Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ

docx 91 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 4410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_7_nam_hoc_2022_2023_dang_ngoc_my.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ

  1. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 UBND HUYỆN HÓC MÔN Trường TH Ấp Đình Tổ CM 2 KẾ HOẠCH TUẦN 07 Năm học: 2022 - 2023 Từ ngày 17/10/2022 đến ngày 21/10/2022 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy 1 HĐTN SHDC:Văn nghệ theo SHCĐ “ Vì một cuộc sống an toàn” 2 Toán Ba điểm thẳng hàng 3 Tiếng Việt Cô chủ nhà tí hon (tiết 1) - Đọc Cô chủ nhà tí hon 2 4 Tiếng Việt Cô chủ nhà tí hon (tiết 2) - Đọc Cô chủ nhà tí hon 17/10/2022 1 Đạo đức Bài 4: Bảo quản đồ dùng gia đình (tiết 1) 2 TNXH Ngày nhà giáo Việt Nam (tiết 1) 3 GDTC Bài 3: Giậm chân tại chỗ, đứng lại 1 TABN 2 TABN 3 Toán Em làm được những gì? (tiết 1) 4 TNXH Ngày nhà giáo Việt Nam (tiết 2) 3 1 Tiếng Việt Cô chủ nhà tí hon (tiết 3) - Viết chữ hoa G, Gọi dạ 2 Tiếng Việt bảo vâng 18/10/2022 Cô chủ nhà tí hon (tiết 4) - Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì? 3 Nhạc Đọc nhạc: luyện tập mẫu âm và thực hành. Thường thức âm nhạc 1 Tiếng Anh 2 Tiếng Anh 3 Tiếng Việt Bưu thiếp (tiết 1) - Đọc Bưu thiếp 4 Tiếng Việt Bưu thiếp (tiết 2) - Nhìn - viết Ông tôi 4 1 Toán Em làm được những gì? (tiết 2) 19/10/2022 2 TV* Luyện tập về Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì? 3 HĐTN SHCĐ: Trò chơi Bingo. Xác định các bước xử trí khi bị lạc. 1 GDTC Bài 3: Giậm chân tại chỗ, đứng lại
  2. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 2 Toán Phép trừ có hiệu bằng 10 3 Tiếng Anh 4 Tiếng Anh 5 1 Tiếng Việt Bưu thiếp (tiết 3) - Mở rộng vốn từ Gia đình (tt) 20/10/2022 2 Tiếng Việt Bưu thiếp (tiết 4) - Nói và đáp lời chào hỏi 3 H ĐGD NGLL1 Vẽ các mẫu hình khối 1 H ĐGD NGLL2 Vẽ các mẫu hình khối 2 Toán 3 Tiếng Việt 11 trừ đi một số 6 4 Tiếng Việt Bưu thiếp (tiết 5) - Nói, viết lời xin lỗi 21/10/2022 Bưu thiếp (tiết 6) - Đọc một bài thơ về gia đình 1 H ĐGD NGLL3 Phòng tránh bệnh lây nhiễm T3 2 Mĩ thuật Phương tiện giao thông T1 3 HĐTN SHL: Thực hành những cách bảo vệ bản thân. Lồng ghép ATGT Bài 3 Thứ Hai, ngày 17 tháng 10 năm 2022 HĐTN SHDC: Văn nghệ theo SHCĐ “ Vì một cuộc sống an toàn” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: Giúp HS Nhận biết những tình huống không an toàn; Thực hiện những việc làm với chủ đề “Vì một cuộc sống an toàn”, để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc và tham gia giao thông an toàn Tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khi cần thiết. 2. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, các hoạt động chung của trường, lớp về an toàn giao thông. - Phẩm chất trung thực: Thật thà đánh giá bản thân, đánh giá bạn. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn trong hợp tác, chia sẻ với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp. - Phẩm chất trách nhiệm: có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng với chủ đề “Vì một cuộc sống an toàn”. 3. Năng lực *Năng lực chung:
  3. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia hoạt động học tập, tham gia hoạt động nhóm, hoạt động với bạn và phát biểu ý kiến. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết những tình huống không an toàn; Thực hiện những việc làm với chủ đề “Vì một cuộc sống an toàn”, để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc và tham gia giao thông an toàn - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khi cần thiết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên (TPT): - Chuẩn bị trang phục văn nghệ, trang phục và dụng cụ đội nghi lễ. - Văn nghệ hoặc bài thơ với chủ đề “Vì một cuộc sống an toàn”. - Cây hoa dân chủ 2. Thiết bị dành cho học sinh - HS toàn trường mang ghế dự chào cờ. - Một số tiết mục văn nghệ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TUẨN 7 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ Văn nghệ theo chủ đề “Vì một cuộc sống an toàn” HOẠT ĐỘNG CỦA TPT (GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS điều khiển lễ chào cờ. - HS chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. các lớp trong tuần qua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và - HS lắng nghe kế hoạch tuần triển khai các công việc tuần mới. mới. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về các tiết - HS chuẩn bị các tiết mục văn mục văn nghệ hoặc bài thơ với chủ đề “Vì một nghệ. cuộc sống an toàn”. - HS tham gia hoạt động, múa hát, đọc thơ theo chủ đề “V1 một cuộc sống an toàn”
  4. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV phối hợp với GV Tổng phụ trách Đội và - HS chia sẻ cảm nhận sau khi Ban Giám hiệu để tổ chức cho HS tham gia tham gia chương trình. hoạt động, múa hát, đọc thơ theo chủ đề “Vì một cuộc sống an toàn” theo chương trình chung của toàn trường - GV Tổng phụ trách Đội tổ chức cho HS chia sẻ cảm nhận sau khi tham gia chương trình, - TPT tổng kết hoạt động. IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY - Học sinh tập huấn kỹ năng sống cơ bản. Các em biết tự bảo vệ bản thân trong một số tình huống - Các em ngoan, biết chăm chú lắng nghe Toán BÀI: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nhận biết ba điểm thẳng hàng. - Sử dụng thước thẳng, kiểm tra ba đối tượng thẳng hàng. - Nhận biết hình ảnh thẳng hàng trong cuộc sống. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lí các tình huống học tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học, biết ứng dụng kiến thức vào thực tiễn. 3.Phẩm chất: - Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập - Phẩm chất: yêu nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Thước kẻ, máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Học sinh :
  5. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - SGK, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC lượng 2’ 1.Khởi động Mục tiêu : Tạo hứng thú cho học sinh trước khi vào bài học mới Cách tiến hành : - GV yêu cầu cả lớp hát một bài - HS hát - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt gới thiệu bài mới - HS lắng nghe 15’ 2. Khám phá 2.1 Giới thiệu ba điểm thẳng hàng Mục tiêu: HS quan sát ,nhận biết được ba điểm thẳng hàng Cách tiến hành: - GV HD HS quan sát hình ảnh các bạn, nhận - HS quan sát biết các bạn đứng ngay hàng (thẳng hàng) - HS quan sát hình ảnh ba điểm A, B, C, nhận biết ba điểm А, B, C cùng nằm trên một đường - HS chỉ tay vào hình và thẳng.). (HD HS dùng thước kiểm tra) nói: ba điểm А,B, C thẳng - GV giới thiệu: khi ba điểm cùng nằm trên một hàng. đường thẳng, ta nói ba điểm đó thẳng hàng. 2.2 Thực hành - HS nhắc lại 2.2.1 Đọc ba điểm thẳng hàng Mục tiêu : HS dựa vào hình mẫu, đọc được tên các điểm thẳng hàng Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HS nhận biết 3 điểm M, N, P là 3 điểm thẳng hàng - HS nêu yêu cầu - HS quan sát mẫu và nói ba điểm M,N,P là ba điểm - GV yêu cầu HS quan sát 3 điểm C, D, E có thẳng hàng (vì 3 điểm M, thẳng hàng hay không? N, P cùng nằm trên một đường thẳng) - GV nhận xét - HS quan sát: - GV yêu cầu HS kiểm tra hình tiếp theo. C, D, E là 3 điểm thẳng + Trên hình có mấy đường thẳng? hàng
  6. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 + Đó là đường thẳng nào ? - HS lắng nghe + Trên mỗi đường thẳng, ba điểm nào thẳng - HS trả lời : hàng? + Có 2 đường thẳng + Đường thẳng IH và OT - GV nhận xét, kết luận: + HS quan sát và kết luận: I,K,H là 3 điểm thẳng hàng. O,K,T là 3 điểm I,K,H là 3 điểm thẳng thẳng hàng hàng. O,K,T là 3 điểm 2.2.1 Kiểm tra ba điểm thẳng hàng và nói thẳng hàng theo mẫu - HS lắng nghe Mục tiêu : HS nhận biết, kểm tra được ba điểm thẳng hàng Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi * Phân tích mẫu : + Hình ảnh đặt thước thể hiện điều gì ? - HS nhận biết yêu cầu : + Đặt thước thế nào ? kiểm tra, nói theo mẫu - HS thực hiện + HS dựa vào hình ảnh đặt thước, thông báo ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng + kiểm tra ba điểm có hàng. thẳng hàng không + mép thước sát vào các + HS dùng thước thẳng kiểm tra rồi nói: điểm + Ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng (mép thước) thì ba điểm đó thẳng hàng. -HS nói: - GV nhận xét, sửa chữa + Ba điểm B, C, D thẳng hàng. + Ba điểm I, K, S không thẳng hàng. + Ba điểm L, M, N thẳng hàng. - HS lắng nghe 15’ 3. Luyện tập thực hành Bài 1 : Đúng hay sai
  7. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Mục tiêu : Hs nhận biết ba điểm nằm trên một đoạn thẳng cũng gọi là ba điểm thẳng hàng Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - HS nhận biết yêu cầu - GV yêu cầu HS xác định các điểm có trong - HS xác định, chỉ tay vào bài từng điểm trên hình - GV giới thiệu : Ba điểm nằm trên một đoạn - HS quan sát, lắng nghe thẳng cũng gọi là ba điểm thẳng hàng VD “ Ba điểm A,E, D là ba điểm thẳng hàng - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi - HS thực hiện ( HS xác - GV yêu cầu các nhóm trình bày, khuyến định từng đoạn thẳng trên khích HS giải thích hình, kiểm tra ba điểm trên từng đoạn thẳng) - HS trình bày, giải thích + ba điểm A, E, D thẳng hàng vì cùng nằm trên đoạn thẳng AD.(đ) + ba điểm A , B, C không thẳng hàng (s) + ba điểm A, I, C thẳng hàng vì cùng nằm trên - GV nhận xét đoạn thẳng AC.(đ) + Ba điểm D, I, B thẳng Bài 2 : Ba cúc áo (nút áo) nào cùng nằm hàng vì cùng nằm trên trên một đường thẳng đoạn thẳng DB.(đ) Mục tiêu : HS vận dụng nhận biết, kiểm tra - HS lắng nghe, kiểm tra. ba điểm thẳng hàng Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn * Phân tích hình : + Xác định các nút áo cùng nằm trên một đường thẳng theo đường kẻ: Theo hàng, theo - HS nhận biết yêu cầu cột - HS thảo luận, thực hiện + Dùng thước thẳng xác định các nút áo cùng nằm trên một đường thẳng khác. - GV mời các nhóm trình bày (GV nên hướng dẫn HS nói theo trình tự: hàng, cột, đường chéo)
  8. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Các nhóm kiểm tra, nhận xét. * Đất nước em - GV giới thiệu vườn cây thanh long ở Bình - Các nhóm trình bày Thuận. + Cột trụ để cây bám vào, leo lên. + Chiếu sáng ban đêm giúp cây mau lớn. - HS nhận xét - GV HD HS tìm vị trí tỉnh Bình Thuận trên - HS quan sát ảnh, nhận bản đồ. biết: - Các nhóm bổ sung, nhận xét + Các cột trụ cùng nằm - GV tổng kết. trên một đường thẳng. + Các bóng đèn cùng nằm trên một đường thẳng - HS tìm vị trí tỉnh Bình Thuận trên bản đồ. - HS lắng nghe 3’ Củng cố - Vận dụng - Tìm hình ảnh ba điểm thẳng hàng trong - HS thực hiện cuộc sống - Nhận xét, tuyên dương IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) - Giáo viên hướng dẫn, nhấn mạnh cách viết tên điểm - Giáo dục lòng yêu quê hương khi giới thiệu về các địa điểm Tiếng Việt Cô chủ nhà tí hon (tiết 1 + 2) - Đọc Cô chủ nhà tí hon I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Sau bài học, HS - Ghép được chữ cái thành những từ ngữ chỉ người trong gia đình; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Tình cảm yêu thương ông ngoại dành cho bạn nhỏ thể hiện qua những bài học đơn giản trong cuộc sống hằng ngày; biết liên hệ bản thân: yêu thương, kính trọng, biết ơn ông bà, bố mẹ; kể được một số việc làm thể hiện sự kính trọng lễ phép với ông bà, cha mẹ.
  9. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ người thân trong gia đình. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt khi ở nhà. 3. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, tham gia hoạt động nhóm và phát biểu ý kiến tốt. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tạo thói quen trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. b. Năng lực đặc thù - Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (trí tưởng tượng về sự việc trong đời sống xã hội). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). - Mẫu chữ viết hoa G. - Tranh ảnh, video clip HS giúp ông bà làm việc nhà (nếu có). - Bảng phụ ghi đoạn từ Sau đó đến Y như mẹ quét vậy. - Thẻ từ ghi sẵn các từ ngữ ở BT 3 để tổ chức cho HS chơi trò chơi. 2. Học Sinh - Sách giáo khoa,Vở Tập viết 2 tập một. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lượng 5’ I. Khởi động
  10. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS - HS trả lời: Bà ngoại, ông và từng bước làm quen bài học. ngoại. b. Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu tên chủ điểm: Ông bà yêu quý. Chủ đề gồm những bài học hướng đến bồi dưỡng cho các em phẩm chất nhân ái, trách nhiệm; giúp các em nhận thức được tình cảm của mình đối với ông bà và người thân trong gia đình, bước đầu thể hiện trách nhiệm với ông bà và người thân bằng các việc làm cụ thể. - GV giới thiệu tên bài học: + GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, quan sát hình SHS trang 58 trả lời câu hỏi: Ghép các chữ cái và thêm dấu thanh nếu cần để tạo thành những từ ngữ chỉ người trong gia đình. + GV dẫn dắt vào bài học: Ông bà là người luôn yêu thương, quan tâm và chăm sóc cho các em. Thật hạnh phúc khi các em được sống trong sự đùm bọc, chở che của ông bà. Câu chuyện của bạn nhỏ tên là Vân chúng ta sẽ tìm hiểu sau đây cũng là một câu chuyện thể hiện tình yêu thương của ông ngoại dành cho người cháu của mình. Chúng ta cùng đọc và khám phá câu chuyện trong bài học ngày hôm nay. Bài 1: Cô chủ nhỏ tí hon. 15’ II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
  11. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Cô chủ nhà tí hon với giọng đọc rõ ràng, thong thả, tình cảm, tự hào, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động và tình cảm của ông đối với bạn nhỏ; cảm xúc của bạn nhỏ đối với ông. b. Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh - HS trả lời: Bức tranh vẽ họa bài đọc SH cảnh 2 ông cháu trong bữa trang 59 và trả cơm. Bạn nhỏ chuẩn bị lời câu hỏi: Bức cầm đũa lên gắp thức ăn. tranh vẽ cảnh gì, em có dự đoán gì về nội dung bài đọc? - GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý lắng nghe, đọc + Đọc với giọng kể thong thả, tình cảm, tự thầm theo. hào, nhấn giọng ở những từ ngữ và hoạt động chỉ tình cảm của người ông đối với bạn nhỏ; cảm xúc của bạn nhỏ đối với ông. + Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn. - GV hướng dẫn HS: + Luyện đọc một số từ khó: ngoại, bẽn lẽn, - HS chú ý lắng nghe và bỗng, quan trọng. luyện đọc. + Luyện đọc một số câu dài: Chỉ ra chơi mấy hôm,/ông đã mang đến cho Vân/biết bao điều thú vị.//; Vân cảm thấy/mình ra dáng một cô chủ nhà tí hon,/đúng như lời ông nói//. Bước 2: Hoạt động nhóm - GV mời 3 HS đọc văn bản:
  12. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 + HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “lấy giúp ông - HS đọc bài. với nào”. + HS1 (Đoạn 2): tiếp theo đến “ông cười khích lệ”. + HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó, đọc thầm lại bài đọc, trả lời câu hỏi 15” trong phần Cùng tìm hiểu SHS trang 59 và rút ra được ý nghĩa của bài học, liên hệ bản thân. b. Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó: + Hấp dẫn: lôi cuốn, làm cho người ta thích. + Bẽn lẽn: có dáng điệu rụt rè, thiếu tự - HS lắng nghe, tiếp thu nhiên vì e thẹn, chưa quen. kiến thức. + Thú vị: có tác dụng làm cho người ta hào hứng, vui thích. - GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc 1 lần nữa để chuẩn bị trả lời câu hỏi phần cùng tìm hiểu SHS trang 59. Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1: Câu 1: Ông nói gì khi Vân định nếm thử thức ăn? HS đọc thầm theo + GV hướng dẫn HS: Đọc lại đoạn 1 để tìm - HS trả lời: Khi Vân định câu trả lời. nếm thử thức ăn, ông nhìn Vân nheo mắt cười: Mời cả + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. nhà cùng ăn cơm nào.
  13. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2: Câu 2: Ông đã giúp Vân biết thêm điều gì? - HS trả lời: Ông đã giúp + GV hướng dẫn HS: Đọc lại đoạn 1 để tìm Vân biết thêm việc khi ăn câu trả lời. cơm, phải mời cả nhà. + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 3: Câu 3: Khi được ông gọi là Cô chủ nhà tí - HS trả lời: Khi được ông hon, Vân cảm thấy thế nào, vì sao? gọi là Cô chủ nhà tí hon, + GV hướng dẫn HS: Đọc lại đoạn 2 để tìm Vân cảm thấy mình thật câu trả lời. quan trọng, vì việc gì trong nhà Vân cũng biết làm. + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 4: Câu 4: Khi có khách em sẽ làm gì để giống - HS trả lời: Khi nhà em có một người chủ nhà tí hon? khách, em mời khách vào nhà, rót nước cho khách. + GV hướng dẫn HS liên hệ bản thân, các công việc mà em đã làm khi nhà em có khách. - HS trả lời: Bài học nói về + GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi. tình cảm yêu thương ông ngoại dành cho bạn nhỏ thể - GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học, liên hiện qua những bài học đơn hệ bản thân. giản trong cuộc sống hàng ngày. + Liên hệ bản thân: yêu TIẾT 2 thương, kính trọng, biết ơn ông bà, bố mẹ. 10-12’ Hoạt động 3: Luyện đọc lại - HS trả lời: Đọc với giọng a. Mục tiêu: HS xách định giọng đọc toàn kể thong thả, tình cảm, tự bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng; nghe hào, nhấn giọng ở những từ ngữ và hoạt động chỉ tình
  14. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 GV đọc lại đoạn từ Ông nhìn Vân đến cười cảm của người ông đối với khích lệ; luyện đọc, đọc bài. bạn nhỏ; cảm xúc của bạn nhỏ đối với ông. b. Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp - HS lắng nghe, đọc thầm theo. - GV yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng. - GV đọc lại đoạn từ “Ông nhìn Vân” đến - HS luyện đọc. “Cười khích lệ”. - HS đọc bài, các HS khác Bước 2: Hoạt động nhóm đọc thầm theo. - GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn từ “Ông nhìn Vân” đến “Cười khích lệ”. - GV mời 1-2HS đọc đoạn từ “Ông nhìn Vân” đến “Cười khích lệ”. - GV mời 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài. Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi trong mục Hoa lễ phép. 15’ b. Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu phần Hoa lễ phép: Cùng bạn đóng vai, nói và đáp lời chào của em khi đi học, khi về nhà. - GV hướng dẫn HS: Từng HS thực hiện đóng vai để nói và đáp lời chào khi đi học, khi về nhà. + Nói lời chào khi đi học, khi về nhà: HS có thể sử dụng mẫu câu quen thuộc như Con chào mẹ ạ, con chào bố ạ; Con chào bố mẹ con đi học ạ/con vừa đi học về ạ. + Đáp lời chào khi đi học, khi về nhà: HS có thể dùng mẫu câu đơn giản, ngắn gọn
  15. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 như: chào con hoặc con đi học đi, con về - HS lắng nghe, tiếp thu. rồi à, Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. HS trả lời Từng HS đổi vai cho nhau để nói và đáp lời chào trong hai tình huống. - GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói đúng, hay, sáng tạo. 3-5’ III. Củng cố - vận dụng - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. - Về học bài, chuẩn bị IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) - Giải nghĩa từ khó: hấp dẫn, nếm - Giáo dục học sinh yêu thương quan tâm ông bà Đạo đức Bài 4: Bảo quản đồ dùng gia đình (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nhận ra được một sổ biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng gia đình; nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng gia đình. - Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện biết bảo quản đồ dùng gia đình; không đồng tình với thái độ, hành vi không biết bảo quản đồ dùng gia đình. - Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống bảo quản đồ dùng gia đình đúng cách. - Thực hiện được những việc để bảo quản đồ dùng gia đình. Nhắc nhở người thân bảo quản đồ dùng của gia đình cẩn thận. 2. Phẩm chất
  16. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Trách nhiệm: Trách nhiệm – thực hành tiết kiệm, chủ động thực hiện những việc làm để bảo quản đồ dùng gia đình, nhắc nhở người thân bảo quản đồ dùng gia đình. - Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. 3. Năng lực 3.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lí các tình huống và liên hệ bản thân - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn. 22.2. Năng lực đặc thù: Phân biệt được hành vi đúng sai II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - SGK đạo đức 2, bộ tranh, video clip về ý thức trách nhiệm trong bảo quản đồ dùng gia đình. 2. Học Sinh - SGK đạo đức 2, VBT đạo đức 2 (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lượng 1. Khởi động Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc, giúp HS xác định được chủ đề bài học mới. Cách tiến hành: 8’ - GV tổ chức cho HS quan sát tranh, xác định nội dung từng tranh, liên kết các tranh - HS làm việc theo cặp, trả thành câu chuyện hoàn chỉnh. lời câu hỏi - GV mời 1 – 2 HS kể lại câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình.
  17. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình - Một số nhóm kể lại tình về việc làm của bạn Na: Nếu là Na, em có huống làm như bạn không? Vì sao? - GV nhận xét các câu trả lời của HS, dẫn - HS trả lời câu hỏi dắt vào bài mới: Việc làm của bạn Na không đúng, gây tốn điện và có nguy cơ làm hỏng tủ lạnh, Như vậy, trong gia đình để - HS trao đổi nhóm, nêu ý bảo quản tốt đồ đạc, chúng ta cần thực hiện kiến cá nhân. như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài - HS lắng nghe GV giới học thiệu bài mới. 2. Khám phá (Dạy bài mới) 10’ 2.1. Hoạt động 1: Bạn nào trong tranh biết bảo quản đồ dùng gia đình Mục tiêu: HS nêu được một số biểu hiện của việc biết/không biết bảo quản đồ dùng gia đình. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4, mỗi - HS làm việc nhóm nhóm nhận 1 tranh và nhận nhiệm vụ: - HS suy nghĩ câu trả lời quan sát tranh, xác định nội dung tranh, đánh giá việc làm của các bạn trong tranh, +Tranh 1 : Bạn nữ đùa trình bày kết quả thảo luận. nghịch, làm đứt rèm cửa. + Nhóm 1 – tranh 1 +Tranh 2: Bạn nam dùng cọ mềm làm sạch các + Nhóm 2 – tranh 2 khe của bàn phím máy + Nhóm 3 – tranh 3 tính. + Nhóm 4 – tranh 4 +Tranh 3: Hai chị em nhảy nhót, đùa nghịch trên - GV tổ chức cho đại diện mỗi nhóm báo ghế nệm. cáo kết quả thảo luận về một tranh. Sau khi mỗi nhóm báo cáo, các nhóm khác có +Tranh 4: Bạn nam phụ thể nhận xét, bổ sung. bố lau chùi quạt điện. - GV nhận xét, đánh giá dẫn dắt, kết luận: - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét. + Tranh 2,4: các bạn biết bảo quản đồ dùng gia đình.
  18. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 + Tranh 1,3: các bạn chưa biết bảo quản đồ dùng gia đình - GV bổ sung thêm: + Tranh 1: Việc đùa nghịch của bạn nữ - HS nghe GV nhận xét vừa làm hỏng rèm cửa, vừa rất nguy hiểm vì cạnh của dải rèm cửa có thể làm tổn thương phần cổ của bạn đó. + Tranh 3: Việc nô đùa, nhảy nhót của hai chị em vừa làm nệm ghế bị lún, vừa không an toàn, dễ bị mất thăng bằng và ngã khỏi ghế. - GV đặt tiếp câu hỏi cho cả lớp: với các tình huống 1, 3 em sẽ khuyên các bạn như -HS lắng nghe. thế nào? Ở nhà có khi nào em đùa nghịch như các bạn đó không? - GV gọi HS trả lời. - GV nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe và trả lời 2.2. Hoạt động 2: Nêu thêm những việc làm có thể làm để bảo quản đồ dùng gia đình Mục tiêu: Giúp HS hiểu thêm một số việc làm để bảo quản đồ dùng gia đình. 10’ Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: mỗi nhóm đều có nhiệm vụ thảo luận để đề xuất, chia sẻ những việc làm phù hợp, - HS lắng nghe vừa sức, an toàn nhằm bảo quản đồ dùng gia đình một cách hiệu quả. - GV quan sát và hướng dẫn HS thảo luận. - HS tiếp thu câu hỏi, tìm - GV gọi nhóm đại diện trả lời. câu trả lời - GV tổng hợp và rút ra kết luận: + Việc bảo quản đồ dùng gia đình trước hết phải bắt đẩu từ ý thức của mỗi thành
  19. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 viên trong gia đình, trong đó có bản thân - HS nghe GV tổng kết hoạt em. động. + Mỗi đồ dùng khác nhau sẽ có những cách thức bảo quản khác nhau. + Cần tìm hiểu tính chất, đặc điểm của mỗi đồ dùng gia đình để biết cách bảo 5’ quản phù hợp. 2.3. Hoạt động 3: Vì sao cần bảo quản đồ dùng gia đình Mục tiêu: Giúp HS nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng gia đình. Cách tiến hành: - GV đặt một số câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: - HS trình bày trước lớp + Vì sao cần bảo quản đồ dùng gia đình? - GV gọi HS đứng dậy nêu lên suy nghĩ của bản thân. GV ghi lại các ý kiến. - GV tổng hợp ý kiến, trình bày: + Biết bảo quản thì đồ dùng gia đình mới bền, đẹp và sử dụng được lâu dài. - HS nghe GV chốt lại nội + Biết bảo quản thì đồ dùng gia đình mới dung. phục vụ hiệu quả cho việc sinh hoạt của những người thân. + Bảo quản đồ dùng gia đình chính là thực hành tiết kiệm; thể hiện trách nhiệm của mỗi thành viên đối với gia đình và cộng đồng. 2’ 3. Củng cố – Vận dụng - GV cho cả lớp đọc bài thơ Hằng ngày em -HS đọc bài thơ. bảo quản - GV nhắc HS có ý thức bảo quản đồ dùng gia đình. - GV kết luận, tổng kết bài học. -Lắng nghe, ghi nhớ.
  20. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) - Học sinh đưa ra được ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống bảo quản đồ dùng gia đình đúng cách. - Dặn dò học sinh tuyên truyền nội dung đã học TNXH Ngày nhà giáo Việt Nam (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: Sau bài học, HS: - Nêu được tên, một số hoạt động và ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam. - Chia sẻ cảm nhận của bản thân về ngày Nhà giáo Việt Nam. - Biết cách thể hiện lòng biết ơn cô giáo. - Thực hiện giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường. 2. Phẩm chất: - Nhân ái: Biết yêu thương, kính trọng thầy cô giáo. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Nêu và thực hiện được những việc làm bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô giáo - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn.
  21. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 b. Năng lực đặc thù: - Nêu được tên, một số hoạt động và ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam. - Chia sẻ cảm nhận của bản thân về ngày Nhà giáo Việt Nam. - Biết cách thể hiện lòng biết ơn cô giáo. - Thực hiện giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Các hình trong bài 7 SGK. - Các công cụ để làm thiệp như: giấy A4, giấy thủ công, hồ, hồ, bút mực, bút màu, 2. Học Sinh: - SGK, VBT, vật liệu để làm thiệp chúc mừng thầy giáo, cô giáo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS lượng 5’ A. KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về ngày Nhà giáo Việt Nam, dẫn dắt vào bài mới. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát hoặc đọc thơ về thầy giáo, cô giáo. - HS hát hoặc đọc thơ về thầy - GV nhận chung và hướng dẫn vào bài giáo, cô giáo. học: “Ngày Nhà giáo Việt Nam” - GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại. 27’ B. KHÁM PHÁ
  22. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện ngày - 2-3 HS nhắc lại. Nhà giáo Việt Nam *Mục tiêu: HS nói được hiểu biết của bản thân, nêu được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam. *Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát hình 1 trong SGK trang 28 và trả lời câu hỏi: - HS quan sát hình trả lời câu hỏi + Trường bạn An sắp có sự việc gì? + Trường bạn An sắp có sự kiện là lễ meeting kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. + Sự việc đó có nghĩa như thế nào ? + Sự kiện đó có ý nghĩa vô cùng to lớn để tri ân các thầy giáo, cô giáo đã vất vả, cần mẫn dạy học trò qua bao thế hệ chẳng quản khó khăn, nhọc nhằn. - Mọi người đang trang trí, diễn + Mọi người đang làm việc để chuẩn bị tập trước để chuẩn bị thật tốt cho sự kiện đó? cho sự kiện này.
  23. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - HS chia sẻ trước lớp - HS tham gia nhận xét - GV tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời + Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- trước lớp. 11 là ngày các em HS thể hiện - GV nêu câu hỏi: Ngày Nhà giáo Việt sự biết ơn, lòng biết ơn của mình Nam là ngày nào? Ngày Nhà giáo Việt với các thầy, cô giáo Nam có nghĩa là gì? - HS lắng nghe kết luận. * Giáo viên nhận xét và kết luận: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 là ngày các em HS thể hiện sự biết ơn, lòng biết ơn của mình với các thầy, cô giáo. Ở trường học, ngày này cũng được tổ chức với nhiều hoạt động có nghĩa là tri ân thầy cô. Hoạt động 2: Một số hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam *Mục tiêu: HS biết cách thể hiện lòng biết ơn thầy cô. - HS quan sát hình , trả lời câu *Cách tiến hành: hỏi. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 29 và trả lời câu hỏi:
  24. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 + Hoạt động văn nghệ, vẽ tranh ngày 20-11, cố gắng học tập tốt dành hoa điểm 10, hoạt động thể thao. + Các bạn tham gia hoạt động rất nhiệt tình, tích cực và sôi + Nêu những hoạt động mà bạn An và nổi. các bạn tham gia để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam . - HS trả lời câu hỏi + Các bạn đã tham gia những hoạt động đó như thế nào? - Sau đó, GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7, 8 trong SGK trang 29 và trả lời câu hỏi: + Sau khi tham gia các hoạt + Sau khi tham gia các hoạt động chào động, An và các bạn đã ở lại xếp mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, An và ghế gọn gàng, dọn vệ sinh và cất các bạn đã làm gì? dụng cụ thi đấu thể thao. - GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết - HS nhận xét luận. * Kết luận: Có nhiều hoạt động diễn ra - HS lắng nghe kết luận. để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.