Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Ân

docx 49 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Ân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2022_2023_nguyen_thi.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Ân

  1. Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 TUẦN 27 (20/3/2023 ⇨24/3/2023) NGÀY MÔN BÀI DẠY HĐTT Chào cờ HAI Tiếng Việt Dù sao trái đất vẫn quay! 20/3 Tiếng Việt Chính tả (Nhớ viết): Bài thơ về đội xe không kính Thể dục Nhảy dây di chuyển tung và bắt bóng - Trò chơi “Dẫn bóng” STEM Toán Luyện tập chung Khoa học Các nguồn nhiệt Tiếng Anh THEME 8: THE WORLD AROUND US Lesson 5 Tiếng Anh BA LTVC: Câu khiến 21/3 Tiếng việt Bài tập tổng hợp NGLL1 Toán Hình thoi Thành thị ở thế kỉ 16-17 Lịch sử CĐ 10: Tranh tĩnh vật Mĩ thuật Tiếng Việt Tập đọc: Con sẻ TLV: Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết) TƯ Tiếng việt 22/3 Nhạc Ôn tập bài hát : Chú Voi con ở Bản Đôn. TĐN số 7. Toán Diện tích hình thoi Khoa học Nhiệt cần cho sự sống Bài tập tổng hợp NGLL2 THEME 8:THE WORLD AROUND US Lesson 5 TABN TABN Giáo viên: Nguyễn Thị Ân 1 Trường Tiểu học Ấp Đình
  2. Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 Tiếng Việt LTVC: Cách đặt câu khiến Thể dục Bài 54: Môn tự chọn - Trò chơi “ Dẫn bóng” NĂM THEME 8:THE WORLD AROUND US Lesson 6 23/3 Tiếng Anh Tiếng Anh Toán Luyện tập Kĩ thuật Lắp cái đu. Đạo đức Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo Tiếng Việt Kể chuyện : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tiếng Việt TLV: Trả bài văn miêu tả cây cối SÁU Người dân và HĐSX ở đồng bằng duyên hải Miền Trung 24/3 Địa lý Luyện tập chung Toán NGLL3 Tác hại của nghiện ti vi – trò chơi điện tử ( tiết 1) T. TC Luyện tập chung SHCN KĐT- HĐNK: kế hoạch của em ( t1) Giáo viên: Nguyễn Thị Ân 2 Trường Tiểu học Ấp Đình
  3. Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 TUẦN 27 Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2023 CHÀO CỜ TIẾNG VIỆT DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được phẩm chất ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất dũng cảm, kiên trì bảo vệ các chân lí khoa học. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn hãy đọc bài tập đọc Ga-vrôt ra + 2 HS đọc ngoài chiến lũy + Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? + Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân vì Ga- vrốt nghe Ăng- giôn- rắc nói nghĩa quân sắp hết + Bạn hãy nêu nội dung câu chuyện? đạn. - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học + Ca ngợi chú bé Ga-vrốt dũng cảm 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được phẩm chất ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm Giáo viên: Nguyễn Thị Ân 3 Trường Tiểu học Ấp Đình
  4. Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc - Lắng nghe với giọng kể rõ ràng chậm rãi, bộc lộ sự thán phục với 2 nhà khoa học + Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: trung - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn tâm, đứng yên, bãi bỏ, sai lầm, sửng sốt, - Bài được chia làm 3 đoạn tà thuyết, + Đoạn 1: Từ đầu chúa trời. - GV chốt vị trí các đoạn: + Đoạn 2: Tiếp theo bảy chục tuổi + Đoạn 3: Còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (Cô-péc-ních, sửng sốt, - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các tà thuyết, phán bảo, Ga-li-lê, ) HS (M1) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Ý kiến của Cô- péc- ních có điều gì + Thời đó người ta cho rằng trái đất là khác ý kiến chung lúc bấy giờ? trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô- péc- ních đã chứng minh ngược lại. + Ga- li- lê viết sách nhằm mục đích gì? + Ga- li- lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péc- ních. + Vì sao toà án lúc đó xử phạt ông? + Toà án xử phạt Ga- li- lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. + Lòng dũng cảm của Cô- péc- ních và - Hai nhà bác học đã dám nói ngược với Ga- li- lê thể hiện ở chỗ nào? lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó nguy hại đến tính mạng. Vì bảo vệ chân lí khoa học, nhà bác học Ga- li- lê đã phải sống trong cảnh tù đày. Giáo viên: Nguyễn Thị Ân 4 Trường Tiểu học Ấp Đình
  5. Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 + Câu chuyện có ý nghĩa gì? Ý nghĩa: Bài văn ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài. 4. Luyện đọc diễn cảm(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 1 của bài thể hiện được phẩm chất ngợi ca với nhà bác học Cô-péc-ních * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, - HS nêu lại giọng đọc cả bài giọng đọc của các nhân vật - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 1 của bài - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay. - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài - Liên hệ, giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải, bảo vệ chân lí khoa học 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Nói về một nhà khoa học, bác học dũng cảm mà em biết ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG - HS thi đọc theo nhóm ở hoạt động luyện đọc, nhóm nào đọc tốt nhất sẽ được khen cả tổ. TIẾNG VIỆT BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ với thể thơ tự do - Làm đúng BT2a, BT 3 a phân biệt âm đầu s/x 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. Giáo viên: Nguyễn Thị Ân 5 Trường Tiểu học Ấp Đình
  6. Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2, BT3 - HS: Vở, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Chuẩn bị viết chính tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết * Cách tiến hành: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết. - 1 HS đọc - HS lớp đọc thầm + Nêu nội dung đoạn viết? + Ca ngợi tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe. - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ - HS nêu từ khó viết: xoa, sao trời, mưa khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. xối, nuốt. - Viết từ khó vào vở nháp 3. Viết bài chính tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nhớ - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng bải thơ theo thể thơ tự do * Cách tiến hành: - GV lưu ý HS các câu thơ cách lề 1 ô - HS nhớ - viết bài vào vở vuông - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. 4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình - Học sinh xem lại bài của mình, dùng theo. bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: (5p) Giáo viên: Nguyễn Thị Ân 6 Trường Tiểu học Ấp Đình
  7. Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được s/x * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2a: Tìm các trường hợp chỉ viết với Đáp án: s hoặc x +Với trường hợp chỉ viết với s: sai, sải, sàn, sản, sạn, sợ, sợi, +Trường hợp chỉ viết với x: xua, xuân, xúm, xuôi, xuống, xuyến, Bài 3a + sa (sa mạc) xen (xen kẽ) - Đọc lại đoạn văn sau khi đã điền hoàn chỉnh. Nêu cảm nhận về vẻ đẹp của sa mạc. 6. Hoạt động ứng dụng (1p) - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả 7. Hoạt động sáng tạo (1p) - Lấy VD để phân biệt s/x ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG - Hoạt động vận dụng cho Hs viết câu với từ vừa tìm chứa l/n. THỂ DỤC NHẢY DÂY DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG - TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” STEM TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về phân số 2. Kĩ năng - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. 3. Phẩm chất Giáo viên: Nguyễn Thị Ân 7 Trường Tiểu học Ấp Đình
  8. Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 - HS có phẩm chất học tập tích cực, chăm học, chăm chỉ 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 2. Hoạt động thực hành (30p) * Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1: - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – - GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu Chia sẻ lớp bài tập. Đáp án: 25 25: 5 5 9 9 : 3 3 ; - Lưu ý HS khi rút gọn phải rút gọn kết a) 30 30 : 5 6 15 15: 3 5 10 10 : 2 5 6 6 : 2 3 quả tới phân số tối giản ; 12 12 : 2 6 10 10 : 2 5 3 5 *KL: Củng cố cách rút gọn phân số. ; là các phân số tối giản. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 5 6 b) Các phân số bằng nhau là: 3 9 6 5 25 10 ; Bài 2: 5 15 10 6 30 12 - GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. Cá nhân – Chia sẻ lớp Đáp án: a) 3 tổ chiếm số phần HS của lớp là : 3 3 : 4 = (số học sinh) - GV nhận xét, chốt đáp án. 4 - Củng cố cách giải bài toán tìm phân số b) 3 tổ có số HS là : 3 của một số. 32 x = 24 (học sinh) * Lưu ý: Giúp hs M1+M2 biết cách tìm 4 3 số phần của một số Đ/s : a) lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Ân 8 Trường Tiểu học Ấp Đình
  9. Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 b) 24 học sinh Bài 3: HS làm nhóm 2 – Chia sẻ lớp - GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Gợi ý HS (nếu cần): + Muốn tìm quãng đường còn lại trước + Tính độ dài quãng đường đã đi hết em phải làm gì? 2 + Làm thế nào để tính độ dài quãng + Tính của 15km đường đã đi? 3 - GV nhận xét, chốt đáp án. Bài giải * KL: Củng cố cách giải bài toán tìm Quãng đường anh Hải đã đi dài là : 2 phân số của một số. 15 x =10 (km) * Lưu ý: Giúp hs M1+M2 biết cách giải 3 bài toán có lời văn Quãng đường anh Hải còn phải đi là: 15 – 10 = 5 (km) Bài 4 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn Đáp số: 5km thành sớm) - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài giải Lần sau lấy ra số lít xăng là: 1 32 850 x =10 950 (l) 3 Lúc đầu trong kho có số lít xăng là: 32 850 + 10 950 + 56 200 = 100 000 (l) 3. Hoạt động ứng dụng (1p) Đáp số: 100 000 l xăng 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập trong sách Toán buổi 2 và giải. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG - Bài tập 4: Cho HS tự tìm cách tính chu vi hình H, sau đó Gv mới chốt cách làm đúng. KHOA HỌC CÁC NGUỒN NHIỆT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt. 2. Kĩ năng - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong, 3. Phẩm chất Giáo viên: Nguyễn Thị Ân 9 Trường Tiểu học Ấp Đình
  10. Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 - Có ý thức sử dụng tiết kiệm chất đốt, sử dụng an toàn các nguồn nhiệt 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, * KNS: - Xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt - Nêu vấn đề liên quan tới sử dụng NL chất đốt và ô nhiễm môi trường - Xác định các lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt ra) - Tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt * BVMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên * TKNL: HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột như sau: Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng tránh khi sử dụng nguồn nhiệt - HS: Hộp diêm, nến, bàn là. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Khởi động (4p) - HS chơi trò chơi dưới sự điều hành Trò chơi: Hộp quà bí mật của GV + Bạn hãy nêu ví dụ về vật dẫn nhiệt ? + Vật dẫn nhiệt: thìa sắt, dây điện bằng nhôm, động, + Bạn hãy nêu ví dụ về vật cách nhiệt,? + Vật cách nhiệt: thìa nhựa, thước nhựa, + Bạn hãy nêu ứng dụng của chúng trong + Nồi xoong làm từ chất dẫn nhiệt tốt cuộc sống? để nấu chín nhanh hơn, quai nồi làm từ chất dẫn nhiệt kém để bảo đảm an toàn khi bắc nồi. - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới. 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp Giáo viên: Nguyễn Thị Ân 10 Trường Tiểu học Ấp Đình
  11. Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 HĐ1: Các nguồn nhiệt và vai trò của Nhóm 4 – Lớp chúng - Yêu cầu: Quan sát tranh minh hoạ, dựa vào hiểu biết thực tế, trao đổi, trả lời các câu hỏi sau: Đáp án + Em biết những vật nào là nguồn tỏa + Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi nhiệt cho các vật xung quanh? ấm, phơi khô tóc, lúa, ngô, quần áo, nước biển bốc hơi nhanh để tạo thành muối, + Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn, đun sôi nước, + Em biết gì về vai trò của từng nguồn + Lò sưởi điện làm cho không khí nhiệt ấy? nóng lên vào mùa đông, giúp con người sưởi ấm, + Bàn là điện: giúp ta là khô quần áo, + Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? + Bóng đèn đang sáng: sưởi ấm gà, lợn vào mùa đông, + Các nguồn nhiệt dùng vào việc: đun + Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn nấu, sấy khô, sưởi ấm, có nguồn nhiệt nữa không? + Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì ngọn lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt không còn - GV bổ sung: Khí Biôga (khí sinh học) là nguồn nhiệt nữa. một loại khí đốt, được tạo thành bởi cành cây, rơm rạ, phân, được ủ kín trong bể, - Lắng nghe. thông qua quá trình lên men. Khí Biôga là nguồn năng lượng mới, hiện nay đang được khuyến khích sử dụng rộng rãi. Sử dụng Bi-o-ga là cách để bảo vệ môi trường. - Kết luận: Các nguồn nhiệt là: mặt trời, bóng đèn, bàn là, Các nguồn nhiệt có vai trò to lớn với cuộc sống HĐ2: Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp + Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào? + Ánh sáng Mặt Trời, bàn là điện, bếp điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, máy + Em còn biết những nguồn nhiệt nào sấy tóc, lò sưởi điện khác? + Lò nung gạch, lò nung đồ gốm - Cho HS hoạt động nhóm 2 HS. - Yêu cầu: Hãy ghi những rủi ro, nguy - Các nhóm trao đổi, thảo luận, và ghi hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy câu trả lời vào phiếu. hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt Giáo viên: Nguyễn Thị Ân 11 Trường Tiểu học Ấp Đình
  12. Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt - Đại diện của 2 nhóm lên dán tờ phiếu Cách phòng tránh và đọc kết quả thảo luận của nhóm - Bị cảm nắng –(Đội mũ, đeo kính khi ra mình. Các nhóm khác bổ sung. đường. Không nên chơi ở chỗ quá nắng - 2 HS đọc lại phiếu. vào buổi trưa) - Bị bỏng do chơi đùa gần các vật toả nhiệt: bàn là, bếp than, bếp củi, - (Không nên chơi đùa gần: bàn là, bếp than, bếp điện - HS lắng nghe đang sử dụng) - Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt- (Dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt) - Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi * Liên hệ: + Tại sao lại phải dùng lót tay để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt? + Bếp đang hoạt động, nguồn nhiệt tỏa ra xung quanh một nhiệt lượng lớn. Nhiệt đó truyền vào xoong, nồi. Xoong, nồi làm bằng kim loại, dẫn nhiệt rất tốt. Lót tay là vật cách nhiệt, nên khi dùng lót tay để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt sẽ tránh cho nguồn nhiệt truyền vào tay, tránh làm + Tại sao không nên vừa là quần áo vừa đổ nồi, xoong bị bỏng, hỏng đồ dùng. làm việc khác? + Vì bàn là điện đang hoạt động, tuy không bốc lửa nhưng tỏa nhiệt rất mạnh. Nếu vừa là quần áo vừa làm việc khác rất dễ bị cháy quần áo, cháy HĐ3:Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng những đồ vật xung quanh nơi là. nguồn nhiệt: Cá nhân – Lớp - GV nêu hoạt động: Trong các nguồn * Các biện pháp để thực hiện tiết kiệm nhiệt chỉ có Mặt Trời là nguồn nhiệt vô tận. khi sử dụng nguồn nhiệt: Người ta có thể đun theo kiểu lò Mặt Trời. + Tắt bếp điện khi không dùng. Còn các nguồn nhiệt khác đều bị cạn kiệt. + Không để lửa quá to khi đun bếp. Do vậy, các em và gia đình đã làm gì để + Đậy kín phích nước để giữ cho nước tiết kiệm các nguồn nhiệt. Các em cùng nóng lâu hơn. trao đổi để mọi người học tập. + Theo dõi khi đun nước, không để - Nhận xét, khen ngợi những HS cùng gia nước sôi cạn ấm. đình đã biết tiết kiệm nguồn nhiệt + Cời rỗng bếp khi đun để không khí lùa vào làm cho lửa cháy to, đều mà không cần thiết cho nhiều than hay củi. Giáo viên: Nguyễn Thị Ân 12 Trường Tiểu học Ấp Đình
  13. Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 + Không đun thức ăn quá lâu. + Không bật lò sưởi khi không cần 3. HĐ ứng dụng (1p) thiết. - Thực hành tiết kiệm năng lượng 4. HĐ sáng tạo (1p) chất đốt tại gia đình (ga, củi, ) - Tìm hiểu về quy trình tạo khí bi-ô- ga ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG - HS vận dụng thực tế hàng ngày để trả lời câu hỏi Con người cần gì để sống? Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2022 TIẾNG ANH THEME 8: THE WORLD AROUND US Lesson 5 TIẾNG VIỆT CÂU KHIẾN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3). * HS năng khiếu tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3). 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực, chăm chỉ 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: bảng phụ - HS: VBT, bút. 2. Phương pháp, kĩ thuật Giáo viên: Nguyễn Thị Ân 13 Trường Tiểu học Ấp Đình
  14. Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu và dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức (15p) * Mục tiêu: Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND Ghi nhớ). * Cách tiến hành: a.Phần nhận xét: * Bài tập 1+ 2: - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong - Cho HS đọc yêu cầu của BT 1+ 2. SGK. + Câu in nghiêng dưới đây được dùng làm + Câu: Mẹ mời sứ giả vào đây cho gì? con ! dùng để nhờ mẹ. + Cuối câu dùng dấu gì? + Cuối câu là dấu chấm than. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Câu: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con là câu - HS lắng nghe dùng để nhờ vả, cuối câu có dấu chấm than gọi là câu khiến * Bài tập 3: - HS nói trong nhóm đôi – Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc yêu cầu của BT3. VD: Cậu cho tớ mượn quyển vở nhé! - GV chốt: Câu các em vừa nói để hỏi mượn quyển vở chính là câu nói lên yêu cầu, đề nghị của mình. Đó là câu khiến + Những câu dùng để yêu cầu, đề + Thế nào là câu khiến? nghị, nhờ vả, người khác làm một việc gì đó thì gọi là câu khiến. b. Ghi nhớ: - 1 HS đọc. - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - HS nêu VD về câu khiến - Cho HS lấy VD. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 3. HĐ luyện tập :(20 p) * Mục tiêu: Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3). * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm - Cả lớp Bài 1: Tìm câu khiến trong đoạn văn Cá nhân - Nhóm 2 - Chia sẻ lớp sau Đáp án: a) Hãy gọi người hàng hành vào cho ta ! - Nhận xét, chốt đáp án. b) Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 xác định Đừng có nhảy lên boong tàu ! đúng câu khiến. c) Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương ! Giáo viên: Nguyễn Thị Ân 14 Trường Tiểu học Ấp Đình
  15. Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 d) Con đi chặt cho đủ một trăm đất tre + Câu khiến dùng để làm gì? mang về đây cho ta. + Dấu hiệu nào giúp nhận biết câu khiến? Bài tập 2: Tìm 3 câu khiến trong SGK. Cá nhân – Lớp - GV nhận xét, khen ngợi hs VD: + Đặt tính rồi tính. - Lưu ý HS: Các câu đề bài trong SGK + Hãy tả một cây bóng mát hoặc cây ăn Toán và Tiếng Việt hầu hết đều là các quả mà em yêu thích. câu khiến. Tuy nhiên những câu khiến + Viết số thích hợp vào chỗ chấm. này thường kết thúc bằng dấu hai chấm hoặc dấu chấm Bài tập 3: Hãy đặt một câu khiến để nói Cá nhân – Lớp với bạn - Gọi HS đọc yêu cầu của BT VD: - GV HD: Khi đặt câu khiến, với bạn, + Cậu cầm hộ tớ cái cặp nhé! phải xưng hô thân mật, với người trên + Mẹ mở giúp con cánh cổng với ạ. phải xưng hô lễ phép. 4. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ các KT về câu khiến 5. HĐ sáng tạo (1p) - Xây dựng một đoạn hội thoại có câu khiến. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG - Bài tập 1: HS còn nhẫm lẫn khi xác định thanh ngang, cho thêm câu để HS luyện tập thêm. NGLL1 BÀI TẬP TỔNG HỢP TOÁN GIỚI THIỆU HÌNH THOI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm được một số đặc điểm của hình thoi 2. Kĩ năng - Nhận diện được hình thoi, thực hành phát hiện đặc điểm của hai đường chéo trong hình thoi 3. Phẩm chất Giáo viên: Nguyễn Thị Ân 15 Trường Tiểu học Ấp Đình
  16. Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 - HS tích cực, cẩn thận khi làm bài 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bốn thanh gỗ (bìa cứng, nhựa) mỏng, dài khoảng 20 – 30cm, có khoét lỗ ở hai đầu, ốc vít để lắp ráp thành hình vuông, hình thoi. - HS: Giấy kẻ ô li (mỗi ô kích thước 1cm  1cm), thước thẳng, êke, kéo. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu: Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. a.Giới thiệu hình thoi - Yêu cầu HS dùng các thanh nhựa trong - HS cả lớp thực hành lắp ghép hình bộ lắp ghép kĩ thuật để lắp ghép thành vuông. một hình vuông. GV cũng làm tương tự với đồ dùng của mình. - Yêu cầu HS dùng mô hình của mình vừa - HS thực hành vẽ hình vuông bằng mô lắp ghép, đặt lên giấy nháp và vẽ theo hình. đường nét của mô hình để có được hình vuông trên giấy. GV vẽ hình vuông trên bảng. - GV xô lệch mô hình của mình để thành - HS tạo mô hình hình thoi. hình thoi và yêu cầu HS cả lớp làm theo. - Hình vừa được tạo từ mô hình được gọi - HS nêu: Hình thoi là hình thoi. - Yêu cầu HS đặt mô hình hình thoi vừa tạo được lên giấy và yêu cầu vẽ hình thoi - HS vẽ theo mô hình. GV vẽ trên bảng lớp. - Yêu cầu HS quan sát hình đường viền - HS chỉ theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau trong SGK và yêu cầu các em chỉ hình chỉ cho nhau xem. thoi có trong đường diềm. - Yêu cầu lấy VD về ứng dụng của hình - HS lấy VD thoi vào các vật trong thực tế - Đặt tên cho hình thoi trên bảng là ABCD và hỏi HS: Đây là hình gì? - Là hình thoi ABCD. Giáo viên: Nguyễn Thị Ân 16 Trường Tiểu học Ấp Đình
  17. Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 b. Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi - Yêu cầu HS quan sát hình thoi ABCD - Quan sát hình và trả lời câu hỏi: trên bảng, sau đó lần lượt đặt các câu hỏi để giúp HS tìm được các đặc điểm của hình thoi: + Cạnh AB song song với cạnh DC. + Kể tên các cặp cạnh song song với nhau + Cạnh BC song song với cạnh AD. có trong hình thoi ABCD. + HS thực hiện đo độ dài các cạnh của + Hãy dùng thước và đo độ dài các cạnh hình thoi. của hình thoi. + Các cạnh của hình thoi có độ dài bằng + Độ dài của các cạnh hình thoi như thế nhau. nào so với nhau? - HS nghe và nhắc lại các kết luận về - Kết luận về đặc điểm của hình thoi: đặc điểm của hình thoi. Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. *Lưu ý quan tâm giúp đỡ hs M1+M2 3. Hoạt động thực hành (18 p) * Mục tiêu: Nhận dạng được hình thoi. Thực hành kiểm tra đặc điểm 2 đường chéo của hình thoi * Cách tiến hành Bài 1: - Thực hiện cá nhân - Chia sẻ lớp - Treo bảng phụ có vẽ các hình như trong Đáp án: bài tập 1, yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời các câu hỏi của bài. + Hình nào là hình thoi? + Hình 1, 3 là hình thoi. + Hình nào là hình chữ nhật? + Hình 2 là hình chữ nhật. + Các hình còn lại là hình gì? + Hình 4 là hình bình hành, hình 5 là hình tứ giác - Yêu cầu nhắc lại đặc điểm của hình - HS nối tiếp nêu. thoi, hình CN, hình bình hành + Hình thoi, hình CN, hình bình hành có + Các cặp cạnh đối diện song song và điểm gì chung? bằng nhau. Bài 2: Cá nhân – Lớp - GV vẽ hình thoi ABCD lên bảng và yêu - HS quan sát thao tác của GV sau đó cầu HS quan sát. nêu lại: + Nối A với C ta được đường chéo AC + Hình thoi ABCD có hai đường chéo là của hình thoi ABCD. AC và BD. + Nối B với D ta được đường chéo BD của hình thoi. + Gọi điểm giao nhau của đường chéo AC và BD là O. - Hãy dùng êke kiểm tra xem hai đường - HS kiểm tra và trả lời: hai đường chéo chéo của hình thoi có vuông góc với nhau của hình thoi vuông góc với nhau. không? Giáo viên: Nguyễn Thị Ân 17 Trường Tiểu học Ấp Đình
  18. Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 - Hãy dùng thước có vạch chia mi- li- mét - Kiểm tra và trả lời: Hai đường chéo để kiểm tra xem hai đường chéo của hình của hình thoi cắt nhau tại trung điểm thoi có cắt nhau tại trung điểm của mỗi của mỗi đường. hình hay không. - GV nêu lại các đặc điểm của hình thoi mà bài tập đã giới thiệu: Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 nhận biết, ghi nhớ đặc điểm của hình. Bài 3(bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS thực hành gấp và cắt để tạo hình thành sớm) thoi như SGK – Sử dụng hình thoi gấp, cắt được vào trang trí 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ các đặc điểm của hình thoi 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Lập bảng so sánh điểm giống và khác nhau giữa hình thoi, hình CN, hình bình hành, hình tứ giác ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG - HS còn sai sót khi thực hiện tính chia, cho HS thực hành thêm 1-2 phép tính chia. LỊCH SỬ THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Miêu tả vài nét về ba đô thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, cư dân ngoại quốc). 2. Kĩ năng - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này để phát hiện ra các đặc điểm nổi bật 3. Phẩm chất - Có ý thức học tập nghiêm túc 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. *ĐCND: Chỉ y/c miêu tả vài nét về ba đô thị (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, cư dân ngoại quốc) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI- XVII. Giáo viên: Nguyễn Thị Ân 18 Trường Tiểu học Ấp Đình
  19. Giáo án lớp 4 Năm học 2022 - 2023 + Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI- XVII. + Phiếu học tập của HS. - HS: SGK, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (4p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. + Nêu kết quả của cuộc khẩn hoang và ý + Ruộng đất được khai phá, xóm nghĩa của nó? làng được hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt. - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới 2. khám phá (30p) * Mục tiêu: Miêu tả vài nét về ba đô thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, cư dân ngoại quốc.). * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp Hoạt động 1: Một số thành thị lớn của Cá nhân – Lớp nước ta thế kỷ XVI - XVII - GV trình bày khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm - HS lắng nghe chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển. + Kể tên các thành thị lớn của nước ta thời + Thăng Long, Phố Hiến, Hội An bấy giờ - GV treo bản đồ Việt Nam và yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, - 2 HS lên xác định. Hội An trên bản đồ. - HS nhận xét. GV nhận xét, chốt KT mục 1 Hoạt động2: Tìm hiểu về đặc điểm của 3 đô Nhóm 4 – Lớp thị lớn - HS đọc SGK và thảo luận rồi điền - GV phát phiếu học tập cho các nhóm và vào bảng thống kê để hoàn thành yêu cầu các nhóm đọc các nhận xét của phiếu học tập. người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, * Phiếu học tập: Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống Cư kê sau cho chính xác Đặc Cảnh Phố dân điểm buôn phường ngoại bán quốc T. thị Thăng Giáo viên: Nguyễn Thị Ân 19 Trường Tiểu học Ấp Đình