thông tin và hình ảnh có - GV hướng dẫn và yêu cầu HS quan trong bài đọc nào. sát tranh kết hợp đọc các thông tin, - HS quan sát tranh kết hợp đọc các trao đổi và thực hiện yêu cầu của BT thông tin, trao đổi và thực hiện yêu trong nhóm nhỏ. cầu của BT trong nhóm nhỏ: + Tranh 1: Bài đọc Đầm sen. + Tranh 2: Bài đọc Ong xây tổ. + Tranh 3: Bài đọc Con suối bản tôi. + Tranh 4: Bài đọc Rừng ngập mặn Cà Mau. - GV tổ chức HS chơi tiếp sức: Dựa - HS chơi tiếp sức, viết tên bài đọc. vào hình ảnh và thông tin gợi ý, viết tên bài đọc. - GV nhận xét, chốt đáp án. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Ôn đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi a.Mục tiêu: Đọc trôi chảy một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc về nội dung bài. b.Cách tiến hành: - GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT2. - HS đọc và xác định yêu cầu BT: Đọc đoạn văn em yêu thích trong - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng một bài đọc tìm được ở BT1. một đoạn văn em yêu thích trong bài - HS đọc thành tiếng một đoạn văn đọc ở BT1 và trả lời câu hỏi về nội em yêu thích trong bài đọc ở BT1 dung đoạn đọc hoặc nội dung bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn theo nhóm 4. đọc hoặc nội dung bài theo nhóm 4. - GV mời một số HS đọc bài trước
  25. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm lớp, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo, - HS đọc bài trước lớp. Cả lớp đọc lắng nghe, nhận xét. thầm theo, lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét. - HS lắng nghe GV nhận xét. Hoạt động 3: Trao đổi về thông tin trong bài đọc theo gợi ý a.Mục tiêu: Trao đổi với bạn về một 7’ thông tin biết thêm từ bài đọc. b.Cách tiến hành: - GV mời 1 HS đọc to và xác định - HS đọc và xác định yêu cầu BT: yêu cầu của BT3. Trao đổi với bạn về một thông tin - GV yêu cầu HS trao đổi trong em biết thêm từ bài đọc. nhóm đôi về thông tin em biết thêm - HS trao đổi trong nhóm đôi về từ bài đọc. thông tin em biết thêm từ bài đọc. - GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc - HS viết vào Phiếu đọc sách tên sách tên bài đọc, thông tin mới. bài đọc, thông tin mới. - GV mời một số HS chia sẻ thông - HS chia sẻ thông tin mà em biết tin mà em biết trước lớp, yêu cầu cả trước lớp. Cả lớp lắng nghe. lớp lắng nghe. ’ 3 - GV nhận xét. - HS lắng nghe GV nhận xét. III. Củng cố vận dụng: - GV hỏi: Hôm nay, em đã học những nội dung gì? Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV yêu cầu HS xem trước bài tiếp theo. - GV khen ngợi, động viên HS. - GV nhận xét tiết học. ÔN TẬP 2 (TIẾT 2)-LUYỆN TẬP NGHE – VIẾT CHIỀU MÙA HẠ. LUYỆN TẬP PHÂN BIỆT D/GI; S/X, IÊN/ IÊNG TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ I. KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh Cách tiến hành GV cho HS bắt bài hát