Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_1_tuan_3_nam_hoc_2020_2021.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ2: Sinh hoạt sao: Sinh hoạt theo chủ đề “Kể về những việc em đã thực hiện nội quy của trường, lớp” - Kết hợp với anh chị phụ trách sao: yêu cầu - lần lượt từng HS kể. HS kể về những việc em đã thực hiện nội quy của trường, lớp - Khích lệ các bạn nhút nhát, chưa tự tin tham gia, chia sẻ. -Khen ngợi các em đã vận dụng tốt kĩ năng hợp tác, xây dựng tập thể, tích cực, tự giác HĐ3: . Đánh giá: - Hướng dẫn HS tự đánh giá về các nội dung - Tự đánh giá trên và thái độ tham gia các hoạt động có tự giác, tích cực, trách nhiệm hay không. - Đánh giá theo tổ/ nhóm - Theo dõi - Đánh giá chung của giáo viên. TUẦN 3 Ngày soạn: Thứ 7 ngày 19 tháng 9 năm 2020 Ngày dạy: Sáng thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2020 Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm: SINH HOẠT DƯỚI CỜ, NÓI LỜI HAY- LÀM VIỆC TỐT. I. MỤC TIÊU - HS biết được những việc mà HS đã làm được và chưa làm được trong việc thực hiện nội quy nhà trường trong tuần vừa qua. - HS biết được những việc mà HS cần làm trong tuần này. - Hiểu được ý nghĩa và biết được yêu cầu của “ Nói hời hay, làm việc tốt” - Đưa ra được cách ứng xử đúng và đẹp trong một số tình huống. II. CHUẨN BỊ: - ND sinh hoạt III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Đánh giá hoạt động tuần qua, triển khai kế hoạch tuần tới. 1.1. Chào cờ: - Nghi thức - Nghe lớp trực, TPTĐ nhận xét các hoạt động tuần qua - Nghe BGH nhận xét, triển khai kế hoạch tuần tới 1.2. Sinh hoạt hớp - GVCN Phổ biến kế hoạch tuần 3. + Đi học đều, đúng giờ. + Tiếp tục bổ sung đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập. +Tham gia tích cực các hoạt động. + Tiếp tục phát huy vai trò phong trào “ đôi bạn cùng tiến”. Giúp đỡ bạn Gia Hân, Văn Bảo, Văn Đạt, Huy tiến bộ trong học tập. + Tham gia tốt các hoạt động do Đội, nhà trường đề ra. HĐ2. Sinh hoạt theo chủ đề: Nói lời hay, làm việc tốt. 47
- - Trò chơi: Hỏi nhanh – Đáp gọn. - HS làm hướng dẫn chương trình: Nêu câu hỏi, tình huống bạn trả lời. Ví dụ: Khi vào trường gặp bác bảo vệ, bạn sẽ nói gì? Bạn Đạt bị đau bụng, em sẽ nói gì? ? Nói về cảm xúc của em sau khi tham gia trò chơi. =>Làm việc tốt hàng ngày là em đã thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy. Tiết 2, 3: Tiếng Việt: BÀI 10: Ê, L I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết các âm và chữ cái ê, l ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ê, l với các mô hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm chính + thanh”. - Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm ê, âm l - Biết viết trên bảng con các chữ ê, l và tiếng lê 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: - Tranh, BĐD, chữ mẫu - Vở Bài tập Tiếng Việt . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Khởi động. - Hát - Kiểm tra bài cũ: + Mời HS đọc, viết cờ đỏ, cố đô. - Đọc, viết + Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài: Viết hên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học bài: âm l và chữ l; âm ê và chữ ê. - Ghi chữ l, nói: l - 4-5 em, cả lớp: l - Ghi chữ ê, nói: ê - Cá nhân, cả lớp: ê - Nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS HĐ2. Chia sẻ và khám phá - Đưa lên bảng tranh quả lê ? Đây là quả gì? - Đây là quả lê - Chỉ tiếng lê - Nhận biết tiếng lê có âm l và âm ê - Nhận xét - Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: lê - Chỉ tiếng ga và mô hình tiếng lê ? Tiếng lê gồm những âm nào? - Trả hời nối tiếp: Tiếng lê gồm có âm * Đánh vần. l và âm ê. Âm l đứng trước và âm ê lê đứng sau. l ê - Hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động - Thực hiện. tác tay: - Cùng tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ - Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: nhanh dần: lờ - ê - lê. lờ - ê - lê 48
- * Củng cố: - Các em vừa học hai chữ mới là chữ gì? - Chữ l và chữ ê - Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì? - Tiếng lê HĐ3. huyện tập =>Tự phát hiện và phát âm được tiếng có âm l, âm ê; tìm được chữ l, chữ ê trong bộ chữ. a, Tìm tiếng có âm (Bài tập 2) - Nêu yêu cầu của bài tập: Các em QS tranh - Lắng nghe yêu cầu và mở sách đến SGK trang 22. trang 22. - Nói tên từng sự vật có trong tranh – GV ghi - Lần lượt nói tên từng sự vật: bê, khế, bảng. lửa, lặn, trê, lúa. giải nghĩa từ khó: Bê là con bò con - Nối l với hình chứa tiếng có âm l; nối ê với - Thực hiện. hình chữa tiếng có âm ê trong VBT. - Nói và vỗ tay tiếng có âm l. Nói to tiếng có - Nói đồng thanh cả hớp, tổ, cá nhân. âm ê. - Chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh - Thực hiện. nói tên từng sự vật và làm theo yêu cầu. - YCHS tìm các tiếng ngoài bài có âm l, ê. - ghế, kể, bế, linh, lan, - Giới thiệu chữ l, chữ ê =>Giới thiệu chữ l, ê in thường và chữ l, ê in - Theo dõi. hoa dưới chân trang của bài học. - YCHS tìm chữ l, ê, lê trong bộ chữ, cài hên - Tìm trong bộ đồ dùng chữ l, ê bảng cài. 3.2. Tập đọc. (Bài tập 3) - HDHS đọc từng từ dưới mỗi hình. - Đánh vần, đọc trơn: CN-T-L - GV kết hợp giải nghĩa từ - Theo dõi. - Chỉ từng hình theo thứ tự đảo hộn, bất kì, -Đọc theo YC mời học sinh đọc * Củng cố: + Các em vừa học 2 chữ mới là chữ gì? - Chữ l, ê - Cùng HS nhận xét. Tiết 2 2.4. Tập viết (Bảng con – BT 4) - Cho cả lớp đọc lại 2 trang vừa học - Đánh vần: lờ-ê-lê - Đọc trơn lê - Giới thiệu mẫu chữ viết thường, viết in l, ê - Đọc. cỡ vừa. GV chỉ bảng cho cả lớp đọc. - Vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng - Theo dõi, ghi nhớ vừa hướng dẫn quy trình viết. - Theo dõi, uốn nắn. - Viết trên bảng con: l, ê, lê - Báo cáo kết quả, nhận xét. HĐ4, Củng cố dặn dò: - Về nhà làm lại bài tập 2 và đọc bài. - Theo dõi, thực hiện. - Tập viết chữ l, ê, lê, cô trên bảng con. - Tìm tiếng có l, ê. 49
- Tiết 4: Toán: BÀI 2: CÁC SÔ 6, 7, 8, 9, 10 (Tiết 3) I. MỤC TIÊU : 1. Phát triển các kiến thức. - Đọc, đếm, viết được các số trong phạm vi 10. - Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng dạy - học toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu bài: - Lắng nghe HĐ2. huyện tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập - Nhắc hại yêu cầu. - Giới thiệu tranh - Quan sát, đếm số con vật, nêu kết ? Trong mỗi bức tranh vẽ con vật nào? quả: 5 con chim, 6 con gà, 10 con thỏ, - Chọn một bức tranh hướng dẫn mẫu 7 con cò, 1 con bò, 3 con voi, 8 con - HDHS đếm số lượng các con vật trong tranh chó, 9 con ong. sau đó chọn số tương ứng với mỗi bức tranh - Nhận xét, kết luận. - Nhận xét bổ sung. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập - Nhắc lại yêu cầu. - HDHS làm bài - Đếm số quả trứng trong khay sau đó - Nhận xét, kết luận. đếm thêm để có 8 quả trứng. kq: A. HĐ3. Trò chơi - HDHS chơi trò chơi: Nhặt trứng - Theo dõi, nắm yêu cầu, cách chơi, Người chơi lần lượt gieo xúc xắc, đếm số luật chơi. chấm ở mặt trên xúc xắc. lấy một quả trứng trong ô được bao quanh bởi số đó. lấy đến khi được 6 quả trứng thì kết thúc trò chơi. - Tổ chức chơi. - Chơi theo nhóm - Nhận xét, tuyên dương nhóm lấy được trứng - Theo dõi. chính xác nhất. HĐ4. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Nêu suy nghĩ. - Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví - Thực hiện. dụ có các số vừa học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn. - Cùng người thân chơi trò chơi. 50
- Chiều thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020 Tiết 1, 2: Tiếng Việt: BÀI 11: B, BỄ I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết các âm và chữ cái b; nhận biết thanh ngã, dấu ngã, đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có âm b “mô hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm chính + thanh”. - Nhìn hình, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm b, có thanh ngã. - Đọc đúng bài tập đọc Ở bờ đê - Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng và chữ số: b, bễ; 2, 3. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh, mẫu vật, vật thật; BĐD, chữ mẫu. - Vở Bài tập Tiếng Việt . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3 phút) - Ổn định - Hát - Kiểm tra bài cũ + YCHS viết bảng con các chữ l, ê, lê - Viết bài. + Cùng học sinh nhận xét bài viết. - Giới thiệu bài + Viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm - Lắng nghe nay các em sẽ học bài về âm b và chữ b; thanh ngã và dấu ngã – chữ bễ + Ghi chữ b, nói: bờ - 4-5 em, cả lớp : “bờ” + Ghi chữ bễ, nói: bễ - Cá nhân, cả lớp : “bễ” + Giới thiệu chữ B in hoa 2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút) Hoạt động 1. Khám phá (15 phút) 2.1 Dạy âm b và chữ cái b - Đưa tranh con bê hên bảng - Quan sát ? Đây hà con gì? - Đây hà con bê - Chỉ tiếng bê - Nhận biết b, ê = bê - Nhận xét - Đọc cá nhân-tổ-cả hớp: bê * Phân tích - Viết bảng chữ bê và mô hình chữ bê - Theo dõi - Chỉ tiếng bê và mô hình tiếng bê bê b ê ?Tiếng bê gồm những âm nào? - Tiếng bê gồm có âm b và âm ê. Âm b đứng trước và âm ê đứng sau. - HDHS vừa nói vừa thể hiện động tác tay - Quan sát và cùng làm với GV - Cả lớp đánh vần: bờ-ê-bê 2.2. Tiếng bễ 51
- - Đưa tranh cái bễ lên bảng - Quan sát - Chỉ vào ảnh cái bễ (lò rèn): Đây là cái bễ ở lò - Theo dõi, quan sát rèn. Bễ dùng để thổi lửa cho to hơn, cháy mạnh hơn. - Chỉ tiếng bễ. Giới thiệu đây là tiếng bễ. - Nhận biết bễ - Tiếng bễ khác bê ở điểm nào? - Tiếng bễ khác tiếng bê là có thêm - Nói: đó là dấu ngã dấu. - Đọc : bễ - Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: bễ - Viết bảng chữ bễ và mô hình bễ - Theo dõi - Chỉ tiếng bễ và mô hình tiếng bễ ?Tiếng bễ gồm những âm nào? - Tiếng bễ gồm có âm b, âm ê và thanh ngã. - HD vừa nói vừa thể hiện động tác tay - Quan sát và cùng làm với GV - Cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ - Cả lớp đánh vần: bờ-ê-bê-ngã- bễ, nhanh dần: bờ-ê-bê -ngã –bễ bễ * Củng cố: - Các em vừa học chữ mới là chữ gì? - Chữ b - Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì? - Tiếng bê - Chỉ mô hình tiếng bê, bễ - Đánh vần, đọc trơn : bờ-ê-bê, bê ; bờ-ê-bê-ngã- bễ 3. Hoạt động : Luyện tập (20 phút) 3.1. Mở rộng vốn từ. (BT2: Tiếng nào có âm b (bờ) a. Xác định yêu cầu. - Nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào - Lắng nghe yêu cầu và mở sách SGK trang 24 rồi nói to tiếng có âm b. Nói thầm đến trang 24. (nói khẽ) tiếng không có âm b. b. Nói tên sự vật - Chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói - Lần lượt nói tên từng con vật: bò, tên từng sự vật. lá, bàn, búp bê, bóng, bánh d. Báo cáo kết quả. - Cho từng cặp học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi. - Chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời - Báo cáo cá nhân học sinh báo cáo kết quả. - Cho HS làm bài vào vở Bài tập - Nối hình với âm tương ứng. - YCHS tìm 3 tiếng có âm b (Hỗ trợ HS bằng - Nói (bố, bé, bế, ) hình ảnh) 3.2. Mở rộng vốn từ. (BT3: Tiếng nào có thanh ngã. HD tương tự - Chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói - Lần lượt nói tên từng con vật: vẽ, tên từng sự vật, hoạt động. đũa, quạ, sữa, võ, nhãn - Cho từng cặp học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi. - Chỉ từng hình theo thứ tự đảo hộn, bất kì, mời - Báo cáo cá nhân học sinh báo cáo kết quả. 52
- - Cho HS làm bài vào vở Bài tập - Cả lớp nối hình với thanh ngã tương ứng. - YCHS tìm 3 tiếng có âm thanh ngã. - HS nói (ngã, kẽ, dễ, ) 3.2. Tập đọc. (Bài tập 3) - Chỉ 3 hình ảnh minh họa và hỏi: Đây là hình - Quan sát và trả hời: Tranh 1: con ảnh những con vật gì? dê; tranh 2: con dế; tranh 3: con bê - Bài đọc nói về con dê, con dế, con bê ở bờ đê. - Theo dõi - Chỉ từng hình mời học sinh nói tên các con vật. - Nhắc hại : dê, dế, bê - Các em cùng nghe xem các con vật làm gì ở bờ đê nhé - Đọc mẫu 1-2 lần - Nghe - Chỉ các từ bờ đê, ha cà, có dế, có cả bê, be be - Đánh vần, đọc trơn các từ GV chỉ trong bài đọc trên bảng - Giải nghĩa : + Bờ đê : bờ đất cao chạy dài dọc - Lắng nghe theo hai bên bờ sông, bờ biển để ngăn nước ngập: + la cà: đi chỗ nọ chỗ kia: + Be be : từ mô phỏng tiếng kêu của con dê. Tiết 2 3.2. Tập đọc (tiếp) - Chỉ từng câu và giới thiệu: Bài đọc có 3 tranh và 4 câu (tranh 3 có 2 câu) - Đánh số thứ tự từng câu trong bài trên bảng. - Đếm số câu theo sự chỉ dẫn của GV. - Tổ chức, HDHS đọc - Theo dõi, thi đọc theo nhiều hình thức. - Cùng học sinh nhận xét - Cho HS tìm hiểu ND bài đọc qua 1 số câu hỏi - Lắng nghe và trả hời câu hỏi: gợi ý: + Con gì la cà ở bờ đê? + Con dê la cà ở bờ đê. + Dê gặp những con gì? + Dê gặp con dế, con dê. + Con bê kêu thế nào? + Con dê kêu “be be”. * Cho HS đọc lại những gì vừa học ở bài 11 * Cả lớp nhìn SGK đọc 2.4. Tập viết (Bảng con – BT 5) - YCHS đọc các chữ cần viết trong bài tập 5 - Đọc CN-T-L - Giới thiệu mẫu chữ viết thường b, bê, bễ cỡ vừa. - Theo dõi - Chỉ bảng chữ b - Đọc - Vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li - Theo dõi, viết bảng con phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết - Nhận xét - Rút kinh nghiệm. - Giới thiệu mẫu số 2, 3 cỡ vừa. - Theo dõi - Chỉ bảng số 2, 3 - Đọc - Vừa viết mẫu từng chữ số trên khung ô li - Theo dõi, viết vào bảng con. phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết - Cho HS viết chữ bê, bễ, số 2, 3 - Viết 2-3 lần - Nhận xét - Nhận xét 3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút) 53
- - Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu - Lắng nghe dương HS. - Dặn về nhà đọc lại bài tập đọc cùng người - Thực hiện thân, xem trước bài 12 - Tập viết chữ b, g, bê Tiết 3: TẬP VIẾT: G, H, B, 2, 3 I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: + Tô, viết đúng các chữ : g, h, b các tiếng bê, hễ . chữ thường cỡ vừa đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở huyện viết 1, tập một. * Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con, mẫu chữ, phấn, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Khởi động . - Ổn định Hát một bài - Giới thiệu bài: GV hướng dẫn HS nhận diện - Lắng nghe, đọc lại các chữ cần viết. các tiếng g, h, hê, b, bê, bễ, 2, 3 và hiểu yêu cầu của bài học HĐ2. Khám phá và luyện tập. a, Tập tô, tập viết: g, h, lê - Viết lên bảng từng chữ và tiếng g, h, lê, - Cả lớp theo dõi, nhìn bảng đọc vừa hướng dẫn. - Hướng dẫn ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng, - Tô, viết các chữ và tiếng g, h, lê viết đúng. trong vở luyện viết 1. * Chú ý cho HS nối nét giữa l và ê. b, Tập tô, tập viết: b, bê, bễ - Viết lên bảng từng chữ và tiếng b, bê, bễ - Cả lớp nhìn bảng đọc vừa hướng dẫn. - Hướng dẫn ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng, viết đúng. * Chú ý cho HS nối nét giữa b và ê. - Theo dõi, giúp đỡ, hỗ trợ HS còn lúng túng. - Tô, viết các chữ và tiếng b, bê, bễ Khuyến khích HSHTT viết phần huyện tập trong vở huyện viết 1. thêm. - Chấm 1 số bài của HS, nhận xét, chữa bài, - Theo dõi, rút kinh nghiệm. tuyên dương bạn viết đẹp. HĐ3: Củng cố dặn dò - Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu - Thực hiện theo yêu cầu dương HS. - Dặn về nhà các con tiếp tục hoàn thành bài viết 54
- Chiều thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2020 Tiết 1, 3: Tiếng Việt: BÀI 10: G, H I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết các âm và chữ cái g, h; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có g, h với các mô hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm chính + thanh”. - Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm g, âm h - Biết viết trên bảng con các chữ g, h và tiếng ga, hồ 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: - Tranh, BĐD, chữ mẫu - Vở Bài tập Tiếng Việt . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Khởi động. - Hát - Kiểm tra bài cũ: + Mời HS đọc bài: ở bờ đê. - 2-3 em đọc, viết: bê + Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài: Viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học bài: âm g và chữ g; âm h và chữ h. - Ghi chữ g, nói: g - 4-5 em, cả hớp: g - Ghi chữ h, nói: h - Cá nhân, cả hớp: h - Nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS HĐ2. Chia sẻ và khám phá * Dạy âm g - Đưa lên bảng tranh ? Đây là hình ảnh gì? - Đây là hình ảnh nhà ga - Chỉ tiếng ga - Nhận biết tiếng ga có âm g và âm a - Nhận xét - Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: ga - Chỉ tiếng ga và mô hình tiếng ga ? Tiếng ga gồm những âm nào? - Trả lời nối tiếp: Tiếng ga gồm có âm * Đánh vần. g và âm a. Âm g đứng trước và âm a ga đứng sau. g a - Hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động - Thực hiện. tác tay: - Cùng tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ - Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: nhanh dần:gờ-a-ga. gờ-a-ga; ga * Dạy âm h (tương tự) * Củng cố: - Các em vừa học hai chữ mới là chữ gì? - Chữ h và chữ g - Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì? - Tiếng ga, hồ HĐ3. Luyện tập 55
- =>Tự phát hiện và phát âm được tiếng có âm h, âm g; tìm được chữ h, chữ g trong bộ chữ. a, Tìm tiếng có âm (Bài tập 2) - Nêu yêu cầu của bài tập: Các em QS tranh - Lắng nghe yêu cầu và mở sách đến SGK trang 26. trang 26. - Nói tên từng sự vật có trong tranh – GV ghi - Lần Lượt nói tên từng sự vật: hổ, gà, bảng. gừng, hoa, hành - Nối g với hình chứa tiếng có âm g; nối h với - Thực hiện. hình chữa tiếng có âm h trong VBT. - Nói và vỗ tay tiếng có âm g. Nói to tiếng có - Nói đồng thanh cả lớp, tổ, cá nhân. âm h. - Chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh - Thực hiện. nói tên từng sự vật và làm theo yêu cầu. - YCHS tìm các tiếng ngoài bài có âm g, h. - hải, huy, hoàng, hà, gấu, gà, - Giới thiệu chữ g, chữ h =>Giới thiệu chữ g, h in thường và chữ g, h - Theo dõi. in hoa dưới chân trang của bài học. - YCHS tìm chữ g, h, ga, hồ bộ chữ, cài vào - Tìm trong bộ đồ dùng chữ g, h, ga, bảng cài. hồ 3.2. Tập đọc. (Bài tập 3) - HDHS đọc từng từ dưới mỗi hình. - Kết hợp giải nghĩa từ - Đánh vần đọc trơn: CN-T-L - Chỉ từng hình theo thứ tự đảo hộn, bất kì, - Theo dõi. mời học sinh đọc -Đọc theo YC + Các em vừa học 2 chữ mới là chữ gì? - Chữ h, g - GV cùng HS nhận xét. Tiết 2 2.4. Tập viết (Bảng con – BT 4) - Cho cả lớp đọc lại 2 trang vừa học - Đánh vần: gờ-a-ga; hờ-ô-hô-huyền- hồ =>Đọc trơn ga, hồ - Giới thiệu mẫu chữ viết thường, viết in g, h - Đọc. cỡ vừa. GV chỉ bảng cho cả lớp đọc. - Vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng - Theo dõi, ghi nhớ vừa hướng dẫn quy trình viết. - Theo dõi, uốn nắn. - Viết trên bảng con: g, h, ga, hồ - Nhận xét. HĐ4, Củng cố dặn dò: - Về nhà làm lại bài tập 2 và đọc bài. - Theo dõi, thực hiện. - Tập viết chữ g, h, ga, hồ trên bảng con. - Tìm tiếng có g, h. Sáng thứ tư, ngày 23 tháng 9 năm 2020 Tiết 1, 2: Tiếng Việt: BÀI 13 : I - IA . I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết các âm và chữ i, ia; đánh vần, đọc đúng tiếng có i, ia với mô hình “âm 56
- đầu + âm chính”, “âm đầu + âm chính + thanh”: bi, bia. - Nhìn tranh ảnh minh hoạ, phát âm và tự phát hiện tiếng có âm i, âm ia. - Đọc đúng bài Tập đọc Bé Bi, bé Li. Biết viết các chữ i, ia; các tiếng bi, bia, các chữ số 4, 5 (trên bảng con). 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: + Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: + Vở Bài tập Tiếng Việt . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Khởi động (3 phút) + Kiểm tra bài cũ. Cho HS cả lớp viết bảng con: ga, hồ - Viết bảng con và đọc. - Nhận xét. - Nhận xét 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài học về âm và chữ i, ia. - 4-5 em, cả lớp : i - Giới thiệu chữ I in hoa. - Cá nhân, cả lớp : ia HĐ2. Chia sẻ và khám phá - Chỉ những viên bi. ?Đây là gì? - Các viên bi. - Viết và chỉ chữ: bi - Nhận biết: b, i = bi - Nhận xét - Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: bi - Chỉ tiếng bi và mô hình tiếng bi - Trả lời nối tiếp: Tiếng bi gồm có Âm ?Tiếng bi gồm những âm nào? b đứng trước và âm i đứng sau. * Đánh vần. bi b i - HD cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác - Thực hiện. tay. Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần, b. Dạy âm ia, chữ ia (Tương tự) đọc trơn: bờ-i-bi/bi * Lưu ý HS: Chữ ia được ghi bằng hai con - Theo dõi. chữ i và a. HĐ3. Luyện tập 1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có âm i? Tiếng nào có âm ia?) - 1 HS nói, sau đó cả lớp nói: bí, ví, - Chỉ hình. chỉ, mía, đĩa, khỉ. / HS làm bài trong VBT, báo cáo: Tiếng có âm i: bí, ví, chỉ, khỉ. Tiếng có âm ia: mía, đĩa. - Chỉ hình. - Cả lớp nói kết quả: Tiếng bí có âm i Tiếng mía có âm ia - YCHS tìm các tiếng ngoài bài có âm i, ia. - chị, phi, thi, nghỉ, ; có âm ia: chia, 2. Tập đọc (BT 3) kia, phía, tỉa, - Chỉ hình, giới thiệu bài đọc kể về anh em - Lắng nghe bé Bi, bé Li (Li là em gái Bi). - Đọc mẫu từng lời dưới tranh, giới thiệu - Theo dõi, luyện đọc tiếng từ, cả bài: tình huống CN, N, T, L. * Giải nghĩa từ lia lịa: liên tục, liên tiếp, rất - Theo dõi. 57
- nhanh ? Qua bài đọc, em hiểu điều gì? - Bé Li rất yêu anh Bi. Bi rất yêu em * Cả lớp đọc lại nội dung bài 13; đọc cả 7 bé. / Anh em Bi rất thân nhau, yêu quý chữ học trong tuần (cuối trang 28). nhau). Tiết 2 *Tập đọc +Luyện đọc từng lời dưới tranh - Chỉ từng chữ trong tên bài cho cả lớp đọc - Luyện đọc theo HD thầm, sau đó 1 HS đọc, cả lớp đọc. Làm tương tự với từng lời dưới tranh. - Sửa lỗi phát âm cho HS, nhắc HS nghỉ hơi - Thi đọc: CN, tổ. sau dấu chấm, dấu hai chấm dài hơn sau dấu phẩy. 3. Tập viết (bảng con - BT 4) a, Cả lớp đọc trên bảng các chữ, tiếng, chữ số: i, ia, bi, bia; 4, 5. * Tập viết các chữ, tiếng: i, ia, bi, bia - Vừa viết vừa hướng dẫn: - Theo dõi. - Nhận xét, uốn nắn. - Viết trên không, viết vào bảng con. b,Tập viết các chữ số: 4, 5 - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn: - Theo dõi. + Số 4: cao 4 li; có 3 nét: nét 1 thẳng xiên, - Viết trên không, viết vào bảng con. nét 2 thẳng ngang, nét 3 thẳng đứng. + Số 5: cao 4 li; có 3 nét: nét 1 thẳng ngang, nét 2 thẳng đứng, nét 3 cong phải. 4.Củng cố, dặn dò: - Các em vừa học hai chữ mới là chữ gì? - i, ia. - Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì? - bi, bia - Nhận xét, đánh giá tiết học, khen - Theo dõi, thực hiện, - Dặn HS về nhà tiếp tục tìm tiếng có I, ia Tiết 3: Toán: BÀI 3: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN, BẰNG NHAU (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển các kiến thức. - Có biểu tượng ban đầu về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau - So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật qua sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật trong bài toán thực tiễn có hai hoặc ba nhóm sự vật II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng dạy-học toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Hát 58
- - Giới thiệu bài - Lắng nghe, nhắc lại. HĐ2. Khám phá ? Bạn nào đã từng nhìn thấy con ếch? - Giơ tay. ? Các em thấy ếch ngồi trên lá chưa? - Tổ chức cho HS quan sát tranh: - Quan sát ? Trong tranh có đủ lá cho ếch ngồi không? - Lần lượt từng HS trả lời. ? Vậy số ếch có nhiều hơn số lá không? ? Số ếch có ít hơn số lá không? ? Các em có nhìn thấy đường nối giữa từng chú ếch nối và từng chiếc lá không? Giải thích: cứ một chú ếch nối với một chiếc lá ? Có đủ lá để nối với ếch không? - Kết luận: “Khi nối ếch với lá, ta thấy hết lá sen - Nhắc lại nhiều lần nhưng thừa ếch, vậy số ếch nhiều hơn số lá sen, Số lá sen ít hơn số ếch” - HD tương tự với thỏ và cà rốt. - Theo dõi, trả lời. “Đố các em, thỏ thích ăn gì nào?”. - Trả lời theo suy nghĩ. - Có thể giới thiệu thêm: “Khi nối thỏ với cà rốt => Số thỏ bằng số cà rốt và nhắc cả hai đều được nối hết nên chúng bằng nhau. lại. HĐ3.Hoạt động * Bài 1: - Nêu yêu cầu Bài tập - Nhắc lại - HDghép cặp mỗi bông hoa với một con bướm. - Quan sát, lần lượt ghép. ? Bướm còn thừa hay hoa còn thừa? - Số bướm còn thừa. ? Số bướm nhiều hơn hay số hoa nhiều hơn? => Số bướm nhiều hơn số hoa, số - Nhận xét, kết luận. hoa ít hơn số bướm. * Bài 2: => Số phích cắm ít hơn số ổ cắm, - HD tương tự bài 1. số ổ cắm nhiều hơn số phích cắm (Số đồ vật). Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập - Lần lượt từng HS nhắc lại. - - HDHS ghép cặp - - Theo dõi, nắm YC rồi ghép theo VD: Với chú chim đang đậu trên cây, ghép nó HD để tìm ra câu trả lời đúng. với con cá nó ngậm trong mỏ; với chú chim - Kq: Câu b đúng đang lao xuống bắt cá, ; Làm tương tự cho mèo với cá để xác đúng sai cho câu c. - - Kết luận nhận xét HĐ4.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Trả lời. - Về nhà em tự tìm các đồ vật trong gia đình rồi - Thực hiện theo yêu cầu. so sánh Tiết 4: Luyện Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố: 1. Phát triển các kiến thức. - Có biểu tượng ban đầu về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau - So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật qua sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng. 59
- 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật trong bài toán thực tiễn cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng dạy-học toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu bài - Lắng nghe, nhắc lại. HĐ2. Khám phá - Tổ chức cho hai nhóm HS nam-nữ. - Quan sát, nhận xét số HS nam so với số HS nữ. - KL: “Khi ghép một bạn nam với một bạn nữ ta - Lần lượt từng HS trả lời và nhắc thấy thừa một bạn nam, vậy số bạn nam nhiều lại kết luận. hơn số bạn nữ, Số bạn nữ ít hơn số bạn nam” HĐ3.Hoạt động * Bài 1: - Nêu yêu cầu Bài tập - Nhắc lại - HDghép cặp mỗi quyển sổ với một cái bút; - Quan sát, lần lượt ghép. một cái thước với một cái bút; một quyển sổ với => Số quyển sổ ít hơn số cái bút; số một cái thước. cái bút nhiều hơn số cái thước; số - Nhận xét, kết luận. quyển sổ bằng số cái thước và ngược lại. * Bài 2: - HDHS: Ý nào đúng ghi chữ Đ; sai ghi chữ S - Nhắc lại YC, quan sát tranh, lắng nghe GV nêu ý kiến, chọn ý kiến đúng.=> ý 1-Đ; ý 2, 3-S Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập - Lần lượt từng HS nhắc lại. - HDHS làm bài: - - Theo dõi, nắm YC rồi chọn VD: Đếm xem có bao nhiêu cái bát chưa có thìa phương án đúng. ?Phải lấy thêm mấy cái thìa để số bát bằng số thìa?- Kq: Câu B đúng - - Kết luận nhận xét - Theo dõi. HĐ4.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Trả lời. - Về nhà em tự tìm các đồ vật trong gia đình rồi - Thực hiện theo yêu cầu. so sánh Sáng thứ thứ 5, ngày 24 tháng 9 năm 2020 Tiết 1: Tiếng Việt: Tập viết: G, H, I, IA, 4, 5 ( Sau bài 12, 13) I. MỤC TIÊU: * Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: - Tô, viết đúng các chữ g, h, I, ia, các tiếng ga, hồ, bi, bia – chữ thường cỡ vừa đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập một. - Tô viết đúng các chữ số: 4, 5. * Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: 60
- - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: - Chữ mẫu viết thường, bảng phụ. - Bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Khởi động - Gọi HS đọc các chữ đã học ở bài 12, 13 - 3-5 em đọc - Viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ tập tô và tập viết các chữ g, h, i, ia, các tiếng ga, hồ, bi, bia HĐ2. Khám phá và luyện tập a. Đọc chữ g, h, i, ia, ga, hồ, bi, bia, số 4, 5 - Treo bảng phụ các chữ, tiếng và số cần viết. - Đọc (Lớp-nhóm-cá nhân) các chữ, - Nhận xét tiếng và số. b. Tập tô, tập viết : g, h, i, ia - Gọi học sinh đọc g, h, i, ia - Đọc: CN, T - YCHS nói cách viết tiếng g, h, i, ia - Nói cách viết - Cho HS làm việc cá nhân tô, viết các chữ g, - Tô, viết vào vở Luyện viết 1 h, i, ia - Theo dõi, hỗ trợ HS c. Tập tô, tập viết: ga, hồ, bi, bia - Gọi học sinh đọc ga, hồ, bi, bia - 3-5 em đọc - YCHS nói cách viết tiếng ga, hồ, bi, bia - Nói cách viết - Vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng vừa - Theo dõi. hướng dẫn - Cho HS làm việc cá nhân tô, viết các chữ - Tô, viết vào vở Luyện viết 1: ga, ga, hồ, bi, bia hồ, bi, bia - Theo dõi, hỗ trợ HS d. Tập tô, tập viết các chữ số : 4, 5 - Theo dõi, viết lên không trung theo - Vừa viết mẫu lần lượt từng số vừa HD hướng dẫn của GV - Tô, viết vào vở Luyện viết 1 - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân tô, viết các chữ 4, 5 - Theo dõi, hỗ trợ HS HĐ3. Củng cố dặn dò: - Theo dõi, thực hiện. - Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - Dặn về nhà cùng người thân viết lại các chữ và số hôm nay vừa viết Tiết 2: Kế chuyện: HAI CHÚ GÀ CON I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: + Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được câu hỏi dưới tranh. + Nhìn tranh, có thể tự kể được từng đoạn của câu chuyện. 61
- + Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Anh em phải yêu thương, nhường nhịn nhau, đừng tranh giành, nghĩ xấu về nhau để khỏi phải xấu hổ, ân hận. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: + Khơi gợi tình yêu học tập. + Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: + 6 tranh minh họa chuyện, máy chiếu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Khởi động ( 3 phút) + Bài cũ : - Đưa lên bảng tranh minh hoạ câu chuyện - 2 HS lên kể Chồn con đi học. - Nhận xét + Bài mới: Giới thiệu bài – ghi mục bài - Lắng nghe HĐ2. Khám phá ( 35 phút) a) Nghe kể chuyện: - Kể chuyện với giọng diễn cảm: * Đoạn 5: Giọng chuột vui vẻ, hả hê khi chê - Lắng nghe. bai hai anh em gà con. Đoạn 6: Hai chú gà ân hận, giọng kể chậm, thấm thía. Kể 3 lần b) Trả lời câu hỏi theo tranh - Mỗi HS trả lời câu hỏi theo 1 tranh GV chỉ tranh 1, hỏi: Ra vườn kiếm ăn, anh - Anh em gà con thấy con vật gì đó em gà con thấy gì? giống như một con giun. GV chỉ tranh 2: Đang đói bụng, hai chú gà - Hai chú gà lao vào vồ con giun làm gì? GV chỉ tranh 3: Vì sao hai anh em gà cãi - Vì con giun đột ngột biến mất, hai nhau? anh em người nọ nghi ngờ người kia đã chén mất con giun nên cãi nhau. GV chỉ tranh 4: Khi lại thấy con mồi, anh em - Con giun lại xuất hiện, hai anh em gà gà làm gì? lại lao vào bắt / vồ con giun. Nhưng con giun lại biến mất. GV (chuyển tiếp): Con giun lại biến mất và - Một con chuột con gì vọt ra từ cái hốc gần đó? GV chỉ tranh 5: Chuột xuất hiện và nói điều - Chuột nói: “Đó đâu phải là con giun gì? mà là cái đuôi của ta, - GV chỉ tranh 6: Vì sao hai anh em gà ân - Anh em gà ân hận, xấu hổ bởi vì hận, xấu hổ? chúng hấp tấp, - Mỗi HS trả lời liền các câu hỏi theo 2 tranh. - Mỗi HS nhìn 2 tranh, tự kể chuyện - Kể chuyện theo tranh bất kì - YCHS trả lời tất cả các câu hỏi theo 6 - Một HS chỉ 6 tranh, tự kể toàn bộ tranh. câu chuyện. - Kể chuyện toàn bộ câu chuyện - 1 HS kể lại câu chuyện c) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 62