Kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Tuần 11: Chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống

docx 13 trang Hoàng Đức Anh 19/07/2023 15134
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Tuần 11: Chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_to_chuc_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_tuan_11_chao_mu.docx

Nội dung text: Kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Tuần 11: Chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống

  1. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG 1 TUẦN (LỚP 1- BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) Chủ đề 3: Truyền Thông Trường Em Tuần 11: Chào Mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 - 11 SINH HOẠT DƯỚI CỜ I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt - HS biết được ý nghĩa ngày 20 – 11 hằng năm là Ngày Nhà giáo Việt Nam. 2. Năng lực và phẩm chất: 2.1. Năng lực: Thông qua các hoạt động học, BD cho HS năng lực: • Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của mình: nhận ra được một số biểu hiện của biết ơn, yêu quý, kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo; lựa chọn và thực hiện được những hành động, lời nói thể hiện biết ơn, yêu quý, kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến, lời cảm ơn và tạo ra sản phẩm thể hiện biết ơn, yêu quý, kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo. • Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: + Kỹ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng được sự thay đổi: qua việc làm chủ được cảm xúc, thái độ, hành vi của mình và thể hiện sự tự tin khi đứng trước đám đông. Thực hiện được những lời nói, hành động thể hiện biết ơn, yêu quý, kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo. 2.2. Phẩm chất - Trách nhiệm: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện ở trường, lớp. - Chăm chỉ: Chăm chỉ và trung thực trong học tập và rèn luyện. - Nhân ái: Biết ơn, kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo, biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè, thể hiện sự vui vẻ, sự thân thiện với bạn bè. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU a) Đối với nhà trường – Phân công trang trí phông, chuẩn bị hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; – Phần thưởng tôn vinh những GV có thành tích xuất sắc; – Gửi giấy mời đến các đại biểu, các cựu GV của trường; đón tiếp đại biểu; – Bàn ghế cho đại biểu dự lễ.
  2. b) Đối với GV – GV TPT và Tổ Âm nhạc chuẩn bị chương trình văn nghệ chào mừng gồm các bài hát có chủ đề thầy cô, mái trường; – Phát động các lớp sáng tạo những sản phẩm như báo tường, thiệp, gấp, vẽ, xé dán, làm đồ thủ công, sáng tác nhạc, truyện vui để tạo “Góc tri ân”; – GV phụ trách chọn hai HS đại diện cho HS toàn trường chúc mừng thầy, cô giáo; – Đội nghi lễ đón chào đại biểu, trống chào mừng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Chào cờ, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu: Mục tiêu: Biết được ý nghĩa ngày 20 – 11 hằng năm là Ngày Nhà giáo Việt Nam. 1. Ổn định -Dẫn dắt HS tập hợp và ổn định theo lớp -HS thực hiện và lắng 2. Nghi thức nghe. -HS điều khiển lễ chào cờ. -Chào cờ và hát Quốc ca 3. Đánh giá hoạt động và thông báo mới: Đại diện HS sơ kết ngắn gọn các hoạt động tuần vừa qua, nhận xét, tuyên dương lớp, các nhân, nêu gương tốt, người tốt, việc tốt, 4. Thông báo, phát động phong trào trong tuần: “Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11”. -Dẫn chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. -Hiệu trưởng chúc mừng các thầy cô giáo toàn trường: Lời chúc ngắn gọn, súc tích làm nổi bật lên thành tích của các thầy cô trong năm học vừa qua, thành tích chung của trường, động viên khích lệ các thầy cô phấn đấu, thi đua dạy tốt. Hoạt động 2: Tôn vinh các nhà giáo có thành tích xuất sắc Mục tiêu: Tôn vinh các thầy, cô giáo có nhiều thành tích trong công tác giảng dạy, tham gia tích cực các phong trào. -Bước 1: Chủ tịch công đoàn đọc quyết định -HS lắng nghe. khen thưởng kèm theo danh sách. -Bước 2: GV phụ trách điều hành phần trao -HS Vỗ tay. thưởng. -Bước 3: Đại biểu chúc mừng thầy cô giáo: + Gv phụ trách mời đại biểu lên chúc mừng nhà trường. +Hiệu trưởng gửi lời cảm ơn.
  3. Hoạt động 3: HS chúc mừng thầy, cô giáo Mục tiêu: HS nói lời tri ân, bày tỏ cảm xúc tôn sư trọng đạo với các thầy, cô giáo. -Gv mời 1 hs dẫn lời chúc mừng. -1 đại diện lên chúc mừng. -Các lớp biểu diễn văn nghệ theo thứ tự lời dẫn. -HS giữ trật tự, cổ vũ. -Đại diện HS lên tặng hoa, GV phụ trách mời cô - HS Vỗ tay. hiệu trưởng đón nhận. Đánh giá -Hiệu trưởng tuyên bố bế mạc lễ kỷ niệm, cảm ơn -HS lắng nghe. các đại biểu đã về dự. -Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam của các lớp. -Nhận xét, đánh giá tiết mục văn nghệ của các em -HS lắng nghe, vỗ tay. đã chuẩn bị, khen ngợi khích lệ. -Mời HS chia sẻ những thu hoạch của mình khi -HS chia sẻ. tham gia hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Hoạt động 4: Thông báo hoạt động HS thực hiện dự án làm sản phẩm “Tri ân thầy, cô giáo" Mục tiêu: Các lớp nắm được thông tin và thực hiện được dự án mà nhà trường đề ra. -Các lớp chuẩn bị, làm sản phẩm để trưng bày ở -HS thực hiện. góc Tri ân thầy cô của lớp và của trường vào tuần sau với các yêu cầu sau: + 100 % HS tham gia làm sản phẩm Tri ân thầy cô. +Thể loại sản phẩm phong phú bao gồm: Thơ, văn, vẽ, sản phẩm thủ công xé, dán, gấp hình +Nội dung: Thể hiện được tình cảm kính yêu thầy cô +Hình thức đẹp, đảm bảo mĩ thuật. +Ý tưởng sáng tạo. Hoạt động 5: Tổng kết -Đại biểu trường đúc kết thật ngắn gọn một số nội -HS lắng nghe. dung và khuyến khích tinh thần nỗ lực, cố gắng của học sinh. Điều chỉnh sau bài dạy:
  4. SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ BÀI 7: KÍNH YÊU THẦY CÔ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: HS có khả năng – Biết được các công việc hằng ngày của thầy, cô giáo; – Biết thể hiện lòng biết ơn và kính yêu thầy, cô giáo. 2. Năng lực và phẩm chất: 2.1. Năng lực: Thông qua các hoạt động học, BD cho HS năng lực: • Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của mình : nhận ra được một số biểu hiện của biết ơn, yêu quý, kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo; lựa chọn và thực hiện được những hành động, lời nói thể hiện biết ơn, yêu quý, kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất, lựa chọn giải pháp bằng cách nêu và thực hiện hoạt động, đưa ra ý kiến và tạo ra sản phẩm thể hiện biết ơn, yêu quý, kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo. - Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định nhiệm vụ và trách nhiệm của bản thân thông qua thực hiện được nhiệm vụ của nhóm và trách nghiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm. • Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: + Kỹ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng được sự thay đổi: qua việc làm chủ được cảm xúc, thái độ, hành vi của mình và thể hiện sự tự tin khi đứng trước đám đông. Thực hiện được những lời nói, hành động thể hiện biết ơn, yêu quý, kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: + Kỹ năng lập kế hoạch: Tham gia xác định được nội dung và cách thức thực hiện hoạt động nhóm trong các hoạt động trên lớp về chủ đề kính yêu thầy cô. + Kỹ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động: Tham gia tích cực vào hoạt động nhóm. 2.2. Phẩm chất - Trách nhiệm: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện ở trường, lớp. - Chăm chỉ: Chăm chỉ và trung thực trong học tập và rèn luyện. - Nhân ái: Biết ơn, kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo, biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè, thể hiện sự vui vẻ, sự thân thiện với bạn bè. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU a) Đối với GV: +Máy tính, máy chiếu
  5. + Sưu tầm câu chuyện về tấm lòng của thầy cô và lòng biết ơn của HS đối với thầy cô; + Một số mẫu thiệp chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam. b) Đối với HS –Thuộc bài hát Cô và mẹ (sáng tác: Phạm Tuyên). –Dụng cụ, vật liệu để làm sản phẩm trưng bày vào “Góc tri ân” của lớp và làm thiệp tặng thầy cô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS KHỞI ĐỘNG ( 5 phút) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm thế cho học sinh ngay từ đầu tiết học. b) Cách tiến hành: - GV chuẩn bị trước bài hát và bật lên cho cả - HS hát lớp cùng nghe bài hát Cô và mẹ. - GV đặt câu hỏi: - HS trả lời. + Ngày đầu tiên , bạn HS đã có cảm xúc, hành +Bạn buồn và khóc. động như thế nào? + Ai là người đã dỗ dành bạn? +Cô giáo. - GV nhận xét và tuyên dương - HS lắng nghe. - GV giới thiệu bài học mới: Bài 7: Kính yêu thầy cô KHÁM PHÁ-KẾT NỐI Hoạt động 1: Chia sẻ những điều thầy cô đã làm cho em hằng ngày a) Mục tiêu: Biết được các công việc hằng ngày của thầy, cô giáo. b) Cách tiến hành - GV cho HS quan sát các bức tranh và trình -HS thực hiện theo yêu cầu bày về nội dung của bức tranh. + Bức tranh 1: Thầy giáo giảng bài. + Bức tranh 2: Cô giáo cùng HS tham gia hoạt động + Bức tranh 3: Thầy giáo an ủi HS. + Bức tranh 4: Thầy giáo động viên, khuyến khích hai bạn học sinh. -HS lắng nghe. - GV nhận xét tuyên dương. - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm: GV chia lớp -HS thực hiện thành các nhóm 6 và thảo luận theo các gợi ý sau: +Em hãy kể lại những điều thầy cô đã làm cho +Thầy cô giảng bài, dạy viết, em hằng ngày ở lớp, ở trường? dạy làm toán, dạy em múa và hát, chăm sóc, trò chuyện, an
  6. ủi, tâm sự với em, +Nêu cảm nhận của em về thầy, cô giáo? +Thầy cô luận dạy dỗ, làm nhiều việc vì mong chúng em tốt hơn vì thế em rất yêu quý, biết ơn, tôn trọng thầy cô, -GV tổ chức cho HS làm việc chung cả lớp: mời -HS chia sẻ. 1 số HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm. -Khuyến khích HS xung phong kể lại câu chuyện -HS kể lại kỉ niệm của mình. em nhớ nhất về thầy, cô giáo và nêu cảm nhận của em về thầy cô. -GV nhận xét, tuyên dương. -HS lắng nghe. *Kết luận: Hằng ngày, thầy, cô giáo dạy các em học chữ, làm toán, các kiến thức khoa học, dạy các em múa hát và nhiều điều hay, lẽ phải. Thầy cô luôn ân cần hỏi han các em khi có chuyện không vui và khuyến khích, động viên các em cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội Hoạt động 2: Thể hiện lòng biết ơn, kính yêu thầy cô a) Mục tiêu: HS biết thể hiện lòng biết ơn và kính yêu thầy, cô giáo. b) Cách tiền hành: - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm: GV yêu cầu - HS thực hiện. HS cặp đôi hỏi – đáp các câu hỏi sau: + Các em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn, + Chúng em cần luôn biết ơn kính yêu thầy cô? kính yêu thầy cô giáo, chăm + Em đã làm được những điều gì để thể hiện lòng chỉ học tập; tập trung nghe biết ơn, kính yêu thầy cô? giảng, không nói chuyện và làm việc riêng, -GV tổ chức cho HS làm việc chung cả lớp: mời -HS thực hiện. 1 số HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm. -GV nhận xét, tuyên dương. -HS lắng nghe. *Kết luận: Thầy cô giáo luôn yêu thương, chăm lo dạy dỗ các em. Các em cần tỏ lòng biết ơn và kính yêu thầy cô bằng các việc làm cụ thể như: đi học đúng giờ, chăm chỉ học tập, tập trung nghe giảng, không nói chuyện, không làm việc riêng, tích cực tham gia các hoạt động, tích cực phát biểu ý kiến, làm thiệp, tặng hoa thầy cô, Nhiệm vụ về nhà: Làm thiệp tặng thầy cô -HS lắng nghe nhiệm vụ. -Yêu cầu HS vận dụng những điều đã học được ở môn Mĩ thuật để làm sản phẩm trưng bày vào góc “Góc tri ân” của lớp.
  7. -GV có thể giới thiệu một số mẫu thiệp mà GV -HS quan sát. chuẩn bị trước đó. -Nhắc HS: Dùng tờ bìa màu hình chữ nhật, kích -HS ghi nhớ. thước nhỏ hơn bìa quyển sách, sử dụng bút màu, giấy thủ công, kéo, keo dán làm thiệp. Giờ sau mang tới lớp để trưng bày “Góc tri ân”. TỔNG KẾT - GV dẫn dắt HS ôn tập bài học. - HS thực hiện. - GV nhận xét, đánh giá buổi học. - HS lắng nghe - Dặn dò, nhắc nhở học sinh. Điều chỉnh sau bài dạy:
  8. SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt - Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. - Biết được các công việc hằng ngày của thầy, cô giáo; - Biết thể hiện lòng biết ơn và kính yêu thầy, cô giáo. 2. Năng lực và phẩm chất: 2.1. Năng lực: Thông qua các hoạt động học, BD cho HS năng lực: • Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của mình: nhận ra được một số biểu hiện của biết ơn, yêu quý, kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo; lựa chọn và thực hiện được những hành động, lời nói thể hiện biết ơn, yêu quý, kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo và thực hiện đúng kế hoạch học tập, lao động, không mải chơi, làm ảnh hưởng đến việc học và việc khác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất, lựa chọn giải pháp bằng cách nêu và thực hiện hoạt động, đưa ra ý kiến và tạo ra sản phẩm thể hiện biết ơn, yêu quý, kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo. - Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định nhiệm vụ và trách nhiệm của bản thân thông qua thực hiện được nhiệm vụ của nhóm và trách nghiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm. Bên cạnh đó đánh giá hoạt động hợp tác qua báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ, tự nhận xét được ưu điểm và những điểm thiếu sót của bản thân theo hướng dẫn của thầy cô. • Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: + Hiểu về bản thân và thích ứng với môi trường sống: qua việc hình thành được một số thói quen, nếp sống sinh hoạt theo nội quy lớp học và kỹ năng tự phục vụ bản thân. + Kỹ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng được sự thay đổi: qua việc làm chủ được cảm xúc, thái độ, hành vi của mình và thể hiện sự tự tin khi đứng trước đám đông. Thực hiện được những lời nói, hành động thể hiện biết ơn, yêu quý, kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: + Kỹ năng lập kế hoạch: Tham gia xác định được nội dung và cách thức thực hiện hoạt động nhóm trong các hoạt động trên lớp về chủ đề kính yêu thầy cô. + Kỹ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động: Tham gia tích cực vào hoạt động nhóm. 2.2. Phẩm chất - Trách nhiệm: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện ở trường, lớp.
  9. - Chăm chỉ: Chăm chỉ và trung thực trong học tập và rèn luyện. - Nhân ái: Biết ơn, kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo, biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè, thể hiện sự vui vẻ, sự thân thiện với bạn bè. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU a) Đối với GV: + Máy tính, máy chiếu. + Sưu tầm câu chuyện về tấm lòng của thầy cô và lòng biết ơn của HS đối với thầy cô; b) Đối với HS +Thuộc bài hát Cô và mẹ (sáng tác: Phạm Tuyên). +Thiệp, dụng cụ, vật liệu để làm sản phẩm trưng bày vào “Góc tri ân” của lớp và làm thiệp tặng thầy cô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau a) Mục tiêu: +HS lắng nghe về kết quả học tập rèn luyện trong tuần qua. +Tìm hiểu hoạt động tuần tới. b) Cách tiến hành: 1.Ổn định tổ chức: - GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học. -HS thực hiện. 2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học * Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học. *Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng, lớp phó lên báo -Các tổ trưởng, lớp cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của lớp phó báo cáo, nêu trong tuần qua. ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các ban. - Lần lượt các tổ trưởng, lớp phó lên báo cáo, nhận xét kết -HS đóng góp ý quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua. kiến. Sau báo cáo của mỗi tổ trưởng, lớp phó, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến. - Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các tổ trưởng, lớp phó và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - Lớp trưởng nhận Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết xét chung cả lớp. thống nhất với nội dung mà các trưởng ban đã báo cáo
  10. bằng một tràng pháo tay (vỗ tay). - Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở tổ - HS lắng nghe. trưởng, lớp phó nào cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có). - Lớp trưởng mời GV chủ nhiệm cho ý kiến. - HS lắng nghe. Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, GV chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về: + Phương pháp làm việc của Ban cán sự; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp. + Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần. + Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp). + Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo. b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới * Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo. *Cách thức tiến hành: - GV phổ biến nội dung kế hoạch trong tuần. -HS lắng nghe. - Lớp trưởng yêu cầu các tổ họp nhóm, dựa vào nội dung -HS thực hiện. cô giáo vừa phổ biến lập kế hoạch thực hiện. +Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ -HS thảo luận. phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tổ. - Lần lượt các tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới. Sau -HS lắng nghe. mỗi tổ báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện. - Giáo viên và bổ sung kế hoạch chốt lại kế hoạch. -HS lắng nghe. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a) Mục tiêu: + Trưng bày sản phẩm vào “Góc tri ân” thầy, cô giáo; +Chia sẻ những tình cảm của bản thân đối với thầy cô. b) Cách tiến hành:
  11. - GV cho HS chia sẻ tình cảm, lòng biết ơn của em đối với -HS thực hiện: thầy, cô giáo qua những việc làm sau: + GV phát giấy A0 cho 4 tổ, yêu cầu các thành viên trong +HS trang trí “Góc tổ trưng bày các tấm thiệp đã chuẩn bị tại nhà vào “Góc tri tri ân”. ân”. +Mời đại diện các tổ giới thiệu sản phẩm của tổ. +HS trình bày. +Tổ chức bình chọn những sản phẩm đẹp, có ý nghĩa, giàu +HS bình chọn. cảm xúc để trưng bày vào “Góc tri ân” do trường tổ chức. +GV mời HS chia sẻ những tình cảm, cảm xúc của bản thân đối với thầy cô. +HS chia sẻ cảm -GV nhận xét và khen ngợi HS. xúc. -HS lắng nghe. Hoạt động 3: Đánh giá a) Mục tiêu: HS tự nhận xét đánh giá về bản thân từ đó dẫn dắt các em điều chỉnh hành vi của mình. b) Cách tiến hành: a) Cá nhân tự đánh giá -GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ -HS tự đánh giá. : -Tốt: Thực hiện được các yêu cầu sau: +Biết được công lao của thầy cô giáo. +Biết được những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn và kính yêu thầy cô. -Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên. -Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên. b) Đánh giá theo tổ/ nhóm -GV hướng dẫn tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các -HS đánh giá lẫn thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội nhau. dung sau: +Có biết thể hiện thái độ thân thiện, kính yêu thầy cô hay không. +Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, hay không.
  12. -GV yêu cầu các nhóm báo cáo. c) Đánh giá chung của GV GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và -HS lắng nghe. đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung. Hoạt động 4: Tổng kết - GV Nhận xét tiết học của . -HS lắng nghe. - GV dặn dò nhắc nhở HS. Điều chỉnh sau bài dạy: