Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Ấp Đình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Ấp Đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_18_nam_hoc_2022_2023_dang_ngoc_m.docx
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Ấp Đình
- UBND HUYỆN HÓC MÔN Trường TH Ấp Đình Tổ CM 2 CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 2 TUẦN 18 Năm học: 2023 - 2023 Từ ngày 02/01/2023 đến ngày 06/01/2023 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy 1 HĐTN SHDC: Tìm hiểu phong tục đón năm mới của địa 2 Toán phương. 3 Tiếng Việt Ôn tập học kỳ 1 (tiết 8) 4 Tiếng Việt Ôn tập 1(tiết 1) - Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu / Luyện tập viết chữ hoa I, K, L, M, N, P Ơ 2 Ôn tập 1(tiết 2) - Luyện tập từ chỉ sự vật, từ chỉ 02/01/2023 hoạt động Luyện tập câu Ai là gì?, Ai làm gì? 1 Đạo đức Kiềm chế cảm xúc tiêu cực (T2) 2 TV* Nghe viết Cô giáo lớp em (cả bài) 3 GDTC Bài 5: Các động tác ngồi cơ bản 1 TABN 2 TABN 3 Toán Ôn tập học kỳ 1 (tiết 9) 4 TNXH Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật 3 (tiết 3) 1 Tiếng Việt Ôn tập 1(tiết 3) - Luyện tập nói và đáp lời cảm ơn, 03/01/2023 2 Tiếng Việt lời khen ngợi / Luyện tập chia sẻ bài đọc về người lao động 3 Ôn tập 2 (tiết 4) - Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu MT Sinh nhật vui vẻ (T2) 1 Tiếng Anh 2 Tiếng Anh 3 Tiếng Việt Ôn tập 2 (tiết 5) - Luyện tập phân biệt c/k, g/gh, 4 Tiếng Việt ng/ngh; ch/tr, ui/ uôi / Luyện tập dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Ôn tập 2 (tiết 6) - Luyện tập tả một đồ vật trong 4 nhà 04/01/2023 1 Toán Thực hành và trải nghiệm: Đi tàu trên sông (tiết 2 GDTC 1) Bài 5: Các động tác ngồi cơ bản 3 T* Ôn tập HK1 1 Toán Thực hành và trải nghiệm: Đi tàu trên sông (tiết 2 Nhạc 2) 3 HDTN 5 SHCĐ: Tìm hiểu hoạt động mua bán hàng hoá. 05/01/2023 4 TNXH Nhận biết tiền Việt Nam. Thực hành tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật ( tiết 1)
- 1 Tiếng Việt Đánh giá cuối kỳ 1 (tiết 7) - Đọc thành tiếng Cá 2 Tiếng Việt chuồn tập bay 3 H ĐGD NGLL1 Đánh giá cuối kỳ 1 (tiết 8) - Đọc hiểu Bữa tiệc ba mươi sáu món Ôn tập HK1 1 H ĐGD NGLL2 Ôn tập HK1 2 Toán Hoàn tất chương trình 3 Tiếng Việt Đánh giá cuối kỳ 1 (tiết 9) - Nghe - viết Bữa tiệc 6 4 Tiếng Việt ba mươi sáu món Dấu chấm câu / Phân biệt d/gi 06/01/2023 Đánh giá cuối kỳ 1 (tiết 10)-Giới thiệu một đồ dùng học tập / Nói và nghe Dòng suối và viên nước đá 1 H ĐGD NGLL3 Xuân yêu thương T2 2 TV * Luyện đọc tuần 18 3 HĐTN SHL: Làm sản phẩm chuẩn bị cho Hội chợ xuân. CSRM Bài 6 Các thói quen xấu có hại cho răng và cách đề phòng Thứ Hai ngày 02 tháng 1 năm 2023 HĐTN SHDC: TÌM HIỂU PHONG TỤC ĐÓN NĂM MỚI CỦA ĐỊA PHƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức - Giúp HS nhận biết được đồng tiền được sử dụng trong trao đổi hàng hóa. Nhận ra được sự khác biệt giữa nhu cầu và mong muốn khi mua sắm hang hóa, làm được sản phẩm thể hiện sự khéo léo, cẩn thận của bản thân thông qua sản phẩm tự làm. 2.Phẩm chất: - PC chăm chỉ: Chủ động làm các sản phẩm để trao đổi trong hội chợ Xuân; Sử dụng các sản phẩm đã trao đổi được để trang trí nhà cửa. - PC trách nhiệm: Sử dụng đồng tiền để mua sắm khi cần thiết 3. Năng lưc : 3.1 Năng lực chung: - NL giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với bạn bè để hoàn thiện nhiệm vụ nhóm trong hoạt động tập thể, trao đổi với bạn bè để thực hiện mua sắm trong hội chợ xuân 3.2 Năng lực đặt thù: - NL thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được đồng tiền được sử dụng trong trao đổi hàng hóa. Nhận ra được sự khác biệt giữa nhu cầu và mong muốn khi mua sắm hang hóa, làm được sản phẩm thể hiện sự khéo léo, cẩn thận của bản thân thông qua sản phẩm tự làm. - NL thiết kế và tổ chức: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch Hội chợ Xuân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Một số đồng tiền hoặc hình ảnh đồng tiền với các mệnh giá khác nhau. - Một số mặt hàng gần gũi với đời sống của HS. 2. Học Sinh: - Giấy bìa màu, bút chì; bút màu, thước kẻ; hồ dán, Bìa các tông III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A.KHỞI ĐỘNG
- - GV yêu cầu HS tập trung xuống sân - HS di chuyển xuống sân - HS xếp hàng và ổn định nề - GV yêu cầu HS xếp hàng và ổn định nề nếp. nếp. 20’ B. PHẦN NGHI LỄ: - Cách thực hiện: - Tiến hành nghi lễ chào cờ: ➢ Chàocờ (có trống Đội) ➢ HS hát Quốc ca -HS Chào cờ ➢ Hô – Đáp khẩu hiệu - HS hát Quốc ca - Tiến hành chương trình SHDC: - Hô – Đáp khẩu hiệu ➢ Lớp trực tuần nhận xét thi đua. ➢ TPT hoặc BGH nhận xét bổ sung và triển khai công tác tuần tới. - HS lắng nghe kế hoạch - GV tổ chức cho HS tham gia triển lãm và nhắc nhở tuần mới. HS giữ trật tự, tập trung chú ý. 8’ C. PHẦN SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: Tìm hiểu phong tục đón năm mới của địa phương. * Mục tiêu: - Biết được phong tục đón năm mới của địa phương. - HS mở sgk và đọc yêu cầu * Cách thực hiện: - HS quan sát tranh - Yêu cầu HS mở sgk trang 48 và đọc yêu cầu - GV chiếu tranh và yêu cầu HS khai thác tranh. - GV kể chuyện về phong tục đón năm mới của địa - HS lắng nghe phương theo kế hoạch của nhà trường. - GV khuyến khích HS nêu câu hỏi lien quan đến - HS nêu câu hỏi phong tục đón năm mới. - HS trình bày trước lớp - GV mời một số HS trình bày trước lớp: một điều em ấn tượng về phong tục đón năm mới của địa phương. 2’ D. HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI : - Yêu cầu HS chia sẻ điều ấn tượng đó với bạn bè và - HS lắng nghe gia đình - Nêu các phương hướng , kế hoạch của tuần tới. IV. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: - Gv cho học sinh kể về sinh hoạt ngày Tết của gia đình em, kể một số hoạt động của gia đình - Nhắc nhở học sinh lễ phép khi có khách đến chơi
- TOÁN BÀI: Ôn tập học kì 1 (Tiết 8) ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Ôn tập hình học và đo lường: ngày, giờ, xem lịch, đo độ dài, cộng trừ số đo độ dài, ghép hình, 2. Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước - Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV. - Hình vẽ bài 3 (phần hình), hai tờ lịch dùng cho bài 5 (phần hình). 2. Đối với học sinh - SGK, vở ghi, bút viết, bảng con - 10 khối lập phương III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 5’ A.KHỞI ĐỘNG : -HS bắt bài hát -HS hát -GV giới thiệu bài -HS nghe 25’ B. LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại các kiến thức đã học Cách tiến hành Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại các kiến thức đã học Cách tiến hành
- * Nhiệm vụ 1: Hoạt động nhóm đôi, hoàn thành BT1 - GV cho HS nhóm đôi tìm hiểu bài và nhận biết: - HS thảo luận nhận biết: + Yêu cầu của bài + Yêu cầu: điền số? + Tìm thế nào? + Dựa vào mối liên hệ giữa các đơn vị đo độ dài - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ - HS làm bài cá nhân và chia sẻ với bạn với bạn kết quả - GV sửa bài, gọi một số HS đọc kết quả, yêu cầu - HS đọc kết quả: HS giải thích tại sao lại điền như vậy 1 dm = 10 cm 10 cm = 1 dm 3 dm = 30 cm 40 cm = 4 dm - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương các bạn HS thực hiện tốt Nhiệm vụ 2: Hoạt động nhóm đôi, hoàn thành BT2 - HS tìm hiểu, nhận biết - GV cho HS tìm hiểu, nhận biết: + Yêu cầu: cm hay dm + Yêu cầu của bài + Dựa vào độ lớn của đơn vị đo + Làm thế nào - GV yêu cầu HS nhóm đôi thảo luận chọn đơn vị - HS thảo luận theo nhóm đôi đúng cho từng trường hợp - HS các nhóm đọc kết quả - GV sửa bài, gọi HS các nhóm đọc kết quả a) Một đốt ngón tay của em dài 1 cm b) Một gang tay của mẹ dài 2 dm c) Em của bạn Lan cao 10 dm - GV giúp HS ôn lại các só đo bản thân cần ghi d) Cây bút chì của em dài 10 cm nhớ: - HS lắng nghe và ghi nhớ • Bụng ngón trỏ đo được 1 cm. • Gang tay trung bình đo được 16 cm. Nhiệm vụ 3: Hoạt động nhóm hai, hoàn thành BT3 - GV yêu cầu HS nhóm hai tìm hiểu bài và nhận - HS tìm hiểu và nhận biết: biết yêu cầu của bài + Yêu cầu của bài: Đọc tên điểm, đoạn - GV treo hình vẽ lên bảng lớp, gọi HS vừa đọc thẳng, ba điểm thẳng hàng vừa chỉ vào hình vẽ - HS đọc: + Các điểm: A; B, D; C
- + Các đoạn thẳng: AB; AD; AC; BD; BC; DC + Ba điểm B, D, C thẳng hàng. - GV nhận xét, tổng kết 5’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập -HS lắng nghe Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung: - HS ước lượng được độ dài đoạn thẳng, hiểu mối quan hệ về độ dài - HS còn ghi sai tên độ dài đoạn thẳng, GV hướng dẫn lại cách ghi tên theo chữ cái in hoa, không có dấu phẩy TIẾNG VIỆT ÔN TẬP 1 LUYỆN ĐỌC LƯU LOÁT, ĐỌC HIỂU/ LUYỆN TẬP CHỮ VIẾT HOA I,K,L,M,N,P,Ơ LUYỆN TẬP TỪ CHỈ SỰ VẬT, TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?, AI LÀM GÌ? TIẾT 1+2 I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức : Giúp HS - Đọc hiểu và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc Những người giữ lửa trên biển. - Luyện tập viết chữ hoa I, K, L, M, N, P, Ơ và luyện viết tên người. - Luyện tập từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động, câu chỉ hoạt động. - Luyện tập nói và đáp lời cảm ơn, lời khen ngợi - Chia sẻ một bài đọc về người lao động đã tìm đọc. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm chỉ, tự giác tham gia các hoạt động của trường, lớp. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập , giúp các em hiểu nghề nào cũng đáng quý, đáng trân trọng. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ bản thân. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. b. Năng lực đặc thù: - Đọc hiểu và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc Những người giữ lửa trên biển. - Luyện tập viết chữ hoa I, K, L, M, N, P, Ơ và luyện viết tên người. - Luyện tập từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động, câu chỉ hoạt động. - Luyện tập nói và đáp lời cảm ơn, lời khen ngợi - Chia sẻ một bài đọc về người lao động đã tìm đọc. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên - SHS, SGV. - Tranh ảnh về đảo Trường Sa, trạm hải đăng Sơn Ca. - Mẫu chữ viết hoa I, K, L, M, N, P, Ơ. - Tranh Bác Hồ, Cù Chính Lan, Nguyễn Bá Thiện, - Bảng phụ ghi nội dung cần chú ý luyện đọc 2. Học sinh - SHS, vở. III. Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 2-3p I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu trực tiếp vào bài Ôn tập 1 (tiết - HS lắng nghe 1). II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 15p Hoạt động 1 : Luyện đọc thành tiếng a. Mục tiêu : HS đọc bài Những người giữu lửa trên biển SHS trang 146, 147 với giọng đọc thong thả, chậm rãi, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn. b. Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài - HS quan sát và trả lời: Bài đọc nói đọc SHS trang 146, 147 và trả lời câu hỏi: Em về những người làm công việc trên hãy đoán xem bài đọc nói về nội dung gì? tàu biển, trên biển. - GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc thong thả, - HS chú ý lắng nghe, đọc thầm chậm rãi, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn. theo. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ khó : - HS luyện đọc. dập dềnh, sừng sững, lau chùi, giữ lửa. Bước 2: Hoạt động nhóm - GV mời 4 HS đọc văn bản: + HS1: Từ đầu đến “Trường Sa”. - HS đọc bài. + HS 2: tiếp theo đến “hệ thống đèn” + HS3: tiếp theo đến “thân yêu”.
- + HS4: Đoạn còn lại. 15p Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó; đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 147. b. Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV giải nghĩa một số từ khó: - HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức. + Dập dềnh: lên xuống nhịp nhàng trên mặt nước. + Sừng sững: có dáng vững chãi, cao lớn như chắn ngang phía trước. + Chứng kiến: nhìn thấy tận mắt. Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời - HS đọc thầm. câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 147. - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi - HS đọc yêu cầu. 1: Câu 1: Tàu đưa mọi người đến thăm nơi nào? + GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả - HS lắng nghe và tìm câu trả lời. lời. + GV mời đại diện 1-2 HS đọc bài trước lớp. - HS trả lời: Tàu đưa mọi người đến thăm đảo Sơn Ca, thăm ngọn Hải Đăng đẹp nhất Trường Sa. - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi - HS đọc yêu cầu. 2: Câu 2: Nhờ đâu mà ngọn hải đăng luôn tỏa sáng? + GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả - HS lắng nghe và tìm câu trả lời. lời. + GV mời đại diện 1-2 HS đọc bài trước lớp. - HS trả lời: Nhờ những người thợ lau chùi và kiểm tra hệ thống đèn - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi nên ngọn hải đăng luôn tỏa sáng. 3: - HS đọc yêu cầu. Câu 3: Ngọn hải đăng khẳng định điều gì? + GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 để tìm câu trả lời. - HS lắng nghe và tìm câu trả lời. + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời: Ngọn hải đăng khẳng - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi định vùng biển trời này là của tổ 4: quốc thân yêu. Câu 4: Tên gọi nào dưới đây có thể đặt cho bài - HS đọc yêu cầu. đọc?
- + GV hướng dẫn HS đọc lại bài đọc, xem xét bài đọc nói về sự vật, sự việc chính nào, từ đó - HS trả lời: Người chiến sĩ trên HS đặt tên khác cho bài đọc. đảo Trường Sa. + GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi. TIẾT 2 2-3p I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu trực tiếp vào bài Ôn tập 1 (tiết - HS lắng nghe 2). 12p II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn viết chữ I, K, L, M, N, P, Ơ hoa a. Mục tiêu: HS quan sát mẫu chữ I, K, L, M, N, P, Ơ hoa; xác định chiều cao, độ rộng các chữ; quan sát GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết 1-2 chữ hoa; viết chữ I, K, L, M, N, P, Ơ hoa vào vở tập viết. b. Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV cho HS quan sát mẫu chữ I, K, L, M, N, - HS lắng nghe, tiếp thu. P, Ơ hoa và nhắc lại chiều cao, độ rộng các chữ: + I: cao 5 li, rộng 2 li. + K: cao 5 li, rộng 5 li. + L: cao 5 li, rộng 2,5 li. + M: cao 5 li, rộng 6 li. + N: cao 2,5 li, rộng 3 li. + Ơ: cao 5 li, rộng 4 li. - GV viết mẫu và nhắc lại quy trình viết chữ - HS lắng nghe, quan sát trên bảng M hoa: lớp. + Nét 1: đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc từ dưới lên hơi lượn sang phải, khi chạm tới đường kẻ 6 thì dừng lại. + Nét 2 từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng đầu bút để viết tiếp nét thẳng đứng (cuối nét hơi lượn sang trái một chút), dừng bút ở đường kẻ 1. + Nét 3 từ điểm dừng bút của nét 2, chuyển hướng đầu bút để viết tiếp nét thẳng xiên (hơi lượn ở 2 đầu) từ dưới lên tới đường kẻ 6 thì dừng lại. + Nét 4: từ điểm dừng bút của nét 3, chuyển hướng đầu bút để viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút trên đường kẻ 2.
- Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết chữ I, K, L, M, N, P, Ơ - HS viết bài. hoa vào vở tập viết. - GV nhận xét, chữa bài của một số HS, sửa - HS soát lại bài của mình. lỗi (nếu có). 12p Hoạt động 2: Luyện viết tên người (tên nhân vật lịch sử) a. Mục tiêu: HS quan sát tranh về các nhân vật lịch sử, anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng thiếu nhi; quan sát và nhận xét cách viết tên riêng chỉ người; quan sát cách GV viết từ Hồ Chí Minh; viết các tên riêng vào vở tập viết. b. Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV cho HS quan sát một số bức tranh về các - HS quan sát tranh, lắng nghe GV nhân vật lịch sử, anh hùng lực lượng vũ trang, giới thiệu. anh hùng thiếu nhi: Cù Chính Lan Hồ Chí Minh - Gv yêu cầu HS quan sát các tên riêng chỉ - HS trả lời: Các tên riêng chỉ người: Hồ Chí Minh, Cù Chính Lan, Nguyễn người cần được viết hoa các từ chỉ Bá Ngọc, Ông Ích Khiêm và nhận xét cách họ, tên đệm, tên riêng. viết các tên riêng chỉ người. - GV viết mẫu chữ Hồ Chí Minh. - HS quan sát GV viết mẫu trên bảng lớp. Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết các tên riêng chỉ người: - HS viết bài. Hồ Chí Minh, Cù Chính Lan, Nguyễn Bá Ngọc, Ông Ích Khiêm vào vở tập viết. - GV chữa một số bài và sửa lỗi. - HS tự soát lại bài của mình. 6p Hoạt động 3: Luyện viết thêm a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của bài thơ Ngõ trưa/Im lìm đàn kiến dung dăng/Kiệu con dế lửa đi băng qua rào/Ngõ trưa ngơ ngẩn thế nào/Mà cơn gió lén chui vào chẳng hay; viết bài thơ vào vở Tập viết. b. Cách thức tiến hành:
- Bước 1: Hoạt động cả lớp - GV giải thích cho HS nghĩa của bài thơ Ngõ - HS lắng nghe, tiếp thu. trưa/Im lìm đàn kiến dung dăng/Kiệu con dế lửa đi băng qua rào/Ngõ trưa ngơ ngẩn thế nào/Mà cơn gió lén chui vào chẳng hay: những hoạt động của các con vật trong con ngõ nhỏ vào buổi trưa vắng. Bước 2: Hoạt động cá nhân - HS viết bài. - GV yêu cầu HS viết bài thơ Ngõ trưa/Im lìm đàn kiến dung dăng/Kiệu con dế lửa đi băng qua rào/Ngõ trưa ngơ ngẩn thế nào/Mà cơn gió lén chui vào chẳng hay vào vở bài tập. Hoạt động 4: Đánh giá bài viết a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng). b. Cách thức tiến hành: - HS lắng nghe GV chữa bài, tự - GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp. soát lại bài của mình. - GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa đúng. - GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp. IV. Điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy - GV nhắc nhở tư thế ngồi viết thường xuyên - Giáo dục biển đảo Quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa là của Việt Nam ĐẠO ĐỨC KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC TIẾT 2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS - Nhận ra được cảm xúc tiêu cực của bản thân, lựa chọn và thực hiện được những việc làm để làm chủ cảm xúc tiêu cực. - Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống; thực hiện các việc làm cần thiết để làm chủ được cảm xúc tiêu cực. - Có kế hoạch để kiểm chế những cảm xúc tiêu cực. - Nêu được các bước làm chủ cảm xúc tiêu cực. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập của nhóm, lớp Trung thực: Thật thà trong đánh giá bản thân và đánh giá bạn. Trách nhiệm: Thể hiện qua việc chủ động thực hiện những việc làm để làm chủ cảm xúc của bản thân 3. Năng lực: a. Năng lực chung:
- - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia các hoạt động học tập, biết xử lý tình huống và liên hệ bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết kết hợp với bạn để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của giáo viên - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh. Biết vận dụng vào thực tế. * Năng lực đặc thù: - Nhận ra được cảm xúc tiêu cực của bản thân, lựa chọn và thực hiện được những việc làm để làm chủ cảm xúc tiêu cực. - Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống; thực hiện các việc làm cần thiết để làm chủ được cảm xúc tiêu cực. - Có kế hoạch để kiểm chế những cảm xúc tiêu cực. - Nêu được các bước làm chủ cảm xúc tiêu cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên: SGK đạo đức 2, bộ tranh vế kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân, bộ thẻ cảm xúc. 2. Học sinh : SGK Đạo đức 2, kéo, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, hộp bìa hoặc lọ nhựa, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 3’ 1.Khởi động: Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi trước khi vào tiết học Cách tiến hành: - HS hát, múa - HS hát, múa - GV GT trực tiếp vào bài 15’ 2. LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Em chọn hành động nào? Vì sao? Mục tiêu: HS lựa chọn được cách ứng xử phù hợp khi có cảm xúc tiêu cực; tập kiềm chế cảm xúc tiêu cực qua việc sắm vai xử lí tình huống. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo - HS thảo luận theo nhóm đôi và lựa nhóm đôi và lựa chọn cách ứng xử phù chọn cách ứng xử phù hợp với từng hợp với từng tình huống: khi em tức tình huống: khi em tức giận; khi em giận; khi em gặp chuyện buồn. gặp chuyện buồn. - GV gợi ý cho HS nhận xét theo từng tình huống: + Các nhân vật trong tranh đã làm gì?
- - Các bạn trong tranh đang tranh cãi, đang buồn + Em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao? - Tình huống 1: - Khi tức giận với bạn, em chọn cách không tranh cãi, tạm bỏ đi chỗ khác, vì cãi vã tiếp sẽ làm em và bạn bực minh hơn, giận nhau hơn.Tạm bỏ đi chỗ khác sẽ giúp em và bạn cùng bình tĩnh lại. + Tình huống 2: Khi gặp chuyện buồn, em chọn cách nói chuyện với bạn vì điểu đó làm em cảm thấy được chia sẻ và tâm trạng nhẹ nhàng hơn. - GV lưu ý HS quan sát nét mặt, cử chỉ, - HS quan sát nét mặt, cử chỉ, hành hành động của các bạn trong tranh khi đối động của các bạn trong tranh khi diện với các cảm xúc tiêu cực. đối diện với các cảm xúc tiêu cực. - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - Các nhóm báo cáo kết quả thào quả thào luận, các nhóm khác nêu ý kiến luận, trao đổi thêm. - GV nhận xét, bổ sung: - HS lắng nghe + Tình huống 1: Khi tức giận với bạn, em chọn cách không tranh cãi, tạm bỏ đi chỗ khác, vì cãi vã tiếp sẽ làm em và bạn bực minh hơn, giận nhau hơn.Tạm bỏ đi chỗ khác sẽ giúp em và bạn cùng bình tĩnh lại. + Tình huống 2: Khi gặp chuyện buồn, em chọn cách nói chuyện với bạn vì điểu đó làm em cảm thấy được chia sẻ và tâm trạng nhẹ nhàng hơn. Hoạt động 2: Sắm vai xử lí tình huống. Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp với tình huống. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm - HS XL tình huống 4-6 HS và sắm vai xử lí tình huống. GV cần chú ý HS khi phân tích tình huống: + Chuyện gì xảy ra với Na? Na cảm thấy - HS trả lời như thế nào? + Nếu là các bạn của Na, em sẽ làm gì? - Nếu là các bạn của Na, chúng ta: Nếu là Na em sẽ làm gì? + Nên tìm cách nói chuyện với bạn một cách nhẹ nhàng, không tranh cãi với bạn. + Ta nên nhận lỗi của mình và xin lỗi bạn. - GV lưu ý HS sử dụng các cách giải toả - HS lắng nghe cảm xúc đã học.
- - GV tổ chức cho HS nhận xét vể phần - HS nhận xét vể phần sắm vai của sắm vai của nhóm bạn và lên sắm vai thể nhóm bạn và lên sắm vai thể hiện hiện cách xử lí tình huống của nhóm cách xử lí tình huống của nhóm mình. mình. - GV đưa ra các tiêu chí cho HS trước khi - HS lắng nghe. xem các bạn sắm vai, nhận xét về cách ứng xử, cử chỉ, nét mặt, lời nói. - GV tổ chức cho HS chia sẻ về một lần - HS chia sẻ về một lần em đã ứng em đã ứng phó với cảm xúc tiêu cực để phó với cảm xúc tiêu cực để HS rút HS rút ra bài học: Nếu gặp phải tình ra bài học huống đó một lần nữa, em sẽ làm như nào? Em sẽ điều chỉnh như nào? - GV nhận xét, tổng kết hoạt động. - GV dặn dò HS về nhà: - HS lắng nghe + Hoàn thành hộp niềm vui và tiếp tục lưu giữ những việc làm mình vui hằng - HS thực hiện ngày vào hộp niềm vui. + Viết nhật kí để ghi lại cảm xúc của bản thân. + Chia sẻ với người thân trong gia đình về cách giải tỏa cảm xúc 12’ IV. VẬN DỤNG Hoạt động 1: Chia sẻ cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực của bản thân Mục tiêu: HS thực hiện được những việc làm để kiềm chế cảm xúc tiêu cực. Cách tiến hành: - HS vận dụng các cách giải toả cảm - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm xúc đã được học để đưa ra cách giải 4 hoặc 6 HS. Mỗi nhóm bốc thăm để lựa quyết phù hợp. chọn một tình huống cần phải làm chủ cảm xúc và thảo luận để đưa ra cách giải quyết phù hợp. Với mỗi tình huống. - GV đặt câu hỏi: + Khi tình huống đó xảy ra, em sẽ cảm thấy thế nào? Em sẽ làm gì để giải tỏa các cảm xúc tiêu cực? - Nên để bản thân được buồn và tìm + Tình huống 1: Em buồn vì không đạt sự ỵên tĩnh để suy nghĩ xem vì sao được kết quả học tập như mong muốn. kết quả học tập của mình chưa tốt, nên tìm sự hỗ trợ từ ai. Sau đó, chia sẻ với người thân, người mình tin tưởng để có được lời khuyên và sự giúp đỡ tốt nhất. . - Nên hít thở sâu để bình tĩnh lại và + Tình huống 2: Em lo sợ một điều gì đó suy nghĩ xem điều gì làm mình lo sợ. Sau đó, chia sẻ với người thân, người mình tin tưởng để có được lời khuyên và sự giúp đỡ tốt nhất. Lựa
- chọn một việc làm mà mình yêu thích để giảm căng thẳng, lo sợ. + Tình huống 3: Em thất vọng với chính - Nên để cảm giác đó diễn ra một mình. chút và suy nghĩ xem điều gì khiến mình thấy thất vọng về bản thân. Từ đó có thể tìm đến người thân, người mình tin tưởng để chia sẻ hoặc tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao theo sở thích, năng khiếu để tìm được sự thoải mái,tự tin về bản thân. - GV nhắc HS vận dụng các cách giải toả - HS vận dụng các cách giải toả cảm xúc đã được học để đưa ra cách giải cảm xúc đã được học để đưa ra cách quyết phù hợp. giải quyết phù hợp. - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - Các nhóm báo cáo kết quả thảo quả thảo luận bằng nhiều cách khác nhau: luận bằng nhiều cách khác nhau: nhóm đóng vai, nhóm đưa ra ý kiến, nhóm đóng vai, nhóm đưa ra ý kiến, - Các nhóm còn lại nhận xét và đưa ra - Các nhóm còn lại nhận xét nhóm những lưu ý cho HS trong từng tình bạn huống về cách làm chủ cảm xúc. - GV bổ sung, kết luận: - HS lắng nghe Kết luận: Khi gặp cảm giác tiêu cực chúng ta nên + Chọn cách không tranh cãi, tạm bỏ đi chỗ khác. + Chọn cách nói chuyện với bạn. + Em buồn vì không đạt được kết quả học tập như mong muốn. Nên để bản thân được buồn và tìm sự ỵên tĩnh để suy nghĩ xem vì sao kết quả học tập của mình chưa tốt, nên tìm sự hỗ trợ từ ai. Sau đó, chia sẻ với người thân, người mình tin tưởng để có được lời khuyên và sự giúp đỡ tốt nhất. + Em lo sợ một điều gì đó. Nên hít thở sâu để bình tĩnh lại và suy nghĩ xem điều gì làm mình lo sợ. Sau đó, chia sẻ với người thân, người mình tin tưởng để có được lời khuyên và sự giúp đỡ tốt nhất. Lựa chọn một việc làm mà mình yêu thích để giảm căng thẳng, lo sợ. + Em thất vọng với chính mình. Nên để cảm giác đó diễn ra một chút và suy nghĩ xem điều gì khiến mình thấy thất vọng về bản thân. Từ đó có thể tìm đến người thân, người mình tin tưởng để chia sẻ hoặc tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao theo sở thích, năng khiếu để tìm được sự thoải mái,tự tin về bản thân.
- Hoạt động 2: Tập viết nhật kí để ghi lại cảm xúc Mục tiêu: HS biết cách giải tỏa và làm chủ cảm xúc. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS viết nhật kí để ghi lại những cảm xúc của bản thân. GV lưu ý - HS viết nhật kí để ghi lại những với HS: viết ra cũng là một cách để giải cảm xúc của bản thân tỏa cảm xúc và các em có thể nhìn lại, điều chỉnh cảm xúc của mình để làm chủ cảm xúc tốt hơn. - GV rút ra kết luận: Viết nhật kí để ghi lại những cảm xúc của bản thân. - HS lắng nghe. Viết ra những điều không vui cũng là một cách để giải tỏa cảm xúc và các em có thể nhìn lại, điều chỉnh cảm xúc của mình để làm chủ cảm xúc tốt hơn Hoạt động 3: Làm hộp niềm vui. Mục tiêu: HS làm được hộp niềm vui để lưu giữ những kỉ niệm, những việc làm tốt và để giải toả các cảm xúc tiêu cực. Cách tiến hành: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (giấy, kéo, hổ/keo dán, hộp bìa/lọ nhựa, ). - HS chuẩn bị làm hộp thư - GV cho HS quan sát phần gợi ý trong SGK và nêu cách làm hộp niềm vui. - HS quan sát phần gợi ý trong SGK và nêu cách làm hộp niềm vui. - GV cho HS trao đổi theo nhóm đôi: - HS trao đổi theo nhóm đôi để trả lời + Theo em, hộp niềm vui dùng đề làm gì? + Để lưu giữ những kỉ niệm, những điều làm em thấy vui vẻ. + Vì sao em cần điều đó? + Khi gặp những cảm xúc tiêu cực, em có thể xem lại những điều làm mình thấy vui để giải toả cảm xúc tiêu cực, - GV tổ chức cho HS làm hộp niềm vui - HS làm hộp niềm vui và quan sát, hỗ trợ HS nếu cần. - GV lưu ý HS có thể dùng giấy viết hoặc - HS lắng nghe gợi ý của GV giấy màu và các em có thể cắt thành hình trái tim hoặc bất cứ hình nào các em thích. - GV mời một số HS lên giới thiệu về hộp - HS lên giới thiệu về hộp niềm vui niềm vui của mình và yêu cầu cả lớp vể của mình nhà hoàn thiện hộp niềm vui để sử dụng sau tiết học này. - GV nhận xét và kết luận: Để lưu giữ - HS lắng nghe những kỉ niệm, những điều làm em thấy vui vẻ. Khi gặp những cảm xúc tiêu cực, em có thể xem lại những điều làm mình thấy vui để giải toả cảm xúc tiêu cực,
- 5’ 4.Hoạt động củng cố, dặn dò: Mục tiêu: HS ôn lại được những kiến thức, kĩ năng đã học, liên hệ và điều chỉnh việc làm của bản thân để làm chủ được các cảm xúc tiêu cực. Cách tiến hành: - GV nêu các câu hỏi cho HS chia sẻ: + Em đã học được gì qua bài đạo đức + Biết điều chỉnh cảm xúc tiêu cực này? + Em thay đổi điều gì để làm chủ các cảm + HS chia sẻ xúc tiêu cực? - GV tổ chức cho HS cùng đọc phần Ghi - HS cùng đọc phần Ghi nhớ. nhớ, trang 45, tổng kết các kĩ năng cần thiết để kiểm chế cảm xúc tiêu cực: Buồn, chán, thất vọng, tự ti Sợ hãi, tức giận, chằng khi nào lành Tìm cách giải toà thật nhanh Hít sâu, thư giãn, thực hành thể thao. IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU BÀI DẠY: Cho các em chia sẻ về 1 lần em đã có phản ứng tiêu cực gây hậu quả theo em là nghiêm trọng. Nếu cho quay lại, em sẽ thay đổi như thế nào? TV* NGHE VIẾT CÔ GIÁO LỚP EM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: • Nghe – viết đúng bài thơ Cô giáo lớp em. • Luyện viết phân biệt các vần: ui/uy, iên/iêng và cặp phụ âm đầu ch/tr • Kỹ năng: Rèn viết đúng, trình bày sạch. • Thái độ:Tính cẩn thận 2.Phẩm chất, năng lực - NL: Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học. Năng lực hợp tác và khả năng làm việc nhóm. - PC: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái. Có ý thức tập thể và trách nhiệm II. Chuẩn bị • GV: SGK, Bảng phụ: Chép đoạn chính tả. • HS: Vở, bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát Hát Cô giáo em 2. Bài mới
- Giới thiệu: (1’) - Nghe, viết bài: Cô giáo lớp em Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết - Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, viết đúng chính tả vào cửa lớp xem các em học bài. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập - Lời cô giảng ấm trang vở, yêu thương ĐDDH: Bảng phụ: Chép đoạn chính tả. em ngắm mãi những điểm mười cô cho. - GV đọc đoạn viết, nắm nội dung - 5 chữ - Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết? - Viết hoa - Nêu những từ nói lên tình cảm của em HS đối với cô giáo? - thoảng, ghé, ngắm, điểm - Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - HS viết bảng con - Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn? - HS viết vở - HS nêu những từ viết khó? - HS sửa bài - GV chấm sơ bộ - vui – vui vẻ Hoạt động 2: Luyện tập - thủy – tàu thủy, thủy thủ Mục tiêu: Phân biệt vần ui/uy, ch/tr, iên/iêng - núi – núi non, ngọn núi Phương pháp: Luyện tập - lũy – lũy tre, chiến lũy, tích lũy ò ĐDDH: Bảng phụ - bùi – ngọt bùi, bùi tai - GV cho HS thi đua ghép âm đầu, vần, thanh thành tiếng, từ. - nhụy – nhụy hoa - Yêu cầu HS tìm càng nhiều từ ngữ càng tốt nếu có thời gian. - con kiến, cô tiên, tiến lên, chiến thắng, - GV nhận xét tự nhiên, viên phấn 3. Củng cố – Dặn dò (3’) - siêng năng, tiếng đàn, miếng ăn, vốn - Cho HS hoạt động theo nhóm liếng, bay liệng, trống chiêng - Treo bảng và phát thẻ từ cho 2 nhóm HS và yêu cầu 2 nhóm - 2 nhóm thi đua điền từ. Nhóm nào gắn này cùng thi gắn từ đúng. nhanh và tìm từ đúng nhóm đó thắng. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa Giáo dục thể chất CÁC ĐỘNG TÁC NGỒI CƠ BẢN Giáo viên bộ môn dạy . Thứ Ba ngày 03 tháng 01 năm 2023 TIẾNG ANH BẢN NGỮ Giáo viên bộ môn dạy TOÁN BÀI: Ôn tập học kì 1 (Tiết 9) ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Ôn tập hình học và đo lường: ngày, giờ, xem lịch, đo độ dài, cộng trừ số đo độ dài, ghép hình, 2. Năng lực