Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2022-2023

docx 49 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 24 ( Từ 27/02/2023 đến 03/03/2023) NGÀY MÔN BÀI DẠY HĐTT Chào cờ đầu tuần TOÁN Luyện tập TIẾNG VIỆT Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn 2 TIẾNG VIỆT Chính tả (N-V): Họa sĩ Tô Ngọc Vân 27.02 STEM THỂ DUC Phối hợp chạy, nhảy và mang, vác - TC“Kiệu người” TABN TABN TIẾNG VIỆT LTVC: Câu kể Ai là gì? NGLL 1 Sắp xếp dữ liệu TIẾNG ANH THEME 7:AROUND TOWN - Lesson 5 3 TIẾNG ANH 28.02 TOÁN Phép trừ phân số (Tiết 1). KHOA HỌC Ánh sáng cần cho sự sống ĐẠO ĐỨC Giữ gìn các công trình công cộng ( t2) TIẾNG VIỆT Đoàn thuyền đánh cá . NHẠC Ôn tập bài hát : Chim sáo.Ôn tập TĐN số 5, số 6. TOÁN Phép trừ phân số (Tiết 2). 4 LỊCH SỬ Ôn tập. 01.03 TIẾNG ANH THEME 7:AROUND TOWN Lesson 6 TIẾNG ANH T* Luyện tập chung. TIẾNG VIỆT Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. TIẾNG VIỆT Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối THỂ DỤC KT bật xa, phối hợp chạy, mang, vác TC“Kiệu người” 5 NGLL 2 Sắp xếp dữ liệu 02.03 TOÁN Luyện tập. KHOA HỌC Ánh sáng cần cho sự sống (tiếp theo). MĨ THUẬT CĐ 9: Sáng tạo họa tiết, tạo dáng và trang trí đồ vật. TIẾNG VIỆT Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? TIẾNG VIỆT Tóm tắt tin tức ĐỊA LÍ Thành phố Hồ Chí Minh TOÁN Luyện tập chung.
  2. KỸ THUẬT CĐ 9: Sáng tạo họa tiết, tạo dáng và trang trí đồ vật NGLL 3 Đặt câu hỏi đúng 6 SHCN KĐT, CSRM: các thói quen xấu có hại cho răng – cách phòng 03.03 Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2023 HĐTT CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về phép cộng PS, tính chất kết hợp của phép cộng PS - Các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9 2. Kĩ năng - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - Vận dụng làm các bài tập liên quan 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài
  3. 2. Hoạt động thực hành (35p) * Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. Vận dụng giải toán * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1: Tính (theo mẫu) - HS quan sát mẫu để xem cách trình bày - GV viết bài mẫu lên bảng cả lớp chia sẻ - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – câu mẫu Chia sẻ lớp 4 4 4 3 + = 3 + = 15 + = 19 Đáp án: 5 1 5 5 5 5 a) 3 + 2 = 9 + 2 = 11 * Có thể viết gọn bài toán như sau: 3 3 3 3 4 4 3 3 20 23 3 + = 15 + = 19 b) 5 5 5 5 5 4 4 4 4 12 12 42 54 c) 2 21 21 21 21 - GV nhận xét, chữa bài - Lưu ý cách cộng một số tự nhiên với PS, cộng một PS với một số số tự nhiên - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Bài 3: Bài giải - GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu Nửa chu vi của hình chữ nhật là: bài tập. 2 3 29 - Củng cố cách cộng phân số, tính nửa + = (m) 3 10 30 chu vi hình chữ nhật. Đáp số: 29 m 30 - Thực hiện làm cá nhân – Chia sẻ lớp Bài 2 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn Đáp án: thành sớm) 3 2 1 3 3 2 1 3 ( ) ( ) 8 8 8 4 8 8 8 4 3 2 1 3 2 1 ( ) ( ) 8 8 8 8 8 8 - Rút ra tính chất kết hợp của phép cộng: Khi cộng 1 tổng 2 PS với một PS thứ ba, ta có thể cộng PS thứ nhất với tổng của PS thứ hai và PS thứ ba. - Chữa lại các phần bài tập làm sai 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Toán buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Sau bài tập 2 GV cần chốt cho HS Phép cộng phân số cũng có tính chất kết hợp. Cho HS phát biều tính chất dựa trên tính chất kết hợp phép cộng của các số tự
  4. nhiên: Khi cộng 1 tổng 2 PS với một PS thứ ba, ta có thể cộng PS thứ nhất với tổng của PS thứ hai và PS thứ ba. TIẾNG VIỆT( TẬP ĐỌC ) VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. 3. Phẩm chất GD HS ý thức sống và tham gia giao thông an toàn. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: : Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân. Tuy duy sáng tạo. Đảm nhận trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ + Em hiểu như thế nào là “những em bé + Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng lớn trên lưng mẹ”? thường điệu con theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. Vì vậy, có thể nói các em lớn trên lưng mẹ. + Theo bạn, cái đẹp thể hiện trong bài + Là tình yêu của mẹ đối với con, đối thơ này là gì? với cách mạng. - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
  5. 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng rành mạch, dứt khoát, hơi - Lắng nghe nhanh, thể hiên nội dung của bản tin. Nhấn giọng ở những từ ngữ nâng cao, đông đảo, 50.000, 4 tháng, phong phú, tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ. - GV chốt vị trí các đoạn: - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 4 đoạn (Mỗi chỗ xuống dòng là 1 đoạn) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các các từ ngữ khó (UNICEF, Đắk Lắk, HS (M1) triển lãm, ngôn ngữ hội hoạ ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? + Chủ đề cuộc thi là Em muốn sống an toàn. + Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế + Thiếu nhi cả nước hào hứng tham dự nào? cuộc thi. Chỉ trong 4 tháng đã có 50.000
  6. bức tranh của thiếu nhi cả nước gửi về + Điều gì cho thấy các em có nhận thức Ban Tổ chức. tốt về chủ đề cuộc thi? + Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú. Cụ thể tên một số tranh. Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất. Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường. + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh Chở 3 người là không được. giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? + Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc + Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì? + Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc; Giúp người đọc nắm + Nội dung chính của bài là gì? nhanh thông tin. Nội dung: Qua cuộc thi về đề tài cho thấy các em có nhận thức đúng về an * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời biết thể hiện nhận thức của mình bằng các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài. ngôn ngữ hội hoạ. - HS ghi lại nội dung bài 4. Luyện đọc diễn cảm(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 4 của bài, nhấn giọng được các từ ngữ đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 4 của bài - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay. - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) + GDKNS: Các bạn nhỏ trong bài đã + Tham gia cuộc thi vẽ tranh và có làm gì để thể hiện ước mơ Em muốn nhiều tác phẩm đẹp, có ý nghĩa sống an toàn?
  7. => Cần biết góp sức mình vào việc giữ - HS liên hệ việc giữ gìn ATGT và tham gìn ATGT bằng những việc làm phù gia giao thông an toàn hợp. - Trưng bày các tranh ảnh sưu tầm được 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) hoặc của bản thân về chủ đề An toàn giao thông ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG GDKNS: Phải có ý thức giữ gìn cuộc sống an toàn đặc biệt là ATGT. Ban thân luôn chấp hành tốt luật giao thông như: Đi bộ thì phải đi trên lề phải, qua đường thì phải đi đúng phần dành cho người đi bộ, Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe gắn máy, chấp hành tính hiệu đèn giao thông, Nhắc người thân cùng thực hiện tốt các em nhé. TIẾNG VIỆT ( CHÍNH TẢ ) HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài dưới dạng văn xuôi - Làm đúng BT2a phân biệt âm đầu tr/ch ; giải được câu đố về các chữ bài 3 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2 - HS: Vở, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  8. 1. Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. ChuẨn bị viết chính tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết * Cách tiến hành: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết, phần - 1 HS đọc - HS lớp đọc thầm chú giải + Nêu nội dung đoạn viết? + Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân. Ông là một nghệ sĩ tài hoa đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. - Giới thiệu ảnh chụp hoạ sĩ Tô Ngọc - HS quan sát Vân - HS nêu từ khó viết: tốt nghiệp, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, dân công hoả tuyến, kí hoạ, - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - Viết từ khó vào vở nháp 3. Viết bài chính tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng bài viết theo hình thức văn xuôi. * Cách tiến hành: - GV đọc bài cho HS viết - HS nghe - viết bài vào vở - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. 4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình - Học sinh xem lại bài của mình, dùng theo. bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Lắng nghe.
  9. 5. Làm bài tập chính tả: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được tr/ch * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2a: Điền truyện/chuyện Đ/a: Thứ tự từ cần điền: kể chuyện – truyện – câu chuyện – truyện – kể chuyện – đọc truyện. - Đọc lại đoạn văn sau khi đã điền hoàn chỉnh Bài 3: Đ/a: a) nho/nhỏ/nhọ b) chi/chì/chỉ/chị 6. Hoạt động ứng dụng (1p) - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả 7. Hoạt động sáng tạo (1p) - Lấy VD về câu đố chữ và giải đố THỂ DỤC Phối hợp chạy, nhảy và mang, vác Trò chơi “Kiệu người” Có giáo viên bộ môn Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2023 TIẾNG VIỆT ( LTVC ) CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). * HS năng khiếu viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2. 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực, chăm chỉ 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
  10. 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: VBT, bút, ảnh chụp gia đình mình 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu và dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT (15 p) * Mục tiêu: Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). * Cách tiến hành: a. Nhận xét Bài tập 1+ 2+ 3+ 4: Nhóm 2 – Chia sẻ lớp - HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của BT 1, 2, 3, 4. - Lưu ý HS: Các em đọc thầm đoạn văn, chú - HS đọc 3 câu in nghiêng, cả lớp đọc ý 3 câu văn in nghiêng. thầm 3 câu văn này. Đáp án: + Trong 3 câu in nghiêng vừa đọc, câu nào + Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về Chi. bạn Diệu Chi? + Câu 3: Nêu nhận định về bạn Diệu Chi. + Trong 3 câu in nghiêng, bộ phận nào trả *C1: Đây là bạn Diệu Chi. lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? bộ phận + BP trả lời cho câu hỏi Ai?: Đây nào trả lời câu hỏi Là gì (là ai, là con gì)? + BP trả lời cho câu hỏi Là gì?: là bạn Diệu Chi *C2: Bạn Diệu Chi Thành Công + BP trả lời cho câu hỏi Ai?: Bạn Diệu Chi + BP trả lời cho câu hỏi Là gì?: là học sinh cũ Thành Công *C3: Bạn ấy là một hoaj sĩ nhỏ đấy. + BP trả lời cho câu hỏi Ai?: Bạn ấy + BP trả lời cho câu hỏi Là gì?: là một hoạ sĩ nhỏ đấy + Kiểu câu trên khác 2 kiểu câu đã học Ai + Khác nhau ở bộ phận VN làm gì? Ai thế nào? Ở chỗ nào ?
  11. Chia sẻ trước lớp - GV chốt lại KT về kiểu câu Ai là gì? - HS lắng nghe * Ghi nhớ: b. Ghi nhớ: - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. - HS đọc nội dung ghi nhớ. - HS lấy VD về kiểu câu Ai là gì? 3. HĐ luyện tập :(18 p) * Mục tiêu: Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm - Cả lớp Bài tập 1: Cá nhân - Nhóm 2- Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1. Đáp án: + Tìm các câu kể Ai là gì? Sau đó nêu a)Thì ra nó là một thứ máy cộng trừ mà tác dụng của các câu kể vừa tìm được. Pa- xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo (Câu giới thiệu về thứ máy mới) Đó là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới hiện đại. (Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên) b) Lá là lịch của cây - Nêu nhận định (chỉ mùa). Cây lại là lịch đất - Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm). Trăng lặn rồi trăng mọc - Nêu nhận định (chỉ ngày đêm). Là lịch của bầu trời - Nêu nhận định (chỉ ngày đêm). Mười ngón tay là lịch - Nêu nhận định (đếm ngày tháng). Lịch lại là trang sách - Nêu nhận định (năm học). c. Sầu riêng là loại trái cây quý hiếm của miền Nam. (Chủ yếu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của miền - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Nam) + Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì? + Câu kể Ai là gì gồm mấy bộ phận? Cá nhân – Lớp
  12. Bài tập 2: Dùng câu kể Ai là gì? Giới - HS giới thiệu về gia đình có thể kèm thiệu về các bạn ảnh chụp * GV gợi ý HS có thể dựa vào bài giới Ví dụ: thiệu bạn Diệu Chi để giới thiệu về mình * Tổ em có 4 bạn. Bạn Lan là học sinh hay bạn giỏi, luôn giúp đỡ các bạn. Đây là bạn + Viết đoạn văn và kiểm tra các câu kể Thịnh, tuy hơi mũm mĩm nhưng rất tốt Ai là gì ? có trong đoạn văn. bụng. Bạn Thanh là "cây văn nghệ" của YC từng cặp HS giới thiệu cho nhau lớp. Còn em là tổ trưởng. Các thành viên nghe. tổ em rất đoàn kết. - Gọi vài HS đọc đoạn văn của mình. * Lưu ý: Giúp đỡ HS M1+M2 viết câu đúng mẫu - Ghi nhớ KT về câu kể Ai là gì? 4. HĐ ứng dụng (1p) - Hoàn chỉnh đoạn văn bài 3. 5. HĐ sáng tạo (1p) NGLL 1 Sắp xếp dữ liệu Có giáo viên bộ môn TIẾNG ANH THEME 7:AROUND TOWN Lesson 5 Có giáo viên bộ môn TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết cách trừ 2 PS cùng MS 2. Kĩ năng - Thực hiện trừ được 2 PS cùng MS - Vận dụng giải toán 3. Phẩm chất - HS tích cực, cẩn thận khi làm bài 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, Bài 2
  13. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu học tập. - HS: SGK,. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu bài mới 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Biết cách trừ 2 PS cùng MS * Cách tiến hành + Nêu cách cộng 2 PS cùng MS + Muốn cộng 2 PS cùng MS ta giữ nguyên MS và cộng các TS lại với nhau + Muốn trừ 2 PS cùng MS ta giữ + Từ cách cộng 2 PS cùng MS, hãy nêu nguyên MS và trừ các tử số cho nhau. cách trừ 2 PS cùng MS - HS dựa vào quy tắc thực hành trừ và - GV chốt lại cách trừ chia sẻ kết quả: 5 - 3 = 5 3 = 2 - Yêu cầu HS thực hành trừ: 5 - 3 =? 6 6 6 6 6 6 - HS tự lấy VD về phép trừ 2 PS cùng MS và thực hành trừ. 3. Hoạt động thực hành:(18p) * Mục tiêu: - Thực hiện trừ được 2 PS cùng MS - Vận dụng giải toán * Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm, cả lớp. Bài 1: Tính. - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. Chia sẻ lớp - Nhận xét, chốt đáp án đúng. Đáp án: 15 7 15 7 8 1 - Củng cố cách trừ hai phân số cùng mẫu = số. 16 16 16 16 2 3 - Lưu ý HS rút gọn kết quả tới PS tối giản 7 - = 7 3 = 4 = 1 4 4 4 4 3 9 - = 9 3 = 6 5 5 5 5 17 12 17 12 5 Bài 2b. (HS năng khiếu hoàn thành cả bài) 49 49 49 49
  14. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập (2 yêu cầu) - Thực hiện cặp đôi – Chia sẻ lớp Đáp án: 1 1 - Nhận xét, chốt đáp án đúng. a) 2 - 3 = 2 - = 2 1 = - Lưu ý rút gọn kết quả tới PS tối giản. 3 9 3 3 3 3 3 4 b) 7 - 15 = 7 - = 7 3 = 5 25 5 5 5 5 1 c) 3 - 4 = 3 - = 3 2 = 2 = 1 2 8 2 2 2 2 3 Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn d) 11 - 6 = 11 - = 11 3 = 8 = 2 thành sớm) 4 8 4 4 4 4 - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài giải Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng Tháp bằng số phần tổng số huy chương mà đoàn giành được là: 1 - 5 =14 (tổng số huy chương) 19 19 14 4. Hoạt động ứng dụng (1p) Đ/s: tổng số huy chương 19 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Hoàn thành các bài tập trong tiết học - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy được ví dụ để chứng tỏ điều đó. - Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả cao. 2. Kĩ năng - HS nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. 3. Phẩm chất - Có ý thức trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng 4. Góp phần phát triển các năng lực:
  15. - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh ảnh phóng to - HS: Một số loài cây 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Khởi động (4p) - HS chơi trò chơi dưới sự điều hành Trò chơi: Hộp quà bí mật của GV + Bóng tối xuất hiện ở đâu? Có thể làm + Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản cho bóng của vât thay đổi như thế nào? sáng. Làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách thay đổi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó. + Lấy ví dụ chứng tỏ bóng của vật thay + VD: bóng của cái cây thay đổi vào đổi khi vị trí chiếu sáng đối với vât đó từng buổi của ngày do vị trí của mặt thay đổi? trời thay đổi - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới. 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - HS nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy được ví dụ để chứng tỏ điều đó. - Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả cao. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp
  16. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của Nhóm 4 – Lớp ánh sáng đối với sự sống của thực vật: - Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các - Các nhóm làm việc. Thư kí ghi lại bạn quan sát hình và trả lời các câu hỏi các ý kiến của nhóm – Chia sẻ lớp SGK. + Hình 1: Cây trong hình 1 đang mọc hướng về phía ánh sáng của bóng đèn + Hình 2: Vì loài hoa này khi nở thường hướng về ánh mặt trời nên có tên gọi là hoa hướng dương. -HS đọc bài học. - GV chốt: Như vậy, ánh sáng đã tác động đến sự phát triển của từng loài cây, - Lắng nghe các loài cây đều mọc hướng về phía ánh sáng + Ánh sáng có vai trò gì với sự sống của + Ánh sáng giúp cây quang hợp, ánh thực vật? sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp + Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu + Không có ánh sáng, thực vật sẽ tàn không có ánh sáng? lụi. - Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK. HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật: - GV gieo vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có - HS thảo luận nhóm 4, đưa ra ý kiến phải mọi loài cây đều cần một thời gian của nhóm mình chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không? + Tại sao có một số loài cây chỉ sống + Do nhu cầu về ánh sáng của các được ở những nơi rừng thưa, các cánh loài cây không giống nhau đồng được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được trong rừng rậm, hang động? + Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh + Cây cần nhiều ánh sáng: Tiêu, lúa, sáng và một số cây cần ít ánh sáng? cà phê, cam bưởi, (cây cho hạt, quả cần nhiều ánh sáng) + Cây cần ít ánh sáng: Dương xỉ, phát tài
  17. + Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh + Cây cà phê, cây tiêu, cây lúa, cần sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt? nhiều ánh sáng nên khi cấy và trồng ta phải có khoảng cách vừa đủ để cây có đủ ánh sáng và phát triển tốt + Để kích thích cây tăng trưởng và phát triển nhanh, người ta dùng ánh - Kết luận: Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng đèn điện thay thế cho ánh sáng sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể mặt trời vào ban đêm thực hiện những biện pháp kĩ thuật - Lắng nghe trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Trồng 1 cây trong bóng tối, 1 cây 4. HĐ sáng tạo (2p) ngoài ánh sáng, chăm sóc và tưới nước thường xuyên. Ghi lại quá trình sinh trưởng và phát triển của cả 2 cây và rút ra so sánh, đối chiếu ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Tìm hiểu được thực trạng các công trình công cộng tại địa phương và biện pháp bảo vệ. - Sưu tầm được các tấm gương về bảo vệ công trình công cộng 2. Kĩ năng - Bày tỏ phẩm chất về các ý kiến - Báo cáo được bản điều tra thực trạng - Giới thiệu được các tấm gương 3. Phẩm chất
  18. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng - Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương * BVMT: Các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống * GDQP-AN: Giải thích cho học sinh hiểu được lợi ích của việc bảo vệ tài sản chung II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Phiếu điều tra (theo bài tập 4) + Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. - HS: SGK, SBT 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (2p) -TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn hãy nêu một số biểu hiện về ý thức bảo + Không vẽ bay lên tường, không vệ và giữ gìn công trình công cộng? khắc lên cây cối, + Bạn đã làm gì để bảo vệ và giữ gìn công trình công cộng? + HS trả lời - Nhận xét, chuyển sang bài mới 2. Thực hành (30p) * Mục tiêu: - Bày tỏ phẩm chất về các ý kiến - Báo cáo được hiện trạng một số công trình công cộng tại địa phương và biện pháp giữ gìn. - Sưu tầm được các tấm gương, mẩu chuyện về giữ gìn các công trình công cộng * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ 1: Bày tỏ ý kiến: (Bài tập 3- SGK/36) Cá nhân – Lớp - GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập - HS đọc yêu cầu và ND bài tập 3. 3. - HS biểu thị phẩm chất bằng cách - HS biểu thị phẩm chất bằng cách giơ thẻ giơ thẻ màu theo quy ước. màu theo quy ước. - HS trình bày ý kiến của mình.
  19. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: + Ý kiến a là đúng + Ý kiến b, c là sai - Chốt KT: Mọi người đều cần phải có ý thức - Lắng nghe giữ gìn các CTCC ở mọi nơi để bảo vệ lợi ích của chính mình Nhóm 4 – Lớp HĐ 2: Báo cáo về kết quả điều tra: (Bài tập 4- SGK/36). - Đại diện các nhóm HS báo cáo kết - GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình quả điều tra. công cộng ở địa phương. - YC cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như: + Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các - HS lắng nghe và nhận xét về các công trình và nguyên nhân. bản báo cáo. + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. - GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những - HS lắng nghe công trình công cộng ở địa phương. HĐ 3: Kể chuyện (BT 5 – SGK) - Yêu cầu HS kể chuyện về các tấm gương mà - HS kể cá nhân mình biết trong việc bảo vệ và giữ gìn các - Các HS khác nhận xét về hành vi, CTCC liên hệ bản thân 3. HĐ ứng dụng (1p) - Thực hành giữ gìn, bảo vệ các CTCC 4. HĐ sáng tạo (1p) - Làm băng dôn, vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ các CTCC ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Hoạt động 2: GV hỏi thêm học sinh ở địa phương em có những công trình công cộng nào? Em sẽ làm gì để bảo vệ các công trình công cộng đó Thứ tư ngày 01 tháng 03 năm 2023 TIẾNG VIỆT ( TẬP ĐỌC ) ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức
  20. - Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy, rành mạch bài thơ, giọng đọc tươi vui với cảm hứng ngợi ca. Học thuộc lòng bài thơ. 3. Phẩm chất - Tình yêu quê hương, yêu lao động 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GD BVMT: HS cảm nhận được vẽ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to) Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) - TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi Hộp quà bí mật + Đọc lại bài Tập đọc: Vẽ về cuộc sống + 1 HS đọc an toàn + Chủ đề cuộc sống thi Em muốn sống + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? an toàn. + Thiếu nhi cả nước hào hứng tham gia: + Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế “Chỉ trong 4 tháng đã nhận được nào? 50.000 bức tranh ” - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch bài thơ, giọng đọc sôi nổi mang cảm hứng ngợi ca * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc sôi nổi, nhịp thơ nhanh thể hiện niềm vui và - Lắng nghe
  21. không khí khẩn trương của những đoàn - Nhóm trưởng điều hành cách chia thuyền đánh cá đoạn - GV chốt vị trí các đoạn - Bài chia làm 5 đoạn. (Mỗi khổ thơ là một đoạn) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (cài then, sập cửa, đoàn thoi, nhịp trăng cao, nuôi lớn, xoăn tay, loé, muôn dặm phơi, ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các Cá nhân (M1)-> Lớp HS (M1) - Giải nghĩa các từ: đọc chú giải - HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND, ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài. - 1 HS đọc - HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành các nhóm trả lời, nhận xét + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều hoàng hôn. Câu thơ cho biết điều đó là: đó? Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi + Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều + Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. đó? Những câu thơ cho biết điều đó là: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng. Mặt trời đội biển nhô màu mới. + Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp + Những câu thơ nói lên vẻ đẹp của huy hoàng của biển? biển.  Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa.