Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2022-2023

docx 62 trang Hoàng Đức Anh 15/07/2023 4960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_26_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 26 Từ ngày 13/03/2023 đến ngày 17/03/2023 Ngày Môn Tiết Nội dung HAI HĐTN 76 CC- Lập kế hoạch thực hiện những việc làm thể 13/03/2023 hiện lòng biết ơn người thân. T.VIỆT 176 Chuyện hoa, chuyện quả T.ANH 101 GV bộ môn T.ANH 102 GV bô môn TIN HỌC 26 Hệ Mặt Trời T.VIỆT 177 Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài văn về cây cối hoặc con vật TOÁN 126 Bảng thống kê số liệu (t1) BA T. VIỆT 178 Nghe – viết Rừng cọ quê tôi 14/03/2023 M.THUẬT 25 Nghề nghiệp tương lai TOÁN 127 Bảng thống kê số liệu (t2) TNXH 51 Cơ quan thần kinh (T1) TABN 51 GV bô môn TABN 52 GV bô môn STEM 6 TƯ T.VIỆT 179 Luyện từ và câu Dấu ngoặc kép 15/03/2023 GDTC 51 Tung bắt bóng theo nhóm ba người trở lên T.ANH 103 GV bô môn T.ANH 104 GV bô môn TOÁN 128 Bảng thống kê số liệu (t3) C. NGHỆ 26 Làm biển báo giao thông (T2) HĐTN 77 Làm sản phẩm để trang trí nhà cửa. NĂM T.VIỆT 180 Mùa xuân đã về 16/03/2023 T.VIỆT 181 Nghe – kể Bồ nông có hiếu TNXH 52 Cơ quan thần kinh (T2) TOÁN 129 Bảng thống kê số liệu (t4) ĐẠO ĐỨC 26 Em nhận biết bất hoà với bạn (t2) TOÁN* 51 LT: Thống kê số liệu TV* 50 Rèn CT: Chiếc xe đạp của chú Tư SÁU T.VIỆT 182 Luyện tập viết đoạn văn tả một đồ vật thường 17/03/2023 dùng khi đi học hoặc khi đi tham quan, du lịch NHẠC 26 Kiểm tra, đánh giá GKII TOÁN 130 Các khả năng xảy ra của một sự kiện (t1) HĐNK.NGLL 26 Em làm việc nhà (t2)
  2. GDTC 52 Bài tập di chuyển không bóng (bật nhảy tại chỗ) TOÁN* 52 LT: Thống kê số liệu HĐTN+ 78 SHCN- Trưng bày các sản phẩm trang trí nhà cửa SHCN-GDĐP Thứ Hai ngày 13 tháng 03 năm 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ Tuần: 26 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: * Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia giao lưu với những phụ nữ tiêu biểu của đại phương. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập. - Phẩm chất nhân ái: Thể hiện lòng biết ơn những người phụ nữ em yêu quý bằng lời nói, thái độ và việc làm cụ thể. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp. - Chia sẻ những điều em biết về người phụ nữ tiêu biểu của địa phương và ghi lại những điều em học được sau buổi giao lưu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Chuẩn bị của giáo viên: Loa, nhạc cụ, quà (nếu có) - Chuẩn bị của học sinh: Học sinh toàn trường tập trung đúng giờ, ngồi đúng vị trí quy định, học sinh lớp 01 chuẩn bị tham gia giao lưu với các bạn với thầy cô. Câu hỏi để giao lưu với những người phụ nữ tiêu biểu của địa phương. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
  3. - GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động - HS tham gia hoạt động giao lưu. giao lưu với những phụ nữ tiêu biểu của đại phương theo kế hoạch của nhà trường. - GV nhắc nhở HS tập trung đúng giờ; ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ; giữ trật tự, tập - HS tập trung đúng giờ, ngồi vào vị trí trung chú ý và ghi lại các thông tin theo của lớp, giữ trật tự, lắng nghe. gợi ý: - HS ghi lại các thông tin theo gợi ý. + Tên, công việc của người phụ nữ tiêu biểu. + Những điều phụ nữ tiêu biểu đóng góp cho địa phương là gì? + Điều em học được từ người phụ nữ tiêu biểu của địa phương. - GV tổ chức cho HS chia sẻ những điều em biết về người phụ nữ tiêu biểu của địa - HS chia sẻ, và ghi lại những điều em phương và ghi lại những điều em học học được sau buổi giao lưu. được sau buổi giao lưu. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: HS dự lễ chào cờ nghiêm túc, lắng nghe những nhiệm vụ cần làm trong tuần TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM 12: THIÊN NHIÊN KÌ THÚ Bài 3: CHUYỆN HOA, CHUYỆN QUẢ (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nói được một vài hiểu biết về một loại quả mà em thích, nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. - Hiểu được nội dung bài đọc: Nói về sự phong phú của hoa quả trong vườn. Ca ngợi vẻ đẹp của sự vật trong vườn. Kết tinh của đất đai, mưa nắng và công sức của con người.
  4. - Tìm đọc được một bài văn về cây cối, Viết được phiếu đọc sách và chia sẻ với bạn câu có hình ảnh so sánh về cây cối. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - Tranh ảnh một số loại rau củ quả, video clip cây cối, hoa quả - HS: mang theo sách có nội dung về cây cối và Phiếu đọc sách đã ghi chép về truyện đã đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 - 2 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Nói được với bạn một vài hiểu biết về một loại quả mà em thích . + Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho học sinh múa hát bài hát “Lý cây - HS tham gia múa hát. bông”.
  5. - GV giới thiệu tên chủ điểm và yêu cầu HS nêu cách -HS lắng nghe, suy nghĩ và hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm Thiên nhiên trả lời. kì thú. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi nói với bạn về -HS thảo luận nhóm đôi những loại quả mà em thích - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV cho HS xem tranh và dẫn dắt vào bài mới: Chuyện hoa, chuyện quả. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu: - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. - Hiểu được nội dung bài đọc: Nói về sự phong phú của hoa quả trong vườn. Ca ngợi vẻ đẹp của sự vật trong vườn. Kết tinh của đất đai, mưa nắng và công sức của con người. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng - GV đọc mẫu: Giọng đọc trong sáng, vui tươi nhấn - Hs lắng nghe. giọng ở những từ ngữ chỉ vẻ đẹp của hoa quả. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. - HS lắng nghe cách đọc. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp. - GV chia đoạn: (có thể chia làm 3 đoạn) Mỗi đoạn 4 câu - 1 HS đọc toàn bài. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: loa kèn, say sưa, chắt chiu, - HS đọc từ khó. - Cách ngắt nhịp: - 2-3 HS đọc . Trong vườn /có mắt /quả na//
  6. Có tai mộc nhĩ/ có hoa loa kèn.// Quả mồng tơi /mực tím đen// Cà rốt / bút đỏ// ai đem ra đồng.// - Giải nghĩa từ khó hiểu: -HS lắng nghe. Thơm tho: Thơm gây cảm giác nhẹ nhàng dễ chịu Đồng: Khoảng đất trống, bằng phẳng, rộng để cấy cày, trồng trọt. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3. - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu - HS trả lời lần lượt các câu - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. hỏi: GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Mỗi loại quả được nói tới trong bài thơ có đặc + HS nêu: điểm gì? Quả na: có mắt Mồng tơi: tím + Câu 2: Em thích hình ảnh so sánh nào trong bài? Vì Cà rốt: đỏ sao? + HS thảo luận cặp đôi và nêu. + Câu 3: Dòng thơ nào trong bài nói về sự đóng góp của con người trong khu vườn? + “Bàn tay người chăm cho + Câu 4: Hai dòng thơ cuối nói lên điều gì? cây”. - GV mời HS nêu nội dung bài.
  7. - GV chốt nội dung bài đọc: Nói về sự phong phú - Sự kết tinh của đất đai, của hoa quả trong vườn. Ca ngợi vẻ đẹp của sự vật trong mưa nắng cho cây cối xanh vườn. Kết tinh của đất đai, mưa nắng và công sức của tươi và cho trái chín. con người. -2-3 HS nhắc lại 2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. - GV đọc lại toàn bài. Đọc nối tiếp trong nhóm - GV nhận xét, tuyên dương. -HS lắng nghe. HS đọc nối tiếp 3. Đọc mở rộng – Đọc một truyện về trường học - Mục tiêu: - Tìm đọc được một bài văn về cây cối, Viết được phiếu đọc sách và chia sẻ với bạn câu có hình ảnh so sánh về cây cối. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 3.1. Hoạt động 1: Viết Phiếu đọc sách - GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách những điều -HS viết vào phiếu đọc em thấy thú vị: tên sách, tên tác giả, nội dung của sách sách. + Trang trí Phiếu đọc sách đơn giản theo nội dung chủ điểm hoặc nội dung truyện em đọc. 3.2. Hoạt động 2: Chia sẻ Phiếu đọc sách - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về Phiếu đọc sách của em: tên sách, tên tác giả, nội dung của sách. - GV nhận xét, tuyên dương. -HS chia sẻ trước lớp. -HS lắng nghe.
  8. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: -GV cho học sinh chơi trò chơi “ Nhà khoa học thông -Hs tham gia chơi trò chơi thái” và trả lời các câu hỏi. Câu 1: Những loại củ, quả nào có màu cam, đỏ? Câu 2: Quả na có đặc điểm gì?. Câu 3: Nấm mộc nhĩ được tác giả so sánh với sự vật nào? Câu 4: Ăn rau, củ, quả có lợi ích gì? - GV nhận xét, tuyên dương. -HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS đọc bài trôi chảy, trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài Nêu được ý nghĩa và cách chăm sóc cây ở trường Hoàn thành phiếu đọc sách về bài thơ Cây tre KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN BÀI: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nhận biết và thực hiện cách thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê (tình huống đơn giản) theo các tiêu chí cho trước. - Đọc mô tả được các số liệu ở dạng bảng
  9. – Nêu nhận xét đơn giản từ bảng số liệu 1. Năng lực đặc thù: Tư duy và lập luận Toán học, mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia giải quyết các yêu cầu của bài học - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình vẽ bài học, Các bảng thống kê số liệu - HS: SGK, phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: Cho HS hát bài Bắc kim thang a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. GV dạy HS bài đồng dao, nói luật chơi, tổ chức 1 HS bắt nhịp cho cả lớp hát cho HS chơi theo nhóm đôi. HS nêu Người đố giấu hột nút trong lòng một bàn tay và nắm cả hai tay lại rồi hát: Tập tầm vông Tay không tay có Tập tầm vó Tay có tay không Tay nào có, tay nào không? Người đoán chỉ một tay của người đố. Nếu đoán đúng, người đoán trở thành người đố, trò chơi lại tiếp tục. Sau khi chơi, GV giúp HS nhận biết: Khi dự đoán, có thể đoán đúng và cũng có thể đoán sai. Có hai khả năng xảy ra. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới 2.1 Hoạt động 1 : Khám phá a. Mục tiêu: b. Phương pháp, hình thức tổ chức:Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm.
  10. GV cho HS tung đồng xu, thảo luận nhóm đôi để HS thực hiện trong nhóm giới thiệu các khả năng xảy ra. – HS trình bày, GV ghi chú các tình huống lên Khi tung một đồng tiền xu, hai bảng lớp. khả năng xảy ra là: Mặt sấp xuất hiện Mặt ngửa xuất hiện Ví dụ: (mặt có số 5 000) (mặt có Có bao nhiêu nhóm tung được mặt sấp? hình Quốc huy) HS nêu. Có bao nhiêu nhóm tung được mặt ngửa? Có nhóm nào tung một lần mà vừa được mặt sấp vừa được mặt ngửa luôn không? - Không – GV chốt: Đồng xu có hai mặt: mặt sấp và mặt ngửa nên khi tung đồng xu một lần sẽ xảy ra một trong hai khả năng: mặt sấp xuất hiện hoặc mặt ngửa xuất hiện. Bài 1: Có hai quả bóng (đỏ và xanh) ở trong hộp. Không nhìn vào hộp, lấy một quả bóng. HS nói khả năng xảy ra: Xảy ra một trong hai khả năng: quả bóng lấy ra màu đỏ hoặc S thực hiện theo nhóm màu xanh. – Khi sửa bài, GV khuyến khích HS giải thích tại sao – HS (nhóm bốn) làm cá nhân nói như vậy. rồi nói cho bạn nghe. – HS (nhóm đôi) tìm hiểu bài, nhận biết – HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ với bạn. 2.2 Hoạt động 2 : Thực hành a. Mục tiêu: Đọc mô tả được các số liệu ở dạng bảng b. Phương pháp, hình thức tổ chức: * Hoạt động nối tiếp: Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp Qua tiết học em đã khám phá ra điều gì? Các khả năng xảy ra của một sự GV khi chơi bắn bi em hãy quan sát xem khả năng kiện xảy ra khi thực hiện một lần bắn bi là gì?
  11. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS nhận biết và thực hiện cách thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê (tình huống đơn giản) theo các tiêu chí cho trước. Thứ Ba ngày 14 tháng 3 năm 2023 TIẾNG VIỆT Nghe- viết: RỪNG CỌ QUÊ TÔI ( (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn Rừng cọ quê tôi. Phân biệt được d/gi; s/x hoặc im/iêm. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi trong bài. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  12. 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS nhảy múa bài “Chữ đẹp mà nết - HS tham gia múa hát. càng ngoan” để khởi động bài học. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Viết - Mục tiêu: + Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn Rừng cọ quê tôi. Phân biệt được d/gi; s/x hoặc im/iêm. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Nghe - viết - GV dùng video giới thiệu bài Rừng cọ quê tôi - HS quan sát video. GV đọc bài HS lắng nghe Nội dung bài đọc nói về điều gì? +Tả cây cọ ở quê tác giả. Thân cây cọ như thế nào? + Thân cọ cao to. Lá cọ có gì đặc biệt? + Lá cọ xòe ra nhiều phiến nhọn dài HS đọc bài, GV nhận xét, tuyên dương. HS nêu các từ khó, viết dễ sai. GV cho HS viết bảng con (hoặc vở nháp). - HS viết bảng con. + HS viết vào vở - GV cho HS viết vào vở HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV chấm một số bài, nhận xét tuyên dương.
  13. 2.2. Chọn d/gi: - 1 HS đọc yêu cầu GV chiếu clip có kênh rạch, rặng bần, dừa HS quan sát. - GV hướng dẫn HS điền vào chỗ trống. HS làm bài cá nhân. Đáp án: dọc, dòng, dai, giữa, giản. - GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trong bàn. - GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. 2.3. Phân biệt s/x hoặc im/ iêm - 1 HS đọc yêu cầu chọn một yêu cầu. GV dùng kĩ thuật khăn trải bàn. HS làm nhóm 4 - GV hướng dẫn cách thực hiện. Mỗi HS ghi những từ mình tìm Gợi ý câu a: được ở góc phiếu. Cây sung, hoa súng, hoa sen Đọc cho bạn nghe và thống nhất ghi Bọ xít, cây xương rồng, màu xanh vào ô ý kiến chung của nhóm Câu b: - HS nhận xét chéo giữa các nhóm Con nhím, con chim, cá kìm cho nhau. Vịt xiêm, dừa xiêm, ớt hiểm - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận - HS tham gia để vận dụng kiến dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn. + Quê em ở đâu?. + Trả lời các câu hỏi. + Quê em có cảnh gì? Có các loại cây nào đặc trưng?
  14. GD: Chăm sóc và bảo vệ cây xanh - Lắng nghe. - Nhận xét, tuyên dương IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS trình bày sạch đẹp nhưng còn sai 1 số từ: xòa, phiến, sắc, xòe Làm BT chính tả tốt, thi đua tìm từ đúng yêu cầu KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN BÀI: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiết 2) II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nhận biết và thực hiện cách thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê (tình huống đơn giản) theo các tiêu chí cho trước. - Đọc mô tả được các số liệu ở dạng bảng – Nêu nhận xét đơn giản từ bảng số liệu 1. Năng lực đặc thù: Tư duy và lập luận Toán học, mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia giải quyết các yêu cầu của bài học - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình vẽ bài học, Các bảng thống kê số liệu - HS: SGK, phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
  15. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: Cho HS hát bài Năm ngón tay ngoan. a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. Gv giới thiệu bài hát 1 HS bắt nhịp cho cả lớp hát Tuyên dương, chuyển ý GTB: Bảng Thống kê số liệu. ( tiết 2) 2. Hoạt động Thực hành 2.1 Hoạt động 1 : Thực hành a. Mục tiêu: Đọc mô tả được các số liệu ở dạng bảng. Nêu nhận xét đơn giản từ bảng số liệu b. Phương pháp, hình thức tổ chức:Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm. Bài 1: Tìm hiều về số sản phẩm mỗi lớp đã làm từ các chai nhựa đã qua sử dụng, người ta thu thập, phân loại, kiểm đếm và thể hiện qua bảng thống kê số liệu trong SGK HS quan sát Lớp 3A 3B 3C Sản phẩm HS làm việc cặp đôi. Chậu cây 5 8 7 Một bạn hỏi- một bạn đáp và ngươc lại. VD: Lớp 3A làm được mấy chậu Hôp bút 7 6 8 cây? Lớp 3B làm được mấy hộp bút? H: Bảng này gồm mấy hàng? Mấy cột H: Mỗi hàng, mỗi cột ghi gì? GV lưu ý uốn nắn để HS trả lời trôi chảy. . HS đọc yêu cầu đề bài Bài 2: Thống kê và thể hiện kết quả trên một bảng HS thực hiện theo nhóm 4 cho sẵn. GV hướng dẫn: Phân loại: chuối, bánh và chôm chôm. 3 HS tính và thông báo số Thu thập: mỗi người ăn 1 quả chuối, 2 cái bánh và 5 lượng. quả chôm chôm. 1 HS ghi bảng nhóm Kiểm đếm: Em hãy tính xem 36 người thì cần bao HS trình bày nhiêu quả chuối? Bao nhiêu cái bánh? Bao nhiêu quả chôm chôm? Lớp nhận xét GV khai thác bảng thống kê:
  16. Trong 3 loại thức ăn trên loại nào có số lượng nhiều - Số quả chuối ít nhất nhất? Nếu số quả chuối gấp lên hai lần - Loại nào có số lương ít nhất? thì bằng số cái bánh. Nếu số quả chuối gấp lên hai lần thì bằng số thức ăn Tổng số chuối và bánh ít hơn so nào? với số chôm chôm Tổng số chuối và bánh như thế nào so với số chôm chôm? GD: Ăn trái cây có lợi cho sức khỏe vì trái cây cung cấp nhiều vitamin. * Hoạt động nối tiếp: Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp Qua tiết học em đã khám phá ra điều gì? Thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê Về nhà em hãy tập thu thập phân loại, ghi chép số liệu các đồ dùng học tập của em. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS đọc mô tả được các số liệu ở dạng bảng Nêu nhận xét đơn giản từ bảng số liệu TỰ NHIÊN XÃ HỘI CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 22: CƠ QUAN THẦN KINH (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan thần kinh trên sơ đồ, tranh ảnh. - Nhận biết được chức năng đơn giản, ban đầu của cơ quan thần kinh. - Trình bày được một số việc cần làm hoạc cần tránh để giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh. 2. Năng lực:
  17. *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, giữ gìn bảo vệ cơ quan thần kinh. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: bài hát, tranh tình huống, một số sơ đồ về cơ quan thần kinh. - HS: SGK, VBT, tranh vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về cơ quan thần kinh để dẫn dắt vào bài học mới. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chi chi - Nhóm 4 HS chành chành”. - HS chơi 3 đến 4 lần - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: - HS đọc câu hỏi, đưa ra câu trả lời: + Em cảm thấy thế nào khi tham gia trò chơi này? + Cơ quan nào điều khiển suy nghĩ và hoạt động của em trong trò chơi trên? - GV khuyến khích HS chia sẻ câu trả lời trước - HS trình bày câu trả lời trước lớp. lớp - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học “Cơ - HS lắng nghe nhận xét. quan thần kinh”. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan thần kinh:
  18. Mục tiêu: HS chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan thần kinh trên sơ đồ. Cách tiến hành: - HS quan sát hình 1 trang 96 và cùng nhau thảo luận nhóm đôi chỉ ra các bộ - GV chia lớp thành các nhóm đôi yêu cầu HS phận của cơ quan thần kinh. quan sát hình 1 trong sgk trang 96 và chỉ hình - 4- 5 nhóm HS lên bảng chỉ hình và nói cho nhau nghe. nêu. - GV gọi 4 – 5 nhóm HS đứng dậy trình bày. - HS lắng nghe. - GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận: Cơ quan thần kinh gồm các bộ phận: não, tủy sống và các dây thần kinh. Hoạt động 2: Vị trí của não và tủy sống trong cơ thể: Mục tiêu: HS biết được vị trí của não và tủy sống trong cơ thể. Cách tiến hành: Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK trang 97 - - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời: + Não và tủy sống nằm ở đâu trong cơ thể? - HS trình bày kết quả trước lớp + Não và tủy sống được bảo vệ như thế nào? - HS lắng nghe GV nhận xét - GV mời 2 đến 3 nhóm HS lên trước lớp chỉ và trình bày. -HS quay sang và chỉ vị trí của não và Bước 2: tủy sống trên cơ thể bạn. - GV yêu cầu HS quay sang bạn ngồi bên cạnh, chỉ vị trí của não và tủy sống trên cơ thể bạn. - GV nhận xét, kết luận: Não được bảo vệ trong - HS lắng nghe. hộp sọ. Tủy sống được bảo vệ trong cột sống. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ cơ quan thần kinh. Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức về các cơ quan thần kinh.
  19. Cách tiến hành: GV chia lớp thành các nhóm có 6 HS. GV yêu cầu HS chuẩn bị giấy, kéo, bút, - HS ngồi thành nhóm 6 người. Gv chiếu hình 3a, 3b SGK trang 97 lên bảng cho HS quan sát và vẽ cơ quan thần kinh. - HS quan sát sơ đồ Bước 1: Vẽ hình người lên giấy. Bước 2: Vẽ cơ quan thần kinh lên hình người. - GV cho HS làm việc theo nhóm. - GV mời các nhóm lên dán sơ đồ đã vẽ lên bảng. Yêu cầu HS quan sát và so xem sơ đồ của -HS vẽ hình theo nhóm nhóm nào vẽ đẹp và chính xác. - GV kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có: não, - Đại diện nhóm lên bảng trình bày theo tủy sống và các dây thần kinh sơ đồ. - GV hướng dẫn HS ghi nhớ bài theo các từ - HS nghe GV nhận xét, kết luận. khóa: “ Cơ quan thần kinh – Não – Tủy sống – Các dây thần kinh – Hộp sọ - Đốt sống”. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan thần kinh trên sơ đồ, tranh ảnh. Nhận biết được chức năng đơn giản, ban đầu của cơ quan thần kinh. Thứ Tư ngày 15 tháng 3 năm 2023 Luyện từ và câu DẤU NGOẶC KÉP (T4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Biết được công dụng của dấu ngoặc kép, điền đúng dấu ngoạc kép. - Rèn kĩ năng sử dụng và phát triển vốn từ, có kỹ năng sử dụng từ ngữ hợp lý trong các hoàn cảnh giao tiếp.
  20. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời các câu hỏi. Làm được các bài tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm. 3. Phẩm chất. Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, phiếu bài tập. - HS: SGK, phiếu bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi - Giới thiệu bài mới bài. - Ghi bảng đầu bài. 2. Khám phá và luyện tập: Mục tiêu: Biết được công dụng của dấu ngoặc kép, điền đúng dấu ngoặc kép. Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Luyện từ - HS xác định yêu cầu của BT Bài tập 1: 1 Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT1 - HS làm bài vào phiếu học tập GV phát phiếu học tập, hướng dẫn cách làm theo nhóm. Hs thực hiện cá nhân. - HS chia sẻ, thống nhất kết quả - Gv nghe cá nhân hoặc các nhóm nhận xét bổ sung. trong nhóm - GV : Ở đoạn a, b dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu Chia sẻ trước lớp. chỗ bắt đầu và kết thúc lời nói của nhân vật. Đoạn c: dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu và kết thúc phần trích dẫn nguyên văn. Bài 2: Có thể viết thêm dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong từng câu sau.Vì sao? Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT2 HS xác định yêu cầu của BT 2
  21. Gv yêu cầu HS thực hiện vào vở HS làm vào phiếu học tập theo GV nhận xét. nhóm đôi. Bài 3: Thay dấu gạch ngang bằng dấu ngoặc kép để Chia sẻ trước lớp đánh dấu chỗ bắt đầu và kết thúc lời nói của nhân vật A “ Em nào nhận quà” B) “ Cây xoài về trồng” GV chấm bài, nhận xét, tuyên dương. C) “ Tết đã đến thật rồi!” Giải thích: Vì dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. HS xác định yêu cầu của BT3 HS làm việc cá nhân. HS đổi chéo sửa bài cho nhau. 3. Vận dụng: Mục tiêu: Vận dụng điền đúng dấu ngoặc kép. Cách tiến hành: Chơi trò chơi Người làm vườn giỏi HS đọc và xác định yêu cầu của GV chia lớp thành 4 đội. trò chơi. GV phổ biến luật chơi, cách chơi. HS chơi tiếp sức. Mỗi bạn kể tên 1 loại hoa rau quả theo hình dáng, mùi vị. Mỗi nhóm cử 2 bạn đặt câu với những từ vừa tìm được. Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động nối tiếp: Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. Cách tiến hành: Gọi hs nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép. HS trình bày. Hướng dẫn HS vận dụng trong các bài viết. HS biết được công dụng của dấu ngoặc kép, điền đúng dấu ngoạc kép. GV rèn kĩ năng sử dụng và phát triển vốn từ, có kỹ năng sử dụng từ ngữ hợp lý trong các hoàn cảnh giao tiếp, làm văn, KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN BÀI: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU
  22. (Tiết 3) III. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nhận biết và thực hiện cách thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê (tình huống đơn giản) theo các tiêu chí cho trước. - Đọc mô tả được các số liệu ở dạng bảng – Nêu nhận xét đơn giản từ bảng số liệu 1. Năng lực đặc thù: Tư duy và lập luận Toán học, mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia giải quyết các yêu cầu của bài học - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình vẽ bài học, Các bảng thống kê số liệu - HS: SGK, phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: Cho HS hát bài Năm ngón tay ngoan. a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. Gv giới thiệu bài hát 1 HS bắt nhịp cho cả lớp hát Tuyên dương, chuyển ý GTB: Bảng Thống kê số liệu. ( tiết 2) 2. Hoạt động Thực hành 2.1 Hoạt động 1 : Thực hành a. Mục tiêu: Đọc mô tả được các số liệu ở dạng bảng. Nêu nhận xét đơn giản từ bảng số liệu b. Phương pháp, hình thức tổ chức:Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm. Bài 1:
  23. Đọc và nêu nhận xét đơn giản từ bảng thống kê số HS đọc bảng số liệu liệu. Lớp 3A 3B 3C 3D Số cây 40 25 45 28 H: Bảng này gồm mấy hàng? Mấy cột? 2 hàng và 5 cột H: Mỗi hàng, mỗi cột ghi gì? Hàng 1 ghi tên lớp, hàng 2 ghi số GV lưu ý uốn nắn để HS trả lời trôi chảy. cây Mỗi cột ghi số cây mỗi lớp trồng được. HS làm việc cặp đôi. Một bạn hỏi- một bạn đáp và ngươc lại. VD: a) Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? Lớp nào trồng được ít cây nhất? B) Hai lớp 3A và 3C trồng được Bài 2: Thể hiện số liệu vào bảng thống kê và nêu tất cả bao nhiêu cây? nhận xét đơn giản từ bảng thống kê số liệu. C) Lớp 3C trồng nhiều hơn lớp Bảng này gồm mấy hàng, mấy cột? 3B bao nhiêu cây? + Mỗi hàng, mỗi cột thể hiện điều gì? + Các số liệu cho biết điều gì? (Chiều cao bốn ngọn núi cao nhất Việt Nam) . HS đọc yêu cầu đề bài + Lần lượt thay các dấu ? bằng các số liệu thích hợp. HS thực hiện theo nhóm 2 (3 143, 3 096, 3 076, 3 046) 1HS đọc, 1 HS ghi vào bảng HS trình bày GV nhận xét B)Ngọn núi Pu Ta Leng cao hơn Mở rộng: Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, chúng ngọn núi Pu Si Lung 20 m (3 ta cần bảo vệ các rừng núi để môi trường trong lành. 096 – 3 076 = 20). Bài 3: Thể hiện số liệu vào bảng thống kê và nêu c) Ngọn núi Ky Quan San thấp nhận xét đơn giản từ bảng thống kê số liệu. hơn ngọn núi Pu Ta Leng 50 m GV giới thiệu: Tìm hiểu về những giải thưởng khối (3 096 – 3 046 = 50). lớp 3 đạt được khi tham dự các cuộc thi mừng ngày 20 tháng 11, người ta thu thập được các số liệu và thể hiện qua bảng thống kê số liệu trong SGK.
  24. Đọc bảng và mô tả các số liệu + Bảng này gồm mấy hàng, mấy cột? HS đọc yêu cầu đề bài + Mỗi hàng, mỗi cột thể hiện điều gì? HS thực hiện theo nhóm 2 Môn Văn Kể Cờ vua Giải nghệ chuyện 1 HS đọc báo số lượng. 1 HS ghi bảng nhóm HS trình bày Nhất 3 ? ? Lớp nhận xét Nêu vài nhận xét đơn giản. Nhì 0 ? ? Ví dụ: Dựa vào bảng thống kê số liệu, ta thấy: Ba 2 ? ? Khối lớp 3 đạt được tất cả 6 giải nhất qua các cuộc thi. * Hoạt động nối tiếp: Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp Qua tiết học em đã khám phá ra điều gì? Thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê Về nhà em hãy tập thu thập phân loại, ghi chép số liệu các đồ dùng trong bếp:VD: nồi, chén, đĩa của nhà em. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HS biết nhìn bảng thống kê và trả lời đúng các câu hỏi Nhiều em chưa biết tính toán để so sánh các số liệu CÔNG NGHỆ PHẦN 2: THỦ CÔNG KĨ THUẬT BÀI 8. LÀM BIỂN BÁO GIAO THÔNG ( TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: - Lựa chọn và sử dụng được vật liệu, dụng cụ đúng cách, an toàn để làm được một biển báo giao thông quen thuộc dưới dạng mô hình theo các bước cho trước.