Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2022-2023

docx 53 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_22_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 22 Từ ngày 13/ 02 /2023 đến ngày 17//02/2023 Ngày Môn Tiết Nội dung CC-HĐTN 64 CC- Hoạt động rèn luyện bản thân. TOÁN 102 Gam (T2) TIN HỌC 22 HAI TNXH 43 Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật (T1) 13/ 02/ /2023 T.VIỆT 148 Nghệ nhân Bát Tràng (t1) T.VIỆT 149 Nghệ nhân Bát Tràng (t2) ĐẠO ĐỨC 22 Phát huy điểm mạnh, điểm yếu của bản thân (T1) M.THUẬT 22 Cuộc sống tươi đẹp (T2) T.VIỆT 150 Nghe-viết: Sắc màu. Phân biệt iêu/yêu; l/n; ưt/ưc BA T.ANH 85 14/ 02/ /2023 T. ANH 86 GDTC 43 STEM 22 TOÁN 103 Mi-li-lít (T1) TOÁN 104 Mi-li-lít (T2) HĐTN 65 Xác định những việc làm để phát triển sở thích của bản thân. Làm sản phẩm theo sở thích. TƯ T.VIỆT 151 Luyện tập câu khiến 15/ 02/ /2023 TNXH 44 Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật (T2) TABN 43 GV bản ngữ TABN 44 GV bản ngữ TOÁN* 43 LT: Mi-li-lít T.VIỆT 152 Tiếng đàn T.VIỆT 153 Nghe-kể Thi nhạc T.ANH 87 NĂM T.ANH 88 16/ 02/ /2023 TOÁN 105 Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (T1) TV* 42 Rèn Chính tả: Tiếng đàn TOÁN* 44 LT: Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số GDTC 44 T.VIỆT 154 Luyện tập viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc với một nghệ sĩ hoặc một nhân vật trong phim hoạt hình SÁU HĐGD 22 Mắt kính sành điệu 17/ 02/ /2023 NGCK NHẠC 22 TOÁN 105 Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (T2) C.NGHỆ 22 Làm đồ dùng học tập (T2)
  2. HĐTN+ 66 SHCN- Xây dựng thói quen rèn luyện để phát triển bản thân. SHCN Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 6: CHĂM SÓC VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tuần: 22 Tiết: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực thực hiện một số hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, tôn trọng những sở thích riêng của bạn. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Chia sẻ được những sở thích của bản thân với bạn; Phối hợp với bạn khi tham gia hoạt động chung; Khéo léo, cẩn thận khi làm sản phẩm tặng bạn bè. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - NL thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được sở thích, khả năng và những nét riêng của bản thân; Xây dựng được kế hoạch rèn luyện và phát triển bản thân. - NL thiết kế và tổ chức hoạt động: Xây dựng được kế hoạch rèn luyện và phát triển bản thân phù hợp, vừa sức. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 3 – Các hình ảnh hoạt động của HS về tập luyện thể dục thể thao, đàn, hát, múa, khiêu vũ, - Giấy A0; bút dạ. - Phiếu đánh giá. 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3 - Giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán, Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẨN 22 – TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN BẢN THÂN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
  3. - GV tổ chức cho HS nghe hướng dẫn cách tham gia hoạt động “Gọn – Nhanh – Khéo” - HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, theo kế hoạch của Nhà trường. Hoạt động lắng nghe. “Gọn – Nhanh – Khéo” tổ chức theo hình thức trò chơi “Tiếp sức”. - GV Tổng phụ trách Đội yêu cầu mỗi khối lớp cử ra các bạn chơi và phổ biến luật chơi: - HS tham gia trò chơi. + GV chia HS thành 4 đội (mỗi đội gồm 10 – 12HS), GV cứ khoảng 6 bạn đứng vào vị trí kiểm tra các chặng chơi, hỗ trợ mang thiết bị về vạch xuất phát và 1 bạn làm quản trò. + Đầu mỗi chặng có đặt dụng cụ để các em bắt đầu xuất phát; chặng 1: bao bố, chặng 2: bóng nhựa; chặng 3: rổ đựng bóng nhựa. + Mỗi đội cử ra 4 bạn đứng chơi ở chặng 2, các bạn còn lại xếp thành 1 hàng ở chặng 1, bạn đầu hàng mặc bao bố. Khi quản trò thổi còi ra hiệu lệnh bắt đầu trò chơi thì các bạn đầu hàng ở chặng 1 sẽ nhảy bao bố đến chặng 2, đập tay vào bạn bao bố đứng ở chặng 2. Bạn ở chặng 1 sau khi đập tay với bạn ở chặng 2 sẽ cầm bao bố chạy về đưa cho bạn tiếp theo ở vạch xuất phát chặng 1. Bạn ở chặng 2 sẽ ôm bóng, di chuyển bóng về đích ở chặng 3 ném bóng vào rổ. Sau đó, bạn chặng 2 chạy quay về chặng 2 lấy bóng từ các bạn hỗ trợ và chờ bạn tiếp theo ở chặng 1 để đập tay và tiếp tục chơi. + Trong thời gian 10 phút, đội nào di chuyển đúng và ném được số bóng vào rổ nhiều nhất sẽ chiến thắng. - Lưu ý: Tùy vào năng lực của HS mà GV có thể thay đổi các hình thức chơi: kẹp bóng vào đùi để di chuyển, - GV Tổng phụ trách phối hợp với GV chủ nhiệm các lớp tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức” để thực hiện hoạt động “Gọn – nhanh – khéo”. - GV Tổng phụ trách tổng kết trò chơi, yêu cầu - Cảm xúc khi tham gia trò chơi: vui vẻ, HS chia sẻ cảm xúc khi tham gia trò chơi. tự tin, hào hứng, . VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: - HS tham gia trò chơi, bày tỏ cảm xúc khi tham gia trò chơi: vui vẻ, tự tin, hào hứng, .
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN BÀI : GAM (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao. - Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao. - Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân 2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 3. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: tư duy và lập luận toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học; giao tiếp toán học. 4. Tích hợp: Toán học và cuộc sống. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: cân đĩa, cân đồng hồ, cân sức khoẻ và các quả cân trong bộ ĐDDH. 2. Học sinh: - Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi Đi chợ GV phổ biến luật chơi. Nhóm nào đi chợ mua HS thực hiện nhanh và đúng yêu cầu , thì nhóm đó chiến thắng. 2. Hoạt động Luyện tập 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): a. Mục tiêu: Nhận biết quan hệ giữa gam và ki-lô-gam, chuyển đổi, tính toán với các đơn vị gam và ki-lô-gam b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi Đố bạn, thảo luận
  5. Bài 1 : Lớp trưởng lên bảng điều khiển cả lớp, mời Đố gì? Đố gì? bạn bất kì cho đến hết bài. HS trả lời, mời bạn nhận xét Sửa bài, HS giải thích cách làm, HS có thể làm theo các cách khác nhau. Ví dụ: + 5kg = ?g Coi nghìn là đơn vị đếm : 1kg = 1000g. Vậy 5kg = 5000g. + 2500 = ?kg= ?g 2 500 g gồm 2000 g và 500 g 2 000 g = 2 kg Vậy 2500 g = 2 kg 500 g (HS chỉ cần viết kết quả cuối cùng). Bài 2 : HS nhóm bốn tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu : thay ? bởi đơn vị kg hay g. Đại diện nhóm trình bày HS thảo luận, tìm cách thực hiện, GV lưu ý HS dựa Nhận xét, tuyên dương vào cảm nhận độ nặng của 1 kg đã thực hành (quả cân 1 kg, chai nước 1 l). Sau bài này GV lưu ý giúp HS gắn độ nặng của 1 g và 1kg vào 2 vật cụ thể, làm cơ sở để HS ước lượng. + 1 g khoảng 5 hạt đậu đen (GV có thể dùng vật khác). + 1 kg nặng bằng chai nước 1 l Bài 3: Cho HS thảo luận nhóm đôi HS quan sát hình và trả lời câu hỏi 1/ Đĩa cân bên phải có gì? Quả cân 100g và có 5 hộp sữa 2/ Đĩa cân bên trái có gì? Quả cân có quả cân 1kg Đại diện nhóm trình bày GV yêu cầu các em suy nghĩ và thực yêu cầu của cô Nhận xét, tuyên dương câu a, b qua bài tập 3 GV sửa bài, nhận xét. Bài 4: Cho HS làm vào vở HS đọc yêu cầu bài toán và phân tích đề. Bài toán cho ta biết gì? Bài toán hỏi ta điều gì?
  6. HS nhận biết : khối lượng cả hộp sữa gồm: - Khối lượng sữa trong hộp - Khối lượng vỏ hộp. GV chấm 5 quyển vở và nhận xét. GV hướng dẫn HS thử lại: 3. Hoạt động vận dụng (Là phần Thử thách, Vui học, Hoạt động thực tề, Đất nước em – nếu có trong bài học) IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: - HS nhận biết quan hệ giữa gam và ki-lô-gam, chuyển đổi, tính toán với các đơn vị gam và ki-lô- gam. TNXH CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BÀI 19: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: -Cung cấp các kiến thức, kĩ năng trong chủ đề Thực vật và động vật. -Tuyên truyền mọi người sử dụng hợp lí thực vật và động vật trong cuộc sống hằng ngày. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: hình1 SGK trang 82 (phóng to hoặc trình chiếu), giấy khổ lớn. - HS: SGK, VBT, giấy màu, giấy trắng, bút màu, kéo, hồ dán, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  7. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về các loài thực vật. Cách tiến hành: - GV tổ chức theo hình thức trò chơi. Thi kể tên -HS thi kể tên các loài cây hoặc tên các loài cây hoặc tên các loài động vật mà em các loài động vật biết. - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài ôn tập -HS lắng nghe B. Hoạt động: Ôn tập về tên các bộ phận chính của cây Mục tiêu: HS chỉ và nói được tên các bộ phận chính của một cây bất kì. Cách tiến hành: -Giáo viên tổ chức cho HS thực hiện yêu cầu: Vẽ -HS thực hiện theo yêu cầu của GV một cây bất kì (hoặc một cây rau, cây hoa) và ghi chú các bộ phận của cây đó theo gợi ý. -GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, giới thiệu với -HS thảo luận cặp đôi bạn về đặc điểm và chức năng các bộ phận của cây vừa vẽ, ghi thêm chú thích về chức năng của các bộ phận đó. -GV sử dụng kĩ thuật phòng tranh để tổ chức cho - HS trưng bày sản phẩm HS trưng bày sản phẩm, HS treo sản phẩm quanh lớp, tham quan và bình chọn. -GV mời một số HS chỉ tranh và chia sẻ, giới - HS chia sẻ trước lớp thiệu trước lớp. -GV nhận xét chung. - HS nhận xét *Kết luận: Các cây thường có: rễ, thân, lá, hoa, - HS lắng nghe quả. C. Hoạt động tiếp nối sau bài học -Giáo viên yêu cầu học sinh về sưu tầm tranh, ảnh - HS về sưu tầm tranh, ảnh nói về việc một số con vật yêu thích. sử dụng thực vật và động vật trong cuộc sống hằng ngày.
  8. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - HS nắm được các kiến thức, kĩ năng trong chủ đề Thực vật và động vật. -Tuyên truyền mọi người sử dụng hợp lí thực vật và động vật trong cuộc sống hằng ngày. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 3: NGHỆ NHÂN BÁT TRÀNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Chia sẻ được về một nghề hoặc làng nghề truyền thống mà em biết. - Nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. - Hiểu được nội dung bài đọc: Ca ngợi đôi bàn tay khéo léo của nghệ nhân Bát Tràng đã làm ra những sản phẩm gốm độc đáo. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tốt trò chơi- Vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi ý kiến, hợp tác cùng các bạn trong nhóm thực hiện các nhiệm vụ bài học. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Yêu quê hương đất nước qua các giá trị văn hóa của dân tộc, các làng nghề, - Phẩm chất nhân ái: Yêu thương , chia sẻ hòa đồng với bạn bè trong lớp. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, tích cực trong các nhiệm vụ chung của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Ý thức trách nhiệm, trình bày ý kiến, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Tranh ảnh, video clip ghi lại hình ảnh nghệ nhân Bát Tràng tạo hình, trang trí, sản phẩm gốm hoặc cảnh làm việc của nghệ nhân các làng nghề truyền thống ở địa phương( nếu có) + Bảng phụ ghi đoạn từ “ Bút nghiêng lất phất đến nghệ nhân Bát Tràng” - HS: + SGK, các bài báo có bài văn về một môn nghệ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, quan sát trả lời
  9. -GV cho HS xem tranh ảnh, video clip cảnh làm việc -HS thảo luận nhóm chia sẻ với của nghệ nhân các làng nghề truyền thống ở địa nhau. phương. Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ về một nghề hay làng nghề truyền thống mà em biết. - Đại diện nhóm trình bày, nhận - Mời các nhóm trình bày . xét. - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc tên bài, nêu phỏng - HS quan sát tranh và trả lời đoán về nội dung bài đọc + Nói về các nghề và làng nghề truyền thống. -GV nhận xét và giới thiệu vào bài mới “ Nghệ nhân Bát Tràng” B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (24 phút) B.1 Hoạt động Đọc ( phút) 1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm đôi, nhóm nhỏ, cá nhân. a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: Giọng đọc trong sáng, vui tươi, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động của -HS lắng nghe GV đọc mẫu kết bạn nhỏ và vẻ đẹp của cảnh vật được trang trí trên hợp theo dõi SGK. những sản phẩm gốm; hai dòng thơ cuối đọc chậm lại. b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu. - Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn , bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp kết hợp hướng dẫn: + Cách đọc một số từ ngữ khó: bỗng, bay lá, bay la, lũy tre, tròn trĩnh, + Giải nghĩa của một số từ ngữ khó: - Chao:đưa qua đưa lại, khi nghiêng bên này khi nghiêng bên kia; /Tây hồ: Chỉ Hồ tây, còn gọi là hồ Kim Ngưu, Lãng Bạc, Dâm Đàm, Đoản Hồ, là hồ nước -HS luyện đọc thành tiếng theo tự nhiên lớn nhất nằm ở nội thành Thủ đô Hà Nội, nhóm . thuộc quân Tây Hồ;/ hoa văn: hình trang trí được vẽ, chạm, khắc trên các đồ vật; - GV giải thích thêm từ “ em” trong bài thơ ( nhân -HS Đọc trước lớp. vật “ em” hàm ý chỉ người vẽ hoa văn trên sản phẩm gốm Bát Tràng trẻ tuổi). c. Luyện đọc đoạn -HS nghe GV giải nghĩa. - Chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: 6 câu thơ đầu + Đoạn 2: 4 câu còn lại.
  10. - Luyện đọc câu dài: + Cách ngắt nhịp một số dòng thơ: -HS theo dõi Bút nghiêng / lất phất hạt mưa/ Bút chao/ gợn nước Tây Hồ lăn tăn// Hài hòa/ đường nét hoa văn/ Dáng em, /dáng của/, nghệ nhân Bát Tràng.// - Luyện đọc từng đoạn: + Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm nhỏ và trước lớp 2 đoạn thơ. -HS đọc trong nhóm và trước d. Luyện đọc cả bài: lớp. - Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài * GV nhận xét , tuyên dương và dẫn dắt qua hoạt -HS đọc, nhận xét. động tiếp theo. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút) a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Ca ngợi đôi bàn tay khéo léo của nghệ nhân Bát Tràng đã làm ra những sản phẩm gốm độc đáo. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Nhóm, cá nhân, vấn đáp, - GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc . - Yêu cầu thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ trả lời các -HS đọc bài đọc thảo luận nhóm câu hỏi: và trả lời các câu hỏi: 1. Hai dòng thơ đầu nói lên điều gì? + Hai dòng thơ đầu nói lên rằng: 2. Mỗi hoa văn sau được tả bằng những từ ngữ nào? khi bé cầm bút vẽ trên tay thì đất cao lanh từ đơn điệu, không có gì đặc sắc bổng giống như nở hoa nhiều hình dạng bắt mắt. 3. Những dòng thơ nào cho thấy nhân vật em sử dụng + Mỗi hoa văn sau được tả bằng bút vẽ rất khéo? những từ ngữ: Cánh cò: bay lả bay la Trái mơ: tròn trĩnh Quả bòng: đong đưa + Nhân vật “ em” sử dụng bút vẽ rất khéo: Bút nghiêng lất phất hạt mưa Bút chao gợn nước Tây Hồ lăn tăn - GV nhận xét , chốt câu trả lời. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ: Em hãy rút ra nội - Đại diện nhóm trình bày, nhận dung bài thơ trên. xét. - GV cùng HS nhận xét và chốt nội dung bài thơ:
  11. + Ca ngợi đôi bàn tay khéo léo của nghệ nhân Bát Tràng đã làm ra những sản phẩm gốm độc đáo. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn trả lời câu hỏi 4. + Vì sao tác giả thấy nhân vật em giống nghệ nhân Bát -Đại diện HS trả lời , nhận xét + Tác giả thấy nhân vật em giống Tràng? nghệ nhân Bát Tràng vì: đường nét hoa văn em vẽ rất hài hòa, dáng của em như dáng nghệ nhân Bát Tràng. -GV cùng HS chốt câu trả lời . * Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, TLCH. -GV gọi 1-2 em đọc lại bài thơ. + Nêu lại nội dung của bài thơ -HS lắng nghe và thực hiện + Chuẩn bị tiết sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: - HS chia sẻ được về một nghề hoặc làng nghề truyền thống mà em biết. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. - Hiểu được nội dung bài đọc: Ca ngợi đôi bàn tay khéo léo của nghệ nhân Bát Tràng đã làm ra những sản phẩm gốm độc đáo KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 3: NGHỆ NHÂN BÁT TRÀNG (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Tìm đọc một bài văn về một môn nghệ thuật, viết được “ Phiếu đọc sách” và chia sẻ với bạn câu có hình ảnh so sánh về môn nghệ thuật. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tốt trò chơi- Vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi ý kiến, hợp tác cùng các bạn trong nhóm thực hiện các nhiệm vụ bài học. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Yêu quê hương đất nước qua các giá trị văn hóa của dân tộc, các làng nghề, - Phẩm chất nhân ái: Yêu thương , chia sẻ hòa đồng với bạn bè trong lớp. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, tích cực trong các nhiệm vụ chung của bài học.
  12. - Phẩm chất trách nhiệm: Ý thức trách nhiệm, trình bày ý kiến, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, tranh ảnh, video clip ghi lại hình ảnh nghệ nhân Bát Tràng tạo hình, trang trí, sản phẩm gốm hoặc cảnh làm việc của nghệ nhân các làng nghề truyền thống ở địa phương( nếu có) - HS: + SGK, các bài báo có bài văn về một môn nghệ thuật và “ Phiếu đọc sách” đã ghi chép ngắn gọn về bài văn đã đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát -GV cho HS hát bài “ Yêu Hà Nội” + Bài hát nói về nội dung gì? -HS hát kết hợp phụ họa. -Làng gốm Bát Tràng nằm ở Hà Nội đấy các em ạ, hôm nay chúng ta tiếp tục bài “ Nghệ nhân Bát -HS trả lời: Nói về con người và địa Tràng” . danh Hà Nội B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (24 phút) B.1 Hoạt động Đọc (12 phút) 3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố - Học thuộc lòng (15 phút) a. Mục tiêu: b. Phương pháp, hình thức tổ chức - GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc trên cơ sở hiểu nội dung văn bản. Lưu ý: Giọng đọc trong -HS nêu lại giọng đọc. sáng, vui tươi, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động của bạn nhỏ và vẻ đẹp của cảnh vật được trang trí trên những sản phẩm gốm; hai dòng thơ cuối đọc chậm lại. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. -HS nêu lại nội dung. - HS nghe GV đọc mẫu 1 đoạn thơ (cũng có thể thực hiện trước bước 1) Bút nghiêng / lất phất hạt mưa/ Bút chao/ gợn nước Tây Hồ lăn tăn// Hài hòa/ đường nét hoa văn/ Dáng em, /dáng của/, nghệ nhân Bát Tràng.// - HS luyện đọc lại đoạn 2 trong nhóm nhỏ hay đọc trước lớp. -HS đọc trong nhóm và trình bày trước lớp. - HS đọc/ thi đọc trước lớp hay cho HS khá giỏi đọc cả bài. -GV và HS cùng nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt.
  13. * Học thuộc lòng: + Giáo viên đọc mẫu. + Học sinh học thuộc lòng từng câu, đoạn, cả bài. + Học sinh đọc thuộc lòng toàn bài. B.2 Hoạt động Đọc mở rộng (12 phút) a. Mục tiêu: HS tìm đọc một bài văn về một môn nghệ thuật, viết được “ Phiếu đọc sách” và chia sẻ với bạn câu có hình ảnh so sánh về môn nghệ thuật. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm. 1.Viết phiếu đọc sách - GV hướng dẫn HS tìm đọc ở nhà (hoặc thư viện -HS tìm đọc và viết vào phiếu đọc lơp, thư viện trường, ) một bài văn về một môn sách. nghệ thuật . PHIẾU ĐỌC SÁCH + Viết vào “ Phiếu đọc sách” : Tên bài văn, tên tác Tên bài văn: giả, tên môn nghệ thuật, hình ảnh đẹp, ấn tượng của môn nghệ thuật, Tên tác giả: + Trang trí “ Phiếu đọc sách” đơn giản theo nội Tên môn nghệ thuật: dung chủ điểm hoặc nội dung bài văn. Hình ảnh đẹp, ấn tượng: 2. Chia sẻ câu văn có hình ảnh so sánh - HS dựa vào phiếu đọc sách chia sẻ nhóm nhỏ 2-3 câu có hình ảnh so sánh về môn nghệ thuật. - HS có thể nói câu có hình ảnh so sánh về môn nghệ thuật được nhắc đến trong bài hoặc chia sẻ bài văn cho các bạn cùng đọc -HS thực hiện theo yêu cầu - Một vài HS chia sẻ “ Phiếu đọc sách” trước lớp hoặc dán “ Phiếu đọc sách” vào “ Góc sản phẩm”. - HS nghe bạn và GV nhận xét. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, thực hành, vấn đáp, - GV gọi 1-2 em đọc lại bài thơ ( thuộc lòng). - HS đọc , nhận xét - GV và HS nhận xét tuyên dương HS đọc tốt. - Yêu cầu về nhà chuẩn bị tiết sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: - HS tìm đọc một bài văn về một môn nghệ thuật, viết được “ Phiếu đọc sách” và chia sẻ với bạn câu có hình ảnh so sánh về môn nghệ thuật. ĐẠO ĐỨC BÀI 9: PHÁT HUY ĐIỂM MẠNH, KHẮC PHỤC ĐIỂM YẾU CỦA BẢN THÂN (TIẾT 1)
  14. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Với bài này HS: -Rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. - Bài học này góp phần hình thành và phát triển cho HS: 2. Phẩm chất - Trách nhiệm: Có ý thức rèn luyện phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân để hoàn thiện chính mình. 3. Năng lực: *. Năng lực Năng lực chung – Tự chủ và tự học: Tự thực hành và rèn luyện được việc phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân; tự học hỏi thêm từ bố mẹ, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. – Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu nhận và xử lí thông tin để giải quyết được một số tình huống trong việc rèn luyện phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. * Năng lực đặc thù: – Năng lực điều chỉnh hành vi: + Nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu được một số cách rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. + Nhận biết được lợi ích của việc rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. + Đánh giá hành vi của bản thân và người khác – Tự đánh giá được cách rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. + Điều chỉnh hành vi – Rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. – Năng lực phát triển bản thân: Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. 3. Phẩm chất: Yêu nước chủ động tìm hiểu về sự phát triển của đát nước và rèn luyện bản thân để góp phần xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3, bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu (nếu có), tranh ảnh, tình huống. 2. Học sinh: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có), kéo, giấy bìa màu, bút chì, bút màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  15. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động Hoạt động1: Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi Mục tiêu: -Tạo hứng thú học tập cho HS thông qua việc quan sát tranh và diễn đạt lại tình huống. - HS huy động những kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản thân để giải thích tình huống. Thông qua đó, kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới của HS. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, giao nhiệm - HS quan sát tranh và kể lại câu vụ: quan sát tranh và kể lại câu chuyện. GV có thể chuyện. chiếu tranh hoặc đính tranh trên bảng để HS quan sát. - GV mời 1, 2 HS kể lại câu chuyện theo tranh; các - HS kể lại câu chuyện theo tranh; HS khác nhận xét, bổ sung. các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, khen ngợi phần kể chuyện của HS và - HS trả lời câu hỏi: dẫn dắt đến câu hỏi: + Thỏ rủ thi chạy và Rùa rủ thi + Vì sao Thỏ rủ thi chạy và Rùa rủ thi bơi? bơi là vì: cả Thỏ và Rùa đều có điểm mạnh khác nhau Thỏ chạy nhanh còn Rùa thì bơi giỏi. - Sau khi mời HS trả lời, GV đặt thêm câu hỏi tổng quát: - 2, 3 HS trả lời, chia sẻ. + Em nhận ra được bài học gì từ Rùa và Thỏ? - GV tiếp tục mời 2, 3 HS trả lời, chia sẻ. - Từ quan điểm của HS, GV dẫn dắt và kết nối vào - HS Lắng nghe. bài học mới: Thỏ và Rùa đều biết điểm mạnh và điểm yếu của bản thân là gì nên mới đề nghị những thử thách khác nhau phù hợp với lợi thế của bản thân. Với bản
  16. thân các em, khi các em biết điểm mạnh, điểm yếu của mình là gì thì các em sẽ lựa chọn được môi trường hoặc hoạt động phù hợp để phát huy điểm mạnh của mình nhiều nhất và ngược lại. Vậy làm thế nào để có thể biết được môi trường nào hoặc các hoạt động nào sẽ giúp phát huy được điểm mạnh, khắc phục được điểm yếu của bản thân? Chúng ta cùng tìm hiểu ở phần tiếp theo nhé. 2. Kiến tạo tri thức mới Hoạt động 2: Quan sát tranh và cho biết bạn nào trong tranh biết phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu a. Mục tiêu: HS nêu được một số cách rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. b. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS chia nhóm đôi và giao nhiệm - HS thảo luận nhóm. vụ thảo luận nhóm, ghi ý kiến vào giấy: + Quan sát 4 tranh đầu trang 43 SGK và cho biết bạn nào biết cách phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu. GV có thể chiếu hoặc đính tranh trên bảng để HS quan sát. - GV mời mỗi nhóm trình bày về một tranh, các - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét và nêu ý kiến bổ sung. nhóm còn lại nhận xét và nêu ý - Với tranh 1 sau khi HS trả lời, GV gợi mở thêm kiến bổ sung. bằng câu hỏi: - Tranh 1: Bạn biết phát huy điểm + Bạn Na đã làm gì để khắc phục điểm yếu? mạnh, khắc phục điểm yếu. GV mời HS trả lời và nhận xét để chốt ý. + HS nêu Tranh 1: Bạn Na khắc phục điểm yếu bằng cách rèn luyện nhiều lần.
  17. Với tranh 3, sau khi HS trả lời, GV gợi mở thêm – Tranh 2: Bạn không biết khắc bằng câu hỏi: phục điểm yếu. + Bạn Cốm đã làm gì để khắc phục điểm yếu? – Tranh 3: Bạn biết khắc phục điểm yếu. GV mời HS trả lời và nhận xét để chốt ý. + HS nêu: Tranh 3: Bạn Cốm khắc phục điểm yếu bằng cách kiểm tra - GV nhận xét, khen ngợi HS và kết luận: kĩ, làm cẩn thận hơn. Điểm mạnh, điểm yếu của bản thân không phải – Tranh 4: Bạn không biết phát tồn tại mãi mãi mà sẽ thay đổi. Điểm mạnh nếu huy điểm mạnh. không được rèn giũa, luyện tập và tích cực học hỏi mỗi ngày sẽ bị thui chột và ngược lại, điểm yếu nếu có kế hoạch chỉnh sửa, sẵn sàng tham gia nhiều hoạt - HS lắng nghe động trải nghiệm để thay đổi hay thực hành nhiều lần sẽ khắc phục được. Vậy cách rèn luyện nào là phù hợp, chúng ta sẽ tìm hiểu ở phần sau. Hoạt động 3: Các bạn trong tranh đã phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân bằng cách nào? a. Mục tiêu: HS nêu được một số cách rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. b.Tổ chức thực hiện - GV giao nhiệm vụ cá nhân cho HS: Quan sát tranh - HS quan sát tranh, suy nghĩ và trả và cho biết: lời câu hỏi: + Các bạn trong tranh đã phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu bằng cách nào? - GV cho HS Thời gian suy nghĩ 5 phút. - HS trả lời; các HS khác nhận xét, - GV có thể gợi ý một số từ khoá trên bảng để HS bổ sung. kết nối với tranh. - HS lắng nghe.
  18. - GV mời 1, 2 HS trả lời; các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chốt ý: - Tranh 1: Na có điểm yếu là tính hay quên. Cách rèn luyện là: lập kế hoạch để khắc phục bằng cách ghi lại các công việc trên giấy. - Tranh 2: Tin có điểm mạnh là viết chữ đẹp, tính kiên nhẫn. Cách rèn luyện là: phát huy để chữ đẹp hơn bằng cách thực hành nhiều lần và rèn thêm tính kiên nhẫn. - Tranh 3: Cốm có điểm yếu là tính nhút nhát. Cách rèn luyện: học hỏi từ lời khuyên của cô giáo là tích cực phát biểu và vui chơi cùng các bạn. - Tranh 4: Bạn nữ trong tranh có điểm mạnh là đánh đàn rất tốt. Cách rèn luyện của bạn là: sẵn sàng - HS hoạt động nhóm tổ. tham gia hội thi văn nghệ để trải nghiệm nhiều hơn. - GV tiếp tục chia lớp thành các nhóm theo tổ và yêu cầu các nhóm công não nhóm. + Luật chơi: Mỗi nhóm có 3 phút suy nghĩ để Kể thêm các cách phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. + GV tổ chức cho các nhóm nêu nhanh ý kiến xoay vòng, mỗi lượt quy định 10 giây, qua 10 giây là mất lượt, không nêu lại ý kiến đã được nhóm khác - Các nhóm nêu nhanh ý kiến theo nêu. xoay vòng. - GV cần ghi lại ý kiến trên bảng để HS quan sát, tránh trùng lặp ở lượt tiếp theo. - GV nhận xét, đánh giá hoạt động công não của các nhóm, khen ngợi những ý tưởng hay và tổng kết: Luôn có cách để phát huy điểm mạnh, khắc - HS lắng nghe. phục điểm yếu của bản thân. Các em hãy quan sát và đánh giá năng lực thực hiện của bản thân hoặc hỏi thêm ý kiến của bố/mẹ, thầy/cô và bạn bè quanh em để tìm cách phù hợp với mình nhé. 3. Củng cố – Vận dụng - Củng cố, dặn dò + Em đã học được những gì qua bài học Đạo đức -HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. này? + Em sẽ thay đổi điều gì để thựcphát huy và khắc phục điểm mạnh và điểm yếu của bản thân? - GV nhận xét và dặn dò HS HS về nhà : + Tìm và phát hiện điểm mạnh điểm yếu của bản -HS lắng nghe, về nhà thực hiện. thân và của bạn để phục vụ cho tiết học tới.
  19. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY - HS nêu được một số cách rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. - Nhận biết được lợi ích của việc rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. - HS đánh giá hành vi của bản thân và người khác – Tự đánh giá được cách rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 3: NGHỆ NHÂN BÁT TRÀNG (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nghe - viết đúng đoạn văn “ Sắc màu” ; phân biệt được iêu/ yêu, l/n hoặc ưc/ ưt. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tốt trò chơi- Vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi ý kiến, hợp tác cùng các bạn trong nhóm thực hiện các nhiệm vụ bài học. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Yêu quê hương đất nước qua các giá trị văn hóa của dân tộc, các làng nghề, - Phẩm chất nhân ái: Yêu thương , chia sẻ hòa đồng với bạn bè trong lớp. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, tích cực trong các nhiệm vụ chung của bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Ý thức trách nhiệm, trình bày ý kiến, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn “ Sắc màu”, thẻ từ ghi sẵn một số từ ngữ cho BT chính tả - HS: Vở, SGK, SBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Gọi 2-3 em đọc thuộc lòng bài thơ “ Nghệ nhân Bát Tràng” -HS đọc , trả lời nhận xét - Nêu nội dung của bài thơ. -GV nhận xét, tuyên dương dẫn dắt vào bài mới. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( 30 phút) B.3 Hoạt động Viết (15 phút) 1. Hoạt động 1: Nghe – viết: (15 phút)