Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_1_tuan_8.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 8
- TUẦN 8 : Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2022. S.T2. Lớp.2E BÀI 2: VUI TẾT TRUNG THU (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS nêu được cách kết hợp sự tương phản của màu sắc để diễn tả hoạt động ban đêm. 2. Năng lực: - HS vẽ được bức tranh về hoạt động vui trong đêm Trung thu. - HS chỉ ra được nét, hình, màu tương phản trong bài vẽ. 3. Phẩm chất: - HS biết trân trọng nét văn hóa đặc sắc của dân tộc trong sản phẩm, các tác phẩm mĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: - SGK, SGV mĩ thuật 3. - Ảnh tư liệu. - Sản phẩm mẫu. - Giá vẽ, dụng cụ để trưng bày được nhiều sản phẩm. 2. Học sinh: - Sách học MT lớp 3. - Sản phẩm của tiết 1. - Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy bìa màu, kéo, keo dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG - GV ổn định tổ chức lớp. - HS trật tự. - Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1 cũng như - Trình bày sản phẩm và đồ dùng học tập sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. của mình/ nhóm mình. - Khen ngợi HS. - Phát huy. - GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT. 2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. 2.3. LUYỆN TẬP-SÁNG TẠO. - GV tiến hành cho HS làm tiếp sản phẩm - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của của Tiết 1 và hoàn thiện sản phẩm. mình/ nhóm mình ở Tiết 1. - Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành. - Chú ý đến những HS còn lúng túng trong - Hoàn thiện sản phẩm trên lớp. khi làm sản phẩm của mình, về hình, về 65
- màu 2.4. PHÂN TÍCH-ĐÁNH GIÁ. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ. *Nhiệm vụ của GV: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm mĩ - HS trưng bày sản phẩm mĩ thuật. Sau đó thuật. Sau đó, cho HS quan sát và chia sẻ quan sát và chia sẻ về điểm trọng tâm, sự về điểm trọng tâm, sự tương phản của màu tương phản của màu sắc trong bài vẽ. sắc trong bài vẽ. *Gợi ý cách tổ chức: - Hướng dẫn HS trưng bày bài vẽ ngay - HS trưng bày bài vẽ ngay ngắn trên lớp. ngắn trên lớp. - Khuyến khích HS trình bày, chia sẻ về bài - HS trình bày, chia sẻ về bài vẽ của mình vẽ của mình hoặc của bạn trước lớp. hoặc của bạn trước lớp. - Khơi gợi để HS chỉ ra hình ảnh trọng tâm, - HS chỉ ra hình ảnh trọng tâm, màu chủ màu chủ đạo trong bài vẽ. đạo trong bài vẽ. - Nêu câu hỏi cho HS thảo luận để nhận - HS lắng nghe, thảo luận để nhận biết biết thêm vẻ đẹp trong cách phối hợp nét, thêm vẻ đẹp trong cách phối hợp nét, hình và các màu sắc tương phản để tạo nhịp hình và các màu sắc tương phản để tạo điệu trong bài vẽ: nhịp điệu trong bài vẽ. + Em ấn tượng với bài vẽ nào? - HS trả lời theo cảm nhận. + Màu sắc chủ đạo của bài vẽ đó là gì? - HS nêu. Những màu sắc nào tương phản với nhau? + Nhịp điệu, sự lặp lại của màu sắc, hình - HS trả lời. ảnh, đường nét trong bài vẽ như thế nào? + Những hình ảnh nào trong bài vẽ gây ấn - HS nêu. tượng mạnh với em? Vì sao? + Em có ý tưởng gì để điều chỉnh cho bài - HS nêu. vẽ của mình hoặc của bạn thêm đẹp và sing động hơn? - Gợi ý HS trao đổi và thảo luận các cách - HS trao đổi và thảo luận về các cách để hoàn thiện sản phẩm. điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm. - Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy. 2.5. VẬN DỤNG-PHÁT TRIỂN. Xem tranh dân gian. *Nhiệm vụ của GV: - Tổ chức cho HS quan sát, tìm hiểu hình, - HS quan sát, tìm hiểu hình, màu và cách màu và cách thể hiện đường nét, nhịp điệu thể hiện đường nét, nhịp điệu trong tranh trong tranh Múa sư tử để các em nhận biết Múa sư tử để các em nhận biết thêm nét thêm nét tinh hoa của mĩ thuật dân gian. tinh hoa của mĩ thuật dân gian. *Gợi ý cách tổ chức: - Cho HS quan sát tranh Múa sư tử thuộc - HS quan sát tranh Múa sư tử thuộc dòng dòng tranh dân gian Hàng Trống. tranh dân gian Hàng Trống. - Khuyến khích HS chỉ ra hình ảnh đặc - HS chỉ ra hình ảnh đặc trưng trong tranh trưng trong tranh và nhận biết đường nét, và nhận biết đường nét, màu sắc của bức màu sắc của bức tranh qua một số câu hỏi tranh qua một số câu hỏi gợi mở. 66
- gợi mở: + Bức tranh Múa sư tử có những hình ảnh - HS nêu. gì? Hình ảnh nào là trọng tâm của tranh? + Đường nét, màu sắc của các nhân vật - HS trả lời. trong tranh như thế nào? + Những nét, hình, màu nào trong tranh - HS nêu. tương phản với nhau? + Bức tranh Múa sư tử có điểm gì thú vị, - HS trả lời. hấp dẫn em? - Động viên HS chia sẻ về cảm nhận cá - HS chia sẻ về cảm nhận cá nhân về bức nhân về bức tranh. tranh. *Tóm tắt để HS ghi nhớ: Hoạt động vui * HS lắng nghe, ghi nhớ: Hoạt động vui tết Trung thu được thể hiện rất phong phú, tết Trung thu được thể hiện rất phong đa dạng trong tranh, góp phần giữ gìn và phú, đa dạng trong tranh, góp phần giữ phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của gìn và phát huy nét đẹp văn hóa truyền dân tộc. thống của dân tộc. *Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - 1, 2 HS nêu. - Khen ngợi HS. - Phát huy. - GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức. - Đánh giá chung tiết học. - Trật tự. *Dặn dò: - Xem trước bài: PHONG CẢNH MÙA - Thực hiện ở nhà. THU. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần - Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, thiết cho bài học sau. giấy vẽ, màu vẽ cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có) . Buổi chiều 3C tiết 1 ôn tiếng việt vở bài tập củng cố 1C tiết 3 ôn tiếng việt vở bài tập củng cố ___ _ CHỦ ĐỀ 2: BÀI THỂ DỤC Bài 1: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ ĐỘNG TÁC TAY ( tiết 1) I: YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức. 67
- - Học sinh thực hiện được động tác vươn thở, tay. 2. Năng lực. - Năng lực chung. + Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các động tác vươn thở và động tác tay trong sách giáo khoa. + Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. + Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục. - Năng lực đặc thù. + NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. + NL vận động cơ bản: Thuộc tên động tác và thực hiện được các động tác vươn thở và động tác tay và vận dụng để tự tập hàng ngày nâng cao sức khỏe . + NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác động tác vươn thở và động tác tay. 3. Phẩm chất. + chăm chỉ: tự giác tích tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ của bài tập, + Nghiêm túc, đoàn kết giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Giáo viên: Giáo viên chuẩn bị Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. - Học sinh: Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động mở đầu: 7’ - Đội hình nhận lớp a. Nhận lớp * * * * * Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh * * * * * phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học * * * * * GV b. Khởi động: - Đội hình khởi động - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, * * * * * hông, gối, * * * * * * * * * * GV 68
- - HS khởi động theo hướng dẫn của GV - Đội hình trò chơi - Trò chơi “lăn bóng về trước”. + GV hướng dẫn chơi GV 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 7’ * Mục tiêu: Học sinh nắm được kĩ thuật động tác vươn thở và động tác tay. - Động tác vươn thở. - HS lắng nghe, quan sát GV * * * * * * * * * * * * * * * N1: chân trái sang ngang, hai tay đưa lên GV cao chếch chữ V, ngửa đầu hít vào. N2: Hạ hai tay bắt chéo trước bụng, cúi -HS quan sát GV làm mẫu đầu thở hết ra. - HS ghi nhớ và hình thành động tác N3: Như nhịp 1 N4: Về TTCB N5,6,7,8: Như vậy nhưng bước chân phải - Động tác tay N1: Chân trái sang ngang, hai vỗ vào nhau trước ngực N2: Hai tay dang ngang, bàn tay ngửa N3: Như nhịp 1 N4: Về TTCB N5,6,7,8: Như vậy nhưng bước chân phải + Gv Cho HS quan sát tranh 69
- + GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác. 3. Hoạt động luyện tập thực hành. 14’ * Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt kĩ thuật động tác vươn thở và động tác tay. Tập đồng loạt (2 lần) - HS quan sát GV làm mẫu + Gv ô khẩu lệnh và thực hiện động tác - Đội hình tập luyện đồng loạt. mẫu * * * * * * * * * * GV - Tập theo tổ nhóm (3 lần) - ĐH tập luyện theo tổ + Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập * * * * theo khu vực GV * * * * * * * * - Thi đua giữa các tổ (1 lần) - Từng tổ lên thi đua - trình diễn * Trò chơi “chuyền bóng qua hai bên” - Đội hình trò chơi + GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS. +Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật GV - Bài tập PT thể lực: - Chạy nhanh 20 xuất phát cao 4. Hoạt động vận dụng: 7’ - GV treo tranh đúng sai cho học sinh - Hs trả lời nhận biết. - Thả lỏng: 1-2 lần - Đội hình hồi tĩnh + Thả lỏng cơ toàn thân. * * * * * * * * * * * * * * * GV - Đội hình nhận xét và kết thúc giờ - Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện học ở nhà: * * * * * + Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục * * * * * +Hướng dẫn tập luyện ở nhà * * * * * * Gv nhắc nhở các em phòng trống tai nạn thương tích, đuối nước. GV 70
- - Xuống lớp ___ BÀI 4 : PHƯƠNG TIỆN GIA THÔNG: (TIẾT 2) I.Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức. - Kể tên được một số phương tiện giao thông. Chỉ ra được cách kết hợp hình các phương tiện giao thông để vẽ tranh và làm được các sản phẩm mĩ thuật. - Cảm nhận được sự hài hòa, chuyển động của các phương tiện giao thông, các hình khối, màu sắc trong các sản phẩm mĩ thuật. - Thực hiện được bài vẽ có phương tiện giao thông trên đường. - Nêu được cảm nhận về sự phong phú và sinh động của các phương tiện giao thông trong tranh. - Tạo được sản phẩm mĩ thuật về phương tiện giao thông theo hình thức vẽ, xé và cắt, dán. - Nhận ra vẻ đẹp của phương tiện giao thông, yêu quí và có ý thức giữ gìn cảnh quang đường sạch, đẹp. - Có ý thức chấp hành luật giao thông. 2. Năng lực. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. Năng lực chuyên biệt: - Bước đầu hình thành một số tư duy về chấm, nét, hình, màu trong mĩ thuật. - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về chủ đề “Đường đến trường em” theo nhiều hình thức. 3. Phẩm chất. - Có văn hóa trong ứng sử nơi công cộng và khi tham gia giao thông. - Có ý thức bảo vệ các phương tiện giao thông. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên.Ti vi, máy tính - Giáo án, SGK, SGV. - Ảnh, tranh vẽ. Video về hình ảnh các phương tiện tham gia giao thông 2. Đối với học sinh. - SGK. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 71
- C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO. HOẠT ĐỘNG 3: Vẽ tranh về phương tiện giao thông. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động khởi động: - HS hát đều và đúng nhịp. - GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ. - HS cùng chơi. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. a. Mục tiêu: - Vẽ, cắt, dán được sản phẩm mĩ thuật về - HS lắng nghe, cảm nhận. cảnh vật trên đường đi học. b. Nhiệm vụ của GV. - Khuyến khích HS lựa chọn phương tiện giao thông mình biết và yêu thích để thực - HS thực hành bài vẽ theo ý thích. hiện bài vẽ; cho HS thực hành bài vẽ theo ý thích. c. Gợi ý cách tổ chức. - Tạo cơ hội để HS quan sát hình ảnh phương tiện giao thông do GV chuẩn bị - HS quan sát hình ảnh phương tiện hoặc hình dung về hình dáng, màu sắc giao thông do GV chuẩn bị hoặc phương tiện giao thông mình yêu thích để hình dung về hình dáng, màu sắc. thực hành bài vẽ. - GV gợi ý cho HS có ý tưởng về bài vẽ của mình. d. Câu hỏi gợi mở: - Em chọn phương tiện giao thông nào để vẽ? - HS trả lời. - Phương tiện đó có đặc điểm gì? Hình dáng, màu sắc của phương tiện đó? - HS trả lời. - Em vẽ hình phương tiện đó ở vị trí nào trong bài vẽ? - HS trả lời. - Em sử dụng màu sắc như thế nào để thực hiện bài vẽ ? - HS trả lời. * Lưu ý: Bài vẽ có thể bao gồm nhiều phương tiện giao thông. * Cách vẽ tranh: + Lựa chọn các phương tiện giao thông em muốn vẽ. + Vẽ tranh về phương tiện giao thông theo ý thích. - HS thực hành bài vẽ theo ý thích. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã thực hành vẽ 72
- tranh các phương tiện giao thông theo ý thích ở hoạt động 3. D. HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ. HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Mục tiêu: - Cảm nhận được vẻ đẹp về sự hài hòa - HS lắng nghe, cảm nhận. của nét, hình màu, trong sản phẩm mĩ thuật. - Xác định được giá trị của đồ dùng cá nhân. Có văn hóa trong ứng sử nơi công cộng và khi tham gia giao thông. * Câu hỏi gợi mở: - Em ấn tượng với bài vẽ nào? Vì sao? - HS cảm nhận của em về bài vẽ của - Em thích hình phương tiện giao thông mình. trong bài vẽ nào?Đó phương tiện gì? - HS trả lời. - Hình dáng, màu sắc của phương tiện giao thông và cảnh vật trong bài vẽ được thể hiện như thế nào? - Cảnh vật và phương tiện giao thông nào thường có ở nơi em đang sinh - HS trả lời. sống ? - Nêu cảm nhận của em về bài vẽ yêu thích? - Hình màu của phương tiện giao thông như thế nào? - Cảnh vật trong bài vẽ ra sao? - HS trả lời. - Mô tả hoạt động giao thông trong sản phẩm của em? - Để đảm bảo khi tham gia giao thông, chúng ta phải làm gì? b. Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS trưng bày bài vẽ để - HS trưng bày bài vẽ để quan sát và quan sát và thảo luận về nét, hình, màu thảo luận. được kết hợp trong bài vẽ và nêu cảm nhận về bài vẽ phương tiện giao thông. c. Gợi ý cách tổ chức. - Hướng dẫn HS trưng bày bài vẽ. - HS trưng bày bài vẽ. - Khuyến khích HS quan sát bài vẽ của 73
- mình, của bạn, thảo luận để khám phá và tìm hiểu thêm nét đẹp trong các bài vẽ. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã thực hiện cách trưng bày sản phẩm mĩ thuật của các nhóm về phương tiện giao thông theo ý thích ở hoạt động 4. E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu các loại hình giao thông ở Việt Nam. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Mục tiêu: - Tìm hiểu các loại hình giao thông. - HS lắng nghe, cảm nhận. - Xác định được giá trị của đồ dùng cá nhân. Có văn hóa trong ứng sử nơi công cộng và khi tham gia giao thông. b. Nhiệm vụ của GV. - Khuyến khích HS kể về các loại hình, - HS kể về các loại hình, phương tiện phương tiện giao thông mình đã được đi giao thông. hay mong muốn được trải nghiệm trong tương lai. c. Gợi ý cách tổ chức. - Gợi ý để HS nhận ra 4 loại hình giao - HS nhận ra 4 loại hình giao thông. thông chính ở Việt Nam. - Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận trả lời. d. Câu hỏi gợi mở: - Em biết những loại hình giao thông - HS trả lời: nào? Đó là các phương tiện gì? - Các phương tiện đó di chuyển trên địa - HS trả lời: hình nào? - Em đã được tham gia giao thông bằng - HS trả lời: phương tiện gì? - Em mong muốn được trải nghiệm bằng - HS trả lời: phương tiện gì? e. Cách tìm hiểu các loại hình giao thông. - Gọi tên các loại hình giao thông trong - HS trả lời: Có 4 loại hình giao thông ảnh. 1,2,3,4, (Trang 21). chính - Chia sẻ điều em biết vẽ mỗi loại hình + Đường bộ. 74
- đó. + Đường sắt. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã tìm hiểu + Đường hàng không. qua các loại hình giao thông ở Việt Nam + Đường thủy. ở hoạt động 5. * Vận dụng hoạt động trải nghiệm: - Củng cố nội dung bài học - HS lắng nghe, ghi nhớ. - BHT lên chia sẻ. - Hs chia sẻ - HD chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau chu đáo. ___ CHỦ ĐỀ 3: NGÀY HỘI HÓA TRANG : (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: + Tạo hình được mặt nạ, mũ, con vật, nhân vật, - Giới thiệu và nêu nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn. 2. Năng lực: * Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát và nhận thức, sáng tạo và ứng dụng, phân tích và đánh giá thẩm mĩ: - Nhận biết biết và nói được các nội dung, hình ảnh quanh các sản phẩm vẽ, nặn, xé dán tranh theo của chủ đề “Ngày hội hóa trang”. - Khai thác được nội dung của bài qua các đường nét sắc màu, nội dung, chủ đề đặc trưng để tạo hình sản phẩm. * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: - Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm. - Biết vận dụng sự hiểu biết về các hình cơ bản, sắp xếp bố cục và nội dung hợp lý, màu sắc hài hòa. 3. Phẩm chất: - Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu con người, một số mặt nạ con thú. - Thể hiện được khả năng thẩm mĩ và nghệ thuật của trẻ em thông qua bài học. Có ý thức với tự giác trong giờ học 75
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Máy tính ti vi - sách dạy, học Mĩ thuật 4. - Màu vẽ, giấy vẽ, bìa, giấy màu, kéo, hồ dán, dây . + Học sinh: - Sách học Mĩ thuật 4. - Đất nặn, các vật dễ tìm như khuy áo, hột, hạt, ruy băng, -* Quy trình thực hiên: Tạo từ vật tìm được sắm vai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Hoàn thành và giới thiệu SP. 1. Nội dung chính: * HĐ1: Cách thực hiện. + Cho HS chưa hoàn thành bài làm tiếp. - HS tiếp tục làm bài. * HĐ2: Giới thiệu sản phẩm. Nhận xét. + Yêu cầu HS trưng bày và nêu cảm nhận về sản - HS nhận xét về sản phẩm của phẩm của mình. bạn. + GV nhận xét và đánh giá sản phẩm của học sinh. * Vận dụng – sáng tạo: Em hãy sáng tạo hình - HS quan sát. mặt nạ bằng các cách khác nhau (tham khảo hình 3.6 ). 2. Vận dụng hoạt động trải nghiệm: - Củng cố nội dung bài học - Học sinh lắng nghe. - BHT lên chia sẻ. - HS chia sẻ - HD chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau chu đáo. Buổi chiều 3C tiết 1 ôn tiếng việt vở bài tập củng cố 1C tiết 3 ôn tiếng việt vở bài tập củng cố MĨ THUẬT BÀI: NGÔI NHÀ CỦA EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: *HS cần đạt sau bài học: 76
- - Quan sát, nhận thức: HS nhận biết được các hình vuông, chữ nhật, tròn, tam giác là các hình cơ bản qua hình ảnh ngôi nhà. - Sáng tạo và ứng dụng: HS tạo được ngôi nhà bằng cách xé dán và ghép các hình cơ bản. - Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết Mĩ thuật, năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 1. - Hình ảnh về một số ngôi nhà. - Tranh xé dán ngôi nhà. * Học sinh: - Sách học MT lớp 1. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, giấy báo, tạp chí, hồ dán 2. Phương pháp: - GV sử dụng PP thuyết trình, phân tích, vấn đáp, trực quan, thảo luận, thực hành, đánh giá 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Thi - Chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV kể các bộ phận của ngôi nhà. - Khen ngợi HS. - GV giới thiệu bài học, yêu cầu HS - Mở bài học nhắc lại. 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHÁM PHÁ *Kể tên các hình có trong tranh. * Mục tiêu: + HS quan sát, nhận biết và chỉ ra tên - Quan sát, nhận biết, chỉ ra các hình có trong ngôi nhà ở thực tế và trong tranh. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt cần đạt trong hoạt động này. động. * Tiến trình của hoạt động: - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK - Quan sát, nhận biết trang 22 hoặc hình do GV chuẩn bị, chỉ ra và gọi tên các hình có trong ngôi nhà vừa được quan sát. - Yêu cầu HS nhớ về ngôi nhà mình - Nhớ lại và kể đang ở và kể những hình ảnh mà mình 77
- nhìn thấy trong ngôi nhà đó. - GV nêu câu hỏi gợi mở: - Lắng nghe, trả lời + Em nhìn thấy những hình ảnh gì - 1, 2 HS trong các ngôi nhà vừa quan sát? + Mỗi hình đó là bộ phận nào của ngôi - 1 HS nhà? + Hình nào được lặp lại nhiều lần? - 1 HS nêu + Ngôi nhà trong tranh được tạo ra - HS nêu bằng cách nào? - GV nhận xét, khen ngợi HS. - GV tóm tắt: - Lắng nghe, ghi nhớ + Chúng ta có thể thấy sự kết hợp của - Tiếp thu các hình vuông, chữ nhật, tam giác, hình tròn trong các ngôi nhà xung quanh chúng ta. - Tiếp thu + Ngôi nhà trong tranh được tạo bằng cách xé dán các hình vuông, chữ nhật, tam giác, tròn từ giấy màu. 2. HOẠT ĐỘNG 2: KIẾN TẠO KIẾN THỨC-KĨ NĂNG. *Cách tạo hình vuông, chữ nhật, tròn, tam giác. * Mục tiêu: - Nắm được cách thực hiện + HS nắm được cách vẽ, xé các hình từ giấy màu. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức động. cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Quan sát, nhận biết - Yêu cầu HS quan sát hình trang 23 SGK để biết cách tạo hình vuông, chữ nhật, tròn, tam giác. - Tiếp thu - Hỗ trợ HS vẽ, xé các hình vuông, chữ nhật, tam giác, hình tròn to, nhỏ khác nhau bằng giấy màu. - Lắng nghe, trả lời - GV nêu câu hỏi gợi mở: - 1, 2 HS nêu + Em quan sát hình và cho biết có thể tạo thành hình vuông bằng mấy bước? - 1 HS nêu + Em làm gì ở từng bước? (GV hỏi tương tự với các hình còn lại) - Lắng nghe, ghi nhớ - GV tóm tắt: Hình vuông, chữ nhật, tròn, tam giác là các hình cơ bản. - Thực hiện - Yêu cầu HS làm BT1 trong VBT trang 14. - Hoàn thành BT - Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành BT. 78
- TUẦN 8 Ngày dạy: Lớp 2A, 2C, 2B, chiều Thứ 3 /12/ 10/ 2021 HĐTN 2 TIẾT 23: CHỦ ĐỀ 2: VÌ MỘT CUỘC SỐNG AN TOÀN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Thực hiện được những việc làm để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc - Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người đáng tin cậy khi cần thiết. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực riêng: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết những tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc; Thực hiện những việc làm để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc và tham gia giao thông an toàn - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khi cần thiết 3. Phẩm chất: - Có trách nhiệm với bản thân và với cộng đồng trong việc phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 2;SGV Hoạt động trải nghiệm 2 – Trò chơi “Đèn xanh – đèn đỏ – đèn vàng"; – Trò chơi “Bingo; – Các tình huống trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 cho hoạt động sắm vai; Bảng phụ, giấy A3, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán, – GV có thể sử dụng kết hợp với vở bài tập (nếu có) để tổ chức các hoạt động 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 2, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán, - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 79
- Hoạt động 1: Xây dựng những lưu ý để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc Mục tiêu: HS biết những điều cần chú ý để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm và phát cho các nhóm giấy khổ lớn, bút đạ viết bảng và - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu yêu cầu các nhóm thảo luận, xây dựng các của GV. quy tắc chung phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc. Ví dụ: • Không đi với người lạ. • Không nhận quà của người lạ • Viết số điện thoại của bố mẹ hoặc người thân vào thể • Luôn báo cho bố mẹ biết mình đi đâu, với ai. - Các nhóm có thể trang trí bảng quy tắc chung của nhóm mình. • Không đi một mình nơi đường vắng. • Không tự ý tách rời bố mẹ, nhóm bạn ở chỗ đông người - Các nhóm trình bày sản phẩm và tập hợp xây dựng thành quy tắc - GV tổ chức cho các nhóm trình bày sản chung phòng tránh bị lạc, bị bắt phẩm và tập hợp xây dựng thành quy tắc cóc cho cả lớp. chung phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc cho cả lớp. - Nhóm được phân công viết lại những quy tắc chung cả lớp đã xây - GV phân công một nhóm viết lại những dựng. quy tắc chung mà cả lớp đã xây dựng. - HS ghi nhớ những thông tin của - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân: Viết người thân để làm thẻ ghi nhớ. lại số điện thoại của bố, mẹ hoặc người thân và địa chỉ nhà mình vào thẻ nhớ. Mỗi HS tụ cắt một miếng giấy bìa hình chữ nhật rồi ghi lại số điện thoại của bố, mẹ hoặc người thân và địa chỉ nhà mình vào miếng bìa ấy. HS có thể vẽ, trang trí thẻ nhở ấy theo ý thích. - HS lắng nghe GV giải thích. - GV cần giải thích cho HS rõ sự cần thiết của việc ghi nhớ những điều này và nhắc nhở HS phải học thuộc vì những điều này rất 80
- cần thiết cho HS khi bị lạc hay bị bắt cóc. Hoạt động 2: Sắm vai thực hành cách xử lí tình huống khi bị lạc Mục tiêu: HS biết đống vai xử lí tình huống khi bị lạc. Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. Mỗi nhóm tự chọn một trong hai tình huống - Mỗi nhóm tự chọn một trong hai trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang 24 tình huống trong SGK Hoạt động để sắm vai. trải nghiệm 2 trang 24 để sắm vai. + Tình huống 1: Nam đi lễ hội cùng bố mẹ, ở lễ hội rất đông người. Đến ngã ba, có nhiều người chen lấn, xô đẩy khiến cho Nam bị lạc. Nếu là Nam, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? + Tình huống 2: Ba mẹ con Mai xếp hàng mua vé tàu về quê. Lần đầu tiên đến ga tàu, em trai Mai tò mò chạy khắp nơi. Mai vội chạy theo để giữ em nên hai chị em bị lạc mẹ. Nếu là Mai, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? - HS các nhóm tự phân vai, thống nhất lời thoại, tập diễn và cuối - GV tổ chức cho HS nhận xét và bình chọn cùng là trình diễn cho cả lớp xem. nhóm diễn hay, xử lí tốt nhất. - GV tổng kết hoạt động. Buổi chiều 3C tiết 1 ôn tiếng việt vở bài tập củng cố 1C tiết 3 ôn tiếng việt vở bài tập củng cố ___ TUẦN 1 KĨ THUẬT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU Ngày dạy: 07/3/2022-8/3/2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức 81
- - Học sinh biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng bảo quan những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. 2. Kĩ năng - Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. 3. Phẩm chất - Giáo dục tính cẩn thận, an toàn khi thực hành 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL làm việc nhóm, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Một số sản phẩm cắt, khâu, thêu - HS: Bộ ĐDHT lớp 4, vở. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - HS hát bài hát khởi động: - TBVN điều hành - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 2.khám phá: (30p) * Mục tiêu: - Học sinh biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng bảo quan những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. * Cách tiến hành: HĐ 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, Nhóm 2 – Lớp nhận xét về vật liệu khâu, thêu. a) Vải: Cho học sinh đọc nội dung (a) và quan sát màu sắc, độ dày của một - HS đọc, quan sát mẫu vải số mẫu vải - Thảo luận nhóm 2, đưa ra nhận xét về màu sắc, độ dày của các loại vải khác b) Chỉ: Cho HS đọc nội dung b, kết nhau, các loại chỉ khác nhau hợp quan sát, nêu đặc điểm của chỉ - GV kết luận, lưu ý HS khi khâu chúng ta nên chọn chỉ giống với màu - HS lắng nghe vải để đường khâu không bị lộ HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo. - Cho học sinh so sánh sự giống và - HS quan sát 2 loại kéo, thảo luận khác nhau của kéo cắt vải và cắt chỉ nhóm phát hiện ra điềm giống và khác nhau, chia sẻ trước lớp 82
- - Hướng dẫn cách cầm kéo cắt vải - HS quan sát hướng dẫn, thực hành ngay tại lớp - GV chốt ý, chuyển hoạt động HĐ 3: Hướng dẫn học sinh quan sát, Cá nhân – Lớp nhận xét một số vật liệu, dụng cụ khác. - HS nối tiếp nêu - GV yêu cầu nêu một số dụng cụ khâu, thêu khác 3. Hoạt động vận dụng (1p) - Về nhà thực hành thao tác cắt vải - Sưu tầm một số mẫu vải hay dùng 4. HĐ sáng tạo (1p) trong may mặc * Dặn dò: -Về nhà xem bài ___ TUẦN 1 KĨ THUẬT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU Ngày dạy: 07/3/2022-8/3/2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Học sinh biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng bảo quan những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. 2. Kĩ năng - Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. 3. Phẩm chất - Giáo dục tính cẩn thận, an toàn khi thực hành 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL làm việc nhóm, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Một số sản phẩm cắt, khâu, thêu - HS: Bộ ĐDHT lớp 4, vở. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 83
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - HS hát bài hát khởi động: - TBVN điều hành - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 2.khám phá: (30p) * Mục tiêu: - Học sinh biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng bảo quan những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. * Cách tiến hành: HĐ 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, Nhóm 2 – Lớp nhận xét về vật liệu khâu, thêu. a) Vải: Cho học sinh đọc nội dung (a) và quan sát màu sắc, độ dày của một - HS đọc, quan sát mẫu vải số mẫu vải - Thảo luận nhóm 2, đưa ra nhận xét về màu sắc, độ dày của các loại vải khác b) Chỉ: Cho HS đọc nội dung b, kết nhau, các loại chỉ khác nhau hợp quan sát, nêu đặc điểm của chỉ - GV kết luận, lưu ý HS khi khâu chúng ta nên chọn chỉ giống với màu - HS lắng nghe vải để đường khâu không bị lộ HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo. - Cho học sinh so sánh sự giống và - HS quan sát 2 loại kéo, thảo luận khác nhau của kéo cắt vải và cắt chỉ nhóm phát hiện ra điềm giống và khác nhau, chia sẻ trước lớp - Hướng dẫn cách cầm kéo cắt vải - HS quan sát hướng dẫn, thực hành ngay tại lớp - GV chốt ý, chuyển hoạt động HĐ 3: Hướng dẫn học sinh quan sát, Cá nhân – Lớp nhận xét một số vật liệu, dụng cụ khác. - GV yêu cầu nêu một số dụng cụ - HS nối tiếp nêu khâu, thêu khác 3. Hoạt động vận dụng (1p) - Về nhà thực hành thao tác cắt vải 4. HĐ sáng tạo (1p) - Sưu tầm một số mẫu vải hay dùng trong may mặc * Dặn dò: -Về nhà xem bài Bài:15 84
- QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI I: YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức - Học sinh biết cách quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Năng lực. - Năng lực chung. + Tự chủ và tự học: Tự xem trước động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái trong sách giáo khoa. + Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. + Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục. - Năng lực đặc thù. + NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. + NL vận động cơ bản: Thực hiện được động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái + NL Thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái 3. Phẩm chất. + chăm chỉ: tự giác tích tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ của bài tập, + Nghiêm túc, đoàn kết giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Giáo viên: Giáo viên chuẩn bị Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. - Học sinh: Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động mở đầu: 7’ - Đội hình nhận lớp a. Nhận lớp * * * * * Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh * * * * * phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học * * * * * b. Khởi động: GV - Khởi động chung. 2 x 8N - Đội hình khởi động + Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, * * * * * hông gối, * * * * * 85