Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Bài 46 đến bài 49 - Năm học 2022-2023

docx 12 trang Hoàng Đức Anh 19/07/2023 8260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Bài 46 đến bài 49 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_1_bai_46_den_bai_49_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Bài 46 đến bài 49 - Năm học 2022-2023

  1. Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2022 Tiếng Việt: Bài 46 : ac ăc âc I. Mục tiêu: 1. Năng lực : -Đọc: Nhận biết và đọc đúng vần ac, ăc, âc; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ac, ăc, âc ; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết: Viết đúng các vần ac, ăc, âc; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ac, ăc, âc -Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ac, ăc, âc có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói lời xin phép - Phát triển kỹ năng quan sát,nhận biết các chi tiết trong tranh về phong cảnh. 2. Phẩm chất: - Cảm nhận được vẻ đẹp một vùng đất của Tổ quốc, từ đó yêu mến hơn quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị: : - Tranh minh họa bài học - Bộ chữ, bảng con, VTV III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động:- Hát, chơi trò chơi - Hát, chơi trò chơi 2. Nhận biết - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - Quan sát và trả lời - Chốt nội dung tranh và đọc: - Đọc 2-3 lần: Tây Bắc có ruộng - Giới thiệu các vần:ac, ăc, âc, ghi bảng bậc thang có thác nước. 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ a) Đọc vần ac, ăc, âc : - So sánh các vần: Giới thiệu vần ac, ăc, âc + Tìm ra điểm giống và khác nhau. - Giống là đều có âm c đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: a, ă, â - Đánh vần ,đọc trơn các vần ac, ăc, âc - Đánh vần , Đọc trơn CN, ĐT. - Ghép chữ cái tạo vần - Ghép vần: ac, ăc, âc - Lớp đọc đồng thanh ac, ăc, âc - Đọc ĐT 2-3 lần b) Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + Giới thiệu mô hình tiếng thác + Gọi đánh vần, đọc - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT -Đọc tiếng trong sách : lac, nhạc, măc, nhắc, - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT
  2. gấc, giấc - Ghép chữ cái tạo tiếng -Ghép và đọc CN, ĐT c) Đọc từ ngữ - Đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bác - Nói tên sự vật trong tranh cho sĩ, mắc áo, quả gấc. từng từ ngữ - Gọi đọc lần lượt từng từ - Đọc CN, ĐT - Tìm tiếng chứa vần vừa học. - Trả lời d) Đọc lại các tiếng - Gọi đọc. - Đọc CN, nhóm, ĐT 4. Viết bảng - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và - Theo dõi hướng dẫn cách viết các vần: Lần 1: ac, ăc, âc ;Lần 2: mắc, gấc - Viết vào bảng con, chữ cỡ vừa - Yêu cầu viết vào bảng con TIẾT 2 5. Viết vở - Yêu cầu viết vào vở các vần ac, ăc, âc các - Viết vào VTV tập 1 từ ngữ: mắc áo, quả gấc - Theo dõi, giúp đỡ 6. Đọc đoạn -Đọc mẫu cả đoạn -Lắng nghe - Y/c đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học - Đọc thầm, tìm tiếng: - Gọi đọc các tiếng có vần vừa học. - Đánh vần, đọc trơn - Gọi đọc thành tiếng cả đoạn. + Sa Pa ở đâu? -Nối tiếp trả lời + Vào mùa hè, mỗi ngày, Sa Pa như có mấy mùa? + Sa Pa có những gì? -Nhận xét 7. Nói theo tranh - Yêu cầu quan sát tranh và trả lời: -Yêu câu làm việc nhóm đôi, đóng vai thực - Quan sát tranh, thảo luận nhóm hành nói lời xin phép. -Yêu câu một số nhóm đóng vai thực hành nói lời xin phép trước cả lớp. - Các nhóm đóng vai -Nhận xét. - Nhận xét 8. Củng cố - Đọc lại bài -Tìm một số từ ngữ chứa vần ac, ăc, âc - CN, ĐT - Nhận xét chung giờ. Bài sau: oc, ôc, uc, ưc -Tìm và nêu
  3. Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2022 Tiếng Việt: Bài 47 : oc ôc uc ưc I. Mục tiêu: 1. Năng lực : -Đọc: Nhận biết và đọc đúng vần oc, ôc, uc, ưc ; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần oc, ôc, uc, ưc; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết: Viết đúng các vần oc, ôc, uc, ưc viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần oc, ôc, uc, ưc -Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần oc, ôc, uc, ưc có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói về niềm vui, sở thích. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật và tranh về hoạt động của con người. 2. Phẩm chất: - Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật, từ đó yêu hơn thiên nhiên và cuộc sống. II. Chuẩn bị: : - Tranh minh họa bài học - Bộ chữ, bảng con, VTV III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động:- Hát, chơi trò chơi - Hát, chơi trò chơi 2. Nhận biết - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - Quan sát và trả lời - Chốt nội dung tranh và đọc: - Đọc 2-3 lần: Ở góc vườn, cạnh - Giới thiệu các vần oc, ôc, uc, ưc: ghi bảng gốc cau, khóm cúc nở hoa vàng 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ rực. a) Đọc vần oc, ôc, uc, ưc: - So sánh các vần: Giới thiệu vần oc, ôc, uc, ưc + Tìm ra điểm giống và khác nhau. - Giống là đều có âm c đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước:o,ô,u,ư - Đánh vần ,đọc trơn các vần oc, ôc, uc, ưc - Đánh vần , Đọc trơn CN, ĐT. - Ghép chữ cái tạo vần - Ghép vần: oc, ôc, uc, ưc - Lớp đọc đồng thanh oc, ôc, uc, ưc - Đọc ĐT 2-3 lần b) Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + Giới thiệu mô hình tiếng góc + Gọi đánh vần, đọc - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT -Đọc tiếng trong sách : học, sóc, côc, lộc, - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT chục ,cúc, đức, mực
  4. - Ghép chữ cái tạo tiếng -Ghép và đọc CN, ĐT c) Đọc từ ngữ - Đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: con - Nói tên sự vật trong tranh cho sóc, cải cốc, máy xúc, con mực. từng từ ngữ - Gọi đọc lần lượt từng từ - Đọc CN, ĐT - Tìm tiếng chứa vần vừa học. - Trả lời d) Đọc lại các tiếng - Gọi đọc. - Đọc CN, nhóm, ĐT 4. Viết bảng - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và - Theo dõi hướng dẫn cách viết các vần , Lần 1: oc, ôc, uc, ưc Lần 2: cốc, xúc, mực - Yêu cầu viết vào bảng con - Viết vào bảng con, chữ cỡ vừa TIẾT 2 5. Viết vở - Yêu cầu viết vào vở các vần oc, ôc, uc, ưc - Viết vào VTV tập 1 các từ ngữ: cốc, máy xúc, mực - Theo dõi, giúp đỡ 6. Đọc đoạn -Đọc mẫu cả đoạn - Y/c đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học -Lắng nghe - Gọi đọc các tiếng có vần vừa học. - Đọc thầm, tìm tiếng: - Gọi đọc thành tiếng cả đoạn. - Đánh vần, đọc trơn + Đi học về, Hà thấy mấy khóm cúc thế -Nối tiếp trả lời nào? + Hà cắm cúc vào đâu? + Mẹ khen Hà thế nào? -Nhận xét 7. Nói theo tranh - Yêu cầu quan sát tranh và trả lời: - Quan sát tranh, thảo luận nhóm + Có những ai ở trong tranh + Theo em, các bạn đang làm gì? - Đại diện các nhóm trả lời + Sở thích của em là gì? -Nhận xét. - Nhận xét 8. Củng cố - Đọc lại bài -Tìm một số từ ngữ chứa vần oc, ôc, uc, ưc - CN, ĐT - Nhận xét chung giờ. Bài sau: at, ăt, ât -Tìm và nêu
  5. (Buổi chiều) Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC VÀ VIẾT AC ĂC ÂC OC ÔC UC ƯC I. Mục tiêu: 1. Năng lực: - Giúp củng cố về đọc viết các vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc đã học. - Ôn đọc, viết các từ ngữ, câu chứa các vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc đã học. 2. Phẩm chất: - Rèn tính chăm chỉ học tập II. Chuẩn bị: - Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn đọc: - Ghi bảng: ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc - Đọc: cá nhân, nhóm, lớp. bác sĩ, mắc áo, quả gấc, con sóc, cái cốc,máy xuc, con mực + Đi học về, Hà thấy mấy khóm cúc đã nở rực rỡ. Hà hái cúc, cắm vào cốc rồi để ngay ngắn trên bàn học. Mẹ tấm tắc khen Hà khéo tay. - Nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết bảng con - Viết bảng con ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc - Hướng dẫn viết vào vở ô ly: ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, quả gấc, con sóc, cái - Viết vở ô ly. cốc,máy xuc, con mực Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở viết đúng. 3. Nhận xét bài: - Nộp vở. - Thu vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống kiến thức đã học. - Dặn luyện viết lại bài ở nhà. - Chuẩn bị bài sau.
  6. Thứ tư ngày 09 tháng 11 năm 2022 Tiếng Việt: Bài 48 : at ăt ât I. Mục tiêu: 1. Năng lực : -Đọc: Nhận biết và đọc đúng vần at, ăt, ât ; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần at, ăt, ât; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết: Viết đúng các vần at, ăt, ât viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần at, ăt, ât -Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần at, ăt, ât trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói nói lời xin phép. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của con người. 2. Phẩm chất: - Cảm nhận được tình cảm, sự gần gũi gìữa các trong lớp học, gìữa các thành viên trong gìa đình được minh hoạ trong tranh; từ đó yêu mến hơn lớp học và gìa đình của mình II. Chuẩn bị: : - Tranh minh họa bài học - Bộ chữ, bảng con, VTV III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động:- Hát, chơi trò chơi - Hát, chơi trò chơi 2. Nhận biết - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - Quan sát và trả lời - Chốt nội dung tranh và đọc: - Đọc 2-3 lần: Nam bắt nhịp cho tất - Giới thiệu các vần at, ăt, ât: ghi bảng cả các bạn hát. 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ a) Đọc vần at, ăt, ât : - So sánh các vần: Giới thiệu vần at, ăt, ât + Tìm ra điểm giống và khác nhau. - Giống là đều có âm t đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước:a, ă, â - Đánh vần ,đọc trơn các vần at, ăt, ât - Đánh vần , Đọc trơn CN, ĐT. - Ghép chữ cái tạo vần - Ghép vần: at, ăt, ât - Lớp đọc đồng thanh at, ăt, ât - Đọc ĐT 2-3 lần b) Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + Giới thiệu mô hình tiếng hát + Gọi đánh vần, đọc - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT -Đọc tiếng trong sách : bát, lat, sắt, gặt, đất, - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT gật - Ghép chữ cái tạo tiếng -Ghép và đọc CN, ĐT
  7. c) Đọc từ ngữ - Đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bãi - Nói tên sự vật trong tranh cho cát, mặt trời, bật lửa từng từ ngữ - Gọi đọc lần lượt từng từ - Đọc CN, ĐT - Tìm tiếng chứa vần vừa học. - Trả lời d) Đọc lại các tiếng - Gọi đọc. - Đọc CN, nhóm, ĐT 4. Viết bảng - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và - Theo dõi hướng dẫn cách viết các vần , Lần 1: at, ăt, ât Lần 2: mặt trời, bật lửa - Yêu cầu viết vào bảng con - Viết vào bảng con, chữ cỡ vừa TIẾT 2 5. Viết vở - Yêu cầu viết vào vở các vần at, ăt, ât - Viết vào VTV tập 1 các từ ngữ: mặt trời, bật lửa - Theo dõi, giúp đỡ 6. Đọc đoạn -Đọc mẫu cả đoạn - Y/c đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học -Lắng nghe - Gọi đọc các tiếng có vần vừa học. - Đọc thầm, tìm tiếng: - Gọi đọc thành tiếng cả đoạn. - Đánh vần, đọc trơn + Hè đến, gìa đình Nam đi đâu? -Nối tiếp trả lời + Mẹ và Nam chuẩn bị những gì? + Vì sao Nam rất vui? -Nhận xét 7. Nói theo tranh - Yêu cầu quan sát tranh và trả lời: +Có những ai trong tranh? - Quan sát tranh, thảo luận nhóm +Có đồ chơi gì trong tranh? +Theo em, nếu bạn nhỏ muốn chơi đồ chơi đó thì phải nói gì với bác chủ nhà - Đại diện các nhóm trả lời -Nhận xét. - Nhận xét 8. Củng cố - Đọc lại bài -Tìm một số từ ngữ chứa vần at, ăt, ât - CN, ĐT - Nhận xét chung giờ. Bài sau: ot, ôt, ơt -Tìm và nêu
  8. Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2022 Tiếng Việt: Bài 49 : ot ôt ơt I. Mục tiêu: 1. Năng lực : -Đọc: Nhận biết và đọc đúng vần ot, ôt, ơt ; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ot, ôt, ơt; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết: Viết đúng các vần ot, ôt, ơt viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ot, ôt, ơt -Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ot, ôt, ơt trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói về chủ điểm thế gìới trẻ thơ (các hoạt động vui chơi, gìải trí). - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnhvật. 2. Phẩm chất: - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó yêu hơn thiên nhiên và cuộc sống. II. Chuẩn bị: : - Tranh minh họa bài học - Bộ chữ, bảng con, VTV III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động:- Hát, chơi trò chơi - Hát, chơi trò chơi 2. Nhận biết - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - Quan sát và trả lời - Chốt nội dung tranh và đọc: - Đọc 2-3 lần: Vườn nhà bà/ có ớt, - Giới thiệu các vần ot, ôt, ơt ,ghi bảng rau ngót/ và cà rốt. 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ a) Đọc vần ot, ôt, ơt: - So sánh các vần: Giới thiệu vần ot, ôt, ơt + Tìm ra điểm giống và khác nhau. - Giống là đều có âm t đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: o, ô, ơ - Đánh vần ,đọc trơn các vần ot, ôt, ơt - Đánh vần , Đọc trơn CN, ĐT. - Ghép chữ cái tạo vần - Ghép vần: at, ăt, ât - Lớp đọc đồng thanh ot, ôt, ơt - Đọc ĐT 2-3 lần b) Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + Giới thiệu mô hình tiếng ngót + Gọi đánh vần, đọc - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT -Đọc tiếng trong sách : ngọt, vót, cột, tôt, - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT thớt, vợt - Ghép chữ cái tạo tiếng -Ghép và đọc CN, ĐT c) Đọc từ ngữ
  9. - Đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: quả - Nói tên sự vật trong tranh cho nhót, lá lót, quả ớt từng từ ngữ - Gọi đọc lần lượt từng từ - Đọc CN, ĐT - Tìm tiếng chứa vần vừa học. - Trả lời d) Đọc lại các tiếng - Gọi đọc. - Đọc CN, nhóm, ĐT 4. Viết bảng - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và - Theo dõi hướng dẫn cách viết các vần , Lần 1: ot, ôt, ơt Lần 2: lót, ớt - Yêu cầu viết vào bảng con - Viết vào bảng con, chữ cỡ vừa TIẾT 2 5. Viết vở - Yêu cầu viết vào vở các vần ot, ôt, ơt - Viết vào VTV tập 1 các từ ngữ: lá lốt, quả ớt - Theo dõi, giúp đỡ 6. Đọc đoạn -Đọc mẫu cả đoạn - Y/c đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học -Lắng nghe - Gọi đọc các tiếng có vần vừa học. - Đọc thầm, tìm tiếng: - Gọi đọc thành tiếng cả đoạn. - Đánh vần, đọc trơn + Buổi sáng thức dậy, Nam nhìn thấy gì? -Nối tiếp trả lời + Chim sâu đang làm gì? Ở đâu? + Những từ ngữ nào chỉ hành động của chim sâu? -Nhận xét 7. Nói theo tranh - Yêu cầu quan sát tranh và dẫn dắt:Thế gìới của em gồm tất cả những gì gần gũi, - Quan sát tranh chia sẻ về thế những trải nghiệm, những sở thích hay thói giới của mình quen hàng ngày của em,. Đó có thể là những trò chơi quen thuộc, những cuộc khám phá thiên nhiên kỳ thú mà em được trải nghiệm qua màn ảnh nhỏ, những bức tranh mà em - Đại diện các nhóm trả lời vẽ ra - Nhận xét 8. Củng cố - Đọc lại bài -Tìm một số từ ngữ chứa vần ot, ôt, ơt - CN, ĐT - Nhận xét chung giờ. Bài sau: Ôn tập và kể -Tìm và nêu chuyện
  10. (Buổi chiều) Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC VÀ VIẾT AT ĂT ÂT OT ÔT ƠT I. Mục tiêu: 1. Năng lực: - Giúp củng cố về đọc viết các vần at, ăt, ât , ot, ôt, ơt đã học. - Ôn đọc, viết các từ ngữ, câu chứa các vần at, ăt, ât , ot, ôt, ơt đã học. 2. Phẩm chất: - Rèn tính chăm chỉ học tập II. Chuẩn bị: - Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn đọc: - Ghi bảng: at, ăt, ât , ot, ôt, ơt, bãi các, - Đọc: cá nhân, nhóm, lớp. mặc trời, bậc lửa, quả nhót, lá lót, quả ớt + Sớm nay thức dậy, Nam chợt thấy một chú chim sâu. Chim hớn hở như chào Nam. Nó nhảy nhót một hồi rồi bay qua bay lại, tìm bắt sâu bọ cho cây. - Nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết bảng con - Viết bảng con ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, - Hướng dẫn viết vào vở ô ly: at, ăt, ât , ưc ot, ôt, ơt, bãi các, mặc trời, bậc lửa, quả - Viết vở ô ly. nhót, lá lót, quả ớt Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở viết đúng. 3. Nhận xét bài: - Thu vở của HS. - Nộp vở. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống kiến thức đã học. - Dặn luyện viết lại bài ở nhà. - Chuẩn bị bài sau.
  11. Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2022 Tiếng Việt: Bài 50: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: 1. Năng lực: - Đọc : - Nắm vững cách đọc các vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết ; Phát triển kỹ năng viết thông qua viết cảu có những từ ngữ chứa một số vần đã học. -Nghe và nói : Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe truyện Bài học đầu tiên của thỏ con và trả lời câu hỏi. Thông qua việc nghe câu chuyện và trả lời câu hỏi, cũng được phát triển một số kĩ năng khác như ghi nhớ các chi tiết, suy đoán, đánh gìá, phản hồi, xử lý tình huống, 2. Phẩm chất: - Yêu thích môn học, tôn trọng tình bạn. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, thẻ từ III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động - Viết ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, - Viết ât, ot, ôt, ơt 2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ a) Đọc tiếng: - yêu cầu đọc trơn thành tiếng - đọc: CN, nhóm b) Đọc từ ngữ: - Yêu cầu đọc thành tiếng các từ ngữ - Đọc: CN, nhóm, ĐT - Theo dõi - sửa sai. 3. Đọc câu - Yêu cầu đọc thầm cả đoạn; tìm tiếng - Đọc thầm và trả lời. có chứa các vần đã học trong tuần. - gìải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần). đọc mẫu. - Yêu cầu đọc thành tiếng cả đoạn - Đọc: CN, nhóm. ĐT + Gå mẹ dẫn đàn con đi đâu? - đi ăn + Tìm thấy mối, gà mẹ làm gì? - gọi con đến ăn + Gå mẹ đã làm gì cho đàn con? - ủ ấm cho các con + Theo em, gà mę gìống với người mẹ - tự trả lời ở điểm nào. 4. Viết - Hướng dẫn viết vào Tập viết 1, tập một. - viết - Lưu ý cách nối nét giữa các chữ cái. - lắng nghe
  12. - Quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho . TIẾT 2 5. Kể chuyện a) Kể chuyện, đặt câu hỏi và trả lời Lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện. - Lắng nghe Lần 2: Kể từng đoạn và đặt câu hỏi. - Lắng nghe Đoạn 1: Từ đầu đến chạy vào rừng. 1. Thỏ con đi chơi ở đâu? - Đi ra ngoài hang chơi 2. Trước khi thỏ con đi chơi, thỏ mẹ dặn dò - Làm sai phải xin lỗi, được ai điều gì? giúp đỡ thì phải cảm ơn Đoạn 2: Từ mải lắng nghe đến rồi đi tiếp 3. Vì sao thỏ con va phải anh sóc? -Mải lắng nghe chim sơn ca hót 4. Thỏ con nói gì với anh sóc? -Cảm ơn anh sóc 5. Vì sao anh sóc ngạc nhiên? -Vì Thỏ làm sai mà lại nói cảm ơn Đoạn 3: Từ mải nhìn khi mẹ đến phải nói cảm ơn chứ 6. Chuyện gì xảy ra khi thỏ con mải nhìn khi -Bị trượt chân rơi xuống hố mẹ ngồi chải lông cho khỉ con? 7. Ai cứu thỏ con? 8. Được bác voi cứu, thỏ con nói gì với bác -Cháu xin lỗi bác voi? 9. Vì sao bác voi ngạc nhiên? -Được người khác giúp phải nói Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết cảm ơn chứ 10. Thỏ con hiểu ra điều gì? - Phải xin lỗi anh sóc và phải cảm ơn bác voi 11. Em ghi nhớ điều gì sau khi nghe câu - Làm sai phải xin lỗi, được ai chuyện này? giúp đỡ thì phải cảm ơn - Nhìn theo tranh để kể lại từng đoạn của - Kể từng đoạn cá nhân câu chuyện b) Kể chuyện - Yêu cầu kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của . Một số em kể - Kể toàn bộ câu chuyện toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét 6. Củng cố: - Đọc lại bài - Cá nhân, ĐT - Nhận xét chung giờ học, khen ngợi và - Lắng nghe động viên các em - Chuẩn bị bài sau.