Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2022-2023

docx 57 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 8 Từ ngày 24/ 10 /2022 đến ngày 28/ 10 /2022 Ngày Môn Tiết Nội dung HĐTN 22 Chào cờ Tham gia tổng kết hoạt động chủ đề “An toàn trong cuộc sống” TOÁN 50 Bảng nhân 4 T.VIỆT 51 Bài 3: Ngày em vào Đội (Tiết 1) HAI Đọc: Ngày em vào Đội 24/ 10/ /2022 T.VIỆT 44 Ngày em vào Đội ( Tiết 2) Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài văn về thiếu nhi TABN 15 TABN 16 TIN HỌC 8 Bài 4: Làm việc với máy tính (Tiết 3) T.ANH 29 T. ANH 30 T. VIỆT 52 Ngày em vào Đội ( Tiết 3) BA Nghe – viết Ngày em vào Đội 25/ 10/ /2022 ĐẠO ĐỨC 8 Tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà ( Tiết 1) TOÁN 37 Bảng chia 4 GDTC 15 Ôn động tác đi đều TV* 15 Rèn TLV: Viết đoạn văn tả cuốn sách của em. T.VIỆT 53 Ngày em vào Đội ( Tiết 4) Luyện từ và câu Luyện tập về so sánh TNXH 47 Thực hành Giữ an toàn và vệ sinh trường học(Tiết 1) T.ANH 31 TƯ T.ANH 32 26/ 10/ /2022 TOÁN 38 Một phần hai, một phần ba,một phần tư, một phần năm (tiết 1) C. NGHỆ 8 Bài 3. Sử dụng quạt điện (Tiết 2) HĐTN 23 An toàn trong cuộc sống T.VIỆT 54 Bài 2: Đơn xin vào Đội ( Tiết 1) Đọc Đơn xin vào Đội Tìm đường đưa thư, nói câu có từ ngữ chỉ phẩm chất. T.VIỆT 55 Đơn xin vào Đội ( Tiết 2) NĂM Nói về việc phấn đấu để trở thành đội viên 27/ 10/ /2022 M.THUẬT 8 CĐ2: NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH Bài 4: Ban nhạc đồng quê ( Tiết 2) TOÁN 39 Một phần hai, một phần ba,một phần tư, một phần năm (tiết 2)
  2. KNS 8 Đọc sách thật vui (T3) TOÁN* 15 LT: Bảng nhân 4 TV* 16 LT: Luyện từ và câu MRVT Đội viên NHẠC 8 Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc cụ truyền thống Việt Nam. TOÁN 40 Nhân nhẩm, chia nhẩm TNXH 16 Thực hành Giữ an toàn và vệ sinh trường học (Tiết 2) T.VIỆT 56 Đơn xin vào Đội ( Tiết 3) SÁU Luyện tập điền thông tin vào tờ khai in sẵn 28/ 10/ /2022 TOÁN* 16 LT: Nhân nhẩm, chia nhẩm GDTC 16 Ôn động tác đi đều HĐTN 24 Tìm hiểu việc giữ an toàn trong lao động. SHCN+ATGT Tham gia giao thông an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng ( tiết 1) Thứ Hai ngày 24/10/2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 2: AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG Tuần: 8 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia tổng kết hoạt động chủ đề “ An toàn trong cuộc sống”. - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm. - Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Tìm hiểu việc giữ an toàn trong lao động. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và có trách nhiệm với cộng đồng khi tham gia giao thông an toàn. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn, hợp tác, chia sẻ với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi về nguy cơ khi không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm; Thảo luận về việc tham gia giao thông an toàn; Biết giữ an toàn lao động. - Năng lực giải quyết vấn đề : Xử lí những tình huống liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được những nguy cơ khi không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và thực và thực hiện được những việc làm đảm bảo an toàn trong ăn uống. Biết tuyên truyền và xử lý tình huống về an toàn thực phẩm. và tham gia giao thông an toàn. - NL thiết kế và tổ chức: Tham gia được các hoạt động chung của trường lớp . II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  3. 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3 – GV có thể sử dụng kết hợp với vở bài tập (nếu có) để tổ chức các hoạt động – Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4 để HS cùng lên ý tưởng tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm, mẫu bảng tự theo dõi việc làm của bản thân, Phiếu đánh giá. 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, ho dán, - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẨN 8 – TIẾT 1: THAM GIA TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: “ AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS điều khiển lễ chào cờ. - HS chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua các lớp - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung trong tuần qua. và triển khai các công việc tuần mới. - HS lắng nghe kế hoạch tuần mới. – GV tổ chức cho HS tham gia chương trình Tham gia tổng kết hoạt động chủ đề “ An toàn trong cuộc sống”theo kế hoạch của nhà trường. - HS tham gia chương trình “An toàn trong cuộc sống” theo kế hoạch của nhà trường. – GV nhắc nhở các em chú ý lắng nghe để chia sẻ lại trước lớp các nội đang của chương trình “An toàn trong cuộc sống”. - GV tổng kết hoạt động. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: HS tham gia các hoạt động sôi nổi, tích cực. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI : BẢNG NHÂN 4 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Bảng nhân 4: + Thành lập bảng nhân + Bước đầu ghi nhớ bảng + Vận dụng bảng để tính nhẩm - Làm quen với bài toán thể hiện dưới dạng bảng.
  4. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân và biết vận dụng tính trong trường hợp cụ thể (chưa nêu tên tính chất) 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, bài giảng, SGK, SGV, các tấm bìa có 4 chấm tròn - HS: SGK, VBT, các tấm bìa có 4 chấm tròn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, tâm thế thoải mái khi bước vào tiết học. Phương pháp, hình thức tổ chức: quan sát, hoạt động nhóm Cách tiến hành: Giáo viên giới thiệu hình ảnh con cừu. Học sinh quan sát. Mỗi con cừu có mấy chân? Mỗi con cừu có 4 chân. Yêu cầu học sinh viết phép nhân tính số Học sinh viết phép nhân tính số chân của 6 chân của 6 con cừu, rồi tìm kết quả của con cừu. phép nhân. 4 x 6 = ? 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 24 4 x 6 = 24 Ngoài cách trên ta còn cách nào tìm số chân Đếm thêm (4, 8,12, 16, 20, 24) của 6 con cừu hay không? Giáo viên giới thiệu tác dụng của phép nhân: Để tìm kết quả của phép nhân ta đã chuyển về tính tổng các số hạng bằng nhau hoặc đếm thêm, việc này tốn thời gian. Nếu ta thành lập một bảng nhân và ghi nhớ bảng nhân đó thì sẽ dễ dàng tìm được kết quả của các phép nhân trong bảng. Giáo viên giới thiệu bài mới: Bảng nhân 4. 2. Bài học và thực hành (12 phút) Hoạt động 1. Thành lập bảng nhân Mục tiêu: Học sinh thành lập bảng nhân Phương pháp, hình thức tổ chức: quan sát, hoạt động nhóm Cách tiến hành:
  5. - GV giới thiệu bảng nhân 4 chưa có kết quả, HS nhận biết thừa số thứ nhất là 4, thừa số thứ hai là số lần lượt từ 1 đến 10. Yêu cầu HS (nhóm bốn) thảo luận, tìm kết quả hai phép nhân liên tiếp trong bảng. Các em có thể tìm kết quả của phép nhân theo nhiều cách. Ví dụ: 4 x 1 Dựa vào ĐDHT: 4 chấm tròn được lấy 1 lần 4 x 1 = 4 Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Mỗi phép nhân còn lại trong bảng: Chuyển về tổng các số hạng bằng nhau. Lấy tích ngay trước đó cộng thêm 4. Dựa vào ĐDHT, đếm thêm 4 (4, 8, 12; 4x3=12). Yêu cầu HS thông báo kết quả, GV hoàn thiện bảng nhân. HS nhận biết hai tích liền nhau hơn kém 4 đơn vị. Hoạt động 2. Học thuộc bảng nhân Mục tiêu: Học sinh học thuộc bảng nhân Phương pháp, hình thức tổ chức: quan sát, hoạt động nhóm Cách tiến hành: Bài 1 trang 44 Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. Học sinh làm bài cá nhân. Yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp. Học sinh chia sẻ trước lớp. 4, 8, 12, 16, 20,24, 28, 32, 36, 40 Giáo viên nhận xét. Học sinh lắng nghe. GV có thể tổ chức để HS lần lượt đọc dãy HS lần lượt đọc dãy số (đọc xuôi, đọc số (đọc xuôi, đọc ngược, đọc từ một số bất ngược, đọc từ một số bất kì trong dãy) kì trong dãy. Việc đọc sẽ kết thúc khi HS ghi nhớ dãy số. Có thể kết hợp với việc đưa ngón tay làm chỗ dựa trực quan cho HS khó khăn trong việc học thuộc lòng). Bài 2 trang 44 Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. Học sinh làm bài cá nhân. Yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp. Học sinh chia sẻ trước lớp. 4, 8, 12, 16, 20,24, 28, 32, 36, 40 Giáo viên nhận xét. Học sinh lắng nghe.
  6. 3. Luyện tập (13 phút) Mục tiêu: Học sinh vận dụng bảng nhân để tính nhẩm. Làm quen với bài toán thể hiện dưới dạng bảng. Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân và biết vận dụng tính trong trường hợp cụ thể Phương pháp, hình thức tổ chức: quan sát, hoạt động nhóm Cách tiến hành: Bài 1 trang 44 Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. Học sinh làm bài cá nhân. Yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp. Học sinh chia sẻ trước lớp. Giáo viên nhận xét và chốt lại: Học sinh lắng nghe. + Thuộc bảng. + Đếm thêm 4 (Đếm từ đầu hoặc dựa vào các phép nhân 4 x 1, 4 x 5, 4 x 10). + Chuyển về tổng các sô hạng băng nhau. Bài 2 trang 44 Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. Học sinh làm bài cá nhân. Yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp. Học sinh chia sẻ trước lớp. Số con cừu 1 2 5 8 Số chân cừu 4 8 20 32 Giáo viên nhận xét. Học sinh lắng nghe. Bài 3 trang 44 Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3. Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu mẫu. Biểu Học sinh lắng nghe. thức chỉ có các phép tính nhân, ngoài cách tính từ trái sang phải ta có thể tính tích của thừa số thứ hai và thứ ba trước. Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. Yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp. Học sinh làm bài cá nhân. Học sinh chia sẻ trước lớp. Cách 1: a. 3 x 2 x 2 = (3 x 2 ) x 2 = 6 x 2 = 12 Cách 2: a. 3 x 2 x 2 = 3 x (2 x 2) = 3 x 4 = 12 Cách 1 b. 5 x 2 x 4 = (5 x 2 ) x 4 = 10 x 4
  7. = 40 b. 5 x 2 x 4 = 5 x (2 x 4) = 5 x 8 Giáo viên nhận xét và chốt lại: Khi nhân = 40 3 số, có thể thực hiện theo thứ tự từ trái Học sinh lắng nghe. sang phải hoặc tính tích của số thứ hai và số thứ ba trước. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. Phương pháp, hình thức tổ chức: trò chơi. Cách tiến hành: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Ai nhanh hơn? Trên màn hình xuất hiện các phép tính liên quan bảng nhân 4, học sinh nào làm đúng và nhanh thì đem bảng lên cho cả lớp quan sát. Gv tổng kết trò chơi và nhận xét tiết học. Điều chỉnh sau bài dạy: Những HS yếu vận dụng theo cách đếm thêm để thuôc bảng nhân rất hiệu quả. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 CHỦ ĐIỂM 4: Em là đội viên BÀI 3: Ngày em vào Đội (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Chia sẻ về một niềm vui của em ở trường; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong ngày em vào Đội. - Chia sẻ về một niềm vui của em ở trường; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong ngày em vào Đội. - Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn. - Nghe – viết đúng một đoạn trong bài thơ Ngày em vào Đội; luyện tập viết hoa tên địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr hoặc an/ang. - Luyện tập biện pháp tu từ so sánh. - Đặt được câu có hình ảnh so sánh dựa vào gợi ý. - Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội.
  8. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Niềm tin yêu vào Đội của thiếu nhi - Phẩm chất nhân ái: Biết động viên, dặn dò của chị đối với em - Phẩm chất chăm chỉ: Phải học hành chăm chỉ để xứng đáng là đội viên - Phẩm chất trách nhiệm: Là đội viên phải có trách nhiệm với Đội của mình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Tranh ảnh, video clip về hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. + Bảng phụ ghi ba khổ thơ cuối. - HS: mang theo sách có bài văn về thiếu nhi và Phiếu đọc sách đã ghi chép về bài văn đã đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm đôi - GV yêu cầu HS chia sẻ niềm vui trong học tập hay - HS chia sẻ niềm vui của mình. một niềm vui khi tham gia hoạt động khác. - GV nhận xét và tuyên dương HS chia sẻ. - HS quan sát tranh, đọc tên bài - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc tên và phỏng đoán nội dung bài đọc. bài và phỏng đoán nội dung bài học. - HS lắng nghe. - GV giới thiệu bài mới. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút) B.1 Hoạt động Đọc (24 phút) 1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân – cả lớp a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: giọng đọc trong sáng, - HS lắng nghe. vui tươi, tha thiết; nhấn giọng ở những từ ngữ nói lên niềm hi vọng của chị về sự thay đổi của em (thời thơ dại, khao khát, ) chỉ màu sắc của chiếc khăn quàng (tuoi thắm, đỏ chói), những hình ảnh đẹp (lời ru vời
  9. vợi, trời xanh vẫn đợi, ); gắt nhịp linh hoạt: 2/3, 3/2 hoặc ¼, 1/2/2, ) b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu. - Yêu cầu HS đọc các từ khó: thời thơ dại, vời vợi, đỏ - HS đọc nối tiếp từng câu. chói. - HS đọc. c. Luyện đọc đoạn - Yêu cầu đọc nối tiếp từng đoạn. - GV hướng dẫn HS cách ngắt nhịp một số dong thơ - HS đọc nối tiếp từng đoạn. Này em,/ mở cửa ra/ Một trời xanh/ vẫn đợi/ - HS theo dõi và đọc lại. Cánh buồm/ là tiếng gọi/ Mặt biển/ và dòng sông.// d. Luyện đọc cả bài: - Yêu cầu HS đọc cả bài. - 2HS đọc lại cả bài. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút) a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Cảm xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong ngày em vào Đội. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp, Cá nhân – Nhóm đôi. Câu 1: Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và trả lời - HS đọc thầm bài và trả lời câu câu hỏi 1. hỏi. Câu 2: Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận - Các nhóm trình bày. nhóm 2 trả lời câu hỏi 2. Câu 3: Yêu cầu HS đọc to bài đọc và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc to lại bài. 1 HS trả lời 3. câu hỏi. Câu 4: Yêu cầu HS đọc thầm bài đọc và trả lời câu - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi 4. hỏi. - Yêu cầu HS nêu nội dung bài đọc. - HS nêu nội dung bài đọc. * Hoạt động nối tiếp: (6 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Yêu cầu HS đọc lại bài. - 2HS đọc lại bài. - Chuẩn bị: tiết 2 học thuộc lòng bài thơ. - Hs lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS sưu tầm các bài đọc phong phú, trình bày bày đạt hiệu quả tiết dạy.
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 CHỦ ĐIỂM 4: Em là đội viên BÀI 3: Ngày em vào Đội (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Chia sẻ về một niềm vui của em ở trường; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong ngày em vào Đội. - Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn. - Nghe – viết đúng một đoạn trong bài thơ Ngày em vào Đội; luyện tập viết hoa tên địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr hoặc an/ang. - Luyện tập biện pháp tu từ so sánh. - Đặt được câu có hình ảnh so sánh dựa vào gợi ý. - Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Niềm tin yêu vào Đội của thiếu nhi - Phẩm chất nhân ái: Động viên, dặn dò của chị đối với em - Phẩm chất chăm chỉ: Phải học hành chăm chỉ để xứng đáng là đội viên - Phẩm chất trách nhiệm: Là đội viên phải có trách nhiệm với Đội của mình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Tranh ảnh, video clip về hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. + Bảng phụ ghi ba khổ thơ cuối. - HS: mang theo sách có bài văn về thiếu nhi và Phiếu đọc sách đã ghi chép về bài văn đã đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Tập thể - Cho HS nghe và hát theo bài: Khăn quàng thắm mãi - HS hát vai em (Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu) - Dẵn dắtt học sinh vào bài B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
  11. B.1 Hoạt động Đọc (15 phút) 3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố - Học thuộc lòng (15 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa. Thuộc lòng được bài thơ. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Nhóm 5 - GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc, nhịp thơ và - Lắng nghe và tìm các từ cần một số từ ngữ cần nhấn giọng trên cơ sở hiểu nội nhấn giọng dung bài thơ. - HS nghe GV đọc mẫu toàn bài. - Lắng nghe - HS luyện đọc lại 2- 3 khổ thơ em thích nhóm 2 và - Luyện đọc nhóm 2 học thuộc lòng. * Học thuộc lòng: - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. - HS thi đọc. - GV nhận xét và tuyên dương HS đọc đúng. B.2 Hoạt động Đọc mở rộng (10 phút) a. Mục tiêu: Rèn đọc thêm cho HS b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân. - Gv yêu cầu HS tìm đọc ở nhà hoặc thư viện một số bài văn thiếu nhi - Yêu cầu HS viết vào phiếu đọc sách những nội dung em thích sau khi đọc bài: tên bài văn, tác giả, - HS lắng nghe và thực hiện yêu hình ảnh đẹp, cầu của GV. - GV yêu cầu HS chia trong nhóm 4 về hình ảnh đẹp trong bài văn em đã đọc. - HS thảo luận nhóm 4 chia sẻ - GV yêu cầu HS chia sẻ Phiếu đọc sách bài văn đã đọc. - GV nhận xét. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân - Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài thơ. - HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị: Nghe – viết bài Ngày em vào Đội. - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:HS tham gia đọc tích cực. Thứ Ba ngày 25/10/2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 CHỦ ĐIỂM 4: Em là đội viên BÀI 3: Ngày em vào Đội (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
  12. - Chia sẻ về một niềm vui của em ở trường; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong ngày em vào Đội. - Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn. - Nghe – viết đúng một đoạn trong bài thơ Ngày em vào Đội; luyện tập viết hoa tên địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr hoặc an/ang. - Luyện tập biện pháp tu từ so sánh. - Đặt được câu có hình ảnh so sánh dựa vào gợi ý. - Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Niềm tin yêu vào Đội của thiếu nhi - Phẩm chất nhân ái: Động viên, dặn dò của chị đối với em - Phẩm chất chăm chỉ: Phải học hành chăm chỉ để xứng đáng là đội viên - Phẩm chất trách nhiệm: Là đội viên phải có trách nhiệm với Đội của mình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Tranh ảnh, video clip về hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. + Bảng phụ ghi ba khổ thơ cuối. - HS: mang theo sách có bài văn về thiếu nhi và Phiếu đọc sách đã ghi chép về bài văn đã đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (3 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân - GV cho HS thi đọc thuộc lòng lại đoạn thơ trong - HS thi đọc. bài Ngày em vào Đội. - GV nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (33phút) 1. Nghe – viết (15 phút) a. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng một đoạn trong bài thơ Ngày em vào Đội; luyện tập viết hoa tên địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr hoặc an/ang. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân - Cả lớp - Yêu cầu HS đọc lại đoạn thơ trong bài Ngày em vào - 2HS đọc lại. Đội.
  13. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 2. - HS trả lời câu hỏi 1 và 2. - GV cho HS phân tích các từ khó: đỏ chói, màu. - HS phân tích từ khó. - GV đọc từng dòng thơ. - HS lắng nghe và viết vào VBT. - HS trao đổi vở với bạn bên - Yêu cầu HS trao đổi vở soát lỗi. cạnh soát lỗi. - HS đánh giá bài viết của bạn. - Yêu cầu HS tự đánh giá bài viết của mình và của bạn theo hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe. - GV nhận xét một số bài viết. 2. Luyện tập viết hoa địa danh Việt Nam (10 phút) a. Mục tiêu: Rèn cho HS cách viết hoa tên địa danh Việt Nam. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp, cá nhân. - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao. - 1HS đọc yêu cầu. - GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa tên địa danh Việt Nam. - 1 HS nhắc lại cách viết hoa tên - Yêu cầu quan sát cách GV viết chữ có chữ cái viết địa danh Việt Nam. hoa. - Yêu cầu HS viết chữ có chữ cái viết hoa và câu ứng - HS quan sát. dụng vào vở BT. - GV yêu cầu HS chia sẻ bài làm trước lớp. - HS viết vào VBT. - GV nhận xét và tuyên dương HS viết đúng. - HS chia sẻ bài làm của mình. 3. Phân biệt ch/tr (5 phút) a. Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được ch/tr b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp, Thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài BT 3 - 1HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm tiếng phù - HS thảo luận nhóm đôi thực hợp. hiện vào VBT. - GV mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét và tuyên dương nhóm làm đúng. * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài viết. - Chuẩn bị: Luyện từ và câu. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Bài tập 2, cho HS hoạt động theo kĩ thuật khăn phủ bàn.
  14. ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Ở NHÀ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu được một số biểu hiện của tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà; - Biết được vì sao phải tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà - Hoàn thành nhiệm vụ ở nhà đúng kế hoạch có chất lượng - Nhắc nhở bạn bè tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Chủ động thực hiện hoàn thành nhiệm vụ ở nhà - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tích cực, tự giác hoàn thành nhiệm vụ ở nhà đúng kế hoạch, có chất lượng 3. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác hoàn thành nhiệm vụ ở nhà một cách tích cực và tự học hỏi thêm các cách khác đẻ làm việc đúng kế hoạch có chất lượng. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà. * Năng lực đặc thù - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nêu được một số biểu hiện của tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà; Biết được vì sao phải tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà.; Đánh giá được hành vi liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà; Nhắc nhở bạn bè tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà; Hoàn thành nhiệm vụ ở nhà đúng kế hoạch, có chất lướng - Năng lực phát triển bản thân: Tự lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ ở nhà, tự theo dõi và đánh giá việc làm của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên: - Bài giáo án điện tử, máy tính, tranh ảnh, tình huống, tư liệu liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà. - SGK. Vở bài tập Đạo đức, giấy, bút màu, một số trang phục, đạo cụ để sắm vai. * Học sinh: SGK; VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc, kích hoạt kinh nghiệm của HS, dẫn dắt HS vào chủ đề bài học Tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, giao nhiệm vụ HS quan sát các tranh trang 18 - HS lắng nghe và thực hiện
  15. SGK, xác định nội dung từng tranh liên kết các tranh thành một câu chuyện hoàn chỉnh. - GV mời 1- 2 HS kể chuyện và HS nhận xét lẫn nhau. - HS kể chuyện. - GV đưa ra yêu cầu để HS khai thác nội dung tranh và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nêu những nhiệm vụ ở nhà mà Tin đã hoàn thành. + Tin được bố mẹ giao nhiệm vụ gấp quần áo, đổ rác và cho chú chó nhỏ ăn. Tin đã rất tích cực hoàn thành nhiệm vụ - GV gợi mở thêm để HS dựa vào kinh đó và được bố mẹ khen. nghiệm cá nhân chia sẻ những lần mình đã - HS lắng nghe và kể lại. hoàn thành tốt nhiệm vụ ở nhà và kể lại cảm xúc của mình khi đó. - GV chốt, dẫn dắt HS sang hoạt động sau. 2. KIẾN TẠO TRI THỨC MỚI: Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Mục tiêu: HS nêu được một số biểu hiện của tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi, giao nhiệm vụ cho HS: quan sát các - HS tìm hiểu, thảo luận tranh trang 19 SGK và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ trong những tranh nào tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà. - HS lắng nghe - Gọi đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận, mỗi nhóm báo cáo một tran - Gọi nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe và trả lời. - GV nhận xét – khen ngợi và chốt lại: Các tranh 1, 3,4 mô tả biểu hiện của tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà - GV yêu cầu HS tiếp tục suy nghĩ và trả lời: Các em hãy kể thêm các biểu hiện hoàn thành nhiệm vụ ở nhà. - GV tổng kết và chuyển sang hoạt động khác. Hoạt động 2: Quan sát tình huống và trả lời câu hỏi Mục tiêu: HS nêu được biểu hiện của - HS lắng nghe và thực hiện. hoàn thành nhiệ vụ ở nhà đúng kế hoạch và có chất lượng
  16. Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: + Mỗi nhóm tìm tìm hiểu về một tình huống trong tranh trang 20 SGK. - HS trình bày kết quả thảo luận. - GV hướng dẫn HS thảo luận, quan sát các - Tình huống 1: Hình ảnh a cho thấy Na tranh theo các gợi ý: hoàn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch vì + Nội dung tranh vẽ gì? đồng hồ đang chỉ 5 giờ 30 chiều, là giờ + Các bạn trong tranh được giao nhiệm vụ mà bố dặn Na nấu cơm trước khi đi làm. gì ở nhà? Tình huống 2. Hình ảnh a thể hiện Bin + Các bạn ấy đã thực hiện nhiệm ấy như thế hoàn thành nhiệm vụ có chất lượng vì nào? sau khi dọn dẹp, phòng của Bin trở nên + Bạn nào hoàn thành nhiệm vụ đúng kế rất sạch sẽ, gọn gàng và Bin nhận được hoạch có chất lượng. lời khen của bố. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS nhận xét. thảo luận của nhóm mình. - Gọi nhóm khác nhận xét – bổ sung. - GV nhận xét – khen ngợi. Hoạt động 3: Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết phải tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS làm viêc cá nhân, giao - HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát 3 tranh đầu trang 21 SGK, xác định nội dung từng tranh thành một câu chuyện hoàn chỉnh; - Gọi 1 – 2 HS kể lại câu chuyện đó - GV nhận xét- khen ngợi - GV tổ chức cho HS khai thác nội dung câu chuyện qua hệ thống câu hỏi: + Tranh vẽ từng nhân vật đang làm gì? + Tranh vẽ Tin cùng các bạn đang chơi + Khi nghe tiếng ông ho, bạn Tin đã chủ đá bóng trong vườn thì ông của Tin đi động làm gì? Theo em, vì sao bạn làm như ra để chuẩn bị tưới rau. vậy? + Tin nghe thấy tiếng ông ho nên quyết + Bạn Tin đã hoàn thành nhiệm vụ như thế định không chơi nữa mà giúp ông tưới nào? Qua đâu em biết điều đó? cho cây. Sau một thời gian chăm chỉ + Việc Tin tích cực tưới rau đã mang lại điều phụ giúp ông, vườn cây nhà Tin đã gì? xanh tốt, ông Tin cũng khoẻ và rất vui - Gọi vài HS trả lời vẻ hơn trước rất nhiều. + Việc Tin tích cực tưới rau khiến vườn rau trở nên xanh tốt, ông của Tin cũng khoẻ và vui vẻ hơn nhiều.
  17. - GV nhận xét – khen ngợi - HS lắng nghe và trả lời: - GV dẫn dắt HS trả lời câu hỏi: Vì sao em + Em cần tích cực hoàn thành nhiệm vụ cần tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà? ở nhà để chia sẻ với bố mẹ, người thân, giúp họ có thêm thời gian nghỉ ngơi sau một ngày làm việc vất vả, góp phần làm cho tình cảm gia đình thêm gắn bó bền chặt. - GV nhận xét 3. LUYỆN TẬP Hoạt động 5: Nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh Mục tiêu: HS nhận xét, đánh giá được hành vi liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS quan sát lần lượt - HS lắng nghe và thực hiện từng tranh cuối tráng 21 SGK và nhận xét về hành vi các nhân vật trong tranh - GV mời HS trình bày ý kiến của mình về hành vi của các bạn trong tranh Gợi ý: + Bạn nhỏ trong tranh được giao nhiệm vụ Tranh 1: Hành động của bạn Na rất gì? đáng khen, không vì lời rủ đi chơi của + Bạn đó đã thực hiện nhiệm đó như thế bạn mà bỏ bê công việc mẹ đã giao cho. nào? Tranh 2: Hành động của bạn nam là + Theo em, đó là hành vi thể hiện/ chưa thể không tốt, cần phải phê bình vì chưa hiện tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà? Vì hoàn thành nhiệm vụ được giao đã mải sao? mê chơi đồ chơi. - GV nhận xét – khen ngợi Hoạt động 6: Em khuyên bạn điều gì? Mục tiêu: HS đưa ra được lời khuyên về cách xử lí tình huống liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà. Tổ chức thực hiện: - HS lắng nghe và thực hiện - GV hướng dẫn HS chia thành các nhóm 4 và giao nhiệm vụ quan sát tình huống thảo luận để sắm vai đưa ra lời khuyên cho các em trong tình huống. GV có thể cho HS bốc thăm tình huống - HS nêu các tình huống - GV cho HS nêu các tình huống trước khi thảo luận nhóm. - HS nhóm xử lí tình huống