Kế hoạch bài dạy Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Bài 26: Cùng khám phá bầu trời - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Hồng Nhung

docx 3 trang Hoàng Đức Anh 19/07/2023 5701
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Bài 26: Cùng khám phá bầu trời - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_bai_26_cung_kham_pha.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Bài 26: Cùng khám phá bầu trời - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Hồng Nhung

  1. HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGÔI SAO HÀ NỘI KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 26: Cùng khám phá bầu trời GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Hồng Nhung LỚP 1A5 THỜI GIAN Tuần: 28 Tiết: 3 Thứ Ba ngày 27 tháng 03 DẠY năm 2023 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau khi học, học sinh sẽ: • Nhận biết và nếu được các đặc điểm của bầu trời ban ngày. Mô tả được bầu trời ban ngày ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói. • Nêu được sự khác biệt của bầu trời ở các thời điểm trong ngày. Hiểu được tầm quan trọng của mặt trời đối với đời sống. • Có kĩ năng quan sát, tổng hợp thông tin và khả năng tương lượng: có thái độ và hành vi đúng khi tiếp xúc với ánh nắng, mặt trời: Không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời; đeo kính râm, đội mũ nón, khi ra ngoài trời nắng gắt. Cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên và nhanh thích tìm tòi, khám phá về bầu trời và các hiện tượng tự nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Học sinh: • Bài giảng điện tử. • Sách học sinh. • Sách giáo viên. • Đồ dùng học tập. • Giấy A4 • Bút màu • Phiếu học tập • Máy chiếu vật thể III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Nội dung các hoạt TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh động dạy học 3 1. Khởi động - GV cho HS hát theo bài hát - HS hát theo nhạc. phú Mục tiêu: Ổn định “Cháu vẽ ông mặt trời”. t lớp, tạo hứng thú - GV hỏi HS nội dung bài hát. - HS trả lời: Bài hát nói về bạn trước khi vào học nhỏ vẽ tranh ông mặt trời. bài mới. - GV dẫn dắt vào bài học. - HS lắng nghe, ổn định. 5 2. Khám phá - GV đưa HS ra ngoài trời quan - HS ra ngoài quan sát. phú HĐ 1: Quan sát sát bầu trời. t bầu trời. - GV yêu cầu HS hoàn thành - HS hoàn thành phiếu. Mục tiêu: Nhận phiếu “Quan sát bầu trời”. biết và nếu được các đặc điểm của bầu trời ban ngày. Mô tả được bầu trời Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thị Hồng Nhung | Khối 1/Môn Tự nhiên và Xã hội 1
  2. HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGÔI SAO HÀ NỘI ban ngày dựa vào đặc điểm đã quan sát. - HS chia sẻ nhóm đôi. - HS chia sẻ trước lớp. - GV cho HS chia sẻ với bạn cùng - HS trả lời. bàn. -> Cần mặc ấm khi trời gió - GV gọi HS chia sẻ trước lớp. lạnh. - GV hỏi HS các lưu ý khi đi ngoài -> Đội mũ, nón khi trời nắng. trời. -> Che ô, mặc áo mưa khi trời - GV nhận xét. mưa. -> Không nhìn trực tiếp vào mặt trời. . 4 HĐ 2: Mô tả bầu - GV cho HS quan sát các hình - HS thảo luận nhóm đôi, quan phú trời dựa theo tranh. bầu trời trong sách, thảo luận sát, chỉ ra điểm khác biệt của t Mục tiêu: Nêu nhóm đôi về điểm giống và khác bầu trời trong các bức tranh. được sự khác nhau ở các hình. - HS dự đoán thời điểm trong biệt của bầu trời - GV cho HS dự đoán thời gian ngày dựa vào tranh. ở các thời điểm dựa vào hình ảnh bầu trời và lý -> Tranh 2: Buổi sáng (Do các trong ngày. Hiểu do. bạn HS đến trường, mặt trời được tầm quan đang lên, ) trọng của mặt trời đối với đời sống. -> Tranh 3: Buổi trưa (Mặt trời lên cao ở đỉnh đầu) Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thị Hồng Nhung | Khối 1/Môn Tự nhiên và Xã hội 2
  3. HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGÔI SAO HÀ NỘI -> Tranh 4: Buổi chiều tối (Mặt trời xuống thấp, đậm màu, ) - HS lắng nghe. - GV nhận xét, chốt, nhấn mạnh sự khác biệt về vị trí của Mặt trời vào các thời điểm trong ngày. 15 3. Thực hành - GV phát giấy cho HS, yêu cầu - HS vẽ tranh. phú Mục tiêu: HS biết HS vẽ hình ảnh bầu trời (ban t quan sát và vẽ ngày) dựa vào quan sát và trí đúng các đặc điểm tưởng tượng của bản thân. của bầu trời tại thời - GV chiếu tranh vẽ của HS trước - HS chia sẻ. (2 – 3 bạn) điểm quan sát (ban lớp, cho HS giới thiệu về bức ngày). Yêu thích tranh của mình. khám phá bầu trời. - GV gọi HS nhận xét bạn. - HS nhận xét. 5 4. Củng cố, dặn dò - GV cho HS xem video khoa học - HS xem video phú - GV hỏi HS nội dung đã học - HS nhắc lại nội dung đã học. t trong bài. - HS lắng nghe. - GV nhận xét, tuyên dương HS. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: • • • Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thị Hồng Nhung | Khối 1/Môn Tự nhiên và Xã hội 3