Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ

docx 84 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_9_nam_hoc_2022_2023_dang_ngoc_my.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2022-2023 - Đặng Ngọc Mỹ

  1. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 UBND HUYỆN HÓC MÔN Trường TH Ấp Đình Tổ CM 2 CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 2 TUẦN 09 Năm học: 2022 - 2023 Từ ngày 31/10/2022 đến ngày 04/11/2022 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy 1 HĐTN SHDC: Tháng hành động “ Em là HS thân thiện” 2 Toán Bảng trừ (tiết 2) 3 Tiếng Việt Ôn tập 1 (tiết 1) - Luyện tập đọc lưu loát và đọc hiểu 4 Tiếng Việt văn bản truyện 2 Ôn tập 1 (tiết 2) - Luyện tập viết chữ hoa Â, B, C, Đ, Ê, G, H 31/10/2022 1 Đạo đức Bài 5: Kính trọng thầy giáo, cô giáo (tiết 1) 2 TNXH Bài 8: An toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường (tiết 3) 3 GDTC Bài 1: Đi theo hướng thẳng 1 TABN 2 TABN 3 Toán Bảng trừ (tiết 3) 4 TNXH Ôn tập Chủ đề Trường học T1 1 Tiếng Việt Ôn tập 2 (tiết 1) Luyện tập đọc lưu loát và đọc hiểu 3 2 Tiếng Việt văn bản thông tin 01/11/2022 Ôn tập 2 (tiết 2) - Luyện tập nghe - viết Gánh gánh gồng gồng / Luyện tập phân biệt ng/ngh; ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã 3 Nhạc 1 Tiếng Anh 2 Tiếng Anh 3 Tiếng Việt Ôn tập 3 (tiết 1) - Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu, 4 Tiếng Việt học thuộc lòng văn bản thơ 4 Ôn tập 3 (tiết 2) - LT xem kể Vai diễn của Mít 02/11/2022 1 Toán Em giải bài toán (tiết 1) 2 TV* Nghe viết: Bà tôi ( Từ đầu đến tóc sâu.)
  2. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 3 HĐTN Hoạt động theo chủ đề. 1 GDTC Đi theo hướng thẳng 2 Toán Em giải bài toán (tiết 2) 3 Tiếng Anh 4 Tiếng Anh 1 Tiếng Việt Ôn tập 4 (tiết 1) - Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu 5 2 Tiếng Việt văn bản miêu tả 03/11/2022 Ôn tập 4 (tiết 2) - Luyện tập từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm / Câu Ai là gì?, Ai làm gì? 3 H ĐGD Mẫu hình khối có chữ NGLL1 1 H ĐGD Mẫu hình khối có chữ NGLL2 2 Toán Bài toán nhiều hơn 6 3 Tiếng Việt Ôn tập 5 (tiết 1) - LT đọc lưu loát và đọc hiểu 4 Tiếng Việt Ôn tập 5 (tiết 2) - Luyện tập viết bưu thiếp / Luyện 04/11/2022 tập chia sẻ về một truyện em thích 1 H ĐGD Ứng phó khi bị bắt nạt T1 NGLL3 2 Mĩ thuật Cặp sách xinh xắn T1 3 HĐTN SHL: Chia sẻ về sản phẩm đã làm theo chủ đề “ Thầy cô trong trái tim em” Thứ Hai, ngày 31 tháng 10 năm 2022 HĐTN TUẦN 9 CHỦ ĐỀ: KÍNH YÊU THẦY CÔ THÂN THIỆN BẠN BÈ (Tiết 1) - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tháng hành động “Em là HS thân thiện” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, các hoạt động chung của trường, lớp - Phẩm chất trung thực: Thật thà đánh giá bản thân, đánh giá bạn. - Phẩm chất nhân ái: Thể hiện sự biết ơn thầy cô, thân thiện với bạn bè thông qua những việc làm.
  3. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Phẩm chất trách nhiệm: có trách nhiệm với bản thân về những việc làm của mình đối với thầy cô. 2. Năng lực *Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia hoạt động học tập, tham gia hoạt động nhóm, hoạt động với bạn và phát biểu ý kiến. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên (TPT): - Chuẩn bị trang phục văn nghệ, trang phục và dụng cụ đội nghi lễ. - Văn nghệ hoặc bài thơ, câu chuyện với chủ đề “Em là HS thân thiện”. - Cây hoa dân chủ 2. Thiết bị dành cho học sinh - HS toàn trường mang ghế dự chào cờ. - Một số tiết mục văn nghệ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS điều khiển lễ chào cờ. - HS chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. các lớp trong tuần qua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và - HS lắng nghe kế hoạch tuần triển khai các công việc tuần mới. mới. - GV nhắc nhở HS giữ trật tự, chú ý theo dõi - HS giữ trật tự, chú ý theo dõi và và tham gia tích cực các hoạt động của lễ phát tham gia tích cực các hoạt động động tháng hành động “Em là HS thân thiện”. - GV yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung mà - HS ghi nhớ những nội dung mà mình cần phải thực hiện để trở thành HS thân mình cần phải thực hiện để trở thiện; nhớ những điều mình ấn tượng nhất thành HS thân thiện trong buổi lễ để chia sẻ với bạn và gia đình. - GV tổng kết hoạt động. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
  4. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Toán BẢNG TRỪ T2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phẩm chất : - Chăm chỉ : Tích cực tham gia các hoạt động học tập - Trung thực : Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn - Trách nhiệm : Có ý thức tự giác trong học tập - Phẩm chất : yêu nước 2. Năng lực : 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học : Tích cực tham gia học tập, biết xử lí các tình huống học tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác : Có thói quen trao đổi , giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học, biết ứng dụng kiến thức vào thực tiễn 2.2 Năng lực đặc thù: - Hệ thông hóa các phép trừ qua 10 trong phạm vi 20 - Vận dụng bảng trừ: + Tính nhẩm. + So sánh kết quả của tổng, hiệu. + Làm quen với quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể. + GQVĐ đơn giản liên quan đến số và phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Máy tính, máy chiếu (nếu có); bảng trừ qua 10 chưa hoàn chỉnh 2. Học sinh : - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 1.Khởi động Mục tiêu : Tạo hứng thú cho học sinh trước khi vào bài học mới, Ôn lại bảng trừ - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS tham gia chơi Bắn tên
  5. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt giới thiệu bài mới - HS lắng nghe 27’ 2. Thực hành luyện tập Bài 1: Tính nhẩm : Mục tiêu : ôn lại bảng trừ Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - HS nhận biết yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân - HS thực hiện - GV tổ chức trò chơi Đưa thỏ qua - HS theo dõi, kiểm tra sông để sửa bài ( Luật chơi : Chia lớp làm 2 đội, mỗi chú thỏ ứng với một phép tính, trả lời đúng thì chú thỏ của đội đó được qua sông, đội nào đưa được nhiều chú thỏ qua sông sẽ giành chiến thắng) - GV sửa bài,khuyến khích HS giải - HS trình bày thích - GV nhận xét - HS lắng nghe Bài 2: Viết Mục tiêu : củng cố mối quan hệ giữa các thành phần phép tính trong phép cộng và phép trừ Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - HS nhận biết yêu cầu bài tập - GV HD HS tìm hiểu mẫu: dựa vào - HS theo dõi màu sắc các hình tròn, giải thích các phép tính phù hợp. * Phân tích mẫu: - GV hỏi : - HS quan sát, trả lời + Có mấy hình tròn mỗi loại ? +có 8 hình tròn màu cam và 6 hình tròn màu đỏ + Có tất cả bao nhiêu hình tròn ? + Có tất cả 14 hình tròn. + Ta có phép tính nào ? + PT: 8 + 6 = 14, 6 + 8 = ( Khuyến khích HS nêu 2 PT) 14 + Ta lấy đi 6 hình tròn màu đỏ, Ta còn + còn lại 8 hình tròn lại bao nhiêu hình tròn ? + Ta có phép tính nào ? + PT : 14 - 6 = 8, + Ta lấy đi 8 hình tròn màu cam,Ta
  6. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 còn lại bao nhiêu hình tròn và có phép + còn lại 6 hình tròn , PT tính nào ? : 14 - 8 =6 - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi. - Sửa bài, khuyến khích HS giải - HS trình bày, bổ sung thích - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe Bài 3 : Số ? Mục tiêu : củng cố mối quan hệ giữa các thành phần phép tính trong phép cộng và phép trừ Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài 9 + 7 = 16 16 - 7 = 9 16 - 9 = 7 8 + 3 = 11 11 - 3 = 8 11 - 8 =3 6 + 7 = 13 13 - 6 = 7 - GV nhận xét, bổ sung 13 - 7 = 6 - GV nhận xét, tuyên dương - HS trình bày, chia sẻ Bài 4 : Giải bài toán - HS lắng nghe Mục tiêu : vận dụng điều đã học vào thực tế , rèn kĩ năng nói Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - GV hỏi : - HS nêu yêu cầu bài tập + Lúc đầu trên xe có bao nhiêu bạn ? - HStrả lời : + Có bao nhiêu bạn xuống xe? + có 12 bạn + Bài toán hỏi gì ? + có 3 bạn xuống xe + hỏi trên xe còn lại bao + Để tìm trên xe còn lại bao nhiêu nhiêu bạn? bạn, ta thực hiện phép tính gì? + Phép tính trừ - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS thực hiện 12 - 3 = 9
  7. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV nhận xét Trên xe còn lại 9 bạn. Bài 5 : Số ? - HS trình bày, giải thích Mục tiêu : củng cố bảng cộng, bảng trừ Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - HS nêu yêu cầu bài tập tìm quy luật và làm bài - HS thảo luận , làm bài QL: tổng 2 viên gạch cuối cùng là kết quả của viên gạch phía trên 1 tầng . 5 + 2 = 7 2 + 6 = 8 7 + 8 = 15 . 19 - 13 = 6 - GV sửa bài, khuyến khích HS giải 13 - 7 = 6 thích 6 - 6 = 0 - GV nhận xét - HS trình bày, giải thích - HS lắng nghe 3’ Củng cố - Vận dụng - GV hỏi : - HS trả lời + Cách trừ qua 10 trong phạm vi 20 + trừ để được 10 rồi trừ (Trừ để được 10 rồi trừ số còn lại). số còn lại + Cách tính 11, 12, 13, 14, 15, 16,17, + trừ 1, 2 3 8 để 18 trừ đi một số được 10 rồi trừ số còn lại - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dặn dò - HS lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: - Dặn dò học sinh đọc bảng trừ mỗi ngày - Rèn tính nhanh, chính xác . Tiếng Việt Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ÔN TẬP 1 Tiết: 1,2
  8. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt khi ở nhà. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, tham gia hoạt động nhóm và phát biểu ý kiến tốt. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. b. Năng lực đặc thù: - Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (trí tưởng tượng về sự việc trong đời sống xã hội). Mở rộng được vốn từ về người, sự vật, tên riêng, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Giáo án. - Phiếu cho HS bắt thăm đoạn đọc và câu hỏi (nếu có). - Mẫu chữ viết hoa Â, B, C, Đ, Ê, G, H. - Bản đồ hành chính Việt Nam. 2.Học sinh: - Sách giáo khoa,Vở Tập viết 2 tập một, VBT TV tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lượng TIẾT 1 I. KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. - HS thi đua nhau kể. 5 phút b. Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Ôn tập 1 (tiết 1). - HS chú ý lắng nghe.
  9. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 10 II. THỰC HÀNH-LUYỆN TẬP. phút Hoạt động 1: Nhớ lại tên bài đọc a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, dựa vào hình ảnh nhân vật gợi ý nói tên bài đọc; chơi trò tiếp sức. b. Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 1: Mỗi nhân vật dưới đây có trong bài - HS đọc bài. đọc nào. - GV yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát tranh. - GV hướng dẫn HS: Nhìn đặc điểm, gọi tên các nhân vật trong từng tranh để nói được - HS lắng nghe, thực hiện. tên bài đọc. Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi. - HS trả lời: Các nhân vật có - GV tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức, từng trong bài đọc: Bé Mai đã lớn, HS trong nhóm nói tên bài đọc. Bọ rùa tìm mẹ, Cô chủ nhà tí - GV nhận xét, khen ngợi nhóm nhớ được hon, Tóc xoăn tóc thẳng. đúng và đủ tên bài học. Hoạt động 2: Ôn đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi 15 a. Mục tiêu: HS đọc to, rõ ràng, thong thả, phút ngắt nghỉ đúng một đoạn văn em yêu thích trong một bài đọc tìm được ở Bài tập 1. b. Cách thức tiến hành
  10. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 2: Đọc đoạn văn em yêu thích trong một bài đọc được tìm ở Bài tập 1. - HS yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS: + Chọn một đoạn văn em yêu thích theo tiêu chí: nhân vật yêu thích, chi tiết yêu thích hoặc có thể chọn đoạn văn em dễ đọc, -HS lắng nghe GV hướng dẫn + Đọc to, rõ ràng, thong thả, ngắt nghỉ đúng. + Nêu nội dung đoạn văn em vừa đọc. Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4 - HS đọc bài. người, đọc thành tiếng một đoạn văn em yêu thích trong Bài đọc ở bài tập 1. - GV mời đại diện 1-2 nhóm đọc bài. Hoạt động 3: Nói về nhân vật yêu thích a. Mục tiêu: HS trao đổi, nói với bạn một 5 phút nhân vật mà em yêu thích theo các gợi ý: tên nhân vật, tên châu chuyện, điều em thích ở nhân vật. b. Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 3: Trao đổi với bạn về một nhân vật em thích theo gợi ý sau: -
  11. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 GV hướng dẫn HS: HS đọc mẫu hướng dẫn nói về nhân vật mà em yêu thích: + Nhân vật là con người: HS nói điều em – HS đọc yêu cầu yêu thích ở nhân vật như: hình dáng, tính cách, nét đáng yêu, + Nhân vật là con vật: HS nói về điều em yêu thích ở nhân vật như: hoàn cảnh, hành động, Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách tên nhân vật, tên câu chuyện, điều em thích nhất ở nhân vật đó. - HS chia sẻ trong nhóm - GV mời 3-4 HS đọc bài. - HS viết vào phiếu đọc - GV nhận xét, khen ngợi những HS viết sách hay, sáng tạo. TIẾT 2 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 8 a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học phút sinh và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Ôn tập 1 (tiết 2). II. THỰC HÀNH-LUYỆN TẬP. - HS lắng nghe, tiếp thu. Hoạt động 1: Ôn viết chữ Ă, B, C, Đ, Ê, G, H hoa a. Mục tiêu: HS quan sát mẫu chữ Ă, B, C, Đ, Ê, G, H hoa, xác định chiều cao, độ rộng các chữ; quan sát GV viết mẫu, nêu quy trình viết 1-2 chữ hoa; viết chữ Ă, B, C, Đ, Ê, G, H hoa vào vở tập viết. b. Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp
  12. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV hướng dẫn, nhắc lại HS quy trình viết hoa một số chữ: + Chữ Ă: ▪ Gồm nét móc ngược trái, nét móc ngược phải, nét lượn và dấu mũ ngược. ▪ Cách viết: Viết như chữ A; lia bút đến dòng kẻ ngang 4, viết nét lượn võng và dừng bút bên phải dòng kẻ dọc 3. - HS viết bài. + Chữ Đ: - HS lắng nghe, tự soát lại bài ▪ Gồm nét mọc ngược trái, nét thắt, nét của mình. cong phải, nét cong trái, nét ngang. ▪ Cách viết: Viết như chữ D, lia bút đến điểm trên dòng kẻ ngang 2, trước dòng kẻ dọc 2, viết nét ngang rồi dừng bút sao cho đối xứng qua nét mọc ngược trái. Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV hướng dẫn HS viết Ă, B, C, Đ, Ê, G, H hoa vào vở tập viết. - GV nhận xét, chữa một số bài. Hoạt động 2: Luyện tập viết tên địa danh a. Mục tiêu: HS quan sát và đọc tên các địa - HS đọc tên các đọa danh. danh (An Giang, Cao Bằng, Điện Biên, Hải Dương); HS viết tên địa danh vào vở Tập viết. - HS lắng nghe, tiếp thu. b. Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp - HS quan sát. - GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to tên các địa danh An Giang, Cao Bằng, Điện Biên, Hải Dương. - GV giới thiệu cho HS: Đây là tên 4 tỉnh - HS viết bài. của đất nước Việt Nam ta. Vì vậy, đây là các tên riêng, em cần viết hoa.
  13. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV viết mẫu tên địa danh trên bảng lớp. Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết . Hoạt động 3: Luyện viết thêm a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của câu dao Công cha như núi ngất trời/Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông/Núi cao biển rộng mênh mông/Cù lao chín chữ ghi - HS lắng nghe, tiếp thu. lòng con ơi; viết câu thơ vào vở Tập viết. b. Cách thức tiến hành: - HS trả lời: Trong câu ca dao Bước 1: Hoạt động cả lớp có chữ Công, Đông, Núi, Cù cần viết hoa. - GV giải thích cho HS nghĩa của câu ca dao: Công lao nuôi dưỡng, chăm sóc cho con cái vô cùng lớn lao được ví như trời biển - HS lắng nghe, tiếp thu. của cha mẹ. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trong câu ca dao, có những chữ nào cần viết hoa? - GV hướng dẫn HS lùi vào đầu dòng 3-4 ô, sau chữ ghi lòng con ơi cần viết dấu chấm, - HS viết bài. kết thúc bài ca dao. Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV đọc từng câu cho HS viết câu ca dao Công cha như núi ngất trời/Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông/Núi cao biển rộng mênh mông/Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi vào vở Tập viết. Hoạt động 4: Đánh giá bài viết a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng). - HS lắng nghe, tự soát lại bài b. Cách thức tiến hành: của mình.
  14. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp. - GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa - Nhận xét, tuyên dương. đúng. - Về học bài và chuẩn bị bài - GV khen ngợi những HS viết đúng, viết cho tiết sau. đẹp. 3 phút III. CỦNG CỐ - VẬN DỤNG: - Hôm nay em được ôn lại những kiến thức -Học sinh trả lời, HS nhận xét nào? - GV nhận xét giờ học. -HS lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: - Dặn dò học sinh ghi sổ tay câu ca dao, tục ngữ thể hiện lòng biết ơn cha mẹ - Giải nghĩa từ: cù lao, ghi lòng Đạo đức BÀI 5: KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO, CÔ GIÁO T1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phẩm chất - Nhân ái: Chủ động thực hiện những việc làm thể hiện sự yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo. - Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, trong các hoạt động sinh hoạt của bản thân. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lí các tình huống và liên hệ bản thân - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
  15. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn. 2.2. Năng lực đặc thù - Nhận ra được một số biểu hiện của sự kính trọng thầy giáo, cô giáo; lựa chọn và thực hiện được những hành động, lời nói thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo. - Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo; không đồng tình với thái độ, hành vi không kính trọng thầy giáo, cô giáo. - Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện được những lời nói, việc làm thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện lòng kính trọng thầy giáo, cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - SGK đạo đức 2, bộ tranh, video clip về lòng nhân ái thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo. 2. Học Sinh - SGK đạo đức 2, VBT đạo đức 2 (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lượng 1. Khởi động 5’ Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc và giúp HS nhớ đến tình cảm của thầy, cô giáo. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS nghe và hát theo bài hát “Thầy cô cho em mùa xuân”, có thể cho - HS hát. HS sử dụng bộ gõ cơ thể để HS thêm hứng thú và không khí sôi nổi hơn. - HS hát xong, GV yêu cầu một sổ HS lần lượt nêu cảm nhận của các em về bài hát: + Bài hát đã thể hiện tình cảm của ai? - HS trả lời câu hỏi
  16. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 + Các bạn ấy đã thể hiện tình cảm với thầy cô như thế nào? + Vì sao các bạn ấy thể hiện tình cảm đó? Bài hát khuyên chúng ta điều gì? - HS trao đổi nhóm, nêu ý - GV gọi HS chia sẻ cảm nhận kiến cá nhân. - GV nhận xét các câu trả lời của HS, dẫn - HS lắng nghe GV giới dắt vào bài mới: Nếu cha mẹ là những thiệu bài mới. người có công sinh thành, nuôi dưỡng các con từ thuở lọt lòng thì thầy cô là những người dìu dắt, giúp các con trưởng thành và biết thêm nhiều tri thức. Tôn sư trọng đạo cũng chính là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Vậy, chúng ta cần làm gì để thể hiện tấm lòng kính trọng thầy cô giáo? 2. Khám phá (Dạy bài mới) 10’ 2.1. Hoạt động 1: Thầy, cô giáo trong tranh đang làm gì? Mục tiêu: HS nêu được những việc làm của thầy cô thể hiện sự dạy dô, yêu thương HS. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát từng bức tranh và trả lời câu hỏi: Tình cảm của thầy, cô - HS làm việc nhóm giáo dành cho HS được thể hiện qua những việc làm nào? - HS suy nghĩ câu trả lời. - GV gọi HS trả lời. - GV nhận xét, bổ sung: + Tranh 1: Cô giáo dạy HS những điều hay, lẽ phải. + Tranh 2: cỏ giáo đắp chăn cho HS bán trú khi các em ngủ trưa vì sợ các em bị lạnh. + Tranh 3:Thầy giáo cùng HS chăm sóc - Đại diện nhóm báo cáo, vườn rau và hướng dẫn HS cách tưới rau. các nhóm khác nhận xét.
  17. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 + Tranh 4:Thấy giáo đến nhà thăm HS để hiểu thêm vế hoàn cảnh gia đình HS. - GV cần lưu ý HS: Tình cảm thầy cô dành cho HS là sự quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ, lo lắng, giúp đỡ, thường thể hiện qua - HS nghe GV nhận xét. những việc làm nhỏ, quen thuộc nên đôi khi HS không nhận ra được. - GV có thể cho HS kể thêm những điểu thầy cô đã làm cho mình. - HS chia sẻ . - HS lắng nghe chia sẻ 2.2. Hoạt động 2: Bạn nào trong tranh đã thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo 8’ Mục tiêu: HS nêu được việc làm của các bạn trong tranh thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo. Cách tiến hành: - GV cho HS làm việc thep cặp đôi, các nhóm quan sát tranh và trả lời: + Các bạn đã làm những việc làm gì với - HS quan sát tranh thầy, cô giáo? - HS lắng nghe câu hỏi + Em có nhận xét gì về những việc làm đó? - HS tìm câu trả lời - GV gọi HS các nhóm trả lời. +Các bạn trong tranh - Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và kết 1,3,4 thể hiện sự kính luận: Các bạn trong tranh 1,3,4 thể hiện sự trọng thầy giáo, cô giáo. kính trọng. 2.3. Hoạt động 3: Nêu thêm những việc làm thể hiện sự kính trọng thầy, cô giáo Mục tiêu: Giúp HS nêu được những việc 7’ làm thể hiện sự kính trọng thầy, cô giáo. Cách tiến hành: - GV đặt một số câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: + Theo em, có những việc làm nào thể hiện sự kính trọng thầy cô giáo?
  18. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV gọi HS nêu lên suy nghĩ của bản thân. - HS lắng nghe câu hỏi - GV tổng hợp ý kiến, trình bày: chúng ta - HS suy nghĩ câu trả lời cần kính trọng thầy, cô giáo qua những việc làm hằng ngày và đó cũng là thể hiện tình cảm yêu thương, biết ơn thầy, cô giáo. - GV lưu ý HS thể hiện lòng kính trọng - HS nghe GV tổng kết hoạt thầy, cô giáo không phải qua những món động. quà, những tấm thiệp mà quan trọng là những lời nói, hành động hằng ngày: trật tự - HS trình bày trước lớp nghe giảng, nghe lời thầy cô, chăm chỉ học hành, lễ phép với thầy cô . - HS nghe GV chốt lại nội dung. 5’ 3. Củng cố – Vận dụng GV yêu cầu HS về nhà : + Chia sẻ với người thân, gia đình và -Chia sẻ. bạn bè về bài mới học. - HS lắng nghe + Thực hiện những điều đã học. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: - Dặn dò học sinh lễ phép chào hỏi khi gặp thầy cô - Giáo dục học sinh theo 5 điều Bác Hồ dạy TNXH An toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường (Tiết 3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học, HS: - Nêu được một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra và cách phòng tránh khi tham gia các hoạt động ở trường học.
  19. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Thực hiện công việc giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường. 2. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin ;Nêu và thực hiện được những việc giũ an toàn và vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường. - Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thích lao động II. THIẾT BỊ DẠY HỌC -GV: Các hình trong SGK bài 8; Bảng nhóm chia cột nên / Không nên; nên; Phiếu khảo sát - HS: SGK, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động khởi động và khám phá 5’ - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố vui” mô tả về các hoạt động, HS sẽ đo lường hoạt động tên, sau đó nêu -HS nghe phổ biến cách bảo đảm an toàn và giữ vệ sinh khi tham gia hoạt luật rồi chơi trò động đó chơi - GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại. - 2-3 HS nhắc lại. 2. Hoạt động hình thành kiến thức 27’ Hoạt động 1: Phân công nhiệm vụ bảo vệ sinh sân trường - GV hướng dẫn HS quan sát các hình 18, 19, 20, 21 -HS quan sát hình trả lời trong SGK trang 36 và trả lời câu hỏi: + Các bạn trong mỗi hình đang làm gi? -HS chia sẻ các công việc + Để thực hành làm vệ sinh sân trưởng, các em phải của các bạn trong hình. làm gi? - GV và HS cùng nhân xét, rút ra kết luận. -HS tham gia nhận xét * Kết luận: Khi tham gia thực hiện vệ sinh sân trưởng, chúng ta cần chuẩn bị dụng cụ vệ sinh và phân công cụ -HS lắng nghe thể. cho từng nhóm hay từng bạn. Hoạt động 2: Thực hiện giữ gìn vệ sinh trường lớp - GV tổ chức cho HS trải nghiệm cách giữ vệ sinh trường lớp.
  20. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - GV chia lớp thành các nhóm có khoảng 5 - 6 HS - HS làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS phân công nhiệm vụ theo nhóm thực hiện làm vệ sinh sân trưởng. -HS nhận xét, bình chọn - GV cho HS bình chọn nhóm làm vệ sinh tốt nhất. - GV nhận xét. * Kết luận: Em cùng các bạn tham gia thực hiện giữ vệ -HS lắng nghe sinh trường, lớp, chăm sóc cây xanh để trưòng luôn luôn sạch sẽ, đẹp đẽ. GV dẫn dắt HS nêu từ khoá của bài: "Giữ vệ sinh". 3.Hoạt động tiếp nối sau bài học GV yêu cầu HS tiếp tục đưa ra các kế hoạch bảo vệ thư - HS chú ý lắng nghe, thực hiện 3’ viện sinh ở các khu vực khác nhau trong trưởng. -GV nhận xét tiết học, tuyên dương RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: GDTC Bài 1: Đi theo hướng thẳng (GV BỘ MÔN DẠY ) Thứ Ba, ngày 01 tháng 11 năm 2022 TIẾNG ANH BẢN NGỮ GIÁO VIÊN BẢN NGỮ Toán BÀI : BẢNG TRỪ T3 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phẩm chất : - Chăm chỉ : Tích cực tham gia các hoạt động học tập - Trung thực : Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn - Trách nhiệm : Có ý thức tự giác trong học tập - Phẩm chất : yêu nước 2. Năng lực : 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học : Tích cực tham gia học tập, biết xử lí các tình huống học tập
  21. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 - Năng lực giao tiếp và hợp tác : Có thói quen trao đổi , giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học, biết ứng dụng kiến thức vào thực tiễn 2.2 Năng lực đặc thù: - Hệ thông hóa các phép trừ qua 10 trong phạm vi 20 - Vận dụng bảng trừ: + Tính nhẩm. + So sánh kết quả của tổng, hiệu. + Làm quen với quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể. + GQVĐ đơn giản liên quan đến số và phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Máy tính, máy chiếu (nếu có); bảng trừ qua 10 chưa hoàn chỉnh 2. Học sinh : - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 1.Khởi động Mục tiêu : Tạo hứng thú cho học sinh trước khi vào bài học mới, Ôn lại bảng trừ - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS tham gia chơi Ong về tổ - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt giới thiệu bài mới - HS lắng nghe 27’ 2. Thực hành luyện tập Bài 6: Số ? Mục tiêu : ôn lại bảng cộng, trừ Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - HS nhận biết yêu cầu bài tập - GV HD HS nhận biết : ba số theo - HS theo dõi hàng ngang hay cột dọc đều có tổng là 15 - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm bốn - HS thực hiện GV lưu ý HS dựa vào bảng cộng, bảng trừ để thực hiện - GV sửa bài, khuyến khích HS giải - HS theo dõi, kiểm tra
  22. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 thích - GV nhận xét - HS lắng nghe Bài 7: Thuyền nào đậu sai bến? Mục tiêu : củng cố bảng trừ Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - HS nhận biết yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi - HS thảo luận, thực hiện Tìm kết quả từng phép tính: A: 12 - 7 = 5 B: 14 - 9 = 5 C: 11 - 6 = 5 D : 13 - 7 = 6 ( Sai bến) Vậy thuyền D đậu sai - Sửa bài, khuyến khích HS giải bến thích - HS trình bày - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe Bài 8 : Điền >,=,< ? Mục tiêu : củng cố bảng cộng, bảng trừ Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - HS nhận biết yêu cầu - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân bài tập - HS thực hiện (Tính, - GV nhận xét, bổ sung điền dấu) Ta có thể không thực hiện phép tính - HS trình bày, giải thích nhưng vẫn so sánh được giá trị các phép tính dựa vào thành phần các phép tính : ví dụ : 9 + 2 9 + 3 + Trong phép tính trên, thành phần nào giống nhau ? + Số 9 + số 2 như thế nào với số 3 ? + Ta được điều gì ? + 2 < 3 (VD : Anh và em đều có cùng 9 viên + 9 + 2 < 9+ 3 kẹo, sau đó anh có thêm 2 viên, em HS thực hiện
  23. Trường Tiểu học Ấp Đình Giáo viên: Đặng Ngọc Mỹ Lớp 2.1 có thêm 3 viên. Vậy anh có ít hơn em) - HS trình bày, chia sẻ Tương tự, giúp HS nhận xét các trường hợp còn lại. - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương Bài 9 : Tính để tìm ghế cho bạn Mục tiêu : ôn lại 13 trừ đi một số Cách tiến hành: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân - HS tham gia - GV tổ chức trò chơi Tia chớp để 13 - 5 =8 sửa bài ( HS mang thẻ phép tính ngồi 13 - 3 = 10 nhanh vào số ghế có kết quả đúng) 13 - 7 = 6 13 - 9 = 4 - HS lắng nghe - GV nhận xét *Thử thách Mục tiêu : Cách tiến hành: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - HS theo dõi - GV giới thiệu : Có 5 tấm bìa gắn các nút áo theo một quy luật nào đó. Chúng ta phải tìm ra quy luật đó để biết tấm bìa ở sau rổ len có bao nhiêu nút áo. - Gv yêu cầu HS nhóm bốn thảo luận, - HS làm bài các em có thể viết số nút áo ở các tấm 11 - 4 = 7 bìa thành dãy số: ( Hoặc 3 + 4 = 7) 19, 15, 11, .?. , 3 Quy luật: Đếm bớt 4 Tấm bìa trước bớt 4 được số nút áo ở tấm bìa ngay sau nó. - HS trình bày, giải thích - GV sửa bài, khuyến khích HS giải thích - HS lắng nghe - GV nhận xét 3’ Củng cố - Vận dụng - GV hỏi : - HS trả lời + Cách trừ qua 10 trong phạm vi 20 + trừ để được 10 rồi trừ (Trừ để được 10 rồi trừ số còn lại). số còn lại