Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Minh Tâm

doc 91 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Minh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_28_nam_hoc_2022_2023_nguyen_thi.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Minh Tâm

  1. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm UBND HUYỆN HÓC MÔN Trường TH Ấp Đình TUẦN 28 – LỚP 2 Năm học: 2022 – 2023 THỨ/NGÀY MÔN BÀI DẠY HĐTN SHDC: Tham gia phong trào “Môi trường xanh – Cuộc sống xanh” TOÁN Khối trụ-khối cầu (tiết 2) TIẾNG VIỆT Ai ngoan sẽ được thưởng (tiết 1)-Đọc Ai ngoan 2 sẽ được thưởng 27/3/2023 TIẾNG VIỆT Ai ngoan sẽ được thưởng (tiết 2)-Đọc Ai ngoan sẽ được thưởng TNXH Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe (tiết 1) TV* Luyện đọc Ai ngoan sẽ được thưởng HĐNK NGLL3 Em học sống xanh (tiết 2) TIẾNG VIỆT Ai ngoan sẽ được thưởng (tiết 3)- Viết chữ hoa A(kiểu 2), Ai cũng đáng yêu 3 TIẾNG VIỆT Ai ngoan sẽ được thưởng (tiết 4)-Từ chỉ đặc 28/3/2023 điểm. Câu kiểu Ai thế nào? MĨ THUẬT Khu rừng thân thiện GDTC Các tư thế tay kết hợp chân cơ bản TOÁN Hình tứ giác HĐNK NGLL1 T * Ôn tập theo tình hình lớp TOÁN Xếp hình, gấp hình (tiết 1) HĐTN SHCĐ: Chơi trò chơi “Khám phá địa danh” Giơí 4 thiệu cảnh đẹp của địa phương em 29/3/2023 TIẾNG VIỆT Thư Trung thu (tiết 1)-Đọc Thư Trung thu TIẾNG VIỆT Thư Trung thu (tiết 2)-Nghe viết Thư Trung thu. Phân biệt uy/uyu; l/n; ươn/ương ĐẠO ĐỨC Giữ gìn cảnh đẹp quê hương (tiết 2) + GDĐP Lắng nghe làm lồng đèn ở TPHCM NHẠC TV* Luyện nghe viết Ai ngoan sẽ được thưởng (Một buổi sáng nơi tắm rữa) TOÁN Xếp hình, gấp hình (tiết 2) GDTC Các tư thế tay kết hợp chân cơ bản 5 TIẾNG ANH 30/3/2023 TIẾNG ANH
  2. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm TIẾNG VIỆT Thư Trung thu (tiết 3)-MRVT Bác Hồ kính yêu TIẾNG VIỆT Thư Trung thu (tiết 4)-Nói và đáp lời từ chối, lời bày tỏ sự ngạc nhiên, vui mừng TNXH Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe (tiết 2) TIẾNG VIỆT Thư Trung thu (tiết 5)-Nói, viết về tình cảm với người em yêu quý 6 TIẾNG VIỆT Thư Trung thu (tiết 6)-Đọc một truyện về Bác Hồ HĐTN SHL: Tìm hiểu thực trạng vệ sinh môi trường nơi em sống GDQTE Chủ đề 5: Quan điểm của tôi cũng quan trọng T2 HĐNK.NGLL2 31/3/2023 STEM TABN TABN TOÁN Em làm được những gì? (tiết 1) Duyệt của BGH Ngày 31 tháng 3 năm 2023 GVCN Nguyễn Thị Minh Tâm
  3. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2023 HĐTN SHDC: THAM GIA PHONG TRÀO “MÔI TRƯỜNG XANH”-CUỘC SỐNG XANH” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phẩm chất - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức và thực hành các việc làm giữ gìn vệ sinh cảnh quan môi trường. - Phẩm chất yêu nước: Thể hiện ở tình yêu thiên nhiên, lòng tự hào và ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, cảnh đẹp xung quanh nơi mình sinh sống. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. 2.2. Năng lực đặc thù - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Giới thiệu về vẻ đẹp của địa phương em Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 2, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 2 (nếu có); – Giấy A4, A0, giấy màu, bút màu, keo/hồ dán. 2. Học Sinh 2. Đối với học sinh – SGK Hoạt động trải nghiệm 2; - Bút màu, giấy màu khổ A4; - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau.
  4. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A.KHỞI ĐỘNG - GV yêu cầu HS tập trung xuống sân - HS di chuyển xuống sân - HS xếp hàng và ổn định - GV yêu cầu HS xếp hàng và ổn định nề nếp. nề nếp. 20’ B. PHẦN NGHI LỄ: - Mục tiêu: Tổng kết các hoạt động tuần qua, triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách thực hiện: - Tiến hành nghi lễ chào cờ: -HS Chào cờ ➢ Chàocờ (có trống Đội) - HS hát Quốc ca - Hô – Đáp khẩu hiệu ➢ HS hát Quốc ca ➢ Hô – Đáp khẩu hiệu - HS lắng nghe kế hoạch - Tiến hành chương trình SHDC: tuần mới. ➢ Lớp trực tuần nhận xét thi đua. ➢ TPT hoặc BGH nhận xét bổ sung và triển khai công tác tuần tới. - GV tổ chức cho HS tham gia triển lãm và nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú ý. 8’ C. PHẦN SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: Tham gia phong trào “Môi trường xanh – cuộc sống xanh” * Mục tiêu: - Nắm được một số kiến thức thông qua chủ điểm. * Cách thực hiện: - TPTĐ mở nhạc hát bài “Em yêu cây xanh”và yêu cầu HS toàn trường hát theo. - Bài hát có tên là gì? – HSTL “Em yêu cây xanh” - TPTĐ giới thiệu chủ đề sinh hoạt :MÔI TRƯỜNG XANH CUỘC SỐNG XANH – HS trả lời:Phải biết bảo - Các em có biết để cho môi trường luôn sạch sẽ vệ môi trường. thì chúng ta phải làm gì? – HS trả lời: trồng thật -Để bảo vệ môi trường thì chúng ta thực hiện bằng nhiều cây xanh,bỏ rác cách nào? đúng nơi quy định,
  5. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - Em hãy kể một số hoạt động để giữ cho môi trường luôn sạch sẽ và cuộc sống của chúng ta luôn tươi đẹp? - GV mời 1, 2 HS chia sẻ về cách giữ cho môi 1, 2 HS chia sẻ trường luôn sạch sẽ và cuộc sống của chúng ta luôn tươi đẹp - Trò chơi “Hái Hoa dân chủ”: GV chuẩn bị một HS lắng nghe và chuẩn bị số câu hỏi gắn vào các bông hoa, gọi HS lên hái bông hoa và đọc câu hỏi sau đó trả lời. - GV nhận xét, phát động các Hội thi của nhà trường đến HS. - TPTĐ giao nhiệm vụ cho GVCN và HS các lớp chuẩn bị một số tiết mục và tham gia phong trào để giữ cho môi trường luôn sạch sẽ và cuộc sống của chúng ta luôn tươi đẹp. 2’ D. HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI : - Nhận xét tiêt học. - HS lắng nghe - Nêu các phương hướng , kế hoạch của tuần tới. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) - HS tham gia và lắng nghe buổi chào cờ. - HS tham gia lắng nghe tuyên truyền ý nghĩa Chào mừng kỉ niệm 92 năm ngày thành lập Đoàn TNCS HCM. TOÁN KHỐI TRỤ - KHỐI CẦU TIẾT 2 I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức, kĩ năng - Nhận dạng khối trụ, khối cầu thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập hoặc vật thật có trong cuộc sống. - Xếp dãy hình theo quy luật. - Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến nhận dạng hình. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực đặc thù: - Tư duy và lập luận toán học: Nhận dạng khối trụ, khối cầu thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập hoặc vật thật có trong cuộc sống.
  6. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Sử dụng bộ đồ dùng học tập môn Toán để nhận dạng hình khối trụ, khối cầu thông qua việc ghép đôi mô hình với vật thật. - Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến nhận dạng hình. 2.2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 3. Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài. - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: - Sách Toán lớp 2; bộ thiết bị dạy toán; phiếu thảo luận nhóm. 2. Học sinh: - Sách học sinh, bộ thiết bị học toán; hoa Đ – S, 3 khối trụ và 3 khối cầu; 2 đồ vật có dạng khối cầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. * Phương pháp: Trò chơi “Hái hoa dân chủ” * Hình thức: Cả lớp - GV viết một câu hỏi khác nhau lên một bông - HS tham gia trò chơi hoa. Sau đó gọi HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi phía sau bông hoa đó. Nếu không trả lời được thì nhờ bạn dưới lớp giúp. -GV nhận xét kiến thức các em đã nắm ở bài - HS lắng nghe trước - GV giới thiệu bài mới: “Khối cầu – Khối trụ - 2 HS nhắc lại tên bài (tt)”
  7. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm 16’ 2. Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Nhận diện khối cầu, khối trụ * Phương pháp : Thực hành, đàm thoại, trò chơi, thảo luận * Hình thức: Cá nhân, nhóm. Bài 2: Dùng các hình khối trong bộ đồ dung học tập để tập vẽ hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật - 2 HS đọc - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - HS làm theo yêu cầu của GV - GV yêu cầu HS đặt thẳng đứng khối trụ vào vở, sau đó dùng bút chì vẽ lại. -GV làm tương tự với khối lập phương, khối + hình tròn hình chữ nhật - Sâu khi HS vẽ xong GV hỏi: + .hình vuông + Khi đặt khối trụ (như SGK) , vẽ xong ta được + .hình chữ nhật hình gì? + Khi đặt khối lập phương (như SGK) , vẽ xong - HS lắng nghe ta được hình gì? - HS đọc yêu cầu + Khi khối hộp chữ nhật (như SGK) , vẽ xong ta - HS thảo luận làm bài được hình gì? -GV nhận xét, kết luận Bài 3: Tiếp theo là hình nào? - Đại diện 2 nhóm lên trình bày, - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 quan sát ý kiến hình a, hình b trong SGK trang 68 +HS giải thích theo ý của các em - HS thảo luận - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV hỏi: + Vì sao em lại vẽ khối trụ tiếp theo ở hình a? + Vì sao em lại vẽ khối cầu tiếp theo ở hình b?
  8. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - GV nhận xét, kết luận Bài 4: Thay .? bằng các từ nào? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV sửa bài, yêu cầu học sinh giải thích về kết quả của nhóm mình - Đại diện 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV tuyên dương, khen thưởng các nhóm ý kiến - HS lắng nghe và giải thích 6’ 3. Hoạt động 3: Vui học * Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại cách nhận biết khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối chữ nhật * Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại * Hình thức Cá nhân, nhóm. - GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm cách đi cho 2 bạn nhỏ và vẽ bằng bút chì vào tranh trong sách SGK/69 - HS thực hiện yêu cầu của GV - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện lại cách đi của hai bạn nhỏ (GV in 1 tranh đính lên bảng cho HS lên thực hiện) - GV nhận xét, sửa bài, tuyên dương các nhóm có cách đi đúng. - 1 HS lên thực hiện và giải thích cách đi của nhóm mình - HS lắng nghe
  9. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm 5’ 4. Hoạt động 4: Củng cố * Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại cách nhận biết khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối chữ nhật * Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại * Hình thức Cá nhân, nhóm. - Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai tính mắt nhất” - GV chia lớp thành 4 đội, tương ướng với 4 tổ. Các em sẽ quan sát xung quang lớp để tìm ra - HS tham gia trò chơi các vật có dạng khối trụ, khối cầu. Mỗi đội tìm đúng tên đồ vật + hình dạng của nó sẽ được 1 bông hoa. - GV tổng kết, khen thưởng đội thắng cuộc, khuyến khích và động viên các đội chứa được thưởng. 1’ 5. Hoạt động ở nhà * Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm về con em. * Phương pháp: Tự học. - Giáo viên yêu học sinh về nhà tìm các đồ vật có hình dạng khối cầu, khối trụ, khối lập - Học sinh thực hiện ở nhà. phương, khối hộp chữ nhật. RÚT KINH NGHIỆM - Một số HS còn nhầm lẫn giữa khối tròn và khối cầu. - HS nhận diện được các khối cầu, khối trụ, khối hộp chữ nhật. TIẾNG VIỆT BÀI 1: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG ĐỌC AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG TIẾT 1+2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Sau bài học, giúp HS - Hát, đọc được đoạn/bài thơ về Bác Hồ; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.
  10. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Bác Hồ luôn yêu thương, quan tâm đến các cháu thiếu nhi, mong muốn các cháu thật thà, dũng cảm; biết liên hệ bản thân: Biết nhận lỗi nếu mắc lỗi; kính trọng, yêu quý Bác Hồ; đọc được 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng và rút ra được nội dung liên hệ với nhân vật. 2. Phẩm chất Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và rèn luyện theo lời Bác Hồ dạy. 3. Năng lực a.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học : Tích cực tham gia đọc bài - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. b.Năng lực đặc thù - Hát, đọc được đoạn/bài thơ về Bác Hồ; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Bác Hồ luôn yêu thương, quan tâm đến các cháu thiếu nhi, mong muốn các cháu thật thà, dũng cảm; biết liên hệ bản thân: Biết nhận lỗi nếu mắc lỗi; kính trọng, yêu quý Bác Hồ; đọc được 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng và rút ra được nội dung liên hệ với nhân vật. II.CHUẨN BỊ GV:Tranh ảnh Bảng phụ ghi đoạn từ Các em nhỏ đến hết. HS: Đọc trước bài, sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 40’ TIẾT 1 5’ A.KHỞI ĐỘNG
  11. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm a.Mục tiêu: Hát, đọc được đoạn/bài thơ về Bác Hồ; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa. b.Cách tiến hành: - GV giới thiệu và yêu cầu HS nêu - HS lắng nghe, nêu cách hiểu, suy cách hiểu, suy nghĩ về tên chủ nghĩ về tên chủ điểm Bác Hồ kính điểm: Trong tuần mới này, chúng yêu. ta sẽ tìm hiểu chủ điểm Bác Hồ kính yêu. Em hãy nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ của mình về tên chủ điểm. - HS thi hát trước lớp về Bác Hồ. - GV tổ chức cho HS thi hát trước lớp về Bác Hồ. - HS đọc tên bài kết hợp với quan - GV yêu cầu HS đọc tên bài kết sát tranh minh họa để phán đoán hợp với quan sát tranh minh họa để nội dung bài đọc. phán đoán nội dung bài đọc: nhân vật, lời nói, việc làm của các nhân vật. - GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài đọc Ai ngoan sẽ được thưởng lên bảng. Buổi học hôm nay, chúng ta 25’ sẽ cùng tìm hiểu về bài đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng. B. Khám phá và luyện tập Hoạt động1. Luyện đọc thành tiếng Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn - HS nghe GV đọc mẫu.
  12. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm chuyện Cách tiến hành: - GV đọc mẫu, phân biệt giọng nhân vật: người dẫn chuyện giọng kể thong thả, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ suy nghĩ, hành động của Bác Hồ; giọng Bác Hồ ấm áp, trìu mến; giọng các cháu thiếu nhi vui tươi, trong sáng; giọng Tộ hối hận, - HS đọc thành tiếng câu e dè. Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp câu theo nhóm đôi. 3 HS đọc Hướng dẫn HS chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến tắm rửa Đoạn 2:Từ khi trở lại đến đồng ý ạ HS đọc ùa, quây quanh, khẽ, trìu mến, ; Đoạn3: Còn lại Mời 3 HS đọc theo từng đoạn. GV nhận xét, khen những HS đọc tốt. HS lắng nghe và đọc theo GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ khó: ùa, quây quanh, khẽ, trìu mến, ; HS luyện đọc nối tiếp đoạn. Hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài: Thưa Bác,/ HS nhận xét. hôm nay/ cháu không vâng lời cô.// Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo ạ.//; 1 HS đọc toàn bài. Lớp nhận xét. HS luyện đọc nối tiếp đoạn trong ’ 15 nhóm. Sau đó mời 2 nhóm đọc nối tiếp trước lớp. Mời các thành viên trong nhóm tự
  13. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm nhận xét. Mời cả lớp nhận xét. Mời 1 HS đọc toàn bài. Lớp nhận xét. TIẾT 2 Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu HS nghe GV hướng dẫn và giải a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được thích nghĩa của một số từ khó. một số từ khó, đọc thầm, trả lời câu + non nớt: quá non, quá yếu. hỏi và rút ra được ý nghĩa của bài + khẽ: không gây ra tiếng ồn hoặc học. một chuyển động có thể làm ảnh b. Cách thức tiến hành hưởng đến không khí yên tĩnh chung. Bước 1: Hoạt động cả lớp + trìu mến: biểu lộ tình yêu thương - GV yêu cầu và hướng dẫn HS giải tha thiết. thích nghĩa của một số từ khó, VD - HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận + non nớt. theo cặp để trả lời câu hỏi trong + khẽ: SGK: + Câu 1: Khi đến trại nhi đồng, Bác + trìu mến: Hồ cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm Bước 2: Hoạt động theo cặp rửa, - GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài + Câu 2: Bác Hồ hỏi các em học đọc, thảo luận theo cặp để trả lời sinh chơi có vui không, ăn có no câu hỏi trong SGK: không, các cô có mắng phạt không, + Câu 1: Khi đến trại nhi đồng, Bác có thích Bác chia kẹo không. Hồ cùng các em đi thăm những nơi + Câu 3: Đến lượt mình nhận kẹo, nào? Tộ nói với bác là hôm nay mình + Câu 2: Bác Hồ hỏi các em học không vâng lời cô, chưa ngoan nên sinh những gì? không được ăn kẹo. + Câu 4: Bác Hồ vẫn chia kẹo cho Tộ vì Tộ biết nhận lỗi, thế là ngoan + Câu 3: Đến lượt mình nhận kẹo, lắm. Tộ nói gì với Bác Hồ? - HS nêu nội dung bài đọc: Bác Hồ luôn yêu thương, quan tâm đến
  14. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm + Câu 4: Vì sao Bác Hồ vẫn chia các cháu thiếu nhi, mong muốn kẹo cho Tộ? các cháu thật thà, dũng cảm. - GV yêu cầu HS nêu nội dung bài đọc. - Một số HS trả lời câu hỏi. Cả lớp lắng nghe, nhận xét. 5’ - HS lắng nghe GV nhận xét. Bước 3: Hoạt động cả lớp - HS liên hệ bản thân. - GV mời một số HS trả lời câu hỏi, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét. - GV yêu cầu và hướng dẫn HS liên hệ bản thân: Biết nhận lỗi nếu mắc lỗi ; kính trọng, yêu quý Bác Hồ. Hoạt động 3: Luyện đọc lại a. Mục tiêu: HS luyện đọc đoạn từ - HS nêu cách hiểu của em về nội “Các em nhỏ” đến “nhận lấy kẹo dung bài. Bác cho”, đọc lại toàn bài. b. Cách thức tiến hành: - HS lắng nghe, đọc thầm theo. - GV yêu cầu HS nêu cách hiểu của ’ 7 em về nội dung bài. Từ đó, bước - HS luyện đọc trong nhóm. đầu xác định được giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng. - Một số HS đọc cả bài. - GV đọc lại đoạn từ Các em nhỏ đến hết. - GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm nhỏ, trước lớp đoạn từ Các em nhỏ đến hết. - GV mời một số HS đọc cả bài. Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng - HS đọc và xác định yêu cầu. a. Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi mục Cùng sáng tạo – Bác Hồ kính - HS đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy yêu. thiếu niên nhi đồng. b. Cách thức tiến hành:
  15. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - GV mời 1 HS đọc và xác định - HS hoạt động nhóm nhỏ. yêu cầu của hoạt động Cùng sáng tạo – Bác Hồ kính yêu. 3’ - GV yêu cầu HS đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. - GV yêu cầu HS hoạt động trong nhóm nhỏ: nói được việc làm của Tộ phù hợp với điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Bác Hồ luôn yêu thương, quan tâm - GV mời một số HS trình bày kết đến các cháu thiếu nhi, mong muốn quả trước lớp yêu cầu cả lớp nghe, các cháu thật thà, dũng cảm nhận xét. - GV nhận xét. 4. Củng cố vận dụng: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về nội dung bài học Chuẩn bị tiết sau IV. Điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy - Giúp HS đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện. TNXH ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất:
  16. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - Trung thực: ghi nhận kết quả việc làm của mình một cách trung thực, trình bày chính xác nội dung thảo luận. - Trách nhiệm: ý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc thực hiện tốt hoạt động bảo vệ các cơ quan của cơ thể nhằm giữ sức khỏe tốt. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: tự giác học tập cá nhân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thực hiện các hoạt động thảo luận nhóm và báo cáo kết quả trước lớp. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học. b. Năng lực đặc thù: - Có ý thức thực hiện được một số việc làm cơ bản để chăm sóc và bảo vệ cơ quan vận động, hô hấp và bài tiết nước tiểu. - Chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài giảng ppt. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS lượng 3’ 1. Hoạt động khởi động và khám phá * Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhớ lại những kiến thức đã học của chủ đề Con người và sức khoẻ. * Cách tiến hành:
  17. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - GV tổ chức cho HS cùng đứng lên thực hiện động tác nhún nhảy theo lời bài hát - Hát múa “Tập thể dục buổi sáng” (sáng tác: Minh Trang). - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ”. 2. Thực hành – Luyện tập: 25-30’ Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức về cơ quan vận động, cơ quan hô hấp và cơ quan bài tiết nước tiểu * Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập các kiến thức chính về cơ quan vận động, hô hấp, bài tiết nước tiểu. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm 4 - GV cho HS quan sát sơ đồ và hoàn thành - HS thực hiện yêu cầu ghi tên bộ phận các cơ quan vận - HS quan sát và ghi động, hô hấp, bài tiết nước tiểu. - GV cho HS trình bày. - Nhận xét, khen ngợi. - Đại diện nhóm trình 3. Hoạt động tiếp nối sau bài học bày GV yêu cầu HS vể nhà tiếp tục thực hiện - HS lắng nghe những việc làm để bảo vệ cơ quan vận động, cơ quan hô hấp cơ quan bài tiết nước tiểu.
  18. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm
  19. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm 2’ IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU BÀI DẠY: -HS củng cố, ôn tập các kiến thức chính về cơ quan vận động, hô hấp, bài tiết nước tiểu. TV* LUYỆN ĐỌC AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG 1. Kiến thức:
  20. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - Luyện đọc trôi chảy bài Ai ngoan sẽ được thưởng. - Ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu được nội dung bài 2. Phát triển năng lực và phẩm chất: - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; - Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè; - Ham học hỏi, yêu thích đọc sách. II.Đồ dung dạy học: - GV: Máy chiếu,tranh ảnh SHS phóng to, SHS,SGV - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ Hoạt động 1: Khởi động - Trò chơi: Nhìn tranh đoán tên bài tập đọc. Gồm 3 bài tập đọc: Ong xây tổ, Chuyện bốn mùa, Khu vườn tuổi thơ - GV chia lớp thành 4 đội tương ứng với 4 tổ. - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe. - GV giới thiệu bài tập đọc Ai ngoan - HS lắng nghe. sẽ được thưởng. Hoạt động 2: Thi đọc - HS lắng nghe 15’ - GV chia nhóm 4 - HS luyện đọc - GV cho học sinh luyện đọc nhóm - HS trình bày - Gv yêu cầu các nhóm trình bày 5’ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Trả lời câu hỏi: HSTL: thăm, chạy, + Tìm từ chỉ hoạt động ở đoạn 1?
  21. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn 2 - HS đọc. - GV cho HS hoạt động nhóm đôi. - HS lắng nghe 12’ - Đại diện 2 nhóm trình bày -HS đọc - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét Củng cố - dặn dò - GV nhận xét, đánh giá. IV. Rút kinh nghiệm - Học sinh tham gia tích cực trả lời câu hỏi: Thái An, Tiền Triệu. - Học sinh có giọng đọc tốt: Gia Khanh. HĐNK-NGLL3 EM HỌC SỐNG XANH TIẾT 2 Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2023 TIẾNG VIỆT BÀI 1: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG TIẾT 3: VIẾT CHỮ HOA A (KIỂU 2). AI CŨNG ĐÁNG YÊU TIẾT 4: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?
  22. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Sau bài học, giúp HS - Viết đúng chữ A hoa (kiểu 2) và câu ứng dụng. - Tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm về Bác Hồ và từ ngữ chỉ tình cảm của thiếu nhi với Bác; đặt được câu về Bác Hồ. - Trao đổi được về 1 – 2 việc làm của học sinh thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và rèn luyện theo lời Bác Hồ dạy. 3. Năng lực a.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học : Tích cực tham gia đọc bài - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. b.Năng lực đặc thù - Viết đúng chữ A hoa (kiểu 2) và câu ứng dụng. - Tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm về Bác Hồ và từ ngữ chỉ tình cảm của thiếu nhi với Bác; đặt được câu về Bác Hồ. - Trao đổi được về 1 – 2 việc làm của học sinh thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. II.CHUẨN BỊ GV: Mẫu chữ viết hoa A (kiểu 2) HS: Bảng con, vở tập viết II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 3: VIẾT CHỮ HOA A (KIỂU 2). AI CŨNG ĐÁNG YÊU TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ I. KHỞI ĐỘNG
  23. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh Cách tiến hành - HS hát GV cho HS bắt bài hát - GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa A và câu ứng dụng. - HS nghe. - GV ghi bảng tên bài ’ 30 II. KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Luyện viết chữ A hoa (kiểu 2) a.Mục tiêu: Viết đúng chữ A hoa (kiểu 2) và câu ứng dụng. b.Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp HS quan sát mẫu chữ, xác định chiều - GV yêu cầu HS quan sát mẫu cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ A hoa, xác định chiều cao, độ chữ A hoa. rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ A hoa. - HS quan sát, lắng nghe. - GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ A hoa. + Cấu tạo: gồm nét cong kín (cuối nét lượn vào trong) và nét móc ngược phải. + Cách viết: Đặt bút trên ĐK dọc, giữa ĐK ngang 3 và 4, viết nét cong kín như chữ O hoa. Lia bút lên theo ĐK dọc 3, giữa ĐK ngang 3 và 4, viết nét móc ngược
  24. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm phải, dừng bút giữa ĐK ngang 1 và 2, bên trái ĐK dọc 4. - HS viết chữ A hoa vào bảng con. Bước 2: Hoạt động cá nhân - HS tô và viết chữ A hoa vào VTV. - GV yêu cầu HS viết chữ A hoa vào bảng con. - GV yêu cầu HS tô và viết chữ A hoa vào VTV. Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng a.Mục tiêu: Viết và hiểu được nghĩa câu ứng dụng “Ai cũng đáng - HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu yêu”. ứng dụng Ai cũng đáng yêu: nói về b.Cách tiến hành: tất cả mọi người đều trông xinh xắn, Bước 1: Hoạt động cả lớp và đều đáng được yêu thương, trân trọng. - GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng Ai cũng đáng yêu. - GV nhắc lại quy trình viết chữ A - HS quan sát. hoa và cách nối từ chữ A hoa sang chữ i. - HS viết chữ Ai và câu ứng dụng Ai - GV viết mẫu chữ Ai. cũng đáng yêu vào VTV. Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết chữ Ai và câu ứng dụng Ai cũng đáng yêu - HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu vào VTV. thơ: câu thơ nói về hình ảnh giản dị Hoạt động 3: Luyện viết thêm nhưng đẹp tươi của Bác Hồ cùng - GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu tình cảm của nhà thơ dành cho Bác. nghĩa của câu thơ: Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời, - HS viết chữ A hoa, chữ Áo và câu Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường! thơ và VTV. Tố Hữu - GV yêu cầu HS viết chữ A hoa,
  25. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm chữ Áo và câu thơ vào VTV. Hoạt động 4: Đánh giá bài viết a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết của HS; HS sửa bài - HS tự đánh giá phần viết của mình (nếu chưa đúng). và của bạn. b. Cách thức tiến hành: - HS lắng nghe - GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp. - GV yêu cầu HS sửa lại bài viết 5’ nếu chưa đúng. - GV khen ngợi những HS viết Chữ hoa A( kiểu 2) đúng, viết đẹp. Gồm 2 nét: nét cong kín (cuối nét III. Củng cố vận dụng: lượn vào trong) và nét móc ngược - GV hỏi: Hôm nay, em đã học phải những nội dung gì? Chữ A hoa kiểu 2 gồm mấy nét? - GV yêu cầu HS xem trước bài tiếp theo. - GV khen ngợi, động viên HS. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 4: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3’ I. KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh Cách tiến hành HS hát GV cho HS bắt bài hát Hs lắng nghe - GV giới thiệu bài 25’ - GV ghi bảng tên bài II. KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP 10’ 3. Luyện từ Hoạt động 1: Chọn từ ngữ ở thẻ màu xanh phù hợp với từ ngữ ở
  26. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm thẻ màu hồng. a.Mục tiêu: Tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm về Bác Hồ và từ ngữ chỉ tình cảm của thiếu nhi với Bác. b. Cách tiến hành: - HS đọc và xác định yêu cầu BT - GV mời 1 HS đọc to và xác định 3a. yêu cầu BT 3a. - GV yêu cầu HS đọc từ ngữ có trong các thẻ màu và chọn từ ngữ ở thẻ màu xanh phù hợp với từ ngữ ở thẻ màu hồng .- GV yêu cầu HS chữa bài bằng HS chơi tiếp sức, chữa bài. hình thức chơi tiếp sức. • Mái tóc bạc phơ. • Đôi mắt tinh anh • Nụ cười ấm áp. • Nước da hồng hào - GV nhận xét. - HS lắng nghe. 15’ Hoạt động 2: Ghép các tiếng cho sẵn thành từ ngữ chỉ tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ. a.Mục tiêu: Ghép các tiếng cho sẵn thành từ ngữ chỉ tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ. b. Cách tiến hành: - GV mời 1 HS đọc to và xác định - HS đọc và xác định yêu cầu của yêu cầu của BT3b. BT3b. - GV yêu cầu HS đọc các tiếng có HS đọc. trong búp sen. - GV yêu cầu HS ghép các tiếng cho - Kính yêu, kính mến, yêu quý, yêu sẵn để tạo thành các từ ngữ chỉ tình mến, quý mến, mến yêu, cảm của thiếu nhi với Bác Hồ. - HS lắng nghe. - GV nhận xét.
  27. Trường Tiểu học Ấp Đình Lớp 2.9 GV: Nguyễn Thị Minh Tâm 4. LUYỆN CÂU a. Mục tiêu: Đặt được câu về Bác Hồ. b. Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV mời 1 HS đọc to và xác định - HS đọc và xác định yêu cầu BT 4: yêu cầu của BT 4. Đặt 2 – 3 câu về Bác Hồ có sử dụng từ ngữ ở bài tập 3. Bước 2: Hoạt động nhóm đôi - GV yêu cầu HS đặt 2 – 3 câu về - HS hoạt động nhóm đôi. Bác Hồ theo yêu cầu BT trong nhóm đôi. Các em thiếu nhi vô cùng yêu quý Bác. - GV yêu cầu HS viết vào VBT câu vừa đặt. - Bác cười nên trông thật hiền hậu, 5’ ấm áp. - GV nhận xét. III. VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Trao đổi được về 1 – 2 việc làm của học sinh thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. - HS xác định yêu cầu. b. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu của hoạt động: Trao đổi 1 – 2 việc làm của học sinh thực hiện 5 HS đọc điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. - GV yêu cầu HS đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. - GV yêu cầu HS trao đổi trong nhóm nhỏ về những việc làm phù hợp: làm việc nhà vừa sức, đoàn kết - Một số HS trình bày trước lớp, cả giúp đỡ bạn, lớp lắng nghe, nhận xét. - GV mời một số nhóm trình bày