Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ

docx 65 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2022_2023_dang_ngoc_m.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ

  1. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 TUẦN 1 – LỚP 2 Từ ngày 05/9/ 2022 đến ngày 09/9/2022 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy 1 HĐTN SHDC: Tham gia Lễ khai giảng 2 Toán Ôn tập các số đến 100 (tiết 1) 3 Tiếng Việt Bài 1: Đọc Bé Mai đã lớn ( tiết 1) 2 4 Tiếng Việt Bài 1: Đọc Bé Mai đã lớn ( tiết 2) 05/9/2022 1 Đạo đức Quý trọng thời gian (tiết 1) 2 TNXH Các thế hệ trong gia đình (tiết 1) 3 GDTC Vệ sinh sân tập và chuẩn bị dụng cụ tập luyện 1 TABN 2 TABN 3 Toán Ôn tập các số đến 100 (tiết 2) 4 TNXH Các thế hệ trong gia đình (tiết 2) 3 1 Tiếng Việt Bài 1: Bé Mai đã lớn ( tiết 3 ) Viết chữ hoa A 06/9/2022 2 Tiếng Việt Bài 1 Bé Mai đã lớn (tiết 4) – Từ và câu 3 Nhạc Kể chuyện: Câu chuyện âm nhạc Học hát: Ngày mùa vui (lời 1) 1 Tiếng Anh 2 Tiếng Anh 3 Tiếng Việt Bài 2 Thời gian biểu: Đọc Thời gian biểu (tiết 4 Tiếng Việt 1) Bài 2 Thời gian biểu (tiết 2) – Nghe viết Bé Mai đã lớn / Bảng chữ cái / Phân biệt c/k 4 07/9/2022 1 Toán Ước lượng 2 TV* Ôn tập (Luyện đọc âm/vần) 3 HĐTN SHCĐ: Chơi trò chơi “ Tôi có thể”. Nhận biết những việc làm thể hiện sự thân thiện, vui vẻ của bản thân 1 GDTC Bài 1: Chuyển đội hình hàng dọc, hàng ngang thành đội hình vòng tròn (tiết 1) 5 2 Toán Số hạng – tổng (tiết 1) 08/9/2022 3 Tiếng Anh 4 Tiếng Anh
  2. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 1 Tiếng Việt Bài 2 Thời gian biểu (tiết 3) – MRVT Trẻ em 2 Tiếng Việt Bài 2 Thời gian biểu (tiết 4):Nói và đáp lời bày tỏ sự ngạc nhiên, lời khen ngợi. 3 HĐGD NGLL1 Trò chơi trí tuệ Circus 1 1 HĐGD NGLL2 Trò chơi trí tuệ Circus 1 2 Toán Số hạng – Tổng (tiết 2) 3 Tiếng Việt Bài 2 Thời gian biểu (tiết 5): Nói, viết lời tự 6 4 Tiếng Việt giới thiệu 09/9/2022 Bài 2 Thời gian biểu (tiết 6) Đọc một truyện về trẻ em 1 HĐGD NGLL3 Lắng nghe tích cực (T1) 2 Mĩ thuật Bầu trời và biển (T2) 3 HĐTN SHL: Bầu chọn lớp trưởng, lớp phó Thứ Hai ngày 05 tháng 9 năm 2022 HĐTN Sinh hoạt dưới cờ THAM GIA LỄ KHAI GIẢNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS dự lễ khai giảng năm học mới nghiêm túc, trật tự. 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp
  3. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Nhận diện hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Mẫu chuyện về Bác Hồ - Phần thưởng cho HS (nếu có) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS gian - Ổn định tổ chức - HS tham gia lễ khai giảng - TPT điều khiển nghi lễ chào cờ. - TPT giới thiệu sơ lược nội dung khai giảng - HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, lắng nghe. - TPT tổ chức cho HS tham gia Lễ khai giảng theo kế hoạch của nhà trường. - GVCN nhắc nhở HS giữ trật tự, tập - HS về chia sẻ với người thân về trung chú ý. ấn tượng buổi khai giảng - TPT cho đội văn nghệ chuẩn bị biểu - Đội văn nghệ chuẩn bị biểu diễn diễn tiết mục văn nghệ chào mừng các - Đội văn nghệ biểu diễn trước em HS lớp 1 như đã luyện tập trước đó. trường, HS cổ vũ nhiệt tình. - GV nhắc nhở những HS nói chuyện, - HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi làm việc riêng, gây ảnh hưởng tới buổi nghiêm túc. lễ. - GV hướng dẫn HS đi về lớp trật tự theo sự điều động của TPT. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG Học sinh tham gia Lễ khai giảng vui tươi, nghiêm túc Học sinh ra lớp đủ, đi học đúng giờ TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: Giúp HS - Đọc số, viết số. - So sánh. các số, thứ tự số.
  4. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Đếm thêm 1, 2, 5, 10. - Cấu tạo thập phân của số. 2 . Phẩm chất: - Yêu nước: Kính trọng mọi người. - Nhân ái: Biết chia sẻ với các bạn trong lớp. - Chăm chỉ: Các em hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Trung thực: Các em thật thà, ngay thẳng trong việc học tập. - Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm trong hoạt động nhóm. 3 . Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và người khác để củng cố và mở rộng hiểu biết. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực đặc thù : Học sinh so sánh, phân tích, tổng hợp được các kiến thức thông qua bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên - Thiết kế bài dạy, SGK, SGV. - Một thanh trục và 8 khối lập phương, hình vẽ bài Vui học 2. Đối với học sinh - SGK, VBT - Một thanh trục và 8 khối lập phương III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lượng 5’ A. KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước cho HS làm quen với bài học mới. Cách tiến hành: - Cả lớp cùng tham gia múa - GV tổ chức cho cả lớp múa hát tập thể hát tập thể tạo không khí vui tươi. - HS lắng nghe - GV giới thiệu vào bài mới 25’ B. KHÁM PHÁ: Mục tiêu: HS quan sát bảng các số từ 1 đến 100, nhận biets bảng gồm 10 hàng và 10 cột. Cách tiến hành: - HS trình bày theo yêu cầu Bước 1: Đọc số của GV - GV tổ chức cho HS (nhóm 4) đọc các - HS đọc các số từ 1 đến 100
  5. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ rồi thảo luận + Đọc lại các số từ 100 đến 1 a) GV cho HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một hàng nhiều số - HS đọc các số: 10; 20; 30; b) GV cho HS đọc các số tròn trục 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100 - GV chốt: đếm thêm 10 (có thể sử dụng - HS chú ý lắng nghe trong đếm nhanh) - HS đọc các số: 5; 10; 15; c) GV cho HS đọc các số cách 5 đơn vị 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55; 60; 65; 70; 75; 80; 85; 90; 95;100 - HS chú ý lắng nghe - GV chốt: đếm thêm 5 (có thể sử dụng trong đếm nhanh) - HS thảo luận nhóm, thực Bước 2: Thứ tự các số trong bảng hiện yêu cầu - GV cho HS nhóm 4 đọc các yêu cầu, nhận nhiệm vụ, thảo luận - HS chú ý lắng nghe - GV lưu ý HS trả lời bạn ong: “Từ trái sang phải, từ trên xuống dưới” - HS trả lời - GV hướng dẫn HS chơi “Ném bóng để a) Các số trong bảng được sửa bài” sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - HS đọc số GV chỉ + GV chỉ vào bảng số cho HS đọc một b) Các số trong cùng một vài số để minh họa hàng (kẻ từ số cuối cùng) có số chục giống nhau c) Các số trong cùng một cột có số đơn vị giống nhau + GV chỉ vào hai số liền nhau trong cùng - HS quan sát và đọc một cột để giới thiệu cách đếm thêm trục d) Nhìn hai số trong cùng một hàng, ta nói ngày: số bên phải lớn hơn số bên trái Nhìn hai số trong cùng một + GV chỉ vào hai số bất kì trong cùng cột, ta nói ngay: số ở hàng dưới một hàng (hay cùng một cột) cho HS nhận xét lớn hơn số ở hàng trên - HS nhận xét Bước 3: So sánh các số a) Phân tích mẫu - HS so sánh - GV cho HS so sánh hai số 37 và 60 - 2 HS trình bày cách làm: - GV chọn 2 HS có 2 cách trình bày khác + 37 37 6 chục lớn hơn 3 chục nên 60 > 37 - GV cho HS cả lớp nhận xet bài làm của - HS nhận xét bạn rồi tự nhận xét bài làm của mình
  6. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV cho HS đọc yêu cầu, nhận biết - HS làm việc nhóm đôi (mỗi nhiệm vụ, xem lại mẫu em ghi một cách so sánh) - GV gọi hai nhóm làm bài nhanh nhất - HS trình bày: 79 > 74; 52 > trình bày trước lớp (mỗi nhóm một câu) 25 - GV chốt lại: Ôn lại cách so sánh hay 74 < 79; 25 < 52 + Số có hai chữ số lớn hơn số có một chữ - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến số thức + So sánh số chục, só nào có chục lớn hơn là số lớn hơn + Số chục bằng nhau, so sánh số đơn vị, số nào có số đơn vị lớn hơn là số lớn hơn. b) Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến - HS sắp xếp các số: lớn + Từ bé đến lớn: 38, 43, 70; - GV hướng dẫn HS so sánh tương tự 29, 82, 87 như câu a) và sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn các - HS trình bày các việc phải số làm: Bước 4: Làm theo mẫu + Viết số - GV cho HS thảo luận nhóm đôi, tìm + Viết số chục - số đơn vị hiểu mẫu: + Dùng thanh trục và khối + Có mấy việc phải làm? lập phương để thể hiện số + Đó là những việc gì? + Viết số vào sơ đồ tách – gộp số + Viết số thành tổng của số chục và số đơn vị - HS lắng nghe và hoàn thiện - GV chốt: có 5 việc, trong sách có một bài việc, các em làm tiếp 4 việc nữa cho hoàn - HS cả lớp tham gia trò chơi thiện điền số vào bảng: - Sửa bài: GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức để điền vào sơ đồ trên bảng lớp 5’ C/ VẬN DỤNG: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:SẮC MÀU EM YÊU. * Mục đích chơi: Giúp học sinh củng cố cách so sánh và sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
  7. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 * Thời gian chơi: 5 phút * Chuẩn bị chơi: Giáo viên – chuẩn bị 1 bảng các dãy số bất kì trong phạm vi các em đã được học.Có thể thiết kế trên tờ giấy A4. Học sinh – mỗi nhóm 4 em. Mỗi em chọn 1 màu sáp mà mình thích cầm trên tay. Giáo viên chuẩn bị các bảng số trên giấy A4 cho các nhóm. Trên bảng giấy ghi các số - HS thảo luận (nhóm 4) tìm bất kì từ 0 đến 100. khác nhau: Mỗi bạn 1 màu * Cách chơi: Mỗi em chọn số 0 ở các góc. Khi có hiệu lệnh của giáo viên thì các em bắt đầu tiến hành tô màu. Có thể tô màu sang ô bên trái, bên phải, bên trên, xuống dưới hoặc - HS tiến hành chơi trong tô chéo sang ô bên phải, chéo sang ô bên trái, nhóm 4 chéo lên trên, chéo xuống ô dưới cũng được. miễn sao số của ô tô sau phải lớn hơn số ở ô trước đã tô (trong 3 phút) - Cả lớp nhận xét, tuyên - Các nhóm trình bày dương RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG - Học sinh đọc viết số đúng - Vài em so sánh số chưa chính xác, cần hướng dẫn lại cách so sánh TIẾNG VIỆT Bài : Bé Mai đã lớn Đọc: Bé mai đã lớn (Tiết 1 + 2) I. Yêu cầu cần đạt : Giúp HS: 1. Kiến thức: - Nói với bạn một việc nhà mà em đã làm; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Những việc nhà Mai đã làm giúp em lớn hơn trong mắt bố mẹ; biết liên hệ bản thân: tham gia làm việc nhà. Kể được tên một số việc em đã làm ở nhà và ở trường. 2 . Phẩm chất - Chăm chỉ: Chăm chỉ làm việc nhà, yêu quý cuộc sống. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, có trách nhiệm với bản thân 3. Năng lực a.Năng lực chung:
  8. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Năng lực tự chủ và tự học : Tích cực tham gia đọc bài - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. b.Năng lực đặc thù Nói được với bạn một việc nhà mà em đã làm; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng lôgic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Những việc nhà Mai đã làm giúp em lớn hơn trong mắt bố mẹ; biết liên hệ bản thân: tham gia làm việc nhà. Kể tên một số việc em đã làm ở nhà và ở trường. II. Chuẩn bị: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). – Mẫu chữ viết hoa A. – Tranh ảnh, video clip HS giúp bố mẹ làm việc nhà (nếu có). – Bảng phụ ghi đoạn từ Sau đó đến Y như mẹ quét vậy. – Thẻ từ ghi sẵn các từ ngữ ở BT 3 để tổ chức cho HS chơi trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 5’ A.Hoạt động khởi động: – GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách hiểu - Hs nghe và nêu suy nghĩ hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm Em đã lớn hơn (GV khơi gợi để HS nói, không gò ép HS theo mẫu). - HS chia sẻ trong nhóm – GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, nói với bạn về một việc nhà em đã làm: tên việc, thời gian làm việc, – GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài - HS quan sát đọc mới Bé Mai đã lớn. – GV yêu cầu HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài - HS đọc đọc: nhân vật (bé Mai, bố mẹ), việc làm của các nhân vật, B. Khám phá và luyện tập 1. Đọc 10’ 1.1. Luyện đọc thành tiếng – GV đọc mẫu (Gợi ý: đọc phân biệt giọng nhân - vật: giọng người dẫn chuyện với giọng kể thong - HS nghe đọc thả, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động của Mai; giọng ba vui vẻ, thể hiện sự ngạc nhiên;
  9. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 giọng mẹ: thể hiện niềm vui, tự hào). – GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: cách, buộc tóc, túi xách, ; hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài: Bé lại còn đeo túi xách / và đồng hồ nữa. //; Nhưng / bố mẹ đều nói rằng / em đã lớn. //; – GV yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. - HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp 20’ 1.2. Luyện đọc hiểu – GV yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: ngạc nhiên (lấy làm lạ, hoàn toàn bất - HS giải nghĩa ngờ), y như (giống như), - HS đọc thầm – GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong - HS chia sẻ SHS. ND :Những việc nhà Mai đã làm – GV yêu cầu HS rút ra nội dung bài và liên hệ giúp em lớn hơn trong mắt bố mẹ bản thân: biết làm việc nhà, giúp đỡ cha mẹ. 15’ 1.3. Luyện đọc lại – GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. Từ đó, -– HS nhắc lại nội dung bài bước đầu xác định được giọng đọc của từng nhân vật và một số từ ngữ cần nhấn giọng. – GV đọc lại đoạn từ Sau đó đến Y như mẹ quét – HS nghe GV đọc vậy. – GV yêu cầu HS luyện đọc lời khen của bố với – HS luyện đọc lời khen của bố Mai và luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn từ với Mai và luyện đọc trong nhóm, Sau đó đến Y như mẹ quét vậy trước lớp đoạn từ Sau đó đến Y – HS khá, giỏi đọc cả bài như mẹ quét vậy 17’ 1.4. Luyện tập mở rộng – GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động – HS xác định yêu cầu Cùng sáng tạo – Hoa chăm chỉ. – GV yêu cầu HS kể tên các việc đã làm ở nhà (nấu cơm, quét nhà, trông em, ) à ở trường (lau – HS kể tên các việc đã làm ở nhà bảng, tưới cây, sắp xếp kệ sách/ giày dép, ). – HS nghe một vài nhóm trình bày trước lớp và nhận xét kết quả. 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho - Nhận xét, đánh giá. tiết sau. - Về học bài, chuẩn bị RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
  10. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Học sinh đọc được bài, cần hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi - Nhiều em đọc chậm: Yến Trang, Gia Khánh, anh Tài, Trí Khang . ĐẠO ĐỨC BÀI 1: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS 1. Kiến thức: - Nêu được một số biểu hiện của việc quý trọng thời gian. - Nêu được vì sao phải quý trọng thời gian. - Thực hiện được việc sử dụng thời gian hợp lí. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Chủ động thực hiện được việc sử dụng thời gian một cách hợp lý và hiệu quả. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, trong các hoạt động sinh hoạt của bản thân. 3. Năng lực 3.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lí các tình huống và liên hệ bản thân - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn. 3.2. Năng lực đặc thù - Nhận ra được một số biểu hiện của việc quý trọng thời gian. - Thể hiện được thái độ đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện việc quý trọng thời gian; không đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện việc không quý trọng thời gian. - Biết được vì sao quý trọng thời gian, sử dụng thời gian hợp lí. Bước đầu sử dụng thời gian hợp lí và thực hiện được việc sử dụng thời gian hợp lí. - Lập được kế hoạch cá nhân, sắp xếp hoạt động và lập thời gian biểu của cá nhân trong một ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  11. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 1. Giáo viên - SGK đạo đức 2, bộ tranh, video clip về đức tính chăm chỉ. 2. Học Sinh - SGK đạo đức 2, VBT đạo đức 2 (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lượng 1. Khởi động Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc, giúp HS xác định được chủ đề bài học: Quý trọng thời gian. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi, yêu cầu HS quan sát tranh, kể lại tình - HS làm việc theo cặp, trả huống đã xảy ra bằng việc trả lời câu hỏi: lời câu hỏi: + Chuyện gì đã xảy ra với bố con bạn Na? + Hai bố con Na chuẩn bị ra bến xe về quê. Gần đến giờ xe chạy mà Na vẫn mải chơi, chưa chuẩn bị xong đồ đạc. Khi hai bố con đến bến xe thì xe đã chạy và phải đợi một tiếng 7’ + Cảm giác của bố Na và Na vào lúc đó nữa mới có chuyến tiếp như thế nào? theo. + Bố Na rất tiếc vì không kịp ra xe đúng giờ. Còn - GV mời 1 – 2 nhóm HS kể lại tình huống Na thì ngạc nhiên vì mình trước lớp (HS sắm vai diễn lại tình huống). chỉ muộn một chút mà đã Các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ sung bị lỡ xe. ý kiến. Sau đó GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao Na và bố bị lỡ chuyến xe? - Một số nhóm kể lại tình huống - GV tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm, nêu ý kiến cá nhân về việc làm của Na - HS trả lời câu hỏi (đúng/sai; đồng tình/ không đồng tình ) - GV nhận xét các câu trả lời của HS, dẫn dắt vào bài mới: Thời gian rất quý giá. Vậy chúng ta cần làm gì và làm như thế - HS trao đổi nhóm, nêu ý nào để thể hiện việc mình biết quý trọng kiến cá nhân.
  12. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 thời gian? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở - HS lắng nghe GV giới hoạt động tiếp theo. thiệu bài mới. 2. Khám phá (Dạy bài mới) 2.1. Hoạt động 1: Bạn nào trong tranh 10’ biết quý trọng thời gian Mục tiêu: Giúp HS bước đầu tìm hiểu, phân biệt được những biểu hiện biết quý trọng thời gian hoặc không biết quý trọng thời gian. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 và yêu - HS làm việc nhóm cầu HS tìm hiểu, thảo luận qua những dẫn dắt, gợi mở: Tranh 1: Bạn nữ đang ngồi đọc sách ở gốc đa. + Các bạn trong tranh đã nói gì, làm gì? Một bạn rủ ra chơi cùng + Lời nói, việc làm đó cho thấy các bạn đã nhưng bạn nữ muốn tranh sử dụng thời gian như thế nào? thủ thời gian luyện đọc rồi + Lời nói, việc làm đó cho thấy bạn nào mới ra chơi với bạn. biết, bạn nào chưa biết quý trọng thời Tranh 2: Bạn nam đang gian? nhìn vào thời gian biểu; bóng nói cho thấy bạn đã chuẩn bị xong bài vở và sẽ đi học võ theo thời gian biểu. Tranh 3: Bạn nam ngồi vừa ngồi gấp quẩn áo vừa xem ti vi. Do không tập trung làm việc nên đã đến giờ sang thăm bà mà bạn vẫn chưa gấp xong quần áo. - GV tổ chức cho đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận về một tranh. Sau khi mỗi nhóm báo cáo, các nhóm khác có - Đại diện nhóm báo cáo, thể nhận xét, bổ sung. các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. - GV gợi mở để HS bước đầu biết được kĩ năng sử dụng thời gian hợp lí, chúng ta - HS nghe GV nhận xét nên biết kết hợp công việc, và kết hợp như
  13. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 thế nào để vừa tiết kiệm thời gian, đảm bảo hiệu quả của công việc chính 2.2. Hoạt động 2: Nêu thêm những việc làm thể hiện sự quý trọng thười gian. Mục tiêu: Giúp HS hiểu thêm một số việc 7’ làm thể hiện biết quý trọng thời gian. Cách tiến hành: - GV gợi ý cho HS biết được những biểu hiện chính của sự quý trọng thời gian: - HS lắng nghe dành thời gian học tập, thực hiện công việc - HS suy nghĩ, nêu lên theo thời gian biểu, kết hợp công việc một một số việc làm cụ thể thể cách hợp lí hiện được sự quý trọng - GV đặt câu hỏi: Nêu một số việc làm cụ thời gian. thể thể hiện được sự quý trọng thời gian? +Cùng các bạn chơi trò giải toán nhanh (kết hợp vừa học vừa chơi). +Lập thời gian biểu cho ngày nghỉ (không sử dụng toàn bộ ngày nghỉ để ngủ, chơi, mà cần dành những khoảng thời gian nhất định để giúp bố mẹ làm việc nhà, học những môn năng khiếu, đi thăm ông bà, người thân, .) +Chuẩn bị sách vở cho ngày mai trước khi đi ngủ - Sau khi HS đã nêu được một số việc làm (để buổi sáng không mất thể hiện sự quý trọng thời gian, GV sơ kết, thời gian chuẩn bị), tuyên dương và chuyển tiếp sang hoạt - HS nghe GV tổng kết động mới. hoạt động. 2.3. Hoạt động 3: Vì sao chúng ta cần 7’ quý trọng thời gian Mục tiêu: Giúp HS nêu được vì sao cần quý trọng thời gian Cách tiến hành: - GV đặt một số câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: - HS suy nghĩ câu trả lời + Theo em, thời gian có quay trở lại được
  14. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 không? +Vì thời gian một đi + Thời gian trong một ngày có phải là vô không trở lại nên chúng ta hạn không? cẩn quý trọng thời gian + Lãng phí thời gian có thể dẫn đến điều +Vì một ngày chỉ có 24 gì? giờ, mà công việc của mỗi người trong một ngày rất nhiều nên chúng ta cẩn quý trọng thời gian +Lãng phí thời gian có thể dẫn đến việc chúng ta không hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn; không có thời gian để làm những việc hữu ích khác, - GV gọi HS đứng dậy nêu lên suy nghĩ của bản thân. - HS trình bày trước lớp. - GV tổng hợp ý kiến, trình bày: Vì thời gian không quay lại nên chúng ta phải biết - HS nghe GV chốt lại nội quý trọng thời gian, chúng ta phải biết tận dung. dụng 24h trong một ngày để làm việc. -HS lắng nghe, thực hiện. Tuyệt đối, chúng ta không được lãng phí thời gian, bởi nếu như thế chúng ta sẽ không hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn và không làm được nhiều việc có ích . 3’ 3. Củng cố – Vận dụng GV yêu cầu HS về nhà : + Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn -HS lắng nghe, thực hiện. bè về bài mới học. + Tự biết sắp xếp thời gian hợp lý trong ngày. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY - Học sinh nêu được ý nghĩa của việc sinh hoạt đúng giờ - Học sinh phân biệt tốt hành vi đúng sai . TNXH BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1 )
  15. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học, giúp HS: - Nêu được các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thế hệ và (hoặc) bốn thế hệ. - Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình có hai thế hệ, ba thế hệ vào sơ đồ cho trước. - Nói được sự cần thiết của việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm sóc yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình. - Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình. 2. Phẩm chất: - Nhân ái: Biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ người thân trong gia đình. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập , trong các hoạt động sinh hoạt của gia đình. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống và liên hệ bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn. b. Năng lực đặc thù: - Nêu được các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thế hệ (hoặc) bốn ba thế hệ. - Vẽ, viết cắt dán hình ảnh gia đình có hai thế hệ, ba thế hệ vào sơ đồ cho trước. - Nói được sự cần thiết của việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm sóc thương yêu nhau giữa các thế hệ trong gia đình. - Thể được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
  16. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 1. Giáo viên: - Bài hát, tranh tình huống, một số sơ đồ về các thế hệ trong gia đình. 2. Học Sinh: - SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp về các thành viên trong gia đình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lượng 5’ A. KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về các thành viên trong gia đình để dẫn dắt vào bài học mới. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS cùng hát bài “Cả nhà - Giáo viên và học sinh thương nhau”. cùng thực hiện. - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: - HS đọc câu hỏi, đưa ra + Gia đình bạn nhỏ trong bài hát gồm những câu trả lời: ai? + Ba, mẹ, con + Tình cảm của bạn nhỏ đối với các thành + Bạn nhỏ yêu thương bố viên trong gia đình như thế nào? mẹ + Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi + Mỗi HS tự liên hệ nhất? Ai là người ít tuổi nhất? - GV khuyến khích HS chia sẻ câu trả lời - HS trình bày câu trả lời trước lớp trước lớp. - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học - HS lắng nghe nhận xét. “Các thế hệ trong gia đình”. 27’ B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Các thành viên trong gia đình hai thế hệ * Mục tiêu: HS nêu được các thành viên
  17. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 trong gia đình hai thế hệ, bước đầu nhận biết được cách ứng xử thể hiện sự quan tâm, chăm sóc giữa các thế hệ trong gia đình. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong sgk - HS quan sát tranh, tìm trang 8 và trả lời câu hỏi: câu trả lời + Mọi người trong gia đình bạn An đang làm + Mọi người đang ăn cơm gì? + Em hãy giới thiệu các thành viên trong gia + Các thành viên trong đình bạn An theo thứ tự từ nhiều tuổi đến gia đình bạn An: Bố, mẹ, người ít tuổi. chị Hà và An. - GV đặt câu hỏi: Quan sát hình và cho biết + Gia đình bạn An có 2 gia đình An có mấy thế hệ? Mỗi thế hê có thế hệ. Thế hệ thứ nhất là những ai? bố mẹ, thế hệ thứ hai là chị em An. - GV gọi HS đứng dậy trình bày câu trả lời - HS trình bày kết quả - GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận: Gia trước lớp đình hai thế hệ là gia đình gồm bố mẹ và các - HS lắng nghe GV nhận con. Trong đó thế hệ thứ nhất là bố mẹ, thế hệ xét thứ hai là các con trong gia đình. Hoạt động 2: Các thành viên trong gia đình
  18. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 3 thế hệ * Mục tiêu: HS nêu được các thành viên trong gia đình ba thế hệ theo sơ đồ * Cách tiến hành: - GV treo sơ đồ hình 2 trong SGK trang 9 - HS quan sát sơ đồ, tìm câu trả lời - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời: + Quan sát sơ đồ và giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Hoà? + Các thành viên trong gia đình Hòa: Ông, bà, bố, + Gia đình bạn Hoà có mấy thế hệ cùng mẹ, chị gái và Hòa. chung sống? + Gia đình Hòa có 3 thế + Mỗi thế hệ gồm những ai? hệ + Thế hệ thứ nhất là ông bà, thế hệ thứ hai là bố mẹ, thế hệ thứ ba là chị em - GV mời 2 đến 3 nhóm HS lên trước lớp chỉ Hòa. và trình bày theo sơ đồ trên bảng. - Đại diện nhóm lên bảng - GV nhận xét, kết luận: Gia đình bạn Hoà trình bày theo sơ đồ. có 3 thế hệ cùng chung sống. Gia đình 3 thế - HS nghe GV nhận xét, hệ gồm ông bà, bố mẹ, các con. Thế hệ thứ kết luận. nhất là ông bà, thế hệ thứ hai là bố mẹ, thế hệ thứ ba là chị em Hoà. - Hoạt động 3: Thực hành liên hệ gia đình
  19. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 của bản thân * Mục tiêu: HS liên hệ được các thanh viên trong gia đình của bản thân. Xác định được các thế hệ trong gia đình mình. * Cách tiến hành: - GV cho HS làm việc cặp đôi, hỏi - đáp nhau (theo các câu hỏi: Gia đình bạn có mây thế hệ - HS hoạt động cặp đôi hỏi cùng chung sống? Mỗi thế hệ có những ai?) – đáp - GV mời các cặp HS lên hỏi - đáp trước lớp. So sánh các thế hệ trong gia đình mình và bạn. - HS lên bảng thực hiện - GV kết luận: Mỗi gia đình thường có các hoạt động đối – đáp. thế hệ ở những độ tuổi khác nhau, cùng chung - HS lắng nghe GV kết sống. Có gia đình hai thế hệ, có gia đình ba luận. thế hệ hoặc bốn thế hệ. C. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI SAU BÀI 3’ HỌC GV yêu cầu HS về nhà : + Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về bài mới học. + Tranh vẽ hoặc ảnh chụp của từng thành viên cùng chung sống trong gia đình mình. + Bút chì, bút mực, thước kẻ, tẩy, hồ dán. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY - Học sinh hiểu nội dung bài, có ý thức quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ - Giáo dục thêm về văn hóa VN: Thờ cha kính mẹ, gia đình thường có 2, 3 thế hệ, con cháu phụng dưỡng ông bà cha mẹ . GDTC
  20. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Vệ sinh sân tập và chuẩn bị dụng cụ tập luyện (GV Bộ môn dạy) Thứ Ba ngày 06 tháng 9 năm 2022 TIẾNG ANH BẢN NGỮ Giáo viên bộ môn dạy . TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS 1. Kiến thức, kĩ năng: - Đọc số, viết số. - So sánh. các số, thứ tự số. - Đếm thêm 1, 2, 5, 10. - Cấu tạo thập phân của số. 2 . Phẩm chất: - Yêu nước: Kính trọng mọi người. - Nhân ái: Biết chia sẻ với các bạn trong lớp. - Chăm chỉ: Các em hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Trung Thực: Các em thật thà, ngay thẳng trong việc học tập. - Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm trong hoạt động nhóm. 3. Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và người khác để củng cố và mở rộng hiểu biết. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực đặc thù: Học sinh so sánh, phân tích, tổng hợp được các kiến thức thông qua bài học. *Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV. - Một thanh trục và 8 khối lập phương, hình vẽ bài Vui học 2. Đối với học sinh - SGK.
  21. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Một thanh trục và 8 khối lập phương III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lượng 5’ A. KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước cho HS làm quen với bài học mới. Cách tiến hành: - Cả lớp cùng tham gia múa - GV tổ chức cho cả lớp múa hát tập thể hát tập thể tạo không khí vui tươi. - HS lắng nghe - GV giới thiệu vào bài mới 25’ B. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại các kiến thức đã được ôn tập Cách tiến hành: Nhiệm vụ 1: Hoạt động nhóm, hoàn - HS thảo luận (nhóm 4) tìm thành BT1 cách làm: thêm 1, thêm 2, thêm 5, - GV cho HS đọc yêu cầu và thảo luận thêm 10 nhóm + HS làm cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm 4 - GV gọi HS đọc bài làm theo nhóm (mỗi - HS đọc bài, cả lớp nhận xét nhóm đọc 1 dãy số , GV khuyến khích HS nói - HS lắng nghe cách làm. - GV chốt: + Thêm 1: 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 + Thêm 2: 30, 32, 34, 36, 38, 40, 42, 44, 46, 48 + Thêm 5: 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, - HS lắng nghe GV và ghi 45, 50 nhớ kiến thức + Thêm 10: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100 - GV mở rộng thêm: Đề đếm nhanh, trong một số trường hợp nên đếm thêm 1, - thêm 2, thêm 5, thêm 10, cho ví dụ. + Thêm l: Số lượng ít. + Thêm 2: Số lượng nhiều, đặc biệt khi xuất hiện các “cặp”. Ví đụ: Đếm chân của nhiều con vật 2