Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ

docx 81 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_30_nam_hoc_2022_2023_dang_ngoc_m.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ

  1. TUẦN 30 TỪ 10/04/2023 ĐẾN 14/04/2023 THỨ MÔN BÀI DẠY NGÀY HĐTN SHDC: Tham gia hoạt động “Ngày hội đọc sách.” TIẾNG VIỆT Chuyện quả bầu (tiết 1) - Đọc Chuyện quả bầu GDTC Các tư thế của thân kết hợp nhún gối THỨ HAI TIẾNG VIỆT Chuyện quả bầu (tiết 2) - Đọc Chuyện quả bầu 10/04/2023 TIẾNG ANH TIẾNG ANH TOÁN Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000 (tiết 2) Chuyện quả bầu (tiết 3) - Viết chữ hoa  (kiểu TIẾNG VIỆT 2), Ân sâu nghĩa nặng Chuyện quả bầu (tiết 4) - Từ chỉ sự vật, chỉ đặc TIẾNG VIỆT điểm. Dấu chấm, dấu phẩy Thực hiện quy định nơi công cộng (tiêt 2)+GDĐP ĐẠO ĐỨC THỨ BA Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi 11/04/2023 TOÁN Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 (tiết 1) TNXH Các mùa trong năm (tiết 2) HĐNK Biết từ chối T2 NGLL3 TIẾNG Luyện đọc Chuyện quả bầu VIỆT* Sóng và cát ở Trường Sa (tiết 1) - Đọc Sóng và TIẾNG VIỆT cát ở Trường Sa Sóng và cát ở Trường Sa (tiết 2) - Nghe - viết TIẾNG VIỆT Chim rừng Tây Nguyên Phân biệt d/gi; iêu/ươu, oan/oang GDTC Các tư thế của thân kết hợp nhún gối THỨ TƯ HĐNK 12/04/2023 Thực hành theo mẫu NGLL1 TOÁN Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 (tiết 2) SHCĐ: Nhận biết những dụng cụ phù hợp khi lao HĐTN động. Tìm hiểu cách sử dụng an toàn một số dụng cụ lao động TOÁN* Ôn theo tình hình lớp TABN THỨ NĂM TABN 13/04/2023 TOÁN Nặng hơn, nhẹ hơn MĨ THUẬT Gương mặt ngộ nghĩnh T2
  2. Sóng và cát ở Trường Sa (tiết 3) - MRVT Đất TIẾNG VIỆT nước Sóng và cát ở Trường Sa (tiết 4) - Nói và đáp lời TIẾNG VIỆT an ủi, lời mời NHẠC TOÁN Ki-lô-gam T1 HĐNK Stem NGLL2 Sóng và cát ở Trường Sa (tiết 5) - Nói, viết về tình TIẾNG VIỆT cảm với người thân THỨ SÁU Sóng và cát ở Trường Sa (tiết 6) - Đọc một bài 14/04/2023 TIẾNG VIỆT thơ về đất nước Việt Nam TNXH Các mùa trong năm (tiết 3) HĐTN SHL: Tham gia hoạt động “Đổi giẩy lấy cây” TIẾNG Ôn tập làm văn: Kể về tình cảm của thầy cô VIỆT* DUYỆT của BGH Ngày tháng năm 2023 Ngày tháng năm 2023 KT. Hiệu trưởng Khối trưởng PHT Thân Minh Quỳnh Anh Đặng Ngọc Mỹ Thứ Hai 10/04/2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM MÔI TRƯỜNG XANH – CUỘC SỐNG XANH - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động “Ngày hội đọc sách” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Sử dụng được một số dụng cụ lao động một cách an toàn. - Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn vệ sinh môi trường và cảnh quan trường lớp.
  3. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh môi trường. - Năng lực định hướng nghề nghiệp: Sử dụng một số dụng cụ lao động một cách an toàn. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức và thực hành các việc làm giữ gìn vệ sinh cảnh quan môi trường. - Phẩm chất yêu nước: Thể hiện ở tình yêu thiên nhiên, lòng tự hào và ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, cảnh đẹp xung quanh nơi mình sinh sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 2, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 2 (nếu có); – Giấy A4, A0, giấy màu, bút màu, keo/hồ dán – Lõi giấy vệ sinh, túi ni lông đã qua sử dụng, dây chun, cây nhỏ; – Một số dụng cụ lao động (hoặc mô hình): kéo, găng tay, bình tưới nước, xẻng, chổi. 2. Đối với học sinh – SGK Hoạt động trải nghiệm 2; - Bút màu, giấy màu khổ A4; - Lõi giấy vệ sinh, túi nilon đã qua sử dụng, bang dính hoặc keo dán, dây chun - Giấy vụn, găng tay, khẩu trang.
  4. - Một cây non trồng trong chậu - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tham gia hoạt động “Ngày hội đọc sách” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS điều khiển lễ chào cờ. - HS chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua các - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. lớp trong tuần qua. - GV nhận xét bổ sung và triển khai các công - HS lắng nghe kế hoạch tuần mới. việc tuần mới. - GV yêu cầu HS tham gia hoạt động đúng giờ, - HS tham gia các hoạt động trong ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. ngày hội, có kĩ năng tham gia các - GV hướng dẫn HS tham gia các hoạt động hoạt động trong ngày hội và kĩ trong ngày hội, có kĩ năng tham gia các hoạt năng lựa chọn những cuốn sách động trong ngày hội và kĩ năng lựa chọn những mình yêu thích. cuốn sách mình yêu thích. - GV tổng kết hoạt động. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG : HS nghiêm túc chào cờ. TIẾNG VIỆT CHUYỆN QUẢ BẦU (Tiết 1, 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Sau bài học, học sinh: 1.Kiến thức: - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện.
  5. - Hiểu nội dung bài đọc: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, cìmg chung một tố tiên, biết liên hệ với bản thân: Yêu quý bạn bè, dần tộc anh em 2. Kĩ năng: -Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. - Kể được tên một vài dân tộc ít người mà em biết; nêu được phỏng đoán của bản thân về tên chủ điểm, về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ. 3.Thái độ: -Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Chia sẻ với bạn cảm xúc của em sau khi làm việc nhà. 4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. 5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: ● Giáo viên: SHS, VBT, SGV. + Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). + Tranh, ảnh một số dân tộc sống trên đất nước Việt Nam (Khơ Mú, Thái, Mường, Mông, Dao, Ê-đê, Ba-na, Kinh, ) (nếu có). + Bảng phụ ghi đoạn từ Một hôm đến hết. ● Học sinh: Sách, vở bài tập, bảng con, III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi, 2.Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ Tiết 1: 1.Khởi động (4 – 5 phút): - HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, chia sẻ với bạn một vài dân tộc ít người mà em biết.
  6. ❖ Mục tiêu: GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu - HS nghe GV giới thiệu tên chủ cách hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm. điểm Việt Nam mến yếu. - HS nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ về tên chủ điểm Việt Nam mến yếu. ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi. - HS quan sát tranh, tên bài để phỏng đoán nội dung Chuyện quả bầu. ❖ Cách tiến hành: - HS nghe GV giới thiệu bài mới, - Giáo viên giới thiệu tên chủ điểm. quan sát GV ghi tên bài đọc mới Chuyện quả bầu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, tên bài để phỏng đoán nội dung Chuyện quả bầu. - Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng. - Giáo viên nêu mục tiêu của bài học. 30’ 2.Khám phá và luyện tập: Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng ❖ Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng, lưu loát từ ngữ,câu, đoạn, bài. ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: đọc cá nhân (từ khó, câu) , nhóm (đoạn) . ❖ Cách tiến hành: Hướng dẫn luyện đọc từ khó: -Giáo viên đọc mẫu lần 1 Gợi ý: giọng chậm rãi có thay đổi nhịp điệu, tốc độ theo diễn biến của câu chuyện, Iihấn mạnh ở những từ ngữ, câu biểu thị ý chính của bài đọc - HS đọc nối tiếp nhau từng câu. - GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu. -HS nghe GV hướng dẫn đọc và - Nghe và chỉnh sửa lỗi các em phát âm sai. luyện đọc một số từ khó: trả ơn, lũ - Yêu cầu HS tìm từ khó có trong bài. lụt, khoét rỗng, -Gạch dưới những âm vần dễ lẫn -HS đọc thành tiếng câu (đọc nối -Cho HS đọc từ khó tiếp) Luyện đọc đoạn :
  7. -Gv hướng dẫn cách đọc. - Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm giúp học sinh. Hướng dẫn ngắt giọng : -GV đọc mẫu câu dài, câu cần ngắt giọng, yêu cầu học sinh lắng nghe và đọc ngắt giọng lại. Nghe lời dúi,/ họ khoét rỗng khúc gỗ to,/chuẩn bị - HS đọc đoạn theo hướng dẫn thức ăn/ bỏ vào đó.//; Vừa chuẩn bị xong/ thì mưa to,ỉ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.// -HS đọc đoạn, bài đọc trong nhóm -Hướng dẫn học sinh rút ra từ cần giải nghĩa nhỏ và trước lớp. -Yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm. -3 HS đọc lại: Nghe lời dúi,/ họ khoét rỗng khúc gỗ to,/chuẩn bị thức - Hướng dẫn học sinh nhận xét bạn đọc . ăn/ bỏ vào đó.//; Vừa chuẩn bị xong/ Thi đọc: thì mưa to,ỉ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.// -Các nhóm thi đọc . -GV lắng nghe và nhận xét. -Các nhóm tham gia thi đọc. -Đại diện các nhóm nhận xét. 15’ Tiết 2: Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu ❖ Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu - HS giải thích nghĩa của một số từ hỏi có trong nội dung bài. khó, VD: thoát nạn (nạn. hiện tượng trong thiên nhiên hoặc xã hội gây hại ❖ Phương pháp,hình thức tổ chức: thực hành, lớn cho con người; thoát nạn: trong vấn đáp, bài đọc, nghĩa là thoát khỏi trận lũ lớn), người KhơMủ, người Thái, ❖ Cách tiến hành: người Dao (các dân tộc ít người, - GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa của một số từ sống chủ yếu ở miền núi pliía Bắc), khó người Ê-đê, ngitời Ba-na (dân tộc ít người, sống chủ yếu ở Tây Nguyên), người Kinh (còn gọi là người Việt, dân tộc đông người nhất ở Việt Nam), HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS. Giáo viên đặt câu hỏi:
  8. - Hai vợ chồng làm gì khi bắt được con dúi ? - Dúi xin tha,Họ thương tình tha cho nó. - Nhờ đâu hai vợ chồng thoát nạn ? - Nhờ sống trong khúc gỗ nổi, vợ - Chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt ? chồng nhà nọ thoát nạn. - Câu chuyện giải thích điều gì ? - Người vợ sinh ra một quả bầu. - Câu chuyện giải thích về nguồn gốc tổ tiên của các dân tộc anh em -Nhận xét phần trả lời câu hỏi của học sinh. trên nước ta ngày nay -GDKNS: Các em phải biết yêu quý bạn bè, dân tộc - HS rút ra nội dung bài (Các dân tộc anh em. trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, cùng chung một tổ tiên.) và liên hệ bản thân: Yêu quý bạn bè, dân tộc anh em. 10’ Hoạt động 3: Luyện đọc lại ❖ Mục tiêu: Giúp học sinh diễn cảm bài đọc ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, viết mẫu, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận. ❖ Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài, -HS nhắc lại nội dung bài. Từ đó, xác định giọng đọc bước đầu xác định được giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn -Giáo viên đọc mẫu lại đoạn từ Một hôm đến hết. giọng. -Hướng dẫn học sinh huyện đọc nhóm đôi, trước lớp -HS nghe GV đọc lại đoạn từ Một hôm đến hết. -Chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh. - HS luyện đọc nhóm đôi, trước lớp - Mời HS khá, giỏi đọc cả bài. đoạn từ Một hôm đến hết. -HS khá, giỏi đọc cả bài. 10’ Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng ❖ Mục tiêu: Giáo viên yêu cầu học sinh kể tiếp câu chuyện Chuyện quả bầu bằng cách hoàn thành các câu gợi ý.
  9. ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận. ❖ Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của -HS xác định yêu cầu của hoạt động hoạt động. nhóm Cùng sáng tạo – Việt Nam trong mắt em. -Giáo viên tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm nhỏ: kể tiếp câu chuyện Chuyện quả bầu bằng cách hoàn - HS trao đổi trong nhóm nhỏ: kể thành các câu gợi ý. tiếp câu chuyện Chuyện quả bầu bằng cách hoàn thành các câu gợi ý. Lưu ý: GV không gò ép trí tưởng tượng của HS nhưng phải đảm bảo thuần phong mĩ tục, các vấn đề - Một vài nhóm trình bày trước lớp . về chính trị, dân tộc. - HS nghe bạn và GV nhận xét kết - GV mời một vài nhóm trình bày trước lớp . quả. - Nhận xét-tuyên dương học sinh. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG : HS đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc đúng các từ: lũ lụt, khoét rỗng, và phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện. TOÁN PHÉP CỘNG KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Thực hiện được phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000 bằng cách đặt tính. - Thực hiện cộng nhẩm các số tròn trăm. - Vận dụng giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng 2.1. Năng lực đặc thù: - Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết dạng toán và vận dụng thực hiện các phép tính. - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Sử dụng bộ dụng cụ ĐDHT để thao tác tìm kết quả 2.2 Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
  10. - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 3. Phẩm chất - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài. - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ. 4. Năng lực a. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. b. Năng lực đặc thù - Giao tiếp toán học: Thực hiện chia sẻ trong các hoạt động. - Tư duy và lập luận toán học: Biết thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000 bằng cách đặt tính. - Giải quyết vấn đề toán học: Tìm cách thực hiện các phép tính thầy cô đưa ra. - Mô hình hóa toán học: Biết cụ thể hóa hình ảnh trực quan bằng những con số và phép tính. - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Xác định được các số đã cho. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Các thẻ trăm, thanh chục, các khối lập phương rời, phiếu BT. 2. Học sinh: - Các thẻ trăm, thanh chục, các khối lập phương rời, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ I. Khởi động
  11. a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS vẽ đoạn thẳng - Nhận xét, tuyên dương. - HS vẽ -> Giới thiệu bài học mới: Tia số - số liền - Nhận xét trước, số liền sau II. Luyện tập a. Mục tiêu: Luyện tập về phép cộng 25’ không nhớ trong phạm vi 1000. b. Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm - GV cho HS đọc đề bài - GV yêu cầu 2 HS nhẩm kết quả cho nhau nghe. - GV theo dõi, giúp đỡ. - HS đọc đề bài - GV mời đại diện 3 nhóm trình bày (mỗi - HS tính nhẩm theo nhóm đôi. nhóm nêu 1 cột). - GV nhận xét, khen ngợi. Bài 2: Tính - GV mời 2 HS đọc yêu cầu. - Đại diện các nhóm trình bày - GV yêu cầu mỗi HS tự thực hiện tính vào (nêu luôn cách tính) . phiếu BT. - Cả lớp nhận xét. - GV theo dõi, giúp đỡ. - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi chia sẻ kết - 2 HS đọc yêu cầu. quả. - GV mời đại diện các nhóm trình bày, - HS làm bài vào phiếu học tập. nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, khen ngợi. - GV kết luận: Có thể đặt tính rồi tính hoặc tính miệng từng hàng. Lưu ý: đặt tính phải - HS nhận xét bài theo nhóm đôi. ngay hàng thẳng cột và tính từ phải sang trái. - Đại diện các nhóm trình bày Bài 3: Số? (nêu luôn cách tính), nhóm khác - GV cho HS đọc đề bài . nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 4
  12. - GV theo dõi, giúp đỡ. - GV mời đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, khen ngợi. Bài 4: Tính - GV cho HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi chia sẻ - HS đọc đề bài tìm hiểu đề toán (bài toán cho biết gì, hỏi gì, dạng gì, vì sao ?). - HS quan sát tranh, làm việc - GV mời đại diện các nhóm trình bày, nhóm 4 vào phiếu học tập. nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đại diện các nhóm trình bày (nêu luôn cách tính và câu trả lời). - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp thực hiện BT vào vở. - GV nhận xét, khen ngợi. - GV kết luận: Muốn tìm số kiện hàng của - HS đọc đề bài hai tàu thì phải gộp cả hai tàu để có kiện - HS quan sát tranh, làm việc hàng tất cả. nhóm bốn vào phiếu học tập. Bài 5: Số? - GV cho HS đọc đề bài . - GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày -GV mời đại diện các nhóm trình bày, (nêu luôn cách tính và câu trả lời). nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp thực hiện BT vào vở. - GV nhận xét, khen ngợi. - GV kết luận: Để tìm quãng đường từ Sa Bài giải Kỳ đến cảng Gianh (đi qua cảng Tiên Sa) Số kiện hàng cả hai tàu chở tất cả: thì phải tìm tổng cả hai quãng đường đã cho. 150 + 223 = 373 (kiện hàng) * Đất nước em Đáp số: 373 kiện hàng. *Mục tiêu: Biết tên gọi một số cảng biển ở - Cả lớp nhận xét. nước ta - HS đọc đề bài . Cách tiến hành: - HS thực hiện theo nhóm 4. - GV giới thiệu về 3 cảng trên - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Cảng Sa Kỳ là cảng biển và cũng là một trong năm cửa biển của tỉnh Quảng Ngãi. HS nêu phép tính và câu trả lời Là cảng đưa đón khách ra đảo Lý Sơn. 134 + 235 = 369 Cảng Tiên Sa là một cảng biển tại thành phố Đà Nẵng.
  13. Sông Gianh là một biểu trưng địa lí của Trả lời: Quãng đường từ cảng Sa tỉnh Quảng Bình. Cửa sông có cảng biển Kỳ đến cảng Gianh (đi qua cảng gọi là Cảng Gianh. Tiên Sa) dài 369 km. - GV yêu cầu HS tìm vị trí tỉnh Quảng Ngãi, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Bình trên bản đồ (SGK trang 114). III. Củng cố- Vận dụng: - GV cho HS chơi: Tìm bạn? - HS lắng nghe. - GV nêu luật chơi - HS thực hiện TC. - GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi. - HS lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi. - HS nhận xét. - HS thực hiện. - GV yêu cầu HS về tìm thêm tên vài cảng biển khác ở nước ta. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: HS cộng nhẩm các số tròn trăm đúng. Biết vận dụng giải toán có lời văn. Tuy nhiên, còn 1 vài e viết sai lời giải. Thứ Ba 11/04/2023 TIẾNG VIỆT CHUYỆN QUẢ BẦU (Tiết 3, 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, học sinh: 1.Kiến thức: - Viết đúng kiểu chữ hoa  (kiểu 2) và câu ứng dụng; Tìm được từ ngữ chỉ sự vật (con vật), từ ngữ chỉ đặc điểm; điền đúng dấu chấm, dấu phẩy. 2.Kĩ năng:
  14. - Viết đúng độ cao, dòng kẻ quy định, trình bày sạch đẹp chữ hoa  (kiểu 2) và câu ứng dụng; thực hành được bài tập tìm được từ ngữ chỉ sự vật (con vật), từ ngữ chỉ đặc điểm; điền đúng dấu chấm, dấu phẩy. - Thực hiện được trò chơi Nhà văn nhí; nói được với bạn về tên em đã đặt. 3.Thái độ: -Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt; 4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. 5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Giáo viên : Mẫu chữ  hoa kiểu 2. Bảng phụ : Ân sâu nghĩa nặng, 2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi, 2.Hình thức dạy học:Cá nhân, nhóm, lớp IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 3: VIẾT CHỮ HOA:  (kiểu 2) TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa  kiểu 10’ 2 ❖ Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng chữ A hoa ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, viết mẫu, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận. ❖ Cách tiến hành:
  15. -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát - HS quan sát mẫu chữ  hoa, xác định chiều chữ mẫu, nêu quy trình viết chữ hoa  cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ  kiểu 2. kiểu 2. Cấu tạo: Chữ  hoa gồm gồm nét cong kín (cuối nét lượn vào trong) và nét móc ngược phải và thêm 2 nét xiên nhỏ (dấu mũ) trên đầu chữ A. Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ (ĐK) dọc 2 -Giáo viên lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi giữa ĐK ngang 3 và 4, viết nét cong kín chữ O hoa. Lia bút lên theo ĐK dọc 3, giữa ĐK ngang viết. 3 và 4, viết nét móc ngược phải, dừng bút giữa ĐK ngang 1 và 2, bên trái ĐK dọc 4. Sau đó, -Giáo viên quan sát, chỉnh sửa chữ viết viết thêm 2 nét xiên nhỏ (dấu mũ) trên đầu chữ A. học sinh. - HS quan sát giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết chữ hoa  kiểu 2. – HS viết chữ hoa  kiểu 2 vào bảng con. – HS tô và viết chữ  hoa vào VTV. 10’ Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng ❖ Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng chữ  hoa, câu ứng dụng “Ân sâu nghĩa nặng” ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, viết mẫu, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận. ❖ Cách tiến hành: - Học sinh quan sát chữ mẫu, nêu quy trình viết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu, lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi viết. - Học sinh luyện viết bảng con chữ “” hoa; chữ “Ân sâu nghĩa nặng” - Giáo viên quan sát, chỉnh sửa chữ viết học sinh.
  16. -HS viết chữ Â hoa, chữ Ân và câu ứng dụng vào VTV: “Ân sâu nghĩa nặng” 5’ Hoạt động 3: Đánh giá bài viết ❖ Mục tiêu: Giúp học sinh biết đánh giá bài viết của bản thân và của bạn bè. ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, trực quan, vấn đáp. ❖ Cách tiến hành: - HS tự đánh giá phần viết của mình và của - Giáo viên lắng nghe học sinh nhận xét bạn. bài viết của bạn bên cạnh. - HS nghe giáo viên nhận xét một số bài viết. - Giáo viên nhận xét,tuyên dương bài viết của học sinh. Tiết 4 : TỪ VÀ CÂU TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 14’ Hoạt động 1: Luyện từ (Bài tập 3) Bài tập 3a/100: Tìm từ ngữ chỉ tên gọi và đặc ❖ Mục tiêu: Giúp HS xác định yêu điểm của các loài chim có trong đoạn văn sau: cầu của BT 3 và đọc đoạn văn ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm 4 ❖ Cách tiến hành: * Bài tập 3a/100 - Giáo viên yêu cầu học sinh mở sách, đọc - Học sinh xác định yêu cầu của ВТ За và đọc yêu cầu bài cá nhân, nhóm 4. đoạn văn.
  17. - Giáo viên hướng dẫn HS tìm từ ngữ chỉ - HS tìm từ ngữ chỉ tên gọi và chỉ đặc điểm của tên gọi và chỉ đặc điểm của các loài chim các loài chim trong nhóm nhỏ. trong nhóm nhỏ. - HS chơi tiếp sức viết tên gọi và đặc điểm của -Giáo viên tổ chức cho HS chơi tiếp sức các loài chim (Đáp án: chích choè - nhanh viết tên gọi và đặc điểm của các loài chim nhảu, khướu — lắm điều, chào mào — đỏm dáng, cu gáy — trầm ngâm). - Giáo viên yêu cầu HS thực hiện BT vào VBT. - HS thực hiện BT vào VBT. - Giáo viên chốt – nhận xét: - HS nghe bạn và GV nhận xét. * Bài tập 3b/100 - Giáo viên yêu cầu HS xác định yêu cầu - HS xác định yêu cầu của BT 3b. của BT 3b. - Giáo viên hướng dẫn HS đọc các thẻ từ ghi tên các loài chim và quan sát tranh. - HS đọc các thẻ từ ghi tên các loài chim và quan sát tranh. - Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 để chọn tên gọi phù hợp với hình - HS thảo luận nhóm bằng kĩ thuật Khăn trải vẽ của từng loài chim theo yêu cầu BT. bàn để chọn tên gọi phù hợp với hình vẽ của từng loài chim theo yêu cầu BT. - Mời một vài HS chia sẻ kết quả trước lớp. - Một vài HS chia sẻ kết quả trước lớp. - Giáo viên chốt – nhận xét - HS nghe bạn và giáo viên nhận xét. 13’ Hoạt động 2: Luyện câu (Bài tập 4) ❖ Mục tiêu: Giúp HS biết đặt câu theo yêu cầu BT 4; ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi. Bài tập 4a/100: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ in ❖ Cách tiến hành: đậm * Bài tập 4a/100 - HS xác định yêu cầu của BT 4a. - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu theo -HS đặt câu theo yêu cầu BT trong nhóm đôi. yêu cầu BT trong nhóm đôi.
  18. -Giáo viên tổ chức HS chơi trò chơi -HS chơi trò chơi Truyền điện để nói miệng Truyền điện để nói miệng câu vừa đặt. câu vừa đặt. - Giáo viên nhận xét -HS nghe bạn và giáo viên nhận xét câu. -HS thực hiện ВТ 4a vào VBT. - Giáo viên yêu cầu HS thực hiện ВТ 4a vào VBT. * Bài tập 4b/100 Bài tập 4b/100: Chọn dấu câu phù hợp với mỗi : - Giáo viên yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4b - HS xác định yêu cầu của BT 4b. - Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi đề làm bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi để chọn dấu câu phù - Giáo viên yêu cầu HS làm bài vào VBT hợp với mỗi ô trống. - HS viết lại đoạn văn đã điền dấu câu vào VBT. - Mời 1 vài HS đọc lại bài làm. - HS chia sẻ kết quả trước lớp, đọc lại đoạn văn đã điền dấu. - Giáo viên nhận xét - HS nghe bạn và giáo viên nhận xét. 9’ Hoạt động 3: Vận dụng ❖ Mục tiêu: Giúp HS xác định yêu cầu của hoạt động: Chơi trò chơi Nhà văn nhí ❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm đôi ❖ Cách tiến hành: - HS tự đặt tên khác cho câu chuyện Chuyện -Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tên quả bầu. khác cho câu chuyện Chuyện quả bầu. - HS nói với bạn về tên đã đặt troiig nhóm đôi. - Mời 1 vài HS chia sẻ trước lớp - Một vài HS nói trước lớp. - Giáo viên nhận xét. - HS nghe bạn và giáo viên nhận xét. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG : HS biết đặt câu theo yêu cầu của bài tập.
  19. ĐẠO ĐỨC THỰC HIỆN QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất chủ yếu - Chăm chỉ: Biết chăm chỉ rèn luyện những hành vi chuẩn mực. - Trách nhiệm: Thể hiện trách nhiệm của bản thân khi thực hiện các quy định nơi công cộng. 2. Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 2.2. Năng lực đặc thù + Nhận biết chuẩn mực hành vi: Nhận biết được một số chuẩn mực hành vi đạo đức, nêu được một số quy định cẩn tuân thủ ở nơi công cộng; nhận biết được sự cẩn thiết phải tuân thủ quy định nơi công cộng. + Đánh giá hành vi của bản thân và người khác thể hiện được thái độ đồng tình với những lời nói, hành vi tuân thủ quy định nơi công cộng; không đồng tình với những lời nói, hành vi vi phạm quy định nơi công cộng. + Điều chỉnh hành vi.Thực hiện được các hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng; nhắc nhở bạn bè cùng tuân thủ các quy định nơi công cộng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: SGK Đạo đức2, màn hình - máy chiếu, clip bài hát Em đi chơi thuyền. 2. Học sinh: SGK Đạo đức2, tranh/ảnh về tranh/ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên ở địa phương, bút màu, giấy, hồ dán, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KHÁM PHÁ 30’ Hoạt động: Tìm hiểu các việc làm tuân thủ quy định nơi công cộng. Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để tuân thủ quỵ định nơi công cộng và các quỵ
  20. định cần tuân thủ ở nơi công cộng. Tổ chức thực hiện: 1/ GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của nhiệm vụ 1 trong SGK, trang 65. 2/ GV chia lớp thành các nhóm 4, mỗi nhóm sẽ - HS nêu yêu cầu cùng thảo luận về nội dung của 5 bức tranh - HS làm việc nhóm 4. trang 65, nêu việc làm của các bạn trong tranh và nêu những quỵ định cần tuân thủ được thể - Học sinh trình bày: hiện trong tranh. + Tranh 1: Các bạn nhỏ và người lớn đang xếp hàng mua vé vào vườn bách thú. Quy định: Mua vé phải xếp hàng. + Tranh 2: Các bạn nhỏ đang tắm và đùa nghịch dưới hổ.Trên bờ có biển báo"Hồ chứa nước: Cấm câu; Cấm tắm; Cấm chăn thả". Quỵ định: Cấm câu; Cấm tắm; Cấm chăn thả ở hồ chứa nước. + Tranh 3: Hai bạn nhỏ đang cười đùa to tiếng trên xe buýt, ông cụ ngồi phía trước nét mặt nhăn nhó. Quy định: Không gây mất trật tự nơi công cộng/trên xe buýt. + Tranh 4: Một bạn nam đang sờ tay vào 2/ GV gọi đại diện các nhóm lần lượt nêu việc chiếc bình cổ, phía dưới có biển: "Không làm của các bạn trong tranh và các quy định cẩn chạm vào hiện vật". Quỵ định trong bảo tuân thủ ở nơi công cộng. tàng: Không chạm vào hiện vật. 3/ GV nhận xét: Như vậy, trong tranh, có + Tranh 5: Hai bạn nam đang đi tham một số bạn đã thực hiện quy định nơi công quan và không vứt rác bừa bãi dù chưa cộng. Nhưng có một số bạn khác lại vi tìm thấy thùng rác. Quy định: Không vứt phạm quy đinh nơi công cộng. Các bạn đã rác bừa bãi ở nơi công cộng. thực hiện quy định nơi công cộng như thế - HS trả lời: Có bạn thực hiện đúng nào? quy định có bạn chưa thực hiện đúng 4/ GV yêu cẩu HS hoạt động theo nhóm đôi, quy định nơi công cộng. xác định viêc làm nào tuân thủ quy định nơi - HS thực hiện nhóm đôi: xác định viêc công cộng, việc làm nào vi phạm quỵ định nơi làm nào tuân thủ quy định nơi công công cộng. cộng, việc làm nào vi phạm quỵ định nơi công cộng:
  21. - Tranh 1, tranh 5: Tuân thủ quỵ định nơi 5/ GV nhận xét và yêu cẩu HS tiếp tục hoạt công cộng. động theo nhóm đôi, kể thêm những quy định - Tranh 2,3,4: Vi phạm quy định nơi khác cẩn tuân thủ ở nơi công cộng mà các em công cộng. biết. - HS chia sẻ nhóm đôi kể thêm những 6/ GV gọi HS chia sẻ trước lớp về các quy định quy định khác cẩn tuân thủ ở nơi công cẩn tuân thủ ở nơi công cộng. cộng mà các em biết. - HS nêu một những quy định cần tuân thủ nơi công cộng: Không nhổ bã kẹo 7/ GV yêu cầu HS đọc yêu cầu 4 trong SGK, cao su ra đường; không hái hoa, bẻ cành trang 65. cây trong công viên; nhường ghế trên xe 8/ GV gọi một số HS nêu lí do phải tuân thủ buýt cho người già, quy định nơi công cộng: Nêu ích lợi của - HS nêu yêu cầu: Vì sao phải tuân việc tuân thủ quy định nơi công cộng; Điều thủ quy định nơi công cộng? gì sẽ xảy ra nếu các bạn vi phạm quy định - HS nêu lí do: nơi công cộng? Nêu tác hai của việc không + Làm cho nơi công cộng trật tự, tuân thủ quy định nơi công cộng. sạch sẽ, an toàn, 7/ GV mời một số HS nhận xét. + Gây ồn ào, mất vệ sinh, + Làm mất vẻ đẹp văn minh nơi công cộng, ảnh hưởng đến sức khỏa con người. - HS nhận. xét góp ý. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG : HS nêu được những việc cần làm để tuân thủ quỵ định nơi công cộng. . TOÁN PHÉP TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Thực hiện được phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 bằng cách đặt tính. - Thực hiện trừ nhẩm các số tròn trăm. - Củng cố quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Vận dụng giải bài toán có lời văn. 2. Kĩ năng 2.1. Năng lực đặc thù:
  22. - Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết dạng toán và vận dụng thực hiện các phép tính. - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Sử dụng bộ dụng cụ ĐDHT để thao tác tìm kết quả 2.2 Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 3. Phẩm chất - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài. - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ. Tích hợp: Toán học và cuộc sống 4. Năng lực a. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. b. Năng lực đặc thù - Giao tiếp toán học: Thực hiện chia sẻ trong các hoạt động. - Tư duy và lập luận toán học: Biết thực hiện phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 bằng cách đặt tính. - Giải quyết vấn đề toán học: Tìm cách thực hiện các phép tính thầy cô đưa ra. - Mô hình hóa toán học: Biết cụ thể hóa hình ảnh trực quan bằng những con số và phép tính. - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Xác định được các số đã cho. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC