Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2022-2023

docx 60 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 19 Từ ngày 16/01/2023 đến ngày 20/01/2023 Ngày Môn Tiết Nội dung HAI HĐTN 55 CC- Tìm hiểu việc làm gây lãng phí điện, nước 16/01/2023 T.VIỆT 127 Chiếc áo của hoa đào (t1) T.ANH 73 GV bộ môn T.ANH 74 GV bô môn T.VIỆT 128 Chiếc áo của hoa đào (t2) TIN HỌC 19 Làm quen với thư mục (Tiết 1) TOÁN 91 Chục nghìn (t1) BA T. VIỆT 129 Ôn viết chữ hoa V, H 17/01/2023 M.THUẬT 19 Lưu giữ kỉ niệm TOÁN 92 Chục nghìn (t2) TNXH 37 Hoa và quả (t1) TABN 37 GV bô môn TABN 38 GV bô môn TV* 37 Rèn chính tả TƯ T.VIỆT 130 Mở rộng vốn từ Lễ hội 18/01/2023 GDTC 37 Động tác tung bóng bằng hai tay T.ANH 75 GV bô môn T.ANH 76 GV bô môn TOÁN 93 Các số có 4 chữ số (t1) C. NGHỆ 19 Dự án 1. Tìm hiểu sản phẩm công nghệ trong gia đình HĐTN 56 Xác định các cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình. NĂM T.VIỆT 131 Đua ghe ngo 19/01/2023 T.VIỆT 132 Nói về một nhân vật em thích dựa vào gợi ý TNXH 38 Hoa và quả (t2) TOÁN 94 Các số có 4 chữ số (t2) ĐẠO ĐỨC 19 Khám phá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân(t1) TOÁN* 37 Rèn các số có 4 chữ số TV* 38 Rèn MRVT Lễ hội SÁU T.VIỆT 133 Nhận diện và tìm ý cho đoạn văn thuật lại một ngày 20/01/2023 hội đã chứng kiến NHẠC 19 Chủ đề 5: Khúc ca chan hòa. TOÁN 95 So sánh các số có 4 chữ số (t1) GDTC 38 Ôn tại chỗ tung bóng lăn bằng hai tay HĐNK.NGLL 19 CĐ: An toàn giao thông (t2) TOÁN* 38 LT: Các số có 4 chữ số
  2. HĐTN+ 57 SHTT+ Thảo luận về lợi ích của điện, nước trong cuộc SHCN-ATGT sống. Thứ Hai ngày 16 tháng 01 năm 2022 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5. NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH Tuần: 19 Ngày soạn: Tiết: 1 Tìm hiểu trang phục đón năm mới của một số dân tộc Ngày dạy: - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tìm hiểu trang phục đón năm mới của một số dân tộc - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Tìm hiếu việc làm gây lãng phí điện, nước Xác định các cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình - Tiết 3: Thảo luận về lợi ích của điện, nước trong cuộc sống I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đinh. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. -Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3; Hình ảnh trang phục đón năm mới của một số dân tộc khác nhau 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tuần 19- Tiết 1: Tìm hiểu trang phục đón năm mới của một số dân tộc
  3. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV tồ chức cho HS chơi trò chơi đoán về HS chơi trò chơi đoán về trang phục đón năm mới trang phục đón năm mới của một số dân tộc của một số dân tộc GV yêu cầu HS nêu được ít nhất một điều ấn tượng về trang phục đón năm mới của Nhiều học sinh nêu được ít nhất một điều ấn các dân tộc sau khi chơi trò chơi; chia sẻ tượng về trang phục đón năm mới của các dân tộc điều đó với bạn bè và gia đình. sau khi chơi trò chơi; chia sẻ điều đó với bạn bè và gia đình. Gv nhận xét tuyên dương. Hs khác nhận xét bổ sung. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: HS tìm hiểu trang phục đón năm mới của một số dân tộc Tham dự lễ chào cờ nghiêm túc. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 3 BÀI 1: Chiếc áo của hoa đào (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nói được với bạn về sự thay đổi của thiên nhiên vào dịp tết. Nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng lô gic ngữ nghĩa, bước đầu đọc phân biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài, hiểu nội dung bài đọc: Khiêm tốn, biết ơn cội nguồn, biết cùng bạn bè góp sức mang lại vẻ đẹp chung. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.
  4. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết ơn cội nguồn, biết cùng các bạn góp sức mang lại vẻ đẹp chung. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh ảnh cây hoa đào và một số loài hoa tiêu biểu của mùa xuân. Bảng phụ ghi đoạn từ: Các loài hoa hiểu ra đến hết. - HS: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách hiểu suy nghĩ của em về tên chủ điểm Bốn mùa mở hội. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp,thảo luận nhóm đôi. - GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu suy nghĩ của em - Học sinh trả lời. về tên chủ điểm: Bốn mùa mở hội. - Học sinh hoạt động nhóm đôi nói với bạn những - Học sinh hoạt động nhóm đôi thay đổi của thiên nhiên nơi em ở vào dịp tết theo gợi nói với bạn về những thay đổi của ý (bầu trời, cây cối, thời tiết, hoa lá, ) thiên nhiên. - GV giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. B.Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút) B.1 Hoạt động Đọc (30 phút) 1.Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng(12 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: đọc cá nhân, nhóm. a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc phân biệt giọng - HS nghe. nhân vật: người dẫn chuyện nhẹ nhàng trìu mến, giọng
  5. các bông hoa vẻ chanh chua ( đoạn 1), giọng cô chủ vui sướng, ngạc nhiên, thích thú, b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - Theo dõi, hướng dẫn đọc từ ngữ khó: thưa thớt, - HS đọc nối tiếp câu. khẳng khiu, khoác, nuôi nấng, c. Luyện đọc đoạn - GV yêu cầu HS chia đoạn. - Đọc từng đoạn trước lớp - HS trả lời: 4 đoạn. - Luyện đọc câu dài: - 4 HS nối tiếp nhau đọc. + Các loài hoa/ bất chợt nhận ra/ cái cây khẳng khiu mọi khi/ giờ đã khoác một chiếc áo đẹp tuyệt vời.// - Luyện đọc từng đoạn: + Gọi HS đọc các đoạn của bài kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng đoạn theo nhóm 4 trong 4 phút. + Gọi đại diện 3 nhóm thi đọc bài trước lớp. + GV nhận xét chung. - HS đọc và giải nghĩa từ. d. Luyện đọc cả bài: - Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài. - Nhóm 4 HS thực hiện. - 3 HS thi đọc đoạn 2. - 4 HS nối tiếp nhau đọc. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút) a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Khiêm tốn, biết ơn cội nguồn, biết cùng bạn bè góp sức mang lại vẻ đẹp chung. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp. - Đọc thầm đoạn 1 : - HS đọc thầm và trả lời: + Ban đầu, vì sao các loài hoa trong vườn không chú + Vì loài hoa nào cũng tự cho ý đến cây hoa đào? mình là đẹp nhất, chúng chê hoa đào nhưng hoa đào im lặng. - Đọc thầm đoạn 2 : + Khoác chiếc áo đẹp tuyệt vời là + Mùa xuân đến cây hoa đào thay đổi như thế nào ? hàng nghìn bông hoa thắm hồng. - Đọc thầm đoạn 3 : + Đó là nhờ đất mẹ nuôi nấng, + Theo cây hoa đào nhờ đâu mà nó có được những nhờ mưa nắng bốn mùa, nhờ bàn bông hoa đẹp ? tay chăm sóc sớm hôm của cô chủ. - Đọc thầm đoạn 4 :
  6. + Vì đâu các loài hoa cảm thấy xấu hổ khi nghe hoa + Vì thái độ của mình trước kia đào trả lời ? chúng đã không chú ý đến hoa đào + Cây hoa đào có gì đáng khen ? + Hoa đào đẹp nhưng rất khiêm tốn. - HS nêu: Khiêm tốn, biết ơn cội - Gọi HS nêu nội dung bài nguồn, biết cùng bạn bè góp sức mang lại vẻ đẹp chung. - Lắng nghe. - GV nhận xét. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Em hãy nêu nội dung câu chuyện? + Khiêm tốn, biết ơn cội nguồn, biết cùng bạn bè góp sức mang lại vẻ đẹp chung. - GDHS biết khiêm tốn. - GV nhận xét tiết học. + Lắng nghe - Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện kể lại toàn bộ câu chuyện. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS đọc bài tốt, trôi chảy, hiểu được nội dung bài. Biết đặc điểm các loài hoa và thể hiện lòng yêu thiên nhiên. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 1: Chiếc áo của hoa đào (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng lô gic ngữ nghĩa, đọc phân biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện, hiểu nội dung bài đọc: Khiêm tốn, biết ơn cội nguồn, biết cùng bạn bè góp sức mang lại vẻ đẹp chung.
  7. - Chia sẻ được những điều ghi nhớ sau khi đọc một chuyện về lễ hội và biết chia sẻ với bạn suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc truyện. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết ơn cội nguồn, biết cùng các bạn góp sức mang lại vẻ đẹp chung. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, một số câu chuyện về lễ hội. - HS: Sgk, đồ dùng học tập, các câu chuyện về lễ hội. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp. - GV gọi 4 HS lên đọc 4 đoạn của câu chuyện và trả - HS đọc và trả lời câu hỏi lời các câu hỏi trong bài. - Gv nhận xét, tuyên dương. - Theo dõi. B.Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút) B.1 Hoạt động Đọc (15 phút) 3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố (15 phút) a. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được giọng đọc lời nhân vật và lời người dẫn chuyện, hiểu nội dung bài đọc. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm, cả lớp. - GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc trên cơ sở - HS nhắc lại nội dung bài. hiểu nội dung bài đọc. - GV đọc mẫu đoạn từ Các loài hoa đến hết. - HS nghe. - HS luyện đọc lại đoạn từ Các loài hoa đến hết theo - HS đọc theo nhóm 3. nhóm 3
  8. - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - 3 nhóm thi đọc - Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - Theo dõi. B.2 Hoạt động Đọc mở rộng – Đọc một chuyện về lễ hội (15 phút) a. Mục tiêu: Chia sẻ được những điều ghi nhớ sau khi đọc một chuyện về lễ hội và biết chia sẻ với bạn suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc truyện. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp - Gv yêu cầu HS đọc 1 truyện đã tìm được ở nhà - HS đọc thầm truyện hoặc ở thư viện. - GV yêu cầu HS viết vào phiếu đọc sách những điều - HS viết vào phiếu em thấy thú vị khi đọc truyện: tên truyện, tên tác giả, tên lễ hội, cảnh vật con người trong lễ hội, -Yêu cầu HS trang trí phiếu đọc sách đơn giản theo nội dung em đọc. - HS trang trí phiếu. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 chia sẻ với bạn trong nhóm về suy nghĩ và cảm xúc của em. - HS hoạt động nhóm 4 - Gọi HS chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét, tuyên dương. - 4 HS chia sẻ - Theo dõi. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp. - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài Nàng tiên của mùa xuân. - 1 HS đọc. - GV hỏi: Nội dung của bài Nàng tiên của mùa xuân là gì? - HS trả lời. - Gv nhận xét, tuyên dương. - Chuẩn bị: Dặn HS về chuẩn bị bài Nàng tiên của - Theo dõi. mùa xuân tiết 3. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS chia sẻ được những điều ghi nhớ sau khi đọc một chuyện về lễ hội và biết chia sẻ với bạn suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc truyện. MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI : CHỤC NGHÌN (Tiết 1)
  9. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết các hàng từ đơn vị đến chục nghìn (vạn), quan hệ giữa các hàng. - Nhận biết số tròn nghìn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: các thẻ đơn vị, chục, trăm, nghìn - HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con. 1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi, cả lớp. Múa hát tập thể tạo không khí lớp học vui tươi. HS hát tập thể - GV chuyển ý, giới thiệu bài. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới ( 27 phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: Nhận biết và đến được các số đến hàng chục nghìn b. Phương pháp, hình thức tổ chức: trực quan, vấn đáp
  10. – GV xếp lần lượt 10 khối vuông, xếp đến đâu HS Một, hai, ba, , mười đếm đến đó: -GV gộp 10 khối vuông rời làm thành 1 thanh chục HS nói: 10 đơn vị bằng 1 chục. rồi đếm: HS quan sát HS quan sát: – GV xếp lần lượt các thanh chục: Một chục, hai chục, ba chục, , mười chục. -GV gộp 10 thanh chục thành thẻ 1 trăm: 10 chục bằng 1 trăm. HS nói 10 chục = 100 HS quan sát: – GV xếp lần lượt các thẻ trăm: Một trăm, hai trăm, ba trăm, , 10 trăm. -GV gộp 10 thẻ trăm thành thẻ nghìn (dạng khối lập phương): 10 trăm bằng 1 nghìn. GV kết luận: HS nói 10 trăm = 1 nghìn 10 đơn vị = 1 chục 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn hay 1 chục nghìn (1 vạn) 10000 10 chục = 1 trăm – GV xếp lần lượt các thẻ nghìn: Một nghìn, hai nghìn, ba nghìn, , 10 nghìn. -GV nói (10 nghìn hay 1 vạn) và viết lên bảng: 10000 HS đọc: mười nghìn (một vạn). – GV giới thiệu cách viết 10000. Hs đọc và viết trên bảng con. -GV cho HS viết trên bảng con. 2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành a. Mục tiêu: HS đọc, viết, nhận diện được các số từ 1000 đến 10000. Biết được cấu tạo số từ 1000 đến 10000. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, cá nhân. Bài 1: HS đọc số
  11. a) Đọc số – HS ( cá nhân) đọc các yêu cầu, nhận Từng HS đứng lên phát biểu biết nhiệm vụ - 7000 – bảy nghìn – Sửa bài: HS trình bày theo yêu cầu của GV. - 10 000 – Mười nghìn hay một chục nghìn. HS đọc yêu cầu b) Viết và đọc các số tròn nghìn từ 1000 đến 10000 . viết vào bảng con và đọc để kiểm tra. HS viết bảng con rồi đọc 1000, 2000, 3000, , 10000. Khi sửa bài, GV có thể yêu cầu HS đọc dãy số tròn nghìn trên theo các cách: + Đọc xuôi, đọc ngược. + Đọc một số bất kỳ ( xuôi, ngược ) Bài 2: Có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? HS quan sát lắng nghe GV hướng dẫn Mẫu: + Có 4 thẻ nghìn, viết chữ số 4 ở hàng nghìn. + Có 2 thẻ trăm, viết chữ số 2 ở hàng trăm + Có 7 thẻ chục, viết chữ số 7 ở hàng chục + Có 3 thẻ đơn vị, viết chữ số 3 ở hàng đơn vị Vậy: Có 4 nghìn, 2 trăm, 7 chục và 3 đơn vị. -GV Phát phiếu nhóm – HS (nhóm bốn) đọc các yêu -GV có thể yêu cầu HS nói để sửa bài. cầu, nhận biết nhiệm vụ, thảo luận - Trình bày kết quả a) Có 2 nghìn, 5 trăm, 6 chục và - GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương. 1 đơn vị Bài 3: Lấy các thẻ phù hợp với mỗi bảng b) Có 3 nghìn, 4 trăm, 4 chục và -Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 8 đơn vị -GV yêu cầu HS lấy các thẻ số phù hợp Ví dụ: Hs đọc yêu cầu + Chữ số 1 ở hàng nghìn, ta lấy 1 thẻ nghìn HS quan sát lắng nghe + Chữ số 9 ở hàng trăm, ta lấy 1 thẻ trăm GV nhận xét, tuyên dương – HS thực hiện theo nhóm đôi * Hoạt động nối tiếp: (3-5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Ôn tập
  12. - GV cho học sinh đọc lại bất kì các số từ 1000 HS đọc số theo yêu cầu của đến 10000 giáo viên. - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài ở Chuẩn bị bài tiết sau ( trang 9 ) tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS nhận biết các hàng từ đơn vị đến chục nghìn (vạn), quan hệ giữa các hàng. Thứ Ba ngày 17 tháng 1 năm 2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 1: Chiếc áo của hoa đào (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - HS viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa: V, H; tên riêng và câu ứng dụng. - HS biết cách cách viết chữ hoa V, H. Hiểu nghĩa từ và câu ứng dụng. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Giáo dục HS truyền thống yêu nước nhớ ơn các vị vua - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ viết hoa V, H - HS: Vở tập viết, bangr con, phấn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp
  13. - Gọi 3 HS lên bảng viết các chữ: Sơn La, Cần Thơ, - 3 HS lên bảng viết. Kiên Giang. - Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - Theo dõi. B.Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút) B.3 Hoạt động Viết (15 phút) 1. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa, tên riêng:(15 phút) a. Mục tiêu: HS viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa: V, H; tên riêng. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp. - GV tổ chức cho HS quan sát và phân tích mẫu: + GV yêu cầu HS quan sát mẫu, xác định chiều cao, - HS quan sát và trả lời. độ rộng, cấu tạo nét của chữ hoa. + GV viết mẫu kết hợp với hướng dẫn quy trình viết - HS theo dõi. và cách nối chữ. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. - HS viết bảng. - Yêu cầu Hs viết vào vở tập viết. - HS viết vở. - Yêu cầu HS tự đánh giá bài viết của mình và của bạn. - HS nhận xét. - Gv nhận xét, tuyên dương. - The dõi. 2. Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng (10 phút) a. Mục tiêu: HS viết đúng và tương đối nhanh câu ứng dụng. Hiểu nghĩa câu ứng dụng. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân. - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng - HS đọc. - GV yêu cầu HS nêu nghĩa của câu ứng dụng? - HS nêu: Tri Tôn một huyện ở phía tây tỉnh An Giang, Vàm Nao tên một con sông tại Tỉnh An Giang, nối sông Tiền với sông Hậu, câu ca dao giới thiệu hai lễ hội nổi tiếng ở An Giang. - Theo dõi. - GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa và cách nối viết thường. - GV viết mẫu. - HS viết bảng con. - Yêu cầu HS viết bảng con. - HS viết vở tập viết. - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết. - Theo dõi. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Hoạt động 3: Luyện viết thêm (5 phút) a. Mục tiêu: HS viết đúng và tương đối nhanh từ và câu ứng dụng. Hiểu nghĩa câu ứng dụng. b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
  14. - Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng - HS đọc - GV yêu cầu HS nêu nghĩa của từ và câu ứng dụng? - Hải Vân là tên một con đèo + Hải Vân cắt ngang dãy núi Bạch Mã – + Vào mùa xuân, người người nô nức trẩy hội một phần của dãy Trường Sơn Đền Hùng. chạy sát biển ở giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng. Câu ứng dụng: trẩy hội là đ dự hội hàng năm thường dung để nói về một số đông người, Đền Hùng khu di tích lịch sử thờ phụng các vua hùng trên núi Nghĩa Lĩnh gắn với giỗ tổ Hùng Vương. - GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa và cách nối viết - Theo dõi. thường. - HS viết bảng con - GV viết mẫu. - HS viết vở - Yêu cầu HS viết bảng con. - Theo dõi. - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết. - Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp. - Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài viết. - Theo dõi. - Chuẩn bị: Dặn HS về luyện viết thêm và chuẩn bị - Lắng nghe. bài chi tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS viết bài đầy đủ nhưng chưa sạch đẹp, chưa đúng ô ly. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI 11: CHỤC NGHÌN (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
  15. Nhận biết các hàng từ đơn vị đến chục nghìn (vạn), quan hệ giữa các hàng. – Nhận biết số tròn nghìn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: các thẻ đơn vị, chục, trăm, nghìn - HS: Bộ đồ dùng học số, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. HS hát vui b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi, cả lớp. - GV cho cả lớp chơi trò “ ô số bí mật” - HS nghe yêu cầu, thực hiện. - GV nêu yêu cầu HS lật bảng và đọc số có trong - HS cả lớp thực hiện trò chơi, bảng ( số tròn chục nghìn) - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV chuyển ý, giới thiệu bài. 2. Hoạt động Luyện tập (25 phút) 2.1 Hoạt động 1 (5 phút): a. Mục tiêu: HS đếm và nhận biết được cấu tạo số. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. Bài 1: Đếm các thẻ số và gộp để biết có mấy nghìn, Hs đọc yêu cầu mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị HS quan sát – GV cho HS đọc yêu cầu
  16. – HS thảo luận (nhóm đôi) nhận biết: chỉ gộp khi có 10 thẻ cùng loại. Gộp 10 thẻ 100 thành 1 thẻ 1000. Hs thảo luận nhóm đôi - Phát phiếu bài tập cho nhóm. HS trình bày – GV gọi HS nêu kết quả khi sửa bài trên lớp. Có 1 nghìn, 4 trăm, 6 chục và 3 đơn vị. GV giúp HS hệ thống hoá mối quan hệ giữa các HS lắng nghe hàng: + 10 đơn vị của một hàng làm thành một đơn vị của hàng cao hơn liền trước nó. + Cho VD: 10 đơn vị làm thành 1 chục, 10 chục làm thành 100 và ngược lại: 1 chục nghìn = 10 nghìn, 1 nghìn = 10 trăm, 2.2 Hoạt động 2 (10 phút): a. Mục tiêu: HS đọc và nêu được cấu tạo số b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. Bài 2: Nói theo mẫu: -GV yêu cầu HS quan sát mẫu HS quan sát mẫu: -GV hướng dẫn mẫu: số 7204 đọc là bảy nghìn hai trăm linh bốn. Gồm có 7 nghìn, 2 trăm, 0 chục và 4 đơn vị. Hs lắng nghe và đọc lại - GV yêu cầu HS tự thực hiện cá nhân. HS thực hiện - Gọi vài HS nêu khi sửa bài trên lớp HS trình bày theo mẫu a) 6825 gồm 6 nghìn, 8 trăm, 2 chục và 5 đơn vị b) 2834 gồm 2 nghìn, 8 trăm, 3 - GV nhận xét chục và 4 đơn vị c) 901gồm 9 trăm và 1 đơn vị 2.3 Hoạt động 3 (10 phút):. a. Mục tiêu: HS nối đúng hình ảnh trong SGK b. Phương pháp, hình thức tổ chức: trực quan, nhóm học tập Bài 3: Hình ảnh nào có số khối lập phương phù hợp với mỗi bảng? – GV treo bảng. HS quan sát
  17. HS thảo luận nhóm HS trình bày: A-III, B-IV, C-II, D-I. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và nối hình ảnh với khối lập phương thích hợp. - Gv gọi HS treo bảng trình bày -Khuyến khích các em giải thích cách làm * Hoạt động nối tiếp: (3-5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi “ Đố bạn”, hình thức cá nhân GV có thể cho HS chơi “ Đố bạn” ( Tìm giá trị chữ số 8 trong các số sau ) 1980; 2348; 5860; 8769 GV hướng dẫn HS cách chơi HS lắng nghe và thực hiện Tổng kết, khen thưởng. 8 chục, 8 đôn vị, 8 trăm, 8 nghìn -Gv yêu cầu HS về chuẩn bị bài cho tiết sau (trang HS lắng nghe 10 ). IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS nhận biết các số có 4 chữ số, biết đọc, viết. TỰ NHIÊN XÃ HỘI CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BÀI 16: HOA VÀ QUẢ (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Vẽ hoặc sử dụng sơ đồ có sẵn để chỉ vị trí và nói được tên một số bộ phận của hoa. - So sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc) hoa của các loài thực vật khác nhau. - Trình bày được chức năng của hoa. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  18. * Năng lực riêng: Nêu được tên và nhận diện được hình dạng, kích thước, màu sắc của một số loài hoa. Nêu được các bộ phận, chức năng của hoa. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK, SGV, tranh minh hoạ trong SGK bài 16 phóng to, - HS: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp về các loài hoa thật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nói được tên hoa, quả có trong hình và một số loài hoa, quả đã biết. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thi đua dựa theo yêu cầu: - Một số hoa và quả mà em biết: hoa Kể tên một số hoa, quả mà em biết? hồng, hoa lan, hoa đào, hoa mai, hoa cúc, hoa đồng tiền, quả dưa hấu, quả bưởi, quả khế, quả na, quả táo, quả xoài, - GV cho HS nêu nhanh tên những loài hoa và - HS lắng nghe. quả đã biết để dẫn dắt vào bài học “Hoa và quả”. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, kích thước, màu sắc một số loài hoa. *Mục tiêu: HS nêu được tên và nhận diện được hình dạng, kích thước, màu sắc của một số loài hoa. *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 68, thảo luận và hoàn thành yêu cầu. Quan - HS quan sát tranh và nói đặc điểm của sát và nói đặc điểm của các hoa trong các hình. các hoa trong các hình. + Mỗi bông hoa đều có màu sắc, kích thước, mùi hương khác nhau.
  19. - Đại diện trình bày trước lớp. - GV mời đại diện nhóm HS trình bày trước lớp. - GV cùng HS nhận xét. - HS nghe GV nhận xét, kết luận. - GV kết luận: Thế giới loài hoa rất đa dạng, phong phú. Mỗi loài hoa có tên gọi và đặc điểm khác nhau. - Dựa vào kết quả đã thảo luận ở trên, GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: So sánh màu sắc, kích thước, hình dạng của các hoa mà em quan sát được. + So sánh màu sắc, kích thước, hình dạng - GV mời hai đến ba cặp HS chia sẻ trước lớp. của các hoa: TT Tên hoa Màu Kích Hình sắc thước dạng 1 Hoa đào Màu Nhỏ Cánh hoa hồng mỏng, hơi nhạt tròn. 2 Hoa mai Màu Nhỏ 5 cánh vàng nhỏ, mỏng và nở thành từng chùm. 3 Hoa sen Màu To Cánh hoa hồng thon dài, nhạt nhọn ở đầu.
  20. 4 Hoa Màu Vừa Cánh hoa phượng đỏ lớn, mép vĩ cánh hoa hơi nhăn, nở thành từng - GV cùng HS nhận xét. chùm. - GV kết luận: Các hoa khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc. 5 Hoa Màu Vừa Có nhiều Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. hồng đỏ cánh hơi *Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm hình dạng, tròn, xếp chồng lên kích thước, màu sắc, của một loài hoa em yêu nhau và thích. nở xòe *Cách tiến hành: trong rất - GV cho HS quan sát hình 2 SGK trang 69. GV đẹp mắt. nêu ví dụ cho HS: Đây là hoa dâm bụt. Hoa có hình dạng gần giống loa kèn. Hoa dâm bụt có 6 Hoa huệ Màu Nhỏ Cánh hoa nhiều màu: màu đỏ, màu vàng, màu hồng trắng hình thìa, phớt, thuôn dài. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, giới thiệu hình ảnh hoặc hoa thật đã sưu tầm được và chia - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. sẻ về loài hoa yêu thích. - HS lắng nghe GV nhận xét - HS lắng nghe. - GV mời hai đến ba cặp HS chia sẻ trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, GV đặt câu hỏi mở rộng: Theo em, các loài hoa có hương thơm như thế nào?
  21. - GV kết luận: Các loài hoa rất khác nhau, đa dạng về đặc điểm bên ngoài: màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi hương vậy cấu tạo của hoa có những bộ phận gì và đặc điểm mỗi bộ phận ấy ra sao? Mời các em chuyển sang hoạt động tiếp theo. Hoạt động 3: Tìm hiểu các bộ phận, chức năng của hoa. *Mục tiêu: HS nêu được các bộ phận, chức năng của hoa. *Cách tiến hành: - Đây là hoa cúc. Hoa có màu vàng, kích - GV cho HS quan sát hình 3 trong SGk trang 68 thước trung bình. Cánh hoa có hình thon và thực hiện yêu cầu: Chỉ và nói tên các bộ phận dài, xếp lên nhau thành từng lớp. Hoa cúc của hoa trên sơ đồ hình 3 tròn, cuống hoa dài, đài hoa xanh và cứng cáp đỡ lấy những cánh hoa ở trên. - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. - Mỗi loài hoa có hương thơm khác nhau: + Mùi thơm của hoa nhài rất dễ + Mùi hương của hoa phấn rất dễ chịu, hơi ngọt nhưng không gắt + Hoa sen có mùi thanh khiết. - HS nghe GV nhận xét, kết luận. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Nêu các chức năng của hoa đối với cây. - GV mời hai đến ba cặp HS chia sẻ trước lớp. - GV cùng HS nhận xét. - GV kết luận: Mỗi bông hoa thường có các bộ phận như: nhuỵ hoa, nhị hoa, cành hoa, đài hoa, - Đại diện nhóm trình bày trên sơ đồ hình cuống hoa. Hoa thường có màu sắc sặc sỡ để thu 3. hút côn trùng thụ phấn và thực hiện chức năng sinh sản của thực vật. Hoạt động nối tiếp sau bài học - HS trả lời: - GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh một số loại Các bộ phận của một bông hoa: nhị hoa, hoa, quả em biết. Giới thiệu với bạn bè, người nhụy hoa, cánh hoa, cuống hoa. thân về tên, đặc điểm của các loại hoa mà em sưu tầm được.
  22. - HS hoạt động cặp đôi. - Đại diện nhóm chia sẻ. Chức năng của hoa đối với cây: + Thu hút côn trùng thụ phấn + Thực hiện chức năng sinh sản của thực vật. - HS nhận xét. - HS lắng nghe GV kết luận. - Hoa ban có màu trắng và viền hoa có màu tím nhạt, mọc thành từng chùm. Hoa mỏng và mềm mại. Hoa có mùi thơm thoang thoảng, dễ chịu. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Hs so sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc) hoa của các loài thực vật khác nhau. Biết các bộ phận cơ bản và chức năng của hoa. TIẾNG VIỆT (TC) RÈN CHÍNH TẢ I. MỤC TIÊU - Rèn chữ viết + khắc phục lỗi chính tả cho HS. - Rèn tốc độ viết và trìh bày bài viết sạch đẹp đúng yêu cầu.
  23. I. LUYỆN TẬP GV đọc cho HS viết CƠN DÔNG Gió bắt đầu thổi mạnh. Bỗng cơn dông ùn ùn thổi tới. Mây ở đâu dưới rừng xa ùn lên đen xì như núi, bao trùm gần kín cả bầu trời. Từng mảng mây khói đen là là hạ thấp xuống mặt kênh làm tối sầm mặt đất. Sóng bắt đầu gào thét, chồm lên tung bọt trắng xoá. Từng đàn cò bay vùn vụt theo mây, ngẩng mặt trông theo gần như không kịp. Thứ Tư ngày 18 tháng 1 năm 2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 2 BÀI 1: Chiếc áo của hoa đào (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Mở rộng vốn từ về Lễ hội, đặt câu và mở rộng câu với từ ngữ vừa tìm được, sắp xếp các câu thành đoạn văn. - Nói được những điều nên và không nên làm khi được tham gia lễ hội. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, thẻ từ ghi sắn một số từ ngữ cho bài tập 3 trang 13. - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC